Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
302,92 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC - Tiểu luận Môn Khoa học quản lý ĐỀ TÀI BẢN CHẤT CỦA QUÁ TRÌNH QUẢN LÝ THEO MỤC TIÊU VÀ VIỆC ÁP DỤNG TẠI TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIỆT DŨNG – TP CẦN THƠ Giáo viên hướng dẫn: PGS TS Phạm Ngọc Thanh Học viên: Trịnh Nguyễn Thi Bằng Chuyên ngành: Đo lường & đánh giá GD Khoá: 2009 – 2012 MSHV: 00369009002 Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2011 Tiểu luận mơn Khoa học quản lý MỤC LỤC Chương 1: Tổng quan 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Phạm vi đề tài 1.3 Phương pháp nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý thuyết 2.1 Khái niệm 2.2 Bản chất MBO 2.3 Một số tính quan lợi MBO 2.4 Quá trình quản lý mục tiêu 2.5 Các yếu tố hỗ trợ thực mục tiêu Chương 3: Phân tích thực trạng áp dụng quản lý theo mục tiêu Trường THPT Nguyễn Việt Dũng, TP Cần Thơ 10 3.1 Về dự thảo mục tiêu cấp cao (mục tiêu tổng quát trường) 10 3.2 Xác định mục tiêu cấp 10 3.3 Thực mục tiêu 11 3.4 Tiến hành kiểm tra hiệu chỉnh 11 3.5 Tổng kết đánh giá 12 3.6 Các yếu tố hỗ trợ thực mục tiêu 12 Kết luận 14 Phụ lục 15 Tài liệu tham khảo 25 Trịnh Nguyễn Thi Bằng-ĐLĐG09-HCM Tiểu luận môn Khoa học quản lý Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Từ người tham gia hoạt động lao động sản xuất hoạt động quản lý đời Từ cách thức quản lý sơ khai đến quản lý trở thành khoa học độc lập quản lý xây dựng cho hệ thống lý luận phương pháp quản lý đồ sộ Góp phần vào kho tàng có mặt Peter Drucker với Quản lý mục tiêu MBO ông giới thiệu vào năm 1954 Đây cách thức quản lý tiến mà ngày nhiều doanh nghiệp, tổ chức áp dụng hoạt động MBO bước khẳng định giá trị cơng tác quản trị tổ chức nhiều lĩnh vực 1.2 PHẠM VI CỦA ĐỀ TÀI Trong khuôn khổ tiểu luận xin phép giới thiệu phương pháp quản lý mục tiêu MBO phân tích việc áp dụng phương pháp sở giáo dục (trường THPT Nguyễn Việt Dũng, TP Cần Thơ) 1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tài liệu nghiên cứu thực tiễn Trịnh Nguyễn Thi Bằng-ĐLĐG09-HCM Tiểu luận môn Khoa học quản lý Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Khái niệm: - Mục tiêu trạng thái, cột mốc mà tổ chức muốn đạt khoảng thời gian xác định Mục tiêu thiết lập tất lĩnh vực hoạt động Mục tiêu tổ chức, phận mục tiêu cá nhân - Vai trò mục tiêu: + Là phương tiện để đạt mục đích + Là sở nhận dạng ưu tiên làm sở lập kế hoạch hoạt động phân bổ nguồn lực + Thiết lập tiêu chuẩn thực hiện/hoạt động + Hấp dẫn đối tượng hữu quan (cổ đông, khách hàng, nhân viên…) + Quyết định hiệu hoạt động đơn vị - Khái niệm "Quản lý mục tiêu (MBO - Management by object) lần đưa Peter Drucker năm 1954 Nó định nghĩa q trình mà nhân viên cấp đến với để xác định mục tiêu chung, nhân viên thiết lập mục tiêu họ để đạt tiêu chuẩn thực tiêu chí để đo lường hiệu suất đóng góp họ định trình hành động phải tuân theo Quản lý theo mục tiêu phản ánh rõ nét trình phát triển hoạt động quản trị, từ quản lý mang tính huy theo chiều dọc với phương pháp quản lý theo thời gian MBTManagement by time sang quản lí mục tiêu mang tính kết nối cộng tác theo chiều ngang 2.2 Bản chất MBO: - Các nguyên tắc đằng sau Quản lý theo mục tiêu (MBO) để tạo nhân viên uỷ quyền có tính rõ ràng vai trị trách nhiệm dự kiến từ họ, hiểu rõ mục tiêu họ để đạt giúp đỡ việc đạt mục tiêu tổ chức cá nhân 2.3 Một số tính quan trọng lợi MBO: - Rõ ràng mục tiêu - MBO, đến khái niệm mục tiêu SMART tức mục tiêu: Specific - Cụ thể, dễ hiểu Measurable - Đo lường Achievable - Vừa sức, đạt Trịnh Nguyễn Thi Bằng-ĐLĐG09-HCM Tiểu luận môn Khoa học quản lý Realistics - Thực tế Timebound - Có thời hạn Hiện nay, số quan điểm phát triển nguyên tắc SMART thành SMARTER Trong đó: Engagement - Liên kết Ralevant - Thích đáng Các mục tiêu thiết lập rõ ràng, động viên có mối liên kết mục tiêu tổ chức mục tiêu hiệu suất người lao động - Tập trung vào tương lai khứ Mục tiêu tiêu chuẩn thiết lập để thực cho tương lai với đánh giá định kỳ thông tin phản hồi - Động lực - Liên quan đến người lao động toàn trình thiết lập mục tiêu tăng cường trao quyền cho nhân viên tăng hài lịng cơng việc nhân viên cam kết - Thông tin liên lạc tốt điều phối - đánh giá thường xuyên tương tác cấp cấp giúp trì mối quan hệ hài hịa doanh nghiệp giải nhiều vấn đề phải đối mặt thời gian 2.3.1 Specific - cụ thể, dễ hiểu: Chỉ tiêu phải cụ thể định hướng cho hoạt động tương lai Ví dụ: bạn đặt tỉ lệ tốt nghiệp học sinh cách chung chung đạt tỉ lệ chung nước hay đứng đầu thành phố mà đặt số % cụ thể 2.3.2 Measurable - đo lường được: Chỉ tiêu đặt phải đo lường khơng nhân viên nhà quản lý khơng biết đạt mục tiêu hay chưa Như việc đặt mục tiêu khơng có ý nghĩa hoạt động đơn vị 2.3.3 Achievable - vừa sức, đạt được: Chỉ tiêu phải có tính thách thức để cố gắng, đừng đặt tiêu loại đạt Chỉ tiêu giúp cá nhân tổ chức phấn đấu trình phát triển Nhưng tiêu đặt cao mục tiêu khơng cịn động lực để phấn đấu gây thêm chán nản cho nhân viên, họ có cố gắng vơ ích 2.3.4 Realistics - thực tế: Đây tiêu chí đo lường cân khả thực so với nguồn lực đơn vị bạn (thời gian, nhân sự, tiền bạc ) Trịnh Nguyễn Thi Bằng-ĐLĐG09-HCM Tiểu luận mơn Khoa học quản lý 2.3.5 Timebound - có thời hạn: Mọi cơng việc phải có thời hạn hồn thành, khơng bị trì hỗn Thời gian hợp lý giúp bạn vừa đạt mục tiêu lại vừa dưỡng sức cho mục tiêu khác 2.3.6 Timebound - liên kết: Tổ chức phải liên kết lợi ích chung tổ chức lợi ích chủ thể khác Có phận, nhân viên tham gia thực mục tiêu, họ cảm thấy động viên có thêm động lực để hồn thành mục tiêu Nếu tổ chức khơng có chế độ này, việc thực mục tiêu hiệu 2.3.7 Timebound - thích đáng: Chỉ tiêu có hữu ích phận phận khác lại thờ Mục tiêu tổ chức phải đặt cho phận tổ chức góp phần cho việc hoàn thành mục tiêu chung Mục tiêu chung cụ thể hoá thành mục tiêu cho phận, cá nhân tổ chức Mục tiêu phải thích đáng, công với tất phận 2.4 Quá trình quản lý mục tiêu: * Các phương pháp triển khai MBO: - Phương pháp 1: Triển khai từ cấp tổ chức xuống cấp phận Phương pháp nhanh mặt thời gian lại không khuyến khích phận tham gia vào hoạch định mục tiêu tổ chức - Phương pháp 2: Triển khai từ lên Phương pháp khuyến khích phận lại chậm có kết tổng hợp lại không phù hợp với mong muốn nhà quản lý 2.4.1 Dự thảo mục tiêu cấp cao - Xác định mục tiêu chung toàn tổ chức - Xác định vai trò đơn vị cấp tham gia vào việc thực mục tiêu - Đây mục tiêu dự kiến, xem xét điều chỉnh với mục tiêu cấp 2.4.2 Xác định mục tiêu cho cấp - Cấp thông báo cho cấp mục tiêu, chiến lược tổ chức - Cấp với cấp bàn bạc thảo luận mục tiêu mà cấp thực - Cấp đề mục tiêu cam kết với cấp trên, cấp duyệt thông qua - Cấp đóng vai trị cố vấn kiên nhẫn, khuyến khích cấp đề mục tiêu Trịnh Nguyễn Thi Bằng-ĐLĐG09-HCM Tiểu luận môn Khoa học quản lý - Mục tiêu đề phải chủ động cấp - Mục tiêu đưa phải hỗ trợ tốt cho mục tiêu cao hỗ trợ tốt cho mục tiêu phận khác Mọi người cần phải hiểu mục tiêu cá nhân họ phù hợp với mục tiêu tổ chức 2.4.3 Thực mục tiêu: - Cấp cung cấp điều kiện phương tiện cần thiết cho cấp - Cấp chủ động sáng tạo xây dựng thực kế hoạch - Cấp nên trao quyền hạn tối đa cho cấp việc thực nhiệm vụ a) Kế hoạch thực mục tiêu: - Sử dụng biểu đồ Gant để quản lý b) Huấn luyện mục tiêu: - Huấn luyện cho nhân viên ý nghĩa mục tiêu - Giải thích nội dung mục tiêu - Giải thích bước để thực mục tiêu, trách nhiệm thành viên tham gia - Giải thích sách nguồn lực để thực mục tiêu - Đưa yêu cầu mục tiêu nhân viên 2.4.4 Tiến hành kiểm tra hiệu chỉnh: - Cấp định kỳ phải tiến hành kiểm tra việc thực cấp nhằm điều chỉnh giúp đỡ kịp thời Kiểm tra, giám sát để giải kịp thời vấn đề trước chúng đe doạ mục tiêu đạt Với hiệu ứng thác, mục tiêu không thiết lập cô lập, khơng đáp ứng mục tiêu khu vực ảnh hưởng đến mục tiêu khắp nơi - Ngay từ khâu hoạch định, cấp nên thiết lập số điểm kiểm soát trọng yếu để dễ dàng theo dõi việc thực mục tiêu - Việc kiểm tra giúp cấp thực tốt hơn, không đưa đánh giá kết luận 2.4.5 Tổng kết đánh giá: - Căn mục tiêu cam kết kết thực tế, cấp đánh giá công việc cấp Trịnh Nguyễn Thi Bằng-ĐLĐG09-HCM Tiểu luận mơn Khoa học quản lý - Thành tích cấp vào mức độ hoàn thành mục tiêu cam kết Khen thưởng cho cá nhân đạt mục tiêu đề Khi khen thưởng người quản lý gửi thông điệp rõ ràng cho tất người đạt mục tiêu có giá trị 2.5 Các yếu tố hỗ trợ thực mục tiêu: - Xây dựng sách - Phân bổ nguồn lực 2.5.1 Xây dựng sách: - Các sách hiểu nguyên tắc chủ đạo, phương pháp để hỗ trợ thúc đẩy việc thực mục tiêu - Chính sách hiểu đơn giản công cụ hỗ trợ thực mục tiêu - Chính sách thường phạm vi, chế bắt buộc giới hạn cho hành vi để thưởng phạt cho hành vi cư xử nhân viên Ví dụ: + Chính sách kinh doanh: thường liên quan đến khách hàng, đại lý, nhà cung cấp cơng ty: sách hỗ trợ đại lý, sách hoa hồng, sách hành vi đại lý + Chính sách nhân sự: liên quan đến chế độ cho người lao động, quy định hành vi nhân viên, việc tuân thủ pháp luật, đạo đức, phong tục tập quán, tôn giáo… + Chính sách tài chính: nguyên tắc tài phải tn theo, sách tạm ứng hỗ trợ cơng việc cho CNV… 2.5.2 Phân bổ nguồn lực: phương pháp 5M - Man = nguồn nhân lực - Money = Tiền bạc - Material = nguyên vật liệu/hệ thống cung ứng - Machine = máy móc/cơng nghệ - Method = phương pháp làm việc Từ điều đề cập ta thấy việc quản lý theo mục tiêu quản lý tổ chức theo chiều ngang mang tính kết nối cộng tác Với ưu điểm bật: suất lao động cao, phát huy trí tuệ lực làm việc nhân viên, tạo mơi trường làm việc mang tính cạnh tranh, thúc đẩy làm việc mục tiêu nhân viên tổ Trịnh Nguyễn Thi Bằng-ĐLĐG09-HCM Tiểu luận môn Khoa học quản lý chức, tối đa hoá nguồn lực tổ chức hạn chế lãng phí thời gian Nhưng hạn chế lớn phương pháp quản lý khơng có cơng cụ kiểm sốt tốt dễ “cả chì lẫn chài” - mục tiêu khơng đạt lãng phí Trịnh Nguyễn Thi Bằng-ĐLĐG09-HCM Tiểu luận môn Khoa học quản lý Chương 3: Phân tích thực trạng áp dụng quản lý theo mục tiêu Trường THPT Nguyễn Việt Dũng, TP Cần Thơ Sau tơi phân tích cơng tác quản lý trường THPT Nguyễn Việt Dũng sở áp dụng phương pháp quản lý mục tiêu MBO Việc triển khai thực kế hoạch, mục tiêu trường kết hợp hai phương pháp đề cập trên: + Ban giám hiệu nhà trường xây dựng kế hoạch, đề mục tiêu tổng quát đơn vị sau phổ biến đến nhân viên đứng đầu phận nhà trường (tổ trưởng chuyên mơn, bí thư đồn ) Nhưng việc phổ biến để lấy ý kiến đóng góp cho mục tiêu chung không áp đặt + Nhân viên đứng đầu phận vào kết thảo luận để họp phận quản lý lại đặt tiêu cụ thể cho phận xây dựng thành kế hoạch hồn chỉnh trình BGH phê duyệt + Ban giám hiệu mục tiêu phận, điều chỉnh đưa kế hoạch hoạt động chung cho toàn trường với mục tiêu tổng quát 3.1 Về dự thảo mục tiêu cấp cao (mục tiêu tổng quát trường): Đầu năm học, ban giám hiệu nhà trường xác định mục tiêu chung cho toàn trường xây dựng thành kế hoạch Việc xác định mục tiêu chung dựa vào đạo chuyên môn Ngành GD, SỞ GD&ĐT nguồn lực đơn vị Nhằm đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ giao vừa sức Ở bước việc xác định mục tiêu mang đậm tính hệ thống, tức mục tiêu chủ yếu đáp ứng yêu cầu chung Tuy nhiên mục tiêu khơng phải hồn tồn ”đóng” mà ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện cho góp ý nhân viên đứng đầu phận chức nhà trường toàn thể giáo viên hội đồng sư phạm Thông qua họp đồn thể, họp hội đồng cán nhân viên quyền góp ý cho mục tiêu chung điều chỉnh cho hợp lý Và bảng kế hoạch chung ban giám hiệu có xác định vai trị phận việc tham gia vào việc thực mục tiêu trường Tuy nhiên chung chung, chưa cụ thể cho phận, số liệu phục vụ cho mục tiêu đáp ứng tốt điều kiện mục tiêu theo SMART [xem thêm phụ lục 1] 3.2 Xác định mục tiêu cấp dưới: Trịnh Nguyễn Thi Bằng-ĐLĐG09-HCM 10 Tiểu luận môn Khoa học quản lý Ban giám hiệu sau xây dựng xong mục tiêu trường thông báo cho phận mục tiêu, tiêu cụ thể [xem thêm phần tiêu, phụ lục 1] Đại diện phận thảo luận với Ban giám hiệu (BGH) mục tiêu thực mục tiêu cần điều chỉnh Sau cấp dướiđề mục tiêu, cam kết với BGH BGH phê duyệt [xem phụ lục 2] Mục tiêu tổ, đoàn thể chủ động phận, thể lực chuyên môn cá nhân, tổ, đoàn thể đảm bảo mục tiêu chung trường Giữa mục tiêu tổ có liên quan mật thiếc với Chẳng hạn để đạt mục tiêu trường Tiên tiến-Xuất sắc cá nhân, tổ chun mơn, đồn thể phải phấn đấu đạt Sự thất bại tổ việc thực mục tiêu giáo dục dẫn đến việc khơng hoàn thành mục tiêu chung 3.3 Thực mục tiêu: - Khi tổ chun mơn, đồn thể thực nhiệm vụ BGH ln tạo điều kiện tốt để giáo viên hồn thành nhiệm vụ Chẳng hạn tổ chức phong trào học tập chuyên đề nhằm nâng cao chất lượng hoc tập cho HS, nhà trường sẵ sàng hỗ trợ mặt kinh phí, phịng học, thiết bị máy móc để thực Và việc thực mục tiêu tổ chun mơn trao quyền từ BGH Tuy nhiên quyền hạn khuôn khổ chuyên môn 3.4 Tiến hành kiểm tra hiệu chỉnh: Trong trình thực mục tiêu đề kế hoạch cán giáo viên nhà trường chịu kiểm tra giám sát thường xuyên người đứng dầu phận, tra nhân dân, BGH; kiểm tra tra đột xuất, định kì Sở GD&ĐT Việc kiểm tra nhằm giúp cho cán giáo viên thấy rõ hạn chế, sai sót để điều chinh kịp thời, đảm bảo hoàn thành mục tiêu chung trường Tuy nhiên trình số CB-GV bị xử lý theo qui định sai phạm nghiêm trọng ảnh hưởng đến hoạt động trường Công tác kiểm tra giám sát xây dựng kế hoạch hoạt động từ đầu năm học Cụ thể: Chủ thể Đội tượng Nội dung Thời gian giám sát giám sát giám sát giám sát Ban giám hiệu Tổ trưởng Quản lý tổ Hàng ngày, đánh giá cuối học kì Trịnh Nguyễn Thi Bằng-ĐLĐG09-HCM 11 Tiểu luận mơn Khoa học quản lý Ban giám hiệu Giáo viên Ban giám hiệu Giáo viên Tổ trưởng Giáo viên Nghiệp vụ, chuyên Dự tiết/HK môn Chất lượng 02 lần/HK môn Nghiệp vụ, chuyên môn Dự 01 lần/HK 3.5 Tổng kết đánh giá: Sau học kì (18 tuần), tổ chuyên mơn, đồn thể tiến hành đánh giá lại hoạt động tổ chuyên môn, chất lượng giảng dạy thành viên tổ dựa vào thành tích đạt qua phong trào, tỉ lệ môn Việc đánh giá đưa mức độ hoạt thành mục tiêu cá nhân, phận, trường thời gian qua Đây sở quan trọng giúp nhà trường điều chỉnh mục tiêu cho phù hợp Đồng thời giúp cá nhân, phận có sở để đánh giá lại nguồn lực để điều chỉnh đưa phương hướng hoạt động phù hợp thời gian tới Và kết thúc năm học công việc lập lại lần nữa, toàn diện đầy đủ Sau lần tổng kết, đánh giá nhà trường xét khen thưởng cho cán nhân hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mình, góp phần làm nên thành công phận, trường Điều nguồn động viên lớn cho phấn đấu thời gian tới tất GV Tuy nhiên có trường hợp phải nhắc nhở hay xử phạt khơng hồn thành nhiệm vụ, gây ảnh hưởng cho tập thể, cho đơn vị Dẫn đến số mục tiêu trường khơng thể hồn thành 3.6 Các yếu tố hỗ trợ thực mục tiêu: 3.6.1 Xây dựng sách: Hàng năm nhà trường xây dựng văn mang tính chất pháp quy nhằm bắt buộc toàn thể cán giáo viên phải chấp hành như: giao ước thi đua, quy chế chi tiêu nội bộ, qui định khen thưởng kỷ luật, quy chế làm việc Các văn ban hành với mục đích hỗ trợ cho giáo viên hồn thành mục tiêu đề Ví dụ: + Quy định tài chính: liên quan đến cách thức thu chi + Chính sách nhân sự: quy chế làm việc, giao ước thi đua 3.6.2 Phân bổ nguồn lực: phương pháp 5M Trịnh Nguyễn Thi Bằng-ĐLĐG09-HCM 12 Tiểu luận môn Khoa học quản lý - Man = nguồn nhân lực: đầu năm học nhà trường tiến hành bổ nhiệm chức danh, phân công giảng dạy kiêm nhiệm cho cán giáo viên Việc phân công trình độ chun mơn nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức thành tích đạt thời gian công tác Công tác đảm bảo cho việc giao mục tiêu phù hợp, vừa sức với cá nhân, phận toàn trường - Money = Tiền bạc: xây dựng mục tiêu nhà trường có dự trù mặt tài nhằm đảm bảo kinh phí hoạt động cho tồn trường - Material = nguyên vật liệu/hệ thống cung ứng, Machine = máy móc/cơng nghệ: rà sốt điều kiện vật chất trường có xem có đáp ứng hoạt động diễn hay không? - Method = phương pháp làm việc: khâu quan trọng phương pháp làm việc không hợp lý dễ gây cố cho trình thực mục tiêu Trên phân tích sơ việc quản lý mục tiêu trường THPT Nguyễn Việt Dũng, TP Cần Thơ Trịnh Nguyễn Thi Bằng-ĐLĐG09-HCM 13 Tiểu luận môn Khoa học quản lý KẾT LUẬN Quản lí mục tiêu MBO có điểm hay đáng ghi nhận tăng cường chủ động nhân viên, hợp tác phận tổ chức mục tiêu chung MBO phương pháp quản trị doanh nghiệp, tổ chức kinh tế Nó áp dụng rộng rãi phương Tây doanh nghiệp Việt Nam cịn ngần ngại, khai thác phần Điều có nguyên nhân chủ quan khách quan mà có lẽ số tổ chức nước thiếu mạnh dạng việc áp dụng phương thức quản lý nhân viên quen với lề lối làm việc thụ động, thiếu sáng tạo Mặt chung khả áp dụng MBO hạn chế Giáo dục Việt Nam mang nặng tính hệ thống, chế (chứ khơng có yếu tố kinh doanh tổ chức giáo dục nước ngoài) nên việc áp dụng MBO thể phần MBO áp dụng mơ hình bên ngồi cịn nội dung bên chưa đảm bảo Tuy nhiên qua việc phân tích ví dụ thực tế ta thấy MBO góp phần đáng kể cho việc nâng cao chất lượng hoạt động quản lý nhà trường phổ thông Điề unày sở để ta hy vong ngày MBO thành cơng lĩnh vực giáo dục lĩnh vực khác Việt Nam Trịnh Nguyễn Thi Bằng-ĐLĐG09-HCM 14 Tiểu luận môn Khoa học quản lý PHỤ LỤC Phụ lục : Kế hoạch năm học Trường THPT Nguyễn Việt Dũng SỞ GD & ĐT TP.CẦN THƠ TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIỆT DŨNG CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số: 01/KH-NVD Cái Răng, ngày 15 tháng 08 năm 2011 PHƯƠNG HƯỚNG – NHIỆM VỤ - KẾ HOẠCH NĂM HỌC: 2011 - 2012 - Căn vào báo cáo tổng kết năm học số 1269/BC-SGDĐT ngày 08 tháng năm 2011 phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm học 2011 - 2012; - Căn vào hướng dẫn số 1327/SGDĐT – GDTrH ngày 15 tháng 08 năm 2011 việc hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2011 – 2012; - Căn vào định số 411/QĐ – SGDĐT ngày 12 tháng năm 2011 kế hoạch thời gian năm học 2011 - 2012 giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên TP Cần Thơ; - Căn báo cáo tổng kết năm học tình hình thực tế, trường THPT Nguyễn Việt Dũng đề mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch năm học 2011 – 2012, I Mục tiêu: Với chủ đề năm học 2011 – 2012 xác đinh “Đổi toàn diện để nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động giáo dục”, trường THPT Nguyễn Việt Dũng đề phương hướng nhiệm vụ sau: II Phương hướng: - Tiếp tục đổi công tác quản lý giáo dục, đạo kiểm tra chặt chẽ hoạt động tổ chức đồn thể, tổ chun mơn, cơng tác chủ nhiệm, giám thị, quản lý tiết dạy giáo viên môn nhằm nâng cao ý thức tự giác, tinh thần trách nhiệm, chủ động sáng tạo thầy trị qua nâng cao hiệu giáo dục - Tích cực xây dựng trường đạt danh hiệu tiên tiến xuất sắc, đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT quản lý giảng dạy - Tăng cường công tác quản lý HS; giáo dục pháp luật ý thức chấp hành pháp luật - Xây dựng khối đoàn kết nội bộ, thực tốt quy chế thực công khai, quy chế dân chủ sở, quy chế làm việc đơn vị - Đẩy mạnh phong trào thi đua nhà trường, xác định thi đua động lực thúc đẩy tổ chức cá nhân nâng cao chất lượng công tác, giảng dạy kết học tập học sinh Thi đua trách nhiệm tổ chức, cá nhân, mục tiêu phấn đấu để hoàn thành nhiệm vụ chung đơn vị - Tiếp tục tạo điều kiện cho CB – GV tích cực hồn thành tốt nhiệm vụ, học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ - Tăng cường giải pháp nhằm ngăn chặn tượng học sinh ngồi sai lớp, giảm tỷ lệ học sinh yếu học sinh bỏ học, tăng tỷ lệ học sinh giỏi III Nhiệm vụ trọng tâm: 04 nhiệm vụ Tiếp tục triển khai sáng tạo, có hiệu vận động: - “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” - “Mỗi thầy giáo, cô giáo gương đạo đức tự học sáng tạo” Trịnh Nguyễn Thi Bằng-ĐLĐG09-HCM 15 Tiểu luận môn Khoa học quản lý - Phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, phát huy kết vận động “Hai không” Tập trung đạo nâng cao hiệu hoạt động giáo dục: 2.1 Thực đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá, dạy học phân hóa sở chuẩn kiến thức, kỹ chương trình giáo dục phổ thơng 2.2 Tiếp tục đổi phương pháp giáo dục đạo đức, giáo dục NGLL, giáo dục hướng nghiệp theo tinh thần lồng ghép tích hợp; Chú trọng giáo dục trị, giáo dục kỹ sống cho học sinh 2.3 Tổ chức, đánh giá định kỳ quốc gia kết học tập học sinh lớp 11 vào tháng 12/2011 Trường, tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch cụ thể đổi phương pháp dạy học, tích cực bồi dưỡng học sinh giỏi phụ đạo học sinh yếu 2.4 Tăng cường phân cấp quản lý cho tổ chức, đoàn thể nhà trường Chăm lo, đầu tư phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục: - BGH phải có quy hoạch kế hoạch đào tạo bồi dưỡng đội ngũ; cán - giáo viên phải chủ động tự học, tự rèn để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp - Tăng cường hiệu hoạt động tổ chun mơn vai trị GVCN lớp Đổi cơng tác tài giáo dục: Tiếp tục thực mức thu học phí sở giáo dục công lập, quy định sử dụng kinh phí hoạt động Ban Đại diện Hội CMHS; Đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục; Huy động nguồn lực góp phần nâng cao chất lượng giáo dục; Không để HS bỏ học thiếu ăn, thiếu mặc, thiếu tập sách, thiếu tiền học phí v v… IV Nhiệm vụ cụ thể: 06 nhiệm vụ Thực có hiệu vận động phong trào thi đua: - Tiếp tục thực vận động “Hai không” tiếp tục thực cụộc vận động khác: “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”; “Mỗi thầy giáo, cô giáo gương tự học sáng tạo”; Phong trào “Xây dưng trường học thân thiện, học sinh tích cực” - Chi bộ, Cơng đồn, Đoàn TN lực lượng tổ chức, cung cấp tư liệu để giáo dục tư tưởng, giáo dục truyền thống cho đội ngũ GV học sinh; GVCN lực lượng quan trọng việc giáo dục đạo đức cho học sinh; Tổ chun mơn, Cơng đồn nắm bắt tâm tư nguyện vọng, khó khăn vướng mắc CB – GV để kịp thời khắc phục giúp đỡ; Đồn TNCS HCM tiếp tục chương trình thắp sáng ước mơ, tìm hiểu động viên kịp thời đồn viên, học sinh vượt khó, học tốt 1.1 Đối với thầy giáo, giáo: - Phải xác định tính chất nghề nghiệp đặc trưng ngành sư phạm; Thơng qua dạy chữ, hoạt động ngoại khóa để dạy người; Giáo viên phải nêu gương để học sinh noi theo - Các tổ chức đoàn thể đổi phương thức hoạt động theo chủ điểm, giáo dục truyền thống, xây dựng nếp sống văn hóa, củng cố kỷ cương nếp - CB – GV phải thực tốt chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, kế hoạch nếp đơn vị, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao - Thể vai trị GVCN cơng tác phối hợp với gia đình, giám thị, Đồn TN, GVBM để giáo dục học sinh sống có lý tưởng, hồi bão, ý chí vươn lên 1.2 Đối với học sinh: - Học sinh tích cực tham gia hoạt động tập thể, hoạt động NGLL Trịnh Nguyễn Thi Bằng-ĐLĐG09-HCM 16 Tiểu luận mơn Khoa học quản lý - Học sinh có ý thức tự giác học tập; Có kế hoạch tự học, tự rèn luyện đạo đức, lối sống, thể chất; Ý thức tiết kiệm; Biết phân biệt sai; Và chấp hành tốt nội quy trường, không vi phạm pháp luật - Học sinh biết tương trợ, giúp đỡ bạn bè; Lễ phép với thầy cô giáo; Giữ gìn trường lớp đẹp; Khơng phá hoại tài sản nhà trường; Khơng ứng xử thơ bạo, nói tục, chửi thề; Không bỏ học, ăn chơi lỏng 2.Triển khai đồng giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục: 2.1 Tổ chức thực tốt chương trình kế hoach giáo dục: - Tiếp tục sử dụng phân phối chương trình Sở GD & ĐT ban hành 2009-2010 (Riêng mơn Anh văn có thay đổi theo PPCT từ năm học 2010 - 2011) - Tiếp tục huy động đóng góp tự nguyện cha mẹ học sinh để tăng cường CSVC tăng tiết ôn tập cho học sinh khối 12, công tác phụ đạo học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi - Về phân phối chương trình dạy học tự chọn: Dạy học chủ đề tự chọn bám sát để ôn tập, hệ thống hóa kiến thức, khắc sâu kiến thức kỹ năng, không bổ sung kiến thức nâng cao Về việc thực hoạt động giáo dục: - Thực tích hợp số nội dung mơn học; tích hợp giáo dục đạo đức, sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu quả, bảo vệ môi trường số môn học theo hướng dẫn - Về hoạt động giáo dục nghề phổ thông: Theo hướng dẫn số 8608/BGDĐT - GDTrH ngày 16 tháng năm 2007 - Thực nội dung giáo dục địa phương theo công văn số 5977/BGDĐT – GDTrH ngày 07 tháng năm 2008 2.2 Đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá: a) Thực đổi phương pháp dạy học: - Thực đổi phương pháp dạy học triệt để hơn, sâu rộng Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học thông qua công tác bồi dưỡng dự giờ, thăm lớp, hội thảo, hội thi; Đổi sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng trao đổi, thảo luận, rút kinh nghiệm v v… - Tổ chức dạy học phân hóa theo lực học sinh dựa chuẩn kiến thức, kỹ chương trình giáo dục phổ thông - Chú trọng tổ chức cho học sinh làm việc nhóm, rèn luyện kỹ tự học Tăng cường tổ chức hoạt động ngoại khóa, NGLL nhằm rèn luyện kỹ sống, kỹ hoạt động xã hội - Giáo viên sử dụng hợp lý sách giáo khoa giảng lớp; Giáo viên sử dụng ngôn ngữ chuẩn xác, dễ hiểu, thân thiện, trọng việc tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ tự học; Tăng cường sử dụng hợp lý CNTT giảng - Chú trọng việc dạy thực hành, trọng liên hệ thực tiễn phù hợp nội dung môn học - Tăng cường thực đổi phương pháp dạy học thông qua công tác bồi dưỡng giáo viên dự thăm lớp, rút kinh nghiệm giảng dạy tổ chuyên môn, hội thảo, hội thi cấp trường; Nâng cao hiệu hoạt động tổ chuyên môn b) Tăng cường đổi kiểm tra, đánh giá: - Đối với môn Văn ,Sử, Địa: Đổi kiểm tra đánh giá cách nêu vấn đề mở, vận dụng tổng hợp kiến thức, kỹ - Đánh giá, xếp loại học sinh theo quy chế, tổ chức đủ số lần kiểm tra, chấm, sửa trả theo quy định Cần kết hợp cách hợp lý hình thức tự luận với hình thức trắc nghiệm khách quan Trịnh Nguyễn Thi Bằng-ĐLĐG09-HCM 17 Tiểu luận môn Khoa học quản lý - Các tổ chun mơn tích cực thực việc biên soạn đề kiểm tra theo hướng đảm bảo mức độ nhận biết, thông hiểu vận dụng tập, đề thi, kế hoạch giảng dạy, tài liệu tham khảo có chất lượng - Tiếp tục xây đựng “Nguồn học liệu mở”, câu hỏi website Bộ GD & ĐT c) Tăng cường quản lý công tác đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá: - Thực chủ trương “Mỗi giáo viên, cán quản lý giáo dục thực đổi phương pháp dạy học quản lý Mỗi trường có kế hoạch cụ thể đổi phương pháp dạy học …” - Chỉ đạo chặt chẽ, nghiêm túc công tác kiểm tra, thi tuyển sinh, thi TN THPT tất khâu đề coi, chấm thi nhận xét đánh giá Phát triển mạng lưới trường - lớp, xây dựng sở vật chất trường học, thiết bị dạy học, trọng điều kiện xây dựng trường chuẩn quốc gia: a Tăng cường sở vật chất: - Huy động nguồn lực, tranh thủ hỗ trợ Ban Đại diện Hội CMHS xây dựng phịng thí nghiệm, thực hành Lý, Sinh đạt chuẩn - Sử dụng có hiệu phòng chức năng, sử dụng CNTT để nâng cao hiệu giảng dạy - Phát huy hiệu phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, tạo cảnh quan sư phạm Xanh – Sạch – Đẹp b Tiếp tục phấn đấu tiêu trường chuẩn quốc gia, phhấn đấu bước đạt tiêu chí: Tổ chức nhà trường; CBQL, giáo viên nhân viên; chất lượng giáo dục; CSVC thiết bị cơng tác xã hội hóa giáo dục Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên - CBQL: 4.1 Thực có hiệu việc đánh giá CBQL, giáo viên theo chuẩn hiệu trưởng, chuẩn nghề nghiệp giáo viên theo hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo 4.2 Tăng cường hiệu hoạt động tổ môn; Nâng cao vai trò GVCN lớp việc quản lý, phối hợp giáo dục toàn diện cho học sinh 4.3 Thực tốt Quyết định số 16/2008/BGDĐT ngày 16 tháng năm 2008 việc Quy định đạo đức nhà giáo vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáo gương tự học sáng tạo” 4.4 Chủ động bố trí, xếp đội ngũ để đảm bảo số lượng, chất lượng, cân đối cấu giáo viên 4.5 Thực phổ cập: Theo quy định Tiếp tục đổi công tác quản lý giáo dục trung học: 5.1 Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá điều kiện đảm bảo chất lượng: - Tiếp tục thực Thông tư 09/2009/QĐ – BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2008 quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường THPT - Tăng cường quản lý việc thực chương trình kế hoạch giáo dục; Tiếp tục củng cố kỷ cương, nếp dạy học, tăng cường quản lý việc dạy thêm, học thêm 5.2 Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục: - Vận động ngành, lực lượng xã hội quan tâm, đầu tư cho giáo dục, cho nhà trường việc xây dựng CSVC - Thực tốt điều lệ Ban Đại diện Hội CMHS kèm theo Quyết định số 11/2008/QĐ – BGDĐT ngày 28 tháng năm 2010 5.3 Tăng cường ứng dụng CNTT quản lý: - Quản lý tài chính, CSVC, quản lý thư viện - Quản lý dạy, quản lý kết học tập học sinh, thời khóa biểu Trịnh Nguyễn Thi Bằng-ĐLĐG09-HCM 18 Tiểu luận môn Khoa học quản lý - Xây dựng trang web trường THPT Nguyễn Việt Dũng Công tác thi đua khen thưởng: - Các tổ chức, đoàn thể, cá nhân chấp hành chế độ báo cáo, thực đầy đủ, thời hạn theo quy định BGH - Ngoài yêu cầu chung Sở GD & ĐT công tác thi đua, tổ chức, đòan thể cần lưu ý thêm số nội dung sau: 1/ Việc thực chương trình mơn học kế hoạch dạy học; Đặc biệt kết thực đổi kiểm tra, đánh giá thúc đẩy đổi phương pháp dạy học; Việc tuân thủ quy chế chuyên môn 2/ Kết thực phong trào, vận động “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” hoạt động khác 3/ Có biện pháp kết giáo dục học sinh tốt , chất lượng môn, công tác chủ nhiệm, kết tham gia phong trào thi đua trường, ngành 4/ Thực quy định công tác thi, kiểm tra, tỷ lệ TN THPT 5/ Đảm bảo chế độ thông tin báo cáo kịp thời, quản lý văn bằng, chứng chỉ, kết xây dựng nguồn học liệu mở V Một số tiêu phấn đấu: A TẬP THỂ: - Trường đạt danh hiệu: Tiên tiến – Xuất sắc - Chi vững mạnh - Cơng đồn vững mạnh - Đồn trường tiên tiến – Xuất sắc - Chi hội chữ thập đỏ xuất sắc - Thư viện tiên tiến, phòng thiết bị Xuất sắc - Bảo đảm sĩ số: 98% - Mười tập thể lớp tiên tiến - 80% cán giáo viên đạt lao động giỏi - 90% học sinh lên lớp (kể sau thi lại) - 85% học sinh đậu tốt nghiệp B CÁ NHÂN: a Cán giáo viên: - 03 giáo viên giỏi cấp Thành phố - 07 giáo viên chủ nhiệm giỏi b Học sinh: Hạnh kiểm: - Khá, tốt: 95% (cũ 91,3%) - Trung bình: 5% (cũ 8,7%) - Yếu: 0% (cũ 0%) Văn hóa: - Học sinh giỏi tồn diện: 5% (cũ 4,6%) - Học sinh tiên tiến: 30% (cũ 28,6%) - Học sinh trung bình: 50% (cũ 50,9%) - Học sinh yếu: 15 % (cũ 15,5%) - Khơng có học sinh (cũ 0,33%) VI Tổ chức thực hiện: - Kế hoạch phổ biến tất CB - CC giáo viên trường để quán triệt thực Trịnh Nguyễn Thi Bằng-ĐLĐG09-HCM 19 Tiểu luận mơn Khoa học quản lý - Lãnh đạo đồn thể nhà trường tổ trưởng chuyên môn phải có trách nhiệm cụ thể hóa tổ chức thực phạm vi, trách nhiệm giao, đồng thời tham gia tháo gỡ khó khăn vướng mắc nhà trường Dưới lãnh đạo chi Đảng, tổ chức đồn thể Chủ tịch cơng đồn, Bí thư đồn trường, Ban tra nhân dân, tổ trưởng chun mơn có trách nhiệm hướng dẫn kiểm tra, đôn đốc thành viên nhà trường thực nhiệm vụ năm học, kịp thời phản ánh tình hình, đề xuất biện pháp giải vấn đề nảy sinh trình thực HIỆU TRƯỞNG Phụ lục : Kế Trích kế hoạch năm học Tổ Ngoại ngữ Trường THPT Nguyễn Việt Dũng Tổ Ngoại Ngữ - CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc - KẾ HOẠCH CHUYÊN MÔN NĂM HỌC 2011-2012 Căn Kế hoạch số 01/KH-NVD ngày 09 tháng 08 năm 2011 Trường THPT Nguyễn Việt Dũng Phương hướng-Nhiệm vụ-Kế hoạch năm học 20112012 Căn vào kế hoạch chuyên môn Trường THPT Nguyễn Việt Dũng điều kiện thực tế đơn vị Tổ Ngoại Ngữ đề kế hoạch hoạt động chuyên môn năm học 2011-2012 sau: - Chủ đề năm học “Đổi toàn diện để nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động giáo dục” I.ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH: 1.Kết chun mơn năm học 2010- 2011 Đặc điểm tình hình năm học 2011- 2012 - Về học sinh : - Về đội ngũ : Tổng số: 09 - nữ: 07 Đánh giá chung a Thuận lợi b.Khó khăn: II CƠNG TÁC CHUN MƠN: Nhiệm vụ trọng tâm: NHIỆM VỤ, CHỈ TIÊU VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Nhiệm vụ 1: Thực hiệu vận động hành động thiết thực, cụ thể Thực tốt chủ đề năm học Đổi toàn diện để nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động giáo dục” Chỉ tiêu 100% giáo viên tổ thực hành tiết kiệm 100% giáo viên đánh giá thực lực học sinh qua kiểm tra Trịnh Nguyễn Thi Bằng-ĐLĐG09-HCM 20 Tiểu luận môn Khoa học quản lý 100% giáo viên tự nghiên cứu báo cáo chuyên đề sinh hoạt chuyên môn hàng tháng 100% giáo viên không vi phạm nội dung quy định “đạo dức nhà giáo” 100% Gv thực tốt nnhiệm vụ phân công 100% GV có lập trường trị vững vàng 100 % GV giảng dạy đúng, đủ chương trình, thực theo chuẩn SGK chương trình giảm tải BGD & ĐT Biện pháp Thường xuyên nhắc nhở, động viên giáo viên, động viên lẫn để nâng cao ý thức tự giác thực tiêu Nâng dần chất lượng buổi sinh hoạt chuyên môn : Mỗi giáo viên thực chuyên đề tổ chức Thực định kỳ công việc kiểm tra giáo án, hồ sơ sổ sách giáo viên ( kiểm tra HSSS- GA vào ngày 25 hàng tháng ) Đề kiểm tra tiết xây dựng ma trận chung thống tổ.Các thành viên nộp đề kiểm tra tiết cho tổ trưởng trước kiểm tra 05 ngày Đề thi phải có ký duyệt tổ trưởng Nhiệm vụ 2: Phấn đấu thực tốt tiêu thi đua kế hoạch trường đề Chỉ tiêu Đối với học sinh : - Học lực Tỉ lệ Tiếng Anh Giỏi Khá TB Yếu Kém %