Cơ chế tác động của thuốc bảo vệ thực vật
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
SEMINAR:
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
PGS TS Phan Phước Hiền
Ngành: Công Nghệ Hóa Học Niên khóa: 2010 - 2014
Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 12/2013
Trang 2MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA TBVTV TỚI CƠ THỂ SINH VẬT 2
1.1 Sự biến đổi của chất độc trong cơ thể sinh vật 2
1.2 Tác động của chất độc đến cơ thể sinh vật 2
1.3 Các hình thức tác động của chất độc 4
1.4 Con đường xâm nhập của thuốc vào cơ thể sinh vật 5
1.4.1 Tiếp xúc 5
1.4.2 Vị độc 5
1.4.3 Xông hơi 5
1.4.4 Nội hấp (lưu dẫn) 5
1.4.5 Thấm sâu 6
1.5 Phổ tác dụng – phổ tác động 6
1.6 Tính chọn lọc của thuốc trừ cỏ 6
1.6.1 Chọn lọc sinh lý 6
1.6.2 Chọn lọc sinh thái 7
1.6.3 Chọn lọc không gian 7
1.7 Thời gian tác động của thuốc trừ cỏ 7
1.8 Cơ chế tác động của thuốc BVTV 7
1.8.1 Thuốc trừ sâu 7
1.8.2 Thuốc trừ bệnh 12
1.8.3 Thuốc trừ cỏ 13
1.8.4 Thuốc trừ chuột 14
18.5 Chất điều hoà sinh trưởng cây trồng 14
Trang 32.1 Tác hại của chất độc tới cây trồng 15
2.2 Tác dụng kích thích của chất độc 16
CHƯƠNG 3 TÁC ĐỘNG CỦA TBVTV TRÊN NGƯỜI 17
3.1 Cách xâm nhập của thuốc vào cơ thể người 17
3.1.1 Tiếp xúc do tai nạn 18
3.1.2 Tiếp xúc do công việc 18
3.1.3 Tiếp xúc với thuốc trong nhà ở 19
3.1.4 Tiếp xúc qua thực phẩm bị nhiễm thuốc 19
3.1.5 Sự tiếp xúc với TBVTV từ các nguồn khác 20
3.2 Các con đường thuốc đi vào cơ thể 20
3.2.1 Qua da 20
3.2.2 Qua đường miệng 20
3.2.3 Qua đường hô hấp 20
3.2.4 Qua mắt 21
3.3 Hậu quả của sự tiếp xúc với TBVTV 21
3.3.1 Triệu chứng ngộ độc 21
3.3.2 Loại tổn thương 22
3.3.3 Các ảnh hưởng khác trên con người 22
CHƯƠNG 4 TÁC ĐỘNG CỦA TBVTV LÊN HỆ SINH THÁI 23
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN 24
TÀI LIỆU THAM KHẢO 25
Trang 4Nhóm đã nghiên cứu về “Cơ chế tác động của thuốc bảo vệ thực vật” nhằm hiểu rõhơn các cơ chế tác động của TBVTV lên các đối tượng cần phòng trừ (sâu bệnh, cỏ,côn trùng, gặm nhấm, …) cũng như tác động của chúng lên hệ sinh thái và đặc biệt làsức khỏe của người sử dụng TBVTV Do thời gian có hạn nên bài báo cáo của nhómchưa được hoàn chỉnh, rất mong được sự góp ý của thầy.
Trang 5CHƯƠNG 1 CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA TBVTV
TỚI CƠ THỂ SINH VẬT
1.1 Sự biến đổi của chất độc trong cơ thể sinh vật
Trong quá trình xâm nhập vào cơ thể sinh vật, chất độc có thể bị biến đổi do cácquá trình thủy phân, oxy hoá khử, liên hợp, phản ứng trao đổi v.v Ngoài ra sự biếnđổi của chất độc còn có thể xảy ra do hoạt động của các men, do tác động của nướcbọt, tác động của thức ăn, tác động của huyết dịch v.v
Sự biến đổi có thể xảy ra theo 2 hướng:
Độ độc giảm:
Các alkaloid thực vật + tanin trong thức ăn => các chất hòa tan => giảm độ độc
Thông qua các phản ứng tự bảo vệ bằng các enzyme phân giải
Độc tố tăng: thuốc trừ nấm lưu huỳnh -khử hydrosunfua: độ độc cao
Thiophos ( Ethyl Parathion ) Paraoxon
1.2 Tác động của chất độc đến cơ thể sinh vật
Cách thức thuốc bảo vệ thực vật (TBVTV) tiêu diệt hoặc khống chế các sinh vậtgây hại được gọi là cách tác động Có rất nhiều cách tác động khác nhau Hiểu biết rõcách tác động của thuốc sẽ giúp người sử dụng chọn đúng thuốc và tiên đoán được kếtquả sử dụng thuốc trong một môi trường cụ thể nào đó, chẳng hạn, nếu gặp một loạicôn trùng đã kháng một loại thuốc A, ta có thể chọn một thuốc khác có cách tác động
dị biệt với thuốc A để đạt được kết quả phòng trừ tốt hơn
Thông thường, các thuốc TBVTV trong cùng một nhóm có cách tác động điển hìnhgiống nhau do chúng có thể có một số đồng điểm về cấu trúc hóa học, tính bền vữngtrong môi trường TBVTV có thể gây ra tác động cục bộ, lưu dẫn hoặc cả hai Khithuốc tiếp xúc với lá và gây hư hại lá, ta có tác động cục bộ Khi thuốc được dẫn đến
Trang 6trên lá được dẫn đến đỉnh sinh trưởng rễ và thân Thuốc chống đông máu được dẫn từ
hệ tiêu hóa bọn gặm nhấm vào trong máu và cản trở tiến trình đông máu bình thường.Các thuốc thuộc nhóm Lân hữu cơ và Carbamate cản trở sự vận chuyển luồng thầnkinh tại một số vị trí trong hệ thần kinh trung ương của côn trùng
Thuốc TBVTV có thể được phun vào cây ký chủ để bảo vệ toàn cây khỏi sự hủyhoại của dịch hại, chẳng hạn khi phun các thuốc diệt côn trùng lưu dẫn vào đất, nó sẽđược dẫn lên lá và gây ngộ độc cho các sâu ăn lá
Đối với thuốc diệt cỏ, một số có cách tác động hủy diệt trực tiếp trên bộ lá bị phunthuốc và gây héo, một số khác cản trở sự hút dinh dưỡng và khả năng sinh trưởng vàquang hợp của cây Cách thức tác động sẽ là cơ sở quy định cách sử dụng thuốc diệt
cỏ Loại thuốc ức chế sự nẩy mầm và tăng trưởng cây mới mọc được gọi là thuốc tiềnnẩy mầm Thuốc được đưa vào đất để khống chế cây con cỏ dại trước khi chúng trồilên mặt đất Các loại khác có tác dụng sau nẩy mầm được phun vào bộ lá hoặc đấtđang có cỏ mọc Một số thuốc sau nẩy mầm cũng có tác dụng tiếp xúc
Thuốc diệt côn trùng có nhiều loại tác dụng:
Tạo ra các biến đổi lý hóa học
Tác động đến sự phân hủy các acid amin trong tế bào sinh vật
Trang 7 Kết hợp với những kim loại và các thành phần khác của tế bào gây cản trở cho
sự phát triển
Làm tê liệt hoạt động của các men hoặc ức chế hoạt tính của các men
Tác động đến sự hình thành của các vitamin trong cơ thể hoặc làm mất tác dụngcủa chúng
Khi đã xảy ra những biến đổi về lý hoá học nói trên thì tế bào không hoàn thànhchức năng sinh lý của chúng được nữa Trong một số điều kiện nào đó, sự phá hủytrạng thái keo bình thường của tế bào có thể dẫn đến sự chết của chúng
1.3 Các hình thức tác động của chất độc
Có hai hình thức tác động của chất độc lên sinh vật là: (1) toàn bộ và, (2) cục bộ.Khi chất độc xâm nhập vào cơ thể nhiều lần thì sẽ có hai hiện tượng tích lũy:
* Tích lũy hoá học
* Tích lũy chức năng: hay tích lũy hiệu ứng
Trong trường hợp tích lũy chức năng, chất độc có thể được bài tiết hoàn toàn rangoài, song hiệu ứng của nó vẫn tác động đến các chức năng của cơ thể và được tăngcường thêm do hiệu quả của liều chất độc thâm nhập vào cơ thể lần sau
Trang 8Hiện tượng tích lũy sinh học, khuếch đại sinh học
Tích lũy sinh học là hiện tượng các chất độc trong môi trường được hấp thụ vào trong cơ thể sinh vật, nhưng không được đào thải ra trong quà trình tiêu hóa, bài tiết mà tích tụ lại trong các cơ quan, bộ phận của sinh vật.
Hiện tượng gia tăng nhanh nồng độ chất độc từ nồng độ sử dụng nhỏ đến nồng độ cao và rất cao được tích luỹ trong chuỗi thức ăn các cơ thể sống được gọi là "khuếch đại sinh học - biomagnification"
1.4 Con đường xâm nhập của thuốc vào cơ thể sinh vật
Có 5 cách tác động chủ yếu sau:
1.4.1 Tiếp xúc
Thuốc trừ sâu tiếp xúc xâm nhập vào cơ thể sâu qua biểu bì da để tiêu diệt.Thuốc trừ bệnh tiếp xúc khi phun lên cây chỉ bám dính trên bề mặt lá cây hoặc vỏ thâncây và chỉ diệt những vi sinh vật có tiếp xúc với thuốc ở bề mặt cây Thuốc trừ cỏ tiếpxúc chỉ gây cháy ở những nơi cây có tiếp xúc với giọt thuốc
1.4.4 Nội hấp (lưu dẫn)
Là khả năng của thuốc có thể xâm nhập và di chuyển trong cây để tiêu diệt dịch hạibằng cách tiếp xúc hay vị độc Trong cây, thuốc có thể di chuyển theo 2 chiều là
Trang 9hướng ngọn (chỉ di chuyển lên các lá, chồi ở phía ngọn) và hướng rễ (thuốc xâm nhậpvào lá rồi di chuyển xuống phía gốc, rễ)
1.4.5 Thấm sâu
Thuốc có khả năng thấm qua các lớp tế bào biểu bì cây để giết dịch hại nằm dướilớp biểu bì, mà không có khả năng di chuyển trong cây Ngoài 5 cách tác động chủ yếutrên, một số thuốc trừ sâu còn có khả năng xua đuổi hoặc làm sâu ngán ăn mà khôngphá hại nữa
1.5 Phổ tác dụng – phổ tác động
Là số lượng các loài dịch hại mà thuốc có thể tác động tiêu diệt được Tuỳ theo sốlượng các loài dịch hại tiêu diệt được nhiều hay ít mà gọi là thuốc có phổ tác dụngrộng hay phổ tác dụng hẹp Thuốc có phổ tác dụng hẹp cũng cịn được gọi là thuốc cótính chọn lọc, phổ tác dụng càng hẹp thì tính chọn lọc càng cao
1.6 Tính chọn lọc của thuốc trừ cỏ
Thuốc trừ cỏ chọn lọc là thuốc khi phun lên ruộng có cả cây trồng và cỏ dại thì
thuốc chỉ diệt cỏ mà không hại cây trồng (ví dụ như : Quinix 32wp, Acenidax 17wp,Natos 15wp, Butanix 60EC )
Thuốc trừ cỏ không chọn lọc là thuốc diệt được cỏ và cũng hại cả cây trồng do vậychỉ sử dụng trên đất không có cây trồng hoặc khi phun không để thuốc bay vào lá câytrồng (ví dụ như: Niphosate 480SL, Paraquat )
Có 3 cơ chế chính tạo nên tính chọn lọc của thuốc trừ cỏ là:
1.6.1 Chọn lọc sinh lý
Khi phun lên ruộng, thuốc được cả cây trồng và cây cỏ hút vào nhưng đối với câytrồng, thuốc sau khi xâm nhập vào sẽ bị phân giải trước khi gây độc hại hoặc bị cô lậptại một điểm mà không vận chuyển được trong cây để gây hại Trong cây trồng có thểsinh ra các chất phân giải hoặc cô lập thuốc trước khi xâm nhập vào Ngược lại, trongcây cỏ thuốc phân giải chậm và vận chuyển tới điểm sinh trưởng làm cây cỏ bị hại vàchết
Trang 101.6.2 Chọn lọc sinh thái
Một số loài cỏ có lớp sáp trên mặt lá ít, phiến lá rộng hoặc mọc xoè ra nên lượngthuốc xâm nhập nhiều và dễ bị hại Cây lúa có lớp sáp trên lá dày, lá lại hẹp và mọcđứng nên ít bị thuốc xâm nhập hơn nên không bị hại
1.6.3 Chọn lọc không gian
Sau khi phun thuốc lên ruộng, thuốc cỏ thường tập trung nhiều ở tầng trên mặt đất,khoảng 1 – 2 cm Phần lớn hạt cỏ lại ở tầng này nên bị thuốc tác động Rễ cây trồng,nhất là với lúa cấy, mọc ở lớp đất sâu hơn nên không bị hoặc ít bị tác động bởi thuốc
1.7 Thời gian tác động của thuốc trừ cỏ
Những loại thuốc trừ cỏ chỉ tác động lên hạt cỏ khi nảy mầm và phải sử dụng khihạt cỏ sắp hoặc đang nảy mầm, gọi là thuốc trừ cỏ tiền nảy mầm Những thuốc nàyxâm nhập vào cây cỏ qua rễ và mầm cỏ mới mọc Khi sử dụng đất phải đủ ẩm để hạt
cỏ nảy mầm thì hiệu quả trừ cỏ mới cao (ví dụ như: Butanix 60EC, Sofit(pretilachlor) )
Những loại thuốc trừ cỏ chỉ có tác động diệt cỏ khi đã mọc thành cây gọi là thuốctác động hậu nảy mầm Những thuốc này xâm nhập chủ yếu vào cây cỏ qua lá, một ítqua rễ (ví dụ như: Whip (Fenoxaprop-P-Etyl), Ally )
Có thể chia thuốc trừ cỏ ra làm 3 loại:
Thuốc trừ cỏ tiền nảy mầm: Sử dụng thuốc ở giai đoạn từ (0 – 5) ngày sau sạkhi hạt cỏ sắp hoặc đang nảy mầm
Thuốc trừ cỏ hậu nảy mầm sớm: Sử dụng thuốc ở giai đoạn từ (5 – 10) ngày saukhi cỏ mọc được từ (1 – 2) lá
Thuốc trừ cỏ hậu nảy mầm muộn: Sử dụng thuốc ở giai đoạn từ (10 – 25) ngàysau khi cây cỏ mọc từ 3 lá trở lên
1.8 Cơ chế tác động của thuốc BVTV
1.8.1 Thuốc trừ sâu
Thuốc trừ sâu sau khi xâm nhập vào cơ thể sâu có thể diệt sâu bằng nhiều cách:
a Tác động lên hệ thần kinh
Trang 11Là cơ chế tác động của các thuốc trừ sâu nhóm clo hữu cơ, lân hữu cơ, carbamate
và pyrethroid
Nhóm thuốc gốc Clo hữu cơ: (CHC)
Các thuốc CHC dùng để trừ côn trùng, hiện nay phần lớn thuốc nhóm này đã bị cấm
do tính tồn lưu quá lâu trong môi trường mà điển hình là DDT, Chlordane, Toxaphene,Dieldrin, Aldrin, Endrin .v.v Một số vẫn còn dùng rất giới hạn như Difocol vàMethoxychlor Phần lớn các CHC khó phân hủy trong môi trường và tích lũy trong mô
mỡ của động vật Tính tồn lưu cũng có ích trong trường hợp cần duy trì tính độc củathuốc lâu dài
Các CHC gồm những hợp chất aryl, carbocyclic, heterocyclic có khối lượng phân tửkhoảng 291 - 545 CHC có thể được chia ra làm 5 nhóm: (1) DDT và các chất tươngtự; (2) BHC; (3) Cyclodiens các hợp chất tương tự; (4) Toxaphene và các chất tươngtự; và (5) cấu trúc khép kín của Mirex và Chlordecone Xu hướng kháng chéo của côntrùng đối với các thuốc trong cùng một nhóm và thuốc thuộc các nhóm khác nhau làgia tăng mạnh, mặc dù cơ chế tác động giữa các nhóm có sự khác biệt CHC gây độcthần kinh, tuy nhiên cũng có một số khác biệt về triệu chứng giữa hai nhóm: một phía
là DDT và những chất tương tự với nó và phía kia là những chất còn lại DDT gây ra
sự run rẫy (tremor, hoặc ataxia = mất đều hòa), khởi sựở mức nhẹ lúc mới bắt đầu bịtrúng độc và ngày càng tăng cho đến khi có triệuchứng co giật (convulsion)
Trái lại lindane, aldrin, dieldrin, endrin, toxaphene, và nhiều hợp chất có liên quangây ra triệu chứng co giật ngay từ đầu
Mức kích thích thần kinh quan hệ trực tiếp với nồng độc của thuốc trong mô thầnkinh Thông thường các hậu quả có thể phục hồi sau khi hấp thu một hay nhiều liềuthuốc Sự phục hồi này chỉ có thể xảy ra khi nồng độc ủa CHC trong mô thần kinhkhông vượt quá một ngưỡng tới hạn (critical level) Hầu hết các CHC có thể đi xuyênqua da cũng như qua hệ hô hấp và hệ tiêu hóa Mức hấp thu qua da khác biệt tùy theochất, chẳng hạn DDT hấp thu qua da kém còn Dieldrin lại hấp thu qua da rất mạnh.Thông thường, vì có áp suất hơi thấp nên ít khi CHC có nồng độ trong không khí caoqua mức cho phép
Trang 12CHC làm thay đổi các tính chất điện cơ thể và của các men có liên quan đến màng
tế bào thần kinh, gây ra biến đổi trong động thái di chuyển của ion Na+ và K+ quamàng tế bào Có thể có cả sự nhiễu loạn vận chuyển chất vôi và hoạt tính của men
Ca2+-ATP và men phosphokinase Cuối cùng CHC gây chết do sự dừng hô hấp
Cơ chế tác động của DDT lên hệ thần kinh.
Tất cả các tế bào, bao gồm cả tế bào thần kinh, có một màng huyết tương (cái màgiới hạn tế bào với bên ngoài, như vỏ trứng) Màng huyết tương cho những chất đặcbiệt đi vào và đi ra khỏi cơ thể (thức ăn, oxigen, nước…) Màng huyết tương được tạonên bởi hầu hết các mô mỡ và đặc biệt DDT là một chất hoà tan mỡ và vì vậy nĩ sẽ hồtan một cch dễ dng khi đi vào màng huyết tương Khi DDT đi vào màng huyết tươngthì lm cho ci mng đó bi thủng Chỉ có 2 chất sẽ đi qua lổ thủng đó là Na+ v K+ Đối với
tế bào thần kinh, nồng độ Na+ v K+ bên trong và bên ngoài là rất quan trọng , chúnggiúp cho việc định hướng khi các tế bào thần kinh phát ra tín hiệu Khi DDT đi vàotrong màng huyết tương, tín hiệu thấn kinh không cịn pht ra nữa Vì vậy, khi chủ thể
bị nhiễm DDT thì sẽ bị co giật hoặc t liệt v dẫn đến cái chết
Các thuốc nhóm lân hữu cơ và carbamate
Nhóm lân hữu cơ và carbamate: ức chế hoạt tính của men ChE, làm tê liệt quá trìnhdẫn truyền kích thích thần kinh Với lân hữu cơ là quá trình Phosphorin hố, vớicarbamat l quá trình cabamil hố men ChE Khi dẫn chuyền kích thích thần kinh, ở đầumút dây thần kinh sản sinh ra chất acetin cholin để dẫn truyền kích thích Sau khi làmxong nhiệm vụ dẫn truyền qua các đầu mút thần kinh, acetin cholin được phân thuỷphân nhờ men ChE Men này lại dễ bị ức chế bởi thuốc lân hữu cơ và carbamate KhiChE bị ức chế, acetin cholin không bị thuỷ phân sẽ tích luỹ lại với lượng lớn làm chodây thần kinh bị tổn thương và đứt đoạn, sự kích thích thần kinh bị rối loạn và tê liệt,côn trùng sẽ chết Đối với người và động vật khác thuốc lân hữu cơ và carbamate cũngtác động theo cơ chế này
Trang 13Các thuốc nhóm Pyrethroids
Các đặc tính sát trùng của hoa thúy cúc (Chrysanthemum spp., thường gặp nhất là
C cineraraefolium) đã được phát hiện rộng rãi vào giữa thế kỷ 19 Cùng với tính diệt
côn trùng mạnh mẽ, pyrethrin có ưu điểm là ít tồn lưu trong môi trường Trước khi cóDDT, Pyrethrin là chất diệt côn trùng chính dùng trong nông nghiệp và gia đình mặc
dù chúng có yếu điểm là bị ánh sáng phân hủy nhanh chóng Từ những năm 1950, khidùng chất piperonyl butoxide và một số hợp chất khác để tăng hiệu lực của pyrethrin,làm giảm chi phí thuốc trên đơn vị diện tích Giá đắt và tính kém bền dưới ánh sáng làhai trở ngại chính trước khi tổng hợp được các pyrethroids bền hơn và tính diệt trùngcao hơn Chẳng hạn, Dr Elliot đã phát hiện ra Deltamethrin, có tính bền ánh sáng cao,phân hủy sinh học nhanh chóng và cực độc đối với côn trùng Ngày nay pyrethrinthiên nhiên chỉ dùng trong gia đình, pyrethrin tổng hợp được dùng rộng rãi và chiếm25% thuốc diệt côn trùng phun trên lá của thế giới trong năm 1983 Có hàng ngàn chấttương tự đã được tổng hợp, một số đã khác nhiều so với các pyrethrin nguyên thủy.một số chất thiếu hẳn cả vòng cyclopropane trong acid chrysanthemic Pyrethrin vàcác chất cúc tổng hợp là những chất gây độc kênh muối (sodium channel) của màngthần kinh Các pyrethroid có ái lực rất cao đối với các kênh muối, tạo ra những thayđổi nhỏ chức năng của kênh Các pyrethroids thực chất là những chất gây độc chứcnăng, hậu quả xấu của thuốc mang tính thứ cấp, là hậu quả của sự kích thích quá độ hệ
Trang 14thần kinh Điều này thể hiện rõ ở chỗ không tìm thấy các dấu hiệu bệnh lý trong hệthần kinh trung ương, ngay cả khi gây độc nặng nhiều lần cũng như sự chỉ tạo thànhcác đốm hoại tử không đặc trưng và có thể phục hồi trên các thần kinh ngoại vi củađộng vật bị co giật và thể hiện các triệu chứng rối loạn vận động nghiêm trọng Sau khi
bị pyrethroid làm cho biến đổi kênh muối vẫn tiếp tục hoạt động bình thường, vẫn duytrì được chức năng chọn lựa các ion muối và nối với điện thế màng
b Ức chế sự chuyển hoá năng lượng trong quá trình trao đổi chất
Sự chuyển hoá năng lượng là cơ sở tạo nên quá trình trao đổi chất trong cơ thể sống.Không có chuyển hoá năng lượng thì không có trao đổi chất, cơ thể sẽ chết Nănglượng bị tiêu hao trong các hoạt động sẽ được lấy lại từ các chất hữu cơ trong thức ănthông qua sự hô hấp dưới nhiều chặng với sự tham gia của các men Các hợp chấtAsen, Rotenone và Cyanua ức chế hoạt tính của các men hô hấp Oxydaza,Hydrogenaza, Xitocrom làm tích luỹ acid Xetonic, ngăn cản chu trình Kreb trong qutrình hơ hấp
c Ức chế quá trình lột xác của côn trùng
Là cơ chế tác động chính của các chất điều tiết sinh trưởng côn trùng (ĐTSTCT).Thể tích vỏ cơ thể côn trùng không thay đổi sau khi đã hình thành Vỏ này lại rấtchắc nên khi côn trùng phát triển lớn lên phải thay vỏ mới lớn hơn Sự thay vỏ này gọi
là sự lột xác Chất kitin là thành phần cơ bản của vỏ cơ thể, nên quá trình tổng hợpkitin quyết định sự lột xác của côn trùng Không tổng hợp kitin sẽ không hình thànhđược lớp vỏ mới, ấu trùng không lột xác được sẽ chết Quá trình tổng hợp kitin xảy ranhờ men kitin - UDPN - Acetyl glycoaminyl transferaze Các hợp chất ĐTSTCT làmmất hoạt tính của các men này, do đó ức chế quá trình tổng hợp kitin, do đó khônghình thành được lớp vỏ mới, ấu trùng không lột xác được mà chết
Một số chất ĐTSTCT lại kích thích hoạt động của các men Phenoloxydaze vàkitinnaze Các men này được kích thích sẽ ngăn cản quá trình hình thành và tích tụchất kitin
Khi lột xác, trong cở thể côn trùng còn sinh ra hoocmon lột xác Có 2 loại hoocmonlột xác chính là Ecdizon và Ecdisteron Một số chất ĐTSTCT có tác động ức chế hoạttính của các hoocmon lột xác làm cho côn trùng không lột xác được mà chết