SKKN sử dụng phương pháp liên hệ thực tiễn thông qua câu chuyện pháp luật trong dạy học môn GDCD 12

19 1.1K 4
SKKN  sử dụng phương pháp liên hệ thực tiễn thông qua câu chuyện pháp luật trong dạy học môn GDCD 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Mục lục Lí chọn đề tài 2 Mục đích đề tài .2 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Thời gian nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN Một số vấn đề lí luận phương pháp liên hệ thực tiễn thông qua câu chuyện pháp luật: 1.1 Khái niệm phương pháp liên hệ thực tiễn: .3 1.2 Khái niệm phương pháp liên hệ thực tiễn thông qua câu chuyện pháp luật: Mục đích phương pháp liên hệ thực tiễn thông qua câu chuyện pháp luật: 3.Cách tiến hành phương pháp liên hệ thực tiễn thông qua câu chuyện pháp luật: CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ Thuận lợi: Khó khăn: CHƯƠNG 3: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Những kinh nghiệm vận dụng có hiệu phương pháp liên hệ thực tiễn thông qua câu chuyện pháp luật dạy học môn Giáo dục công dân lớp 12: 1.1 Chuẩn bị: 1.2 Một số ví dụ dạy tiết dạy vận dụng phương pháp liên hệ thực tiễn thông qua câu chuyện pháp luật: .7 1.3.Hiệu đạt được: 17 KẾT LUẬN 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 PHẦN MỞ ĐẦU 1/ Lý chọn đề tài: Đổi phương pháp dạy học Trường phổ thông nhiệm vụ giáo dục toàn ngành giai đoạn Đổi phương pháp dạy học nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen lực tự học, tinh thần hợp tác, kỹ vận dụng kiến thức học sinh Tạo cho học sinh có niềm tin, niềm vui, hứng thú học tập Đối với môn Giáo dục công dân, môn học trang bị cho học sinh kiến thức phổ thông bản, phù hợp với lứa tuổi học sinh giới quan khoa học nhân sinh quan tiến bộ, giá trị đạo đức, pháp luật, lối sống Mặt khác, môn học hình thành phát triển em tình cảm, niềm tin, hành vi thói quen đạo đức, pháp luật, giúp em có thống cao ý thức hành vi Đặc biệt chương trình môn Giáo dục công dân lớp 12 đề cập đến hai chủ đề lớn “Công dân với pháp luật” chất vai trò pháp luật phát triển công dân, đất nước, nhân loại Đề cập đến quyền nghĩa vụ công dân lĩnh vực đời sống xã hội Như vậy, để giúp học sinh đạt yêu cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ theo mục tiêu chương trình điều cần thiết Vấn đề đặt cho phải kết hợp phương pháp dạy học sử dụng phương tiện phù hợp với nội dung học Các phương pháp dạy học môn Giáo dục công dân đa dạng phong phú, bao gồm phương pháp truyền thống đại Tuy nhiên dạy học môn Giáo dục công dân nói chung lớp 12 nói riêng tách rời việc liên hệ với thực tiễn sống Liên hệ thực tiễn giúp cho em có nhìn thiết thực vấn đề học vận dụng có hiệu vào sống thân Xuất phát từ lí chọn đề tài nghiên cứu: “Sử dụng phương pháp liên hệ thực tiễn thông qua câu chuyện pháp luật dạy học môn Giáo dục công dân lớp 12” nhằm tìm hiểu thực trạng vận dụng phương pháp dạy học đưa số kinh nghiệm vận dụng có hiệu phương pháp liên hệ thực tiễn thông qua câu chuyện pháp luật dạy học môn 2/ Mục đích đề tài: Với đề tài nghiên cứu thực trạng vận dụng phương pháp liên hệ thực tiễn thông qua câu chuyện pháp luật dạy học môn Giáo dục công dân 12 đề xuất số kinh nghiệm nhằm vận dụng phương pháp đạt hiệu 3/ Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp liên hệ thực tiễn thông qua câu chuyện pháp luật dạy học môn Giáo dục công dân lớp 12 4/ Phạm vi nghiên cứu: Học sinh lớp 12 Trường THPT số Bảo Yên – Lào Cai 5/ Nhiệm vụ nghiên cứu: Đánh giá hiệu vận dụng phương pháp liên hệ thực tiễn dạy học môn Giáo dục công dân lớp 12 Đề xuất số kinh nghiệm vận dụng có phương pháp liên hệ thực tiễn thông qua câu chuyện pháp luật dạy học môn Giáo dục công dân lớp 12 6/ Phương pháp nghiên cứu: 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận: Đây nhóm phương pháp nhằm mục đích thu thập thông tin liên quan đến đề tài cách đọc tài liệu, phân tích tổng hợp thông tin 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp nghiên cứu thực tiễn dựa vào vấn đề đời sống thực tiễn học sinh, giáo viên đưa câu chuyện, tình liên quan đến thực tế cho học sinh giải thu kết 6.3 Phương pháp trắc nghiệm: Phương pháp người nghiên cứu sử dụng phiếu trắc nghiệm phát cho học sinh thu phân tích kết 6.4 Phương pháp vấn: Giáo viên đặt câu hỏi trực tiếp cho học sinh vấn đề liên quan đến đề tài ghi lại ý kiến 6.5 Phương pháp thống kê phân loại: Đây phương pháp người nghiên cứu thu thập số liệu thống kê phân tích để phân loại kết đối tượng học sinh tiếp thu học vận dụng phương pháp nêu 7/ Thời gian nghiên cứu: Đề tài thực năm học 2013-2014, cụ thể từ tháng năm 2013 đến tháng năm 2014 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN Một số vấn đề lí luận phương pháp liên hệ thực tiễn thông qua câu chuyện pháp luật: 1.1 Khái niệm phương pháp liên hệ thực tiễn: Liên hệ thực tiễn phương pháp tạo điều kiện thuận tiện cho học sinh nghĩ đến vấn đề diễn thực tế có liên quan đến học Trên sở đó, học sinh bộc lộ thái độ, ý kiến, cách làm riêng mình, so sánh, đối chiếu với nội dung học để hiểu sâu sắc điều cần học Học sinh so sánh, đối thái độ, hành vi với nội dung học để củng cố mặt tốt, kịp thời sửa chữa sai lầm 1.2 Khái niệm phương pháp liên hệ thực tiễn thông qua câu chuyện pháp luật: Phương pháp liên hệ thực tiễn thông qua câu chuyện pháp luật phương pháp người dạy cung cấp cho học sinh câu chuyện pháp luật diễn sống thực tiễn, thông qua câu chuyện mà học sinh có thái độ, ý kiến riêng câu chuyện Tạo điều kiện cho em củng cố hành vi thân phù hợp với thực tiễn sống Mục đích phương pháp liên hệ thực tiễn thông qua câu chuyện pháp luật: Mục đích liên hệ thực tiễn thông qua câu chuyện pháp luật nâng cao chất lượng học cách đưa vào nội dung học câu chuyện pháp luật có thật sống ngày Thông qua câu chuyện pháp luật, học sinh giải vấn đề phát câu chuyện liên quan trực tiếp đến học Học sinh học tập dẫn chứng thực tiễn giúp cho em tiếp thu có hiệu giảm bớt khô khan môn học Bằng câu chuyện pháp luật có thật giúp học sinh có hứng thú tìm tòi tình tiết liên quan đến học để tìm hướng giải phán đoán phù hợp với thưc tiễn Thông qua câu chuyện pháp luật giáo viên dễ dàng giáo dục cho em có nhận thức phù hợp tính thực tiễn câu chuyện pháp luật cao Câu chuyện pháp luật giúp học sinh có kinh nghiệm, thái độ ứng xử sống cách hợp lí Bài học rút từ câu chuyện pháp luật tác động thực tiễn đến suy nghĩ học sinh có ý nghĩa giáo dục thiết thực Vận dụng tốt câu chuyện pháp luật vào nội dung học giáo viên sử dụng có hiệu phương pháp liên hệ thực tiễn giúp học sinh nắm vững kiến thức học cách sâu sắc, ghi nhớ lâu vận dụng tốt nội dung học Cách tiến hành phương pháp liên hệ thực tiễn thông qua câu chuyện pháp luật: Bước 1: Đối với giáo viên: Chuẩn bị câu chuyện pháp luật có nội dung phù hợp với học Giáo viên phô tô, in nguyên văn câu chuyện pháp luật tóm tắt lại câu chuyện cho ngắn gọn, dể hiểu, dễ đưa vào học Giáo viên đặt câu hỏi theo cách “Cùng suy nghĩ” sau câu chuyện giúp học sinh làm trả lời Bước 2: Đối với học sinh: Học sinh đọc câu chuyện phương pháp mà giáo viên cung cấp theo cá nhân theo nhóm Học sinh đọc lại câu chuyện pháp luật, phân tích trả lời câu hỏi cuối câu chuyện mà giáo viên nêu (từng cá nhân trả lời đại diện theo nhóm) tuỳ cách tổ chức giáo viên Đại diện nhóm cá nhân khác bổ sung, nhận xét ý kiến mà bạn vừa nêu Bước 3: Giáo viên lắng nghe, phân tích tổng hợp ý kiến học sinh thảo luận tự tìm hiểu nội dung câu chuyện pháp luật Giáo viên tổng kết nội dung xác giúp học sinh nắm vững học CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ Thực trạng việc vận dụng phương pháp liên hệ thực tiễn thông qua câu chuyện pháp luật dạy học môn Giáo dục công dân lớp 12: Thuận lợi: Nội dung chương trình Giáo dục công dân lớp 12 liên quan chặt chẽ đến nội dung pháp luật Học sinh học tập nội dung vận động vào sống thực tiễn Sử dụng phương pháp liên hệ thực tiễn thông qua câu chuyện pháp luật phù hợp với nội dung môn nêu Những câu chuyện pháp luật phản ánh việc có thật diễn sống, gần gũi dễ hiểu học sinh Tạo cho em có niềm tin công pháp luật cách giải Mặt khác, câu chuyện pháp luật giúp em có sở để phân loại theo nội dung khác cho phù hợp nội dung Tính gần gũi, hấp dẫn câu chuyện pháp luật giúp cho giáo viên học sinh dễ dàng giảng dạy học tập theo phương pháp Khi sử dụng câu chuyện pháp luật vào giảng dạy môn giáo viên học sinh thấy hứng thú hiệu nguồn tài liệu phong phú đa dạng Giáo viên học sinh tìm hiểu câu chuyện pháp luật phù hợp báo chí (Báo Công an thành phố Đà Nẵng, báo Công an Thành phố Hồ Chí Minh, báo Pháp luật, báo Pháp luật đời sống ) Ngoài ra, nguồn tài liệu cần khai thác tìm hiểu báo mạng, báo Thanh Niên, báo Tuổi trẻ Giáo viên học sinh tìm nguồn tài liệu phương tiện gần gũi Đài truyền hình Việt Nam, đài phát tiếng nói Việt Nam Như vậy, với nguồn tài liệu phong phú hổ trợ đắc lực có hiệu cho việc dạy học giáo viên học sinh Trong trình thực đổi phương pháp dạy học nhà trường đội ngũ thầy cô giáo nhận hỗ trợ, giúp đỡ tận tình tổ môn Bằng giúo đỡ tận tình cung cấp tài liệu, góp ý cho việc vận dụng phương pháp cụ thể vào dạy cụ thể giúp cho trình đưa phương pháp liên hệ thực tiễn thông qua câu chuyện pháp luật vào dạy học môn ngày có hiệu Quá trình đổi nội dung sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn giúp cho tổ, nhóm chuyên môn có thời gian đầu tư tích cực vào phương pháp giảng dạy Sự đầu tư, thảo luận thường xuyên tạo điều kiện cho việc dạy học có hiệu tốt Cùng với hỗ trợ, giúp đỡ tổ môn Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện nhiều Chính nhờ đạo sát sao, kịp thời Ban giám hiệu mặt giúp cho giáo viên học sinh có điều kiện tốt để đổi phương pháp dạy học có môn Giáo dục công dân Khó khăn: Bên cạnh mặt thuận lợi vận dụng phương pháp liên hệ thực tiễn thông qua câu chuyện pháp luật giảng dạy trình vận dụng phương pháp gặp số khó khăn định Để vận dụng có hiệu phương pháp liên hệ thực tiễn thông qua câu chuyện pháp luật giảng dạy môn Giáo dục công dân lớp 12 yêu cầu người dạy người học phải sưu tầm nguồn tài liệu Tuy nhiên, nội dung giảng dạy pháp luật chương trình lớp 12 rộng nên việc sưu tầm tài liệu cần phải chọn lọc Việc chọn lọc câu chuyện pháp luật thời gian giáo viên học sinh Nếu sưu tầm chọn lọc tài liệu không sử dụng không trọng tâm học dài Bên cạnh nội dung rộng môn học ảnh hưởng đến vấn đề thời gian sưu tầm tài liệu việc dành thời gian để cập nhật thông tin hàng ngày cần thiết Giáo viên phải đầu tư thời gian để cập nhật câu chuyện pháp luật nhất, có tính thời liên quan đến nội dung học Do việc đầu tư thời gian không thường xuyên không xếp thời gian khó khăn việc sử dụng phương pháp Mặt khác, môn Giáo dục công dân lớp 12 môn thi tốt nghiệp nên tâm lí học sinh quan tâm sâu sắc môn học khác Chính học sinh có thái độ thờ với môn học nên giáo viên gặp trở ngại lớn trình đổi phương pháp dạy học Để gây hứng thú kích thích cho em học tập tích cực phương pháp đòi hỏi giáo viên phải nổ lực dạy, khó khăn chung cho môn Những câu chuyện pháp luật mà giáo viên nên đưa vào giảng phương tiện dạy học Để phương tiện dạy học góp phần đắc lực cho việc đổi phương pháp đòi hỏi phải có nguồn cung cấp Ở nguồn cung cấp tiện lợi tài liệu tham khảo nhà trường Nhưng thực tế nguồn tài liệu trường thiếu thốn khó khăn cho việc giảng dạy môn Giáo dục công dân lớp 12 CHƯƠNG 3: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Những kinh nghiệm vận dụng có hiệu phương pháp liên hệ thực tiễn thông qua câu chuyện pháp luật dạy học môn Giáo dục công dân lớp 12: 1.1 Chuẩn bị: Để tiến hành có hiệu nội dung học thông qua câu chuyện pháp luật yêu cầu giáo viên học sinh cần có bước chuẩn bị thật tốt Sự chuẩn bị giáo viên nhiều cách, giáo viên trực tiếp sưu tầm, tìm hiểu câu chuyện pháp luật trước đến lớp Câu chuyện pháp luật phải phù hợp với nội dung học phải ngắn gọn để tiết kiệm thời gian Giáo viên tóm tắt lại tình tiết câu chuyện cho dễ hiểu ngắn gọn Cách khác giáo viên hướng dẫn học sinh tổ tự tìm câu chuyện pháp luật liên quan đến học Để kích thích tính tích cực sáng tạo học sinh rèn luyện ý thức chuẩn bị nhà giáo viên nên cho điểm học sinh tìm có chất lượng câu chuyện pháp luật Giáo viên lưu ý không làm nhiều thời gian tốn tiền học sinh Nguồn sưu tầm câu chuyện pháp luật để vận dụng giảng dạy đa dạng Giáo viên hoạt học sinh sưu tầm loại sách báo, tạp chí, đài phát thanh, đài truyền hình, mạng internet sưu tầm theo chủ đề, nội dung cụ thể dạy 1.2 Một số ví dụ dạy tiết dạy vận dụng phương pháp liên hệ thực tiễn thông qua câu chuyện pháp luật: Hầu hết chương trình Giáo dục công dân lớp 12 vận dụng câu chuyện pháp luật vào giảng dạy Tuy nhiên, đưa số ví dụ tiêu biểu, có hiệu vận dụng phương pháp này, chẳng hạn: Bài 2: Thực pháp luật: Ở vận dụng câu chuyện pháp luật vào mục Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí Nội dung câu chuyện pháp luật: Chu Văn Đức (sinh năm 1963) Trịnh Thị Hạnh Phương (Sinh năm 1962) trú 241/108 Nguyễn Trãi, phường Tân Chính, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội làm nghề bán phở Theo cáo trạng Viện kiểm soát, từ năm 1993 vợ chồng Đức - Phương nuôi em nhỏ giúp việc tên Nguyễn Thị Thông (tức Bình - sinh năm 1983) Trong trình giúp việc gia đình này, em Bình không bị vắt kiệt sức lao động mà bị vợ chồng Đức - Phương đánh đập, chửi bới hành hạ dã man Hành vi xâm phạm đến thân thể em Bình vợ chồng Đức - Phương thể việc: Dùng muôi nước phở hắt nước nóng vào người, dùng tre, gỗ đánh vào người, vào vùng kín, dùng dao nhọn đâm vào ống đồng chân trái gây thương tích, dùng kìm kẹp thịt hai bên mạng sườn Do không chịu việc hành hạ, ngày 20/10/2007 em Bình bỏ trốn tố cáo hành vi vợ chồng Đức Phương với công an Trong khoảng 10 năm giúp việc cho vợ chồng Đức - Phương, em Bình nuôi ăn, không học trả lương Việc em Bình bị đánh đập hành hạ để lại khắp thể em 424 vết sẹo, gây tổn hại sức khoẻ 34% Sáng 21/1/2008, Toà án nhân dân quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội mở phiên sơ thẩm, xét xử vợ chồng Đức - Phương tội: “Hành hạ người khác” “Gây tổn hại sức khoẻ cho người khác” theo khoản Điều 110 khoản Điều 104 Bộ luật hình Cụ thể Chu Văn Đức 36 tháng tù cho hưởng án treo, Trịnh Thị Hạnh Phương 45 tháng tù giam, buộc bị cáo bồi thường thiệt hại, vật chất cho nạn nhân theo quy định pháp luật * Cách tiến hành: Giáo viên phôtô phát câu chuyện pháp luật cho lớp làm tài liệu tham khảo Học sinh suy nghĩ câu hỏi giáo viên đưa Phân tích hành vi trái pháp luật vợ chồng Đức - Phương? Hành động vợ chồng Đức - Phương có vi phạm pháp luật không? Hành động dẫn đến hậu gì? Hành động cố ý hay vô ý? Vợ chồng Đức - Phương chịu trách nhiệm pháp luật nào? Học sinh: Trả lời nội dung câu hỏi Giáo viên: Tổng hợp, nhận xét bổ sung nội dung thiếu Học sinh: - Rút dấu hiệu vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí (khái niệm ý nghĩa) Câu chuyện pháp luật: Phá đường dây ma túy xuyên quốc gia - Thực đợt cao điểm công trấn áp tội phạm ma túy tuyến biên giới Việt Nam - Trung Quốc, Công an huyện Cao Lộc, Lạng Sơn xác lập chuyên án đấu tranh, bắt 10 đối tượng đường dây mua bán, vận chuyển ma túy xuyên quốc gia Ngày 11/3/2014, đối tượng Vũ Thị Thủy, quê quán Đồng Hỷ, Thái Nguyên, sinh sống Ninh Minh, tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc đối tượng thứ 10 mắt xích đường dây mua bán ma túy xuyên quốc gia bị Công an huyện Cao Lộc bắt giữ vừa đặt chân trở Việt Nam Trước vào ngày 2/3, Công an huyện Cao Lộc bắt tang Hoàng Đình Hải, SN 1979 trú thị trấn Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn Vi Văn Ứng, SN 1967, trú thành phố Lạng Sơn đường giao 01 bánh heroin cho khách Từ lời khai hai đối tượng kết hợp với biện pháp nghiệp vụ, vào 16h ngày 4/3, lực lượng công an bắt tang Lữ Văn Thoàn, SN 1994, trú xã Lâm Phú, huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa, tang vật thu giữ bánh heroin Trong vòng tuần, Công an huyện chia thành nhiều mũi trinh sát để truy bắt tiếp đối tượng đường dây gồm: Tiêu Văn Khăm, Lý Văn Trưởng, Hà Văn Cường trú tỉnh Lạng Sơn; Lương Văn Tý, Lò Thị Thủy, Lữ Thị Thương trú tỉnh Thanh Hóa Vũ Thị Thủy trú Quảng Tây, Trung Quốc Ngoài tang vật bánh heroin thu giữ thêm 530 triệu đồng, 3.700 NDT nhiều vật chứng liên quan Đến nay, quan Cảnh sát điều tra Công an huyện Cao Lộc làm rõ đường dây này, nhóm đối tượng Thanh Hóa trực tiếp sang Lào lấy heroin thuốc phiện để giao cho đối tượng Lạng Sơn chuyển tiếp cho phía đầu bên Trung Quốc, bước đầu bọn chúng khai nhận buôn bán chót lọt 20 bánh heroin kg thuốc phiện Câu chuyện vận dụng vào 2: Thực pháp luật Mục 2c: Các loại vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý * Cách tiến hành: Sau dạy xong mục 2C, giáo viên cung cấp câu chuyện pháp luật cho học sinh lớp tìm hiểu trả lời câu hỏi Hành vi bị cáo vi phạm pháp luật loại gì? Vì sao? Trách nhiệm pháp lí đối tượng câu chuyện gì? Sau học sinh trả lời câu hỏi, giáo viên bổ sung: Các đối tượng vi phạm pháp luật loại hình Vì: Đây hành vi nguy hiểm cho xã hội, góp phần làm băng hoại sức khoẻ người, ảnh hưởng đến học tập, công tác công dân, hạnh phúc gia đình nguyên nhân dẫn đến loại tội phạm khác Các đối tượng phải chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định Pháp luật Trong 4: Quyền bình đẳng công dân số lĩnh vực đời sống xã hội Giáo viên đưa câu chuyện pháp luật “9 năm tù cho kẻ ném ngày tuổi” (theo báo Pháp luật) vào giảng dạy mục 1b: Nội dung bình đẳng hôn nhân gia đình (Bình đẳng cha mẹ cái) Sáng 8/4, TAND tỉnh Thừa Thiên Huế đưa xét xử sơ thẩm vụ án hình Hoàng Trọng Bảo, SN 1980, trú thôn Pahy, xã Hồng Hạ, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế tội “Giết người” Theo cáo trạng, khoảng 22h30 ngày 27/7/2013, thôn Pahy, xã Hồng Hạ, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, sau uống rượu về, Bảo chị Hồ Thị Hột (vợ cưới, chưa đăng ký kết hôn) xảy mâu thuẫn dẫn đến cãi vã Nguyên nhân xuất phát từ việc Bảo muốn ngủ chung với bé Hồ Thị Nga, chị Hột sinh ngày tuổi, sợ Bảo ngủ đè cháu bé nên chị Hột không đồng ý Trong lúc tranh cãi chị Hột nói “Con bé (bé Nga) mi mô, thằng Long đó” Nghe vậy, Bảo tức giận nói “không phải tau, tau giết” chạy đến giường cháu Nga nằm, dùng tay bồng cháu bé lên ngang lưng ném vào bếp ăn cách khoảng mét Rất may, cháu quấn chăn nên không nguy hiểm đến tính mạng Chị Hột liền chạy đến bế cháu Nga kêu cứu, Bảo tiếp tục giằng co giành lấy cháu Nga để ném lúc người can ngăn, kịp thời đưa cháu Nga cấp cứu Hành vi nêu Hoàng Trọng Bảo đặc biệt nguy hiểm, cố ý tước đoạt sinh mạng cháu Hồ Thị Nga sinh 04 ngày tuổi Việc cháu Nga không chết khách quan, ý thức chủ quan Hoàng Trọng Bảo cháu Nga quấn 02 lớp chăn, mẹ, bà thân thích người hàng xóm ngăn chặn, bảo vệ, dành lấy, kịp thời đưa vào bệnh viện cấp cứu Tại phiên tòa xét xử, Bảo thành khẩn khai nhận toàn hành vi phạm tội mình, tỏ ăn năn hối cải Khi chủ tọa phiên tòa hỏi hành vi nguy hiểm mà Bảo gây ra, Bảo nói "nhờ ơn trên" nên "tai qua nạn khỏi" Sau nghiên cứu toàn hồ sơ vụ án, kết tranh luận phiên tòa, ý kiến đại diện Viện kiểm sát, lời khai nhận tội bị cáo; xem xét, cân nhắc tình tiết tăng nặng giảm nhẹ, Hội đồng xét xử Tòa án nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế tuyên phạt Hoàng Trọng Bảo năm tù giam Học sinh: Đọc câu chuyện pháp luật thảo luận theo nhóm với nội dung: Phân tích hành vi ngược đãi, hành hạ dã man bé Hồ Thị Nga ông bố Hoàng Trọng Bảo ? Em có nhận xét hành vi Bảo ý kiến em nào? Học sinh thảo luận theo nhóm trình bày ý kiến Giáo viên: Tổng hợp ý kiến bổ sung Kết luận: Hành vi Bảo vi phạm pháp luật (vi phạm quyền bình đẳng cha mẹ cái) Học sinh: Bày tỏ thái độ lên án, tố cáo hành vi dã man, ngược đãi ông Bảo nói riêng gia đình khác mà em biết sống Câu chuyện pháp luật: Nước mắt chảy ngược Sáng 25/4, Trần Văn Nồ (1987, trú thôn 1, Nhị Hà, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận) ngồi uống cà - phê có vài người hàng xóm tới, bàn tán xôn xao việc mẹ Nồ bà Trần Thị Sáu bị cha Nồ ông Trần Khai đánh nhà Nghe vậy, Nồ vội vàng nhà, lấy xe chở mẹ tới trạm xá băng vết thương Thương mẹ, bực bội hành vi vũ phu cha, phận làm con, Nồ làm gì, nên tìm đến nhà Đặng Lê Sinh (thôn 2, Nhị Hà) uống rượu với Sinh Nguyễn Văn Dũng Uống rượu xong, Nồ tỉnh táo, quay nhà, gặp cha mình, Nồ nói: "Sao ba đánh má ác quá, có chuyện bình thuỷ không hà, mà ba lại đánh má vậy, lỡ má chết sao?" Ông Khai dằn giọng: "Mày nhỏ, chuyện người lớn đâu Lỡ có chết tao tù!" Nghe vậy, vừa thương má, vừa tức giận, Nồ thách thức: "Ông có ngon giết chết ông Thắng đi, không để tôi!" "Mày không làm bậy!" - ông Khai đe Nồ trút giận lên bình thuỷ, cầm bình thuỷ đem hiên đập vỡ, bỏ sang hàng xóm chơi Không hiểu sao, lúc Nồ nảy sinh ý định giết ông Trần Quốc Thắng (hàng xóm Nồ) Những lời đàm tiếu mối quan hệ nam nữ bất với mẹ Nồ câu chuyện ông Khai bắt tang má Nồ với ông Thắng quan hệ bất chính, cảnh cha mẹ Nồ từ đến thường xuyên mâu thuẫn với tất lên rõ mồn đầu Nồ, làm cho Nồ thêm ghét cay, ghét đắng ông Thắng Nồ suy nghĩ đơn giản giết ông Thắng cha mẹ Nồ không mâu thuẫn, cãi vã ba Nồ không đánh mẹ Nồ Những suy nghĩ chồng chất lên đến đỉnh điểm Nồ ngang qua nhà ông Thắng, thấy ông nằm ngủ giường xếp nhà, Nồ định nhà lấy dao qua giết "kẻ thù" gia đình Về đến nhà, thấy cha ngồi hàn nồi nhà, Nồ xuống nhà bếp lấy dao nhọn đút vào túi quần, lầm lũi đường, sang nhà ông Thắng Khi đến mép đường cái, Nồ thọc tay vào túi quần lấy dao ra, dao bên túi quần trái bị rơi lúc nào, lại dao túi quần bên phải Nồ cầm dao chạy thật nhanh vào chỗ ông Thắng nằm ngủ, đâm liên tiếp nhát vào ngực ông Ông Thắng kịp lên tiếng đầy kinh hãi, gái ông Trần Thị Ngọc Yến ngồi gần thấy hoảng hốt la thất Nồ rút dao khỏi ngực ông 10 Thắng, dao gãy cán nên Nồ vứt cán dao lại trường bỏ chạy đường, xuống Phú Quý đón xe Cà Ná bị lực lượng công an xã Nhị Hà công an huyện Ninh Phước truy đuổi, bắt giữ Thật đau lòng niên hiền Nồ, thương mẹ, mong muốn cho gia đình minh sống bình thường, yên ổn bao gia đình khác, cha mẹ hết cãi mẹ không bị cha đánh mà phút giây nông phạm tội ác giết người Bi kịch nước mắt chảy ngược làm cho cha mẹ Nồ đau khổ đến cùng, ông Khai phải ân hận suốt đời, tất muộn, họ phải trả cho cảnh nhà "cơm không ngon canh không ngọt" đắt Câu chuyện vận dụng vào 4: Quyền bình đẳng công dân số lĩnh vực đời sống xã hội Mục 1b: Nội dung bình đẳng hôn nhân gia đình * Cách tiến hành: Giáo viên chia học sinh theo nhóm (2 bàn/nhóm) đọc, thảo luận nội dung câu chuyện trả lời câu hỏi sau: Hành động ông Khai vi phạm quan hệ quyền bình đẳng vợ chồng? Nếu em ông Khai em có hành động không? Tại sao? Học sinh thảo luận theo nhóm đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét Giáo viên: Bổ sung nội dung thiếu: - Em không hành động ông Khai làm vi phạm pháp luật - Em khuyên can cha mẹ nên bình tĩnh để giải chuyện đồng thời nhờ can thiệp quyền địa phương Câu chuyện pháp luật: Thể đẳng cấp Tiếng trống tan trường điểm rộn rã, học sinh lớp ùa bầy ong vỡ tổ Tôi nhanh chóng thu vội sách vở, bút thước vào cặp nhảy bậc cầu thang, thật nhanh xuống nhà xe Lấy xe đạp, lao nhanh cổng, thấy Hùng đứng chờ, chưa thấy Hằng Lan Tôi phanh kít xe trước mặt Hùng, quay lại nhìn đám đông ùa cổng Đây rồi, Hằng Lan lẫn đám đông băng qua chỗ nháy mắt hiệu Tôi Hùng liền đạp xe theo, 12 trời nắng chang chang, mà chẳng đứa có mũ nón gì, vừa vừa rôm rả bàn luận thầy Tuấn dạy tin học, cô Bích dạy văn lớp trưởng lớp Gần đến lối rẽ đường nhà tôi, Lan quay lại nói với Hùng: “Dừng lại, tớ có chuyện cần cậu giúp” Chúng tạt vào lề đường dừng xe lại Tôi hỏi ngay: “Có chuyện thế? Nhanh lên, đói rồi” Hình như, Hằng biết chuyện nên đứng im re Lan nhìn hai đứa đầy dò xét hỏi: “Hai cậu có dám đánh không?” Hùng: “Đánh với ai? Vì lại đánh nhau?” 11 Tôi lẩm bẩm: “Tớ không đánh đâu, bố tớ mà biết tớ no đòn” Cái Lan: “Chán cậu quá, bảo đánh đánh, đồ nhát thỏ đế Thôi đi, chiều bàn tiếp.” Cả lũ đạp xe nhà Bứt rứt chuyện Lan, sau ăn cơm trưa xong, liền gọi điện thoại cho Hằng để khai thác thông tin Đầu dây bên kia, giọng Hằng vẻ ngái ngủ “Có chuyện đấy? Không ngủ trưa à?” - Không ngủ được, bà dậy đi, cháy nhà, chết người đến nơi mà ngủ - Ai cháy nhà, chết người, mặc kệ người ta… Tôi hét vào ống nghe: “Dậy”, hiệu thật, Hằng tỉnh ngủ “Có chuyện gì, nói nhanh lên” - Thì… chuyện Lan, Giọng Hằng bên nghe bí mật “Tôi nói, ông không kể cho nghe nhé” - Ừ, có phải kẻ ngồi lê đôi mách đâu mà…, kể - Cái Ngọc lớp D2, biết chứ? - Ừ, biết mặt, sao? - Nó nói Lan lăng nhăng, thả câu lúc ba, bốn thằng - Hừm! - Cái Lan bảo, phải dạy cho học để chừa thói nói xấu, vu vạ người khác - Thế à! Có mà đánh Kệ nó, muốn nói nói, có phải người đâu mà lo Bà khuyên Lan đi, đừng chấp làm cho mệt - Ừ, khuyên rồi, chưa nghe, phải xử lý Ngọc Cái Lan bảo, người có đẳng cấp phải dạy cho Ngọc học Trưa thứ Năm, tiết trời oi ả, khi, tan học, chờ cổng trường Nhưng hôm Lan chậm Cổng trường vắng Lan xuất hiện, chưa kịp lên xe đạp bảo: “Chờ tao tý” Nó vừa gạt chân chống xe đạp xuống, quay ngoắt phía cổng trường Đúng lúc này, Ngọc xuất hiện, Lan chống nạnh đường “Con kia” lao vào túm tóc, cấu xé Ngọc Chúng chẳng kịp trở tay, vội chạy đến can ngăn Lúc bác bảo vệ có mặt, kịp thời lôi Lan ra, thầy cô xuất Cả lũ bị đưa vào Phòng Hội đồng Trong phòng có thầy Hiệu trưởng, cô chủ nhiệm lớp số thầy cô giáo khác trường Cả lũ đứng rúm lại góc, cúi mặt xuống đất Cái Ngọc khóc thút thít, Lan văn văn tà áo Thầy Hiệu trưởng quát “Còn khóc lóc gì, đánh vi phạm pháp luật, gây rối trật tự công cộng” Cái Ngọc nói nước mắt, phân bua: Thưa thầy, em bị đánh Thầy Hiệu trưởng: Ai đánh? 12 Ngọc: Bạn Lan Thầy: Lan, đánh bạn? Lan: Dạ, Ngọc nói xấu em Thầy: Nói xấu nào? Lan, nói lí nhí: Nói em có tính lăng nhăng… Thầy: Có không Ngọc? Ngọc: Em đùa Thầy: Đùa à, nhân phẩm người khác mà em mang đùa à! Xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác hành vi vi phạm pháp luật Lan: Đúng Thầy Hiệu trưởng quay nhìn Lan: Còn em, đánh bạn phạm tội gì? Lan, nói lí nhí: Em… Im lặng lúc, thầy Hiệu trưởng giảng giải: Công dân có quyền bất khả xâm phạm thân thể pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm Bất kỳ hành vi xâm phạm đến sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm người khác hành vi vi phạm pháp luật phải bị xử lý theo quy định pháp luật Tuy việc xảy vừa chưa đến mức phải báo quan chức xử lý theo pháp luật hành hình việc làm em vi phạm nội quy nhà trường, nhà trường đưa biện pháp xử lý thích hợp em Bây giờ, tất em viết kiểm điểm, tường thuật lại việc Chúng lục đục ngồi xuống, lấy giấy bút cặp bắt đầu viết kiểm điểm Sau viết xong, đồng hồ 01 chiều, thầy Hiệu trưởng cho về, mặt đứa đứa buồn thiu, uể oải, vừa đói, vừa mệt Dọc đường chẳng nói với lời Sáng thứ Hai, buổi lễ chào cờ, sau phần chào cờ hát quốc ca, đoàn ca điểm qua hoạt động tuần đến phần xử lý kỷ luật, Lan bị gọi lên đứng trước toàn trường, bị kỷ luật cảnh cáo hạ bậc hạnh kiểm, đồng thời tiếp tục vi phạm bị buộc học có thời hạn Cái Ngọc bị phạt cảnh cáo nói xấu người khác Tôi, Hùng Hằng bị nhận hình thức khiển trách biết mà không thông báo cho thầy cô giáo biết để ngăn cản việc Bài học Lan học chung cho tất học sinh trường, đặc biệt nhóm Hóa ra, pháp luật điều xa lạ mà mơ hồ Pháp luật khuôn mẫu, qui định phải tuân theo xử sống hàng ngày Câu chuyện vận dụng vào 6: Công dân với quyền tự Mục 1b: Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm công dân * Cách tiến hành: 13 Giáo viên gọi học sinh đọc to, rõ ràng câu chuyện pháp luật yêu cầu học sinh: Phân tích hành vi xâm phạm đến tính mạng người khác bị cáo Hậu trách nhiệm pháp lí? Sau học sinh trả lời, giáo viên chốt lại ý liên quan đến nội dung câu chuyện học Câu chuyện pháp luật: Một phụ nữ bị làm nhục suốt tiếng đồng hồ Câu chuyện vận dụng vào Mục 1b * Cách tiến hành: Giáo viên phát câu chuyện pháp luật cho học sinh đọc trả lời câu hỏi Hành vi xâm phạm chỗ người khác Sơn Tuấn có vi phạm pháp luật không? Hậu gây ra? Sau học sinh trả lời, giáo viên chốt lại nội dung quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân Câu chuyện pháp luật: "Đàn ông máu hoạn thư" Câu chuyện vận dụng vào Mục 1c Quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân * Cách tiến hành: Cả lớp đọc câu chuyện pháp luật trả lời câu hỏi: Phân tích hành vi xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm danh dự chị Hải người gia đình Lại Thế Nhân? Bên cạnh việc vi phạm pháp luật người gia đình Lại Thế Nhân vi phạm chuẩn mực gì? Giáo viên chốt lại ý học sinh trả lời nhấn mạnh: Những người gia đình Lại Thế Nhân vi phạm chuẩn mực đạo đức, làm việc trái với đạo đức người Câu chuyện pháp luật: Người tố cáo tham nhũng thưởng 10 tỷ đồng: Người tố cáo tham nhũng tặng Huân chương Dũng cảm trích thưởng thêm 20% tài sản thu hồi vụ việc tố cáo, tiền thưởng không vượt 10 tỷ đồng Đó nội dung dự thảo Thông tư liên tịch quy định việc trích lập, quản lý sử dụng quỹ khen thưởng phòng, chống tham nhũng, Thanh tra Chính phủ (TTCP) thông báo ngày 4/4, hội thảo lấy ý kiến đóng góp xây dựng dự thảo thông tư Theo dự thảo thông tư, người có thành tích tố cáo tham nhũng khen thưởng theo mức: Bằng khen Tổng TTCP kèm tiền thưởng 30 lần mức lương sở; khen Thủ tướng Chính phủ kèm tiền thưởng 60 lần mức lương sở Huân chương Dũng cảm kèm tiền thưởng 90 lần mức lương sở Khi cần thiết khen thưởng bí mật Đặc biệt, người tố cáo tham nhũng tặng 14 Huân chương Dũng cảm trích thưởng thêm 20% tài sản thu hồi vụ việc tố cáo, tiền thưởng không vượt 10 tỷ đồng Câu chuyện vận dụng vào 7: Công dân với quyền dân chủ Mục 3: Quyền khiếu nại, tố cáo công dân * Cách tiến hành: Sau học xong mục 3, giáo viên cung cấp câu chuyện pháp luật cho học sinh tìm hiểu, giúp học sinh củng cố kiến thức học quyền khiếu nại, tố cáo công dân Câu chuyện pháp luật: Tập đoàn Sanlu (Tam Lộc) ém thông tin (Báo Tuổi trẻ ngày 24/9/2008) Ngày 23/9, Tân Hoa xã dẫn nguồn thông tin từ tổ điều tra kiện sữa bột Sanlu xác nhận kết điều tra ban đầu cho thấy Tập đoàn Sanlu liên tục nhận phản ảnh từ người tiêu dùng tình trạng trẻ nhập viên sau sử dụng sữa tập đoàn từ tháng 12/2007, từ tháng 3/2008 báo chí đưa tin ngày qua Động thái đặt mối nghi ngờ lớn vấn đề bưng bít thông tin Theo đài truyền hình CCTV, từ tháng 6/2008 Tập đoàn Sanlu tự kiểm tra phát sữa họ nhiễm melamine, nhiên không chịu lên tiếng báo với quan chức lúc mà đợi đến hai tháng sau (2-8) báo lên quyền thành phố Thạch Gia Trang Chính quyền TP Thạch Gia Trang sau tiếp nhận thông tin, 38 ngày sau (9-9) báo lên cấp tỉnh không báo cho quốc vụ viện quan chức quốc vụ viện theo quy định Đã có thêm nhiều quốc gia vùng lãnh thổ cấm thu hồi sản phẩm sữa từ Trung Quốc Ngày 22/9, lãnh thổ Đài Loan, Hong Kong, Canada, Indonesia, Phillippines, Bờ Biển Ngà, Burundi, Tanzania, lệnh cấm nhập bán sản phẩm sữa có xuất xứ từ Trung Quốc Theo CCTV, ông Lý Trường Giang - tổng cục tưởng Tổng cục Giám sát, quản lý kiểm dịch Bí thư Thành uỷ Thạch Gia Trang – Ngô Hiển Quốc bị cách chức liên đới trách nhiệm vụ bê bối sữa Theo Thông xã Việt Nam, phát biểu vấn ngày 23/9 phó giáo sư sinh hoá Trần Kính Minh thuộc trường đại học Trung Quốc (Hong Kong) cho biết chất melamine sử dụng làm thuốc trừ sâu Trung Quốc có nhiều loại loại thực phẩm thị trường từ lâu Theo phó giáo sư Trần Kính Minh, việc sử dụng cyromazine, dẫn xuất chất melamine, làm thuốc trừ sâu thông dụng Trung Quốc Vận dụng câu chuyện pháp luật vào 9: Pháp luật với phát triển bền vững đất nước Mục 2: Nội dung pháp luật phát triển bền vững đất nước a Một số nội dung pháp luật phát triển kinh tế * Cách tiến hành: 15 Sau dạy xong mục 2a, giáo viên cung cấp câu chuyện pháp luật Tập đoàn Sanlu (Tam Lộc) ém thông tin cho học sinh tham khảo, thảo luận lớp trả lời câu hỏi sau: Theo em, tập đoàn Sanlu vi phạm nghĩa vụ kinh doanh? Hậu vi phạm gì? Sau học sinh đọc câu chuyện, trả lời câu hỏi, giáo viên cố bổ sung: Tập đoàn Sanlu không bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, bưng bít thông tin, sử dụng chất độc hại chế biến sữa Hậu nhiều trẻ em phải nhập viện nhiễm độc Câu chuyện pháp luật: Hỗn chiến Trường Giang (Báo Tuổi trẻ - thứ ngày 24/9/2008) Trong ngày 21 đêm 22/9, hàng trăm người dân làng hến Tân Phú (xã Tam Phú, TP Tam Kỳ) thôn Phú Tân (xã Tam Xuân 1, huyện Núi Thành) có hai hỗn chiến dội khiến nhiều người phải vào bệnh viện cấp cứu Nguyên nhân vụ việc theo người dân làng hến Tân Phú, dân thôn Phú Tân thường xuyên hút cát khu vực làm hến dân làng Tân Phú, ảnh hưởng đến môi trường sống hến khiến hàng trăm hộ làm hến có nguy nghề Theo lời kể người dân Tân Phú, sáng 21/9 thấy bốn ghe hút cát khu vực cấm khai thác cát nhiều người ghi có hành vi khiêu khích, vài phút sau hàng trăm người dân hai thôn lên ghe, xông sông Trường Giang công gạch đá Cuộc xô xát kéo dài đến trưa ngưng Khoảng 14 giờ, dân hai làng lúc tụ tập đông hơn, mang trống lớn lên ghe đánh để thị uy Khoảng 17 giờ, cảnh sát 113 xuất đám đông giải tán Nhưng đến 20 ngày 22/9 lúc dân làng hến Tân Phú cào hến bất ngờ bị công, nhiều người dân bị thương bị ném, hất từ ghe xuống sông, bị công gạch Tuy vụ việc xảy nghiêm trọng song quyền địa phương không hay biết Câu chuyện pháp luật vận dụng vào Mục 2d: Nội dung pháp luật bảo vệ môi trường (hoạt động củng cố) * Cách tiến hành: Học sinh: Đọc câu chuyện pháp luật trả lời câu hỏi Hoạt động hút cát người dân thôn Phú Tân gây hậu gì? Nếu em biết hậu việc hút cát em có giải giống người chuyện không? Vì sao? Giáo viên chốt lại số ý sau học sinh giải Hậu hoạt động hút cát - Ảnh hưởng đến môi trường sống sinh vật (hến) - Ảnh hưởng đến công việc nhiều người (gián tiếp) 16 Em trình báo việc với quyền địa phương nhờ người can thiệp theo quy định pháp luật 1.3 Hiệu đạt Trên sở nắm vững mục đích việc đổi phương pháp dạy học trường phổ thông, phát huy thuận lợi phương pháp dạy học tích cực khắc phục khó khăn thu kết định Có nhiều phương pháp dạy học đưa lại hiệu cho tiết dạy Việc lựa chọn phương pháp phù hợp cho nội dung học cần thiết Sau thời gian giảng dạy môn Giáo dục công dân lớp 12 nhận thấy việc đưa câu chuyện pháp luật vào dạy học cần thiết phù hợp Khi đưa phương tiện câu chuyện pháp luật vào học hiệu phương pháp liên hệ thực tiễn phát huy tích cực Học sinh học theo cách lồng ghép câu chuyện pháp luật vào mục cảm thấy hứng thú tăng tính liên hệ thực tiễn Hầu hết học sinh lớp 12 cảm thấy hứng thú thích học môn giảm tính khô khan Những câu chuyện pháp luật có thật tạo hội cho em nắm bắt thực tế vào nội dung học dễ dàng nhiều Đa số học sinh chịu khó tìm tòi câu chuyện pháp luật làm tư liệu, phân loại theo nội dung học nắm kiến thức vững vàng Các em có hội trao đổi với nội dung câu chuyện pháp luật giáo viên cung cấp tự tìm Thông qua việc trao đổi, bàn luận nhóm, lớp em đưa thắc mắc, câu hỏi với giáo viên bạn bè Các em mở rộng tầm nhận thức tự học hỏi nhiều kinh nghiệm từ câu chuyện thực tế Như câu chuyện pháp luật phát huy tác dụng, góp phần giáo dục ý thức pháp luật cho em Trong trình giảng dạy số cụ thể có vận dụng phương pháp liên hệ thực tiễn thông qua câu chuyện pháp luật có nhận xét đánh giá lại kết thông qua hình thức trắc nghiệm, kiểm tra 15 phút, tiết, tự luận, điều tra phiếu Với tổng số lớp 12 trường lớp tiến hành điều tra phiếu lớp thu kết sau: Lớp Số học sinh Thích học Không thích học Hiểu Không hiểu 12A1 29 24 29 12A2 22 20 19 12A3 27 24 27 12A4 31 31 31 17 KẾT LUẬN Có nhiều phương pháp dạy học môn Giáo dục công dân , bao gồm phương pháp dạy học truyền thống (Trực quan, giảng giải, vấn đáp ) phương pháp đại ( đóng vai, liên hệ thực tiễn, dự án ) Mỗi phương pháp dạy học có mặt mạnh mặt hạn chế riêng Các phương pháp phù hợp với loại riêng, hoạt động tiết dạy Do đặc trưng môn học Giáo dục công dân lớp 12 nên việc sử dụng phương pháp liên hệ thực tiễn thông qua câu chuyện pháp luật cần thiết Thông qua câu chuyện pháp luật em tiếp xúc với thực tiễn nhiều phân tích để hiểu sâu sắc nội dung học Học sinh biết vận dụng kiến thức thực tiễn biết đánh giá thực tiễn phát huy tính tích cực học tập Quá trình vận dụng phương pháp liên hệ thực tiễn thông qua câu chuyện pháp luật dạy học môn Giáo dục công dân lớp 12 đạt kết định Đa số học sinh lớp thấy hứng thú với phương pháp học thấy hiểu Lớp học sôi nổi, học sinh phát huy tính chủ động, sáng tạo học tập Học sinh tạo hội tìm tòi kiến thức khó có liên quan đến nội dung học Bên cạnh thuận lợi vận dụng phương pháp giáo viên học sinh gặp phải số khó khăn định như: Quỹ thời gian hạn chế, tài liệu tham khảo nhà trường chưa nhiều, số học sinh thờ với môn học Như để phát huy tính tích cực phương pháp liên hệ thực tiễn thông qua câu chuyện pháp luật khắc phục hạn chế yêu cầu đặt cho giáo viên vận dụng vào dạy Muốn phát huy tính tích cực khắc phục hạn chế phương pháp đòi hỏi giáo viên học sinh phải nỗ lực trình dạy học Đây yêu cầu trình đổi phương pháp dạy học nói chung môn Giáo dục công dân lớp 12 nói riêng Cuối xin cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường thầy cô tổ chuyên môn đọc, góp ý giúp đỡ hoàn thành đề tài Bảo Yên, ngày 20 tháng năm 2014 Người viết Trần Thị Kim Oanh 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO -*** Bộ Giáo dục Đào tạo: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 10 Trung học Phổ thông môn Giáo dục công dân, Nhà xuất Giáo dục – 2006 Bộ Giáo dục Đào tạo: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 11 môn Giáo dục công dân, Nhà xuất Giáo dục - 2007 TS Nguyễn Đăng Bằng (Chủ biên): Góp phần dạy tốt - học tốt môn Giáo dục công dân trường Trung học Phổ thông, Nhà xuất Giáo dục – 2001 Trần Quốc Cảnh - Nguyễn Xuân Khoát – Lê Thị Hải Ngọc: Giáo trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Trung học phổ thông chu kỳ môn Giáo dục công dân, Nhà xuất Giáo dục – 2005 Nguyễn Nghĩa Dân: Đổi phương pháp dạy học môn Đạo đức Giáo dục công dân, Nhà xuất Giáo dục – 2001 Hồ Thanh Diện - Nguyễn Văn Cát: Thiết kế giảng Giáo dục công dân 12, Nhà xuất Hà Nội – 2008 Báo Vietnamnet: Các câu chuyện Pháp luật Nguyễn Hữu Khải (Chủ biên) : Hướng dẫn thực chương trình, sách giáo khoa lớp 12 môn Giáo dục công dân, Nhà xuất Giáo dục – 2008 Lê Đức Quảng: Phương pháp tư liệu giảng dạy môn Giáo dục công dân, Nhà xuất Giáo dục – 1998 10 Nguyễn Văn Tuyến (Chủ biên) - Nguyễn Đức Ngọc: Tư liệu Giáo dục công dân 12, Nhà xuất Giáo dục – 2008 19 [...]... và các phương pháp hiện đại ( như đóng vai, liên hệ thực tiễn, dự án ) Mỗi phương pháp dạy học đều có mặt mạnh và mặt hạn chế riêng Các phương pháp sẽ phù hợp với từng loại bài riêng, từng hoạt động trong tiết dạy Do đặc trưng của môn học Giáo dục công dân lớp 12 nên việc sử dụng phương pháp liên hệ thực tiễn thông qua câu chuyện pháp luật là rất cần thiết Thông qua những câu chuyện pháp luật các em... với thực tiễn nhiều hơn và phân tích để hiểu sâu sắc nội dung bài học Học sinh biết vận dụng kiến thức và thực tiễn biết đánh giá thực tiễn và phát huy được tính tích cực trong học tập Quá trình vận dụng phương pháp liên hệ thực tiễn thông qua câu chuyện pháp luật trong dạy học môn Giáo dục công dân lớp 12 đã đạt được những kết quả nhất định Đa số học sinh trong lớp thấy hứng thú với phương pháp học. .. phù hợp Khi đưa phương tiện là những câu chuyện pháp luật vào bài học thì hiệu quả của phương pháp liên hệ thực tiễn đã được phát huy tích cực Học sinh học theo cách lồng ghép câu chuyện pháp luật vào từng mục bài sẽ cảm thấy hứng thú và tăng tính liên hệ thực tiễn Hầu hết học sinh ở các lớp 12 đã cảm thấy hứng thú và thích học bộ môn vì nó giảm đi tính khô khan Những câu chuyện pháp luật có thật đã... Các em đã mở rộng tầm nhận thức là tự học hỏi được nhiều kinh nghiệm từ những câu chuyện thực tế đó Như vậy câu chuyện pháp luật đã phát huy tác dụng, góp phần giáo dục ý thức pháp luật cho các em Trong quá trình giảng dạy một số bài cụ thể có vận dụng phương pháp liên hệ thực tiễn thông qua câu chuyện pháp luật chúng tôi có nhận xét đánh giá lại kết quả thông qua hình thức trắc nghiệm, kiểm tra bài... của phương pháp liên hệ thực tiễn thông qua câu chuyện pháp luật và khắc phục được những hạn chế là yêu cầu đặt ra cho mỗi giáo viên khi vận dụng vào bài dạy Muốn phát huy tính tích cực cũng như khắc phục hạn chế của phương pháp này đòi hỏi cả giáo viên và học sinh phải nỗ lực hết mình trong quá trình dạy và học Đây cũng là yêu cầu trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học nói chung và của bộ môn. .. thuận lợi của phương pháp dạy học tích cực và khắc phục những khó khăn chúng tôi đã thu được những kết quả nhất định Có rất nhiều phương pháp dạy học đưa lại hiệu quả cho tiết dạy Việc lựa chọn một hoặc một số phương pháp phù hợp cho nội dung bài học là rất cần thiết Sau một thời gian giảng dạy bộ môn Giáo dục công dân lớp 12 chúng tôi nhận thấy việc đưa câu chuyện pháp luật vào dạy học là rất cần... viên gọi một học sinh đọc to, rõ ràng câu chuyện pháp luật này và yêu cầu học sinh: 1 Phân tích hành vi xâm phạm đến tính mạng của người khác của các bị cáo 2 Hậu quả và trách nhiệm pháp lí? Sau khi học sinh trả lời, giáo viên chốt lại các ý chính liên quan đến nội dung câu chuyện và bài học Câu chuyện pháp luật: Một phụ nữ bị làm nhục suốt 3 tiếng đồng hồ Câu chuyện này cũng được vận dụng vào bài... sâu rất thông dụng tại Trung Quốc Vận dụng câu chuyện pháp luật trên vào bài 9: Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước Mục 2: Nội dung cơ bản của pháp luật về sự phát triển bền vững của đất nước a Một số nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển kinh tế * Cách tiến hành: 15 Sau khi dạy xong mục 2a, giáo viên cung cấp câu chuyện pháp luật Tập đoàn Sanlu (Tam Lộc) ém thông tin cho học sinh... lớp 12 của trường là 4 lớp chúng tôi đã tiến hành điều tra bằng phiếu của 4 lớp và thu được kết quả như sau: Lớp Số học sinh Thích học Không thích học Hiểu bài Không hiểu bài 12A1 29 24 5 29 0 12A2 22 20 0 19 0 12A3 27 24 3 27 0 12A4 31 31 0 31 0 17 KẾT LUẬN Có rất nhiều phương pháp dạy học môn Giáo dục công dân , bao gồm các phương pháp dạy học truyền thống (Trực quan, giảng giải, vấn đáp ) và các phương. .. * Cách tiến hành: Giáo viên phát câu chuyện pháp luật cho học sinh đọc và trả lời câu hỏi 1 Hành vi xâm phạm chỗ ở của người khác của Sơn và Tuấn có vi phạm pháp luật không? 2 Hậu quả gây ra? Sau khi học sinh trả lời, giáo viên chốt lại nội dung về quyền bất khả xâm phạm chỗ ở của công dân Câu chuyện pháp luật: "Đàn ông nổi máu hoạn thư" Câu chuyện này cũng được vận dụng vào bài 6 Mục 1c Quyền bất khả ... thời sửa chữa sai lầm 1.2 Khái niệm phương pháp liên hệ thực tiễn thông qua câu chuyện pháp luật: Phương pháp liên hệ thực tiễn thông qua câu chuyện pháp luật phương pháp người dạy cung cấp cho học. .. hiệu vận dụng phương pháp liên hệ thực tiễn dạy học môn Giáo dục công dân lớp 12 Đề xuất số kinh nghiệm vận dụng có phương pháp liên hệ thực tiễn thông qua câu chuyện pháp luật dạy học môn Giáo... phương pháp liên hệ thực tiễn thông qua câu chuyện pháp luật: Mục đích liên hệ thực tiễn thông qua câu chuyện pháp luật nâng cao chất lượng học cách đưa vào nội dung học câu chuyện pháp luật có

Ngày đăng: 12/12/2015, 18:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Câu chuyện pháp luật: Người tố cáo tham nhũng có thể được thưởng 10 tỷ đồng: Người tố cáo tham nhũng được tặng Huân chương Dũng cảm còn được trích thưởng thêm 20% tài sản thu hồi được trong vụ việc mình tố cáo, nhưng tiền thưởng không vượt quá 10 tỷ đồng. Đó là một nội dung trong dự thảo Thông tư liên tịch quy định việc trích lập, quản lý và sử dụng quỹ khen thưởng về phòng, chống tham nhũng, được Thanh tra Chính phủ (TTCP) thông báo ngày 4/4, tại hội thảo lấy ý kiến đóng góp xây dựng dự thảo thông tư này.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan