Với mong muốn giúp học sinh có thể ghi nhớ bài học một cách dễ dàng, đơngiản hơn, phát huy được tính chủ động, sáng tạo của bản thân, có hứng thú trong toàn bộ giờ học, chúng tôi đã đầu
Trang 1PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
I Lí do chọn đề tài.
Môn Ngữ văn trong nhà trường là một môn học có vai trò quan trọng đặc biệt,nhằm mục đích giáo dục tư tưởng, tình cảm, quan điểm sống, góp phần bồi dưỡngtâm hồn, hoàn thiện nhân cách cho học sinh Mặt khác Ngữ văn cũng là một môn họcthuộc nhóm công cụ, có mối quan hệ với nhiều môn học khác, học tốt môn văn sẽ hỗtrợ cho các môn học khác và ngược lại Điều đó đặt ra yêu cầu tăng cường tính thựchành, gắn học với hành, gắn kiến thức với thực tiễn, tích hợp các môn học khác nhautrong việc dạy và học môn Ngữ Văn; từ đó nâng cao chất lượng dạy và học, đáp ứngyêu cầu đổi mới kiểm tra đánh giá
Trong việc hướng dẫn học sinh đọc - hiểu một văn bản văn học, phần tổng kếtbài học và củng cố kiến thức bài học có vai trò tổng hợp, nhắc lại một cách ngắn gọntất cả nội dung yêu cầu của toàn bài, đồng thời giúp học sinh ghi nhớ sâu sắc bài học
Đó là một khâu then chốt của một quá trình Khi hoàn thành đọc - hiểu một văn bản,học sinh phải biết được văn bản ấy nói về điều gì, nói bằng cách nào Điều đó được
cô đọng ở những phần cuối của bài học Tuy nhiên, phần này đôi khi chưa thực sựđược các giáo viên chú ý đúng mức trong việc lên lớp, hình thức tổng kết và củng cốbài học còn khuôn mẫu, cứng nhắc, ít gây hứng thú cho học sinh Đặc biệt, đây là haiphần cuối của một bài học nên học sinh thường ít chú ý, dẫn đến việc “học trướcquên sau”, học sinh tiếp thu bài kém hiệu quả, kết quả kiểm tra đánh giá không cao,không phát huy được năng lực làm việc của học sinh Đối với nhóm bài học văn họctrung đại - những tác phẩm khó, khó trong việc dạy và khó trong việc học vì khá xa lạvới học sinh – thì tình trạng trên càng phổ biến
Với mong muốn giúp học sinh có thể ghi nhớ bài học một cách dễ dàng, đơngiản hơn, phát huy được tính chủ động, sáng tạo của bản thân, có hứng thú trong toàn
bộ giờ học, chúng tôi đã đầu tư công sức, trí tuệ, nghiên cứu áp dụng sáng kiến “Đổimới phương pháp tổng kết và củng cố bài học theo hướng tăng cường năng lực làmviệc của học sinh trong giờ học (áp dụng đối với nhóm văn bản văn học trung đạitrong chương trình Ngữ văn 11)” Phần tổng kết bài học sẽ được sơ đồ hoá, điều đó
Trang 2sẽ hiển thị liên kết giữa các phần của bài học một cách rõ ràng, cung cấp thêm một sốcách thức tổng kết bài học tránh rập khuôn, nhàm chán Đồng thời, với sơ đồ đượcgiáo viên cung cấp hoặc do học sinh tự hoàn thành, đó sẽ là cơ sở để học sinh về nhàtiếp tục triển khai chi tiết theo hướng xây dựng bản đồ tư duy, phục vụ cho việc họcbài, ôn bài Phần củng cố bài học sẽ theo hướng xây dựng những trò chơi hoặc nhữngbài tập nhỏ, sẽ là cơ hội để học sinh hiểu sâu và nhớ lâu những gì mình đã học, có sựliên kết, mở rộng đến kiến thức của những môn học khác, lĩnh vực khác Đây cũng làphần mà chúng tôi thường chia nhóm hoạt động sẽ giúp học sinh nâng cao tinh thầntập thể, rèn luyện năng lực làm việc nhóm Ngoài ra, hai phần này, chúng tôi thiết kếtrên powerpoint, mang lại tính trực quan, sinh động và có thể dễ dàng chia sẻ với bạn
bè đồng nghiệp Phần thiết kế sẽ nhanh chóng được áp dụng rộng rãi, tiếp tục được
bổ sung, cải tiến ở những năm tiếp theo Trên cơ sở những thiết kế đã có, giáo viên cóthể tiến hành thực hiện mô hình thiết kế này đối với những bài học còn lại trongchương trình Ngữ văn lớp 10,11, 12 Đó là những mong muốn của chúng tôi khi tiếnhành áp dụng sáng kiến này
II Nhiệm vụ nghiên cứu.
Để thực hiện tốt sáng kiến, chúng tôi tập trung vào những nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu các tài liệu hướng dẫn dạy Ngữ văn cấp THPT, đặc biệt là tài liệu
về xây dựng bài giảng điện tử
- Khảo sát thực tế các giờ học: việc dạy của giáo viên và việc học, độ hứng thú,tập trung của học sinh
- Lên kế hoạch và tiến hành thao giảng, dự giờ
- Trao đổi, rút kinh nghiệm giờ dạy, cải tiến, bổ sung
- Kiểm tra, đánh giá kết quả việc nắm bài của học sinh để từ đó tiếp tục có sựđiều chỉnh hợp lý
- Thông qua kết quả kiểm tra, đánh giá ở các kì thi để có hướng phát triển, mởrộng sáng kiến
III Phạm vi nghiên cứu.
Trang 3Phạm vi của sáng kiến tập trung vào việc xây dựng sơ đồ cho phần tổng kết bàihọc, xây dựng trò chơi cho phần củng cố bài học đối với nhóm bài văn học trung đạitrong chương trình Ngữ văn lớp 11.
IV Mục đích nghiên cứu
Sáng kiến chúng tôi tập trung nghiên cứu sẽ giúp giáo viên thực hiện và tíchluỹ kinh nghiệm như sau:
- Tổng kết bài học một cách hiệu quả
- Tạo được hứng thú cho toàn bộ giờ học
- Phát huy tính chủ động, sáng tạo, vai trò trung tâm của học sinh trong giờ học
- Tích hợp kiến thức liên môn
- Nâng cao khả năng ứng dụng CNTT trong giảng dạy
- Hệ thống kiến thức phần văn học trung đại trong chương trình Ngữ văn 11,phục vụ đổi mới kiểm tra, đánh giá
V Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp phân tích, tổng hợp: tìm hiểu kĩ lưỡng bài học, tổng hợp nhữngkết quả đã có trong việc xây dựng bài học theo tiêu chí phát huy tính chủ động sángtạo của học sinh,
- Phương pháp so sánh, đối chiếu: so sánh giữa giải pháp cũ thường làm vớigiải pháp mới để có sự kế thừa và phát huy
- Phương pháp quan sát: dự giờ, thăm lớp, tích luỹ kinh nghiệm thực tế
- Phương pháp trao đổi, thảo luận: trao đổi trong nhóm và trao đổi với đồngnghiệp để bổ sung, hoàn thiện tiết dạy; trao đổi với học sinh, lắng nghe ý kiến từ phíahọc sinh
- Phương pháp thực nghiệm: tiến hành dạy thử nghiệm một số tiết, cùng vớicác câu hỏi kiểm tra, đánh giá sau bài học để đánh giá mức độ hứng thú của học sinh
và rút ra những phần cần điều chỉnh, bổ sung
Trang 4PHẦN II: NỘI DUNG SÁNG KIẾN
I.Thực trạng của việc thực hiện phần tổng kết bài học và củng cố bài học trong tiết dạy môn Ngữ văn.
Phần tổng kết và củng cố bài học là phần luôn được giáo viên chú ý trong mỗitiết dạy vì phần này sẽ cô đúc những kiến thức cơ bản nhất để học sinh ghi nhớ, đồngthời gợi mở cho các em những vấn đề khác xung quanh bài học Tuy nhiên hiện nayđối với các bài học nói chung và đối với nhóm bài văn học trung đại trong chươngtrình lớp 11 nói riêng, việc thực hiện dạy trên lớp của giáo viên vẫn còn mang nặngtính khuôn mẫu, áp đặt
Thông thường đối với phần tổng kết bài học, giáo viên sẽ gọi một đến hai họcsinh đứng lên trả lời câu hỏi “Trình bày những nét lớn về nội dung, nghệ thuật của tácphẩm” Sau đó, giáo viên sẽ bổ sung, chốt lại Ví dụ như đối với bài học “Câu cá mùathu” (Nguyễn Khuyến), giáo viên sẽ tập trung hướng dẫn học sinh đọc - hiểu văn bản,
từ đó đi đến phần tổng kết Cách dạy truyền thống thường là giáo viên sẽ đặt câu hỏicho học sinh “Em hãy tóm lại những nét lớn về nội dung và nghệ thuật của bài thơ
“Câu cá mùa thu”, sau đó gọi 1 đến 2 học sinh khá, giỏi trong lớp trình bày Học sinhphát biểu ý kiến, giáo viên chốt lại và cho học sinh ghi Nếu học sinh không trả lờiđược, giáo viên sẽ nói ngắn gọn và học sinh tự ghi vào vở
Đối với phần củng cố bài học, một số bài, giáo viên thuyết trình ngắn gọn, một
số bài là những câu hỏi gợi ý để học sinh trả lời, giáo viên nhận xét Ví dụ, qua việckhảo sát thực tế chúng tôi đã thấy, đối với tác phẩm “Tự tình” (Hồ Xuân Hương),phần đọc - hiểu chiếm mất khá nhiều thời gian nên đến phần củng cố bài học thườngchỉ còn lại từ 2 đến 3 phút Giáo viên thường chọn cách thuyết trình để đảm bảo thờigian: “Tác phẩm giúp các em hiểu thêm về đề tài người phụ nữ trong văn học trungđại, cuộc đời éo le của Hồ Xuân Hương, cũng như đặc điểm của thể thơ Nôm Đườngluật Qua đó, tác phẩm gợi mở bài học về nghị lực sống, về sự cảm thông, chia sẻtrong cuộc sống” Đối với các bài học khác, hoạt động của giáo viên và học sinh cũngdiễn ra tương tự Cá biệt, có một số tiết học, do không đủ thời gian nên giáo viên đã
Trang 5bỏ qua khâu củng cố bài học hoặc dặn dò chung chung : “Về nhà các em đọc và xem
kĩ lại bài học hôm nay”
Cách làm truyền thống theo hướng thuyết trình hoặc phát vấn – đàm thoại đảmbảo được chuẩn kiến thức của bài học, tuy nhiên điều kiện để phát huy năng lực làmviệc của học sinh còn hạn chế Bài học nào cũng cùng một cách thức như thế, lại diễn
ra ở phần cuối của tiết học, đôi khi vội vàng là nguyên nhân khiến học sinh không tậptrung, giảm hứng thú Trong khi đây là phần rất quan trọng, giúp học sinh nhớ bài lâuhơn, chủ động hơn, là cơ sở để gợi mở những sáng tạo và sự vận dụng bài học vàocuộc sống Đến tiết học sau, khi kiểm tra bài cũ, nếu giáo viên yêu cầu nhắc lại nộidung, nghệ thuật cơ bản của tác phẩm, có thể học sinh không trả lời được Điều đó đãdẫn đến hệ quả là học sinh có kết quả học tập không cao khiến các em lại càng thờ ơvới môn Văn
II Hiệu quả khi sử dụng sơ đồ tổng kết và các trò chơi củng cố bài học kết hợp luyện tập có ứng dụng công nghệ thông tin
Đổi mới phương pháp tổng kết bài học theo hướng sơ đồ hoá và phần củng cố,luyện tập theo hướng trò chơi hoá hoặc bài tập phân loại có ứng dụng công nghệthông tin mang lại những hiệu quả đáng chú ý sau:
- Thứ nhất là giúp giáo viên tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy, tăng tínhlinh hoạt cho bài giảng, coi việc đổi mới phương pháp giảng dạy là việc làm thườngxuyên ở tất cả các tiết học, ở tất cả các khâu, các phần của bài học
- Thứ hai, các hình ảnh trực quan, sinh động và có tính logic sẽ thu hút sự chú
ý của học sinh, giúp giáo viên dễ dàng tổ chức giờ học, tăng tính tương tác thày – trò,phối hợp hoạt động có hiệu quả
- Thứ ba, theo chúng tôi là quan trọng nhất, đó là học sinh được tăng cườngtính chủ động, sáng tạo và tư duy qua bài học, mạnh dạn chia sẻ, hợp tác, có kĩ nănglàm việc nhóm, có năng lực tự học và sử dụng ngôn ngữ Ngoài ra, học sinh hoàntoàn có thể đặt ra những câu hỏi, nêu những cách hiểu khác, ý kiến riêng của bảnthân, thể hiện sự làm chủ kiến thức
Trang 6III Phần thiết kế cụ thể cho chùm 8 bài học văn học trung đại trong chương trình Ngữ văn 11.
1 Phần tổng kết bài học.
a Hệ thống sơ đồ:
Bài 1 Vào phủ chúa Trịnh (Trích “Thượng kinh kí sự”) – Lê Hữu Trác.
Vẻ đẹp tâm hồn tác giả
ốm yếu, gày gò
Lương y
Nhà nho coi thường danh lợi
Bút pháp kí sự đặc sắc
Tài quan sát, miêu tả
Chọn lựa chi tiết đặc sắc
Đan xen văn xuôi
và thơ
Kể chuyện hấp dẫn
Bài 2 Tự tình- Hồ Xuân Hương.
Bộc lộ cá tính
Phản kháng, khao khát hạnh phúc
Tả cảnh sinh động.
Sử dụng ngôn ngữ đời thường.
Dùng
từ độc đáo.
Trang 7Bài 3 Câu cá mùa thu - Nguyễn Khuyến
Tài năng thơ Nôm
nhẹ.
Tình yêu thiên nhiên, đất Nước.
Tâm sự thời thế.
Nghệ thuật tả cảnh:
thi trung hữu hoạ.
Sử dụng ngôn
từ độc đáo, tinh tế.
Nghệ thuật đối.
Bài 4 Thương vợ - Tú Xương
Hình
ảnh
bà Tú
Chân dung
Tú Xương
Vận dụng sáng tạo ngôn từ, hình ảnh dân gian
Kết hợp nhuần nhuyễn trào phúng
Yêu thương, quý trọng vợ
Phẫn uất trước cuộc đời
Trang 8Bài 5 Bài ca ngất ngưởng - Nguyễn Công Trứ
Hình ảnh ông
“ngất ngưởng”
Đặc trưng của thể hát nói
Thể loại dân tộc, đan xen câu thơ chữ Hán và chữ Nôm
Không gò bó
về luật, không hạn chế số tiếng, gieo vần linh hoạt
Bài 6 Bài ca ngắn đi trên bãi cát – Cao Bá Quát
Nghệ thuật Nội dung
Tâm trạng của kẻ sĩ
trước con dường
danh lợi tầm thường
Thơ
cổ thể:
tự do
Hình ảnh biểu tượng
Thủ pháp đối lập
Sáng tạo trong dùng điển tích
Khao khát đổi thay
Bế tắc,
chán ghét
Trang 9Bài 7 Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu
Sử dụng sáng tạo, linh hoạt thể văn tế
ra trận,
xả thân
chiến đấu
Đau đớn, xót thương
Cảm phục
Chất trữ tình.
Vận dụng thành công thủ pháp tương phản.
Ngôn ngữ vừa trang trọng, vừa dân dã, mang đậm sắc thái Nam Bộ
Bài 8 Chiếu cầu hiền – Ngô Thì Nhậm
- Sự sáng tạo của tác giả
cụ thể
Chính sách rộng
mở, khả thi
Kết hợp
tư duy sáng rõ và tình cảm tha thiết.
Cách nói sùng cổ
Lời văn súc tích, lập luận chặt chẽ
Trang 10b Đề xuất một số cách thức sử dụng các sơ đồ đã thiết kế
b.1 Đối với hoạt động tổng kết bài học trên lớp.
Trong thời gian từ 2 đến 3 phút, với sự hỗ trợ của máy chiếu, giáo viên có thể
sử dụng sơ đồ để hướng dẫn học sinh tổng kết bài học theo một số cách thức khácnhau Điều này sẽ tạo nên sự sinh động, linh hoạt cho bài học, tạo hứng thú, sự tíchcực cho học sinh Học sinh vừa nắm được những ý cơ bản, lại vừa có thể phát huykhả năng sử dụng ngôn ngữ, khả năng hiểu biết của mình để tự mình hoàn thiện bàihọc Dưới đây, chúng tôi xin nêu ra một vài cách thức
- Cách thứ nhất, giáo viên đưa ra sơ đồ, bỏ trống ngẫu nhiên một số ô để học sinh tựhoàn thành
Ví dụ, đối với phần Tổng kết bài “Vào phủ chúa Trịnh”, giáo viên đưa ra sơ
đồ sau và yêu cầu học sinh hoàn thành sơ đồ trong vòng 2 phút Sau đó giáo viêntrình chiếu đáp án, học sinh tự chữa vào vở
Bài 1 Vào phủ chúa Trịnh (Trích “Thượng kinh kí sự”) – Lê Hữu Trác.
Vẻ đẹp tâm hồn tác giả
Hình ảnh thế tử Trịnh Cán:
ốm yếu,
gày gò
Lương y
Bút pháp kí sự đặc sắc
Đan xen văn xuôi
và thơ
Kể chuyện hấp dẫn
- Cách thứ hai, giáo viên bỏ trống có hệ thống các phần của sơ đồ để học sinh hoànthành
Ví dụ: Đối với phần Tổng kết bài học “Câu cá mùa thu”, giáo viên đưa ra sơ
đồ sau (bao gồm các ý lớn, bỏ trống toàn bộ ý nhỏ) và yêu cầu học sinh hoàn thành sơ
đồ trong vòng 2 phút Giáo viên trình chiếu đáp án, học sinh tự sửa và bổ sung:
Trang 11Bài 3 Câu cá mùa thu - Nguyễn Khuyến
Tài năng thơ Nôm
- Cách thứ ba, giáo viên đưa ra mô hình sơ đồ và toàn bộ nội dung cần tổng kết, sau
đó yêu cầu học sinh xếp các nội dung đó vào các ô tương ứng
Ví dụ: Đối với phần tổng kết bài học “Tự tình”, giáo viên đưa ra mô hình sơ
đồ như sau:
Bài 2 Tự tình- Hồ Xuân Hương.
Và đưa ra toàn bộ nội dung tổng kết theo ý:
- (1) Tâm trạng bi kịch
Trang 12- (2) Tài năng nghệ thuật thơ Nôm (Việt hoá thơ Đường).
Bài 8 Chiếu cầu hiền – Ngô Thì Nhậm
Chủ trương
… … đúng đắn của vua Quang Trung
Đặc trưng của … …
- Sự sáng tạo của tác giả
… …
… … rộng
mở, khả thi
Kết hợp
… … sáng rõ và tình cảm tha thiết.
Cách nói
… …
Lời văn
… …, lập luận
… …
- Cách thứ năm, giáo viên đưa ra sơ đồ và hệ thống câu hỏi gợi ý để học sinh hoànthành sơ đồ
Trang 13Ví dụ: Đối với phần tổng kết bài học “Thương vợ” của Tú Xương, giáo viênđưa ra sơ đồ như sau:
Bài 4 Thương vợ - Tú Xương
Và hệ thống các câu hỏi gợi ý để học sinh hoàn thành sơ đồ:
- Bài thơ đã khắc hoạ hình ảnh của những ai?
- Bài thơ đã thể hiện những phẩm chất, tâm trạng nào của nhân vật trữ tình?
- Tú Xương đã thành công như thế nào khi khai thác chất liệu văn học dân gian?
- Đọc bài thơ, người đọc vừa thấy tiếng cười tự trào của Tú Xương lại vừa thấytấm lòng của ông Tú với vợ Nội dung này cho thấy nét nghệ thuật độc đáo nàotrong bài thơ?
Giáo viên có thể kết hợp thêm với các câu hỏi gợi ý cụ thể hơn nếu cần thiết Họcsinh có hai phút làm bài và trình bày Giáo viên nhận xét, bổ sung
Trên đây là một số cách thức sử dụng sơ đồ Giáo viên có thể căn cứ theo tìnhhình lớp học, đối tượng học sinh, thời lượng bài học và những điều kiện thực tế khác
để áp dụng phù hợp đối với giờ học, mang lại hiệu quả dạy và học cao hơn Giáo viêncũng có thể trên cơ sở sơ đồ đã có, thiết kế thêm nhiều cách thức sử dụng khác đểphục vụ cho bài học
Trang 14b.2 Đối với việc học của học sinh ở nhà.
Không chỉ phục vụ cho phần Tổng kết bài học trên lớp, phần sơ đồ chúng tôi
đã thiết kế còn là một gợi ý để học sinh học bài ở nhà Giáo viên yêu cầu học sinh vềnhà chi tiết hoá phần sơ đồ, triển khai các ý cấp độ thấp hơn theo hướng lập bản đồ tưduy Kết hợp bài học đã được học ở trên lớp với bản đồ tư duy tự hoàn thành ở nhà,học sinh sẽ có thể hiểu bài, nhớ bài lâu hơn, chủ động hơn
2 Phần củng cố bài học kết hợp luyện tập.
a Thiết kế các bài tập dưới dạng trò chơi hoặc các bài tập nhỏ.
Phần củng cố bài học, chúng tôi hướng tới việc thiết kế những trò chơi đơngiản, giáo viên dễ dàng thực hiện và có hiệu quả Hình thức trò chơi đã được sử dụngtrong khá nhiều môn học khác nhau Đối với môn Ngữ văn chúng tôi cố gắng thiết kếnhững trò chơi vừa lí thú, gần gũi, đồng thời cũng mang màu sắc riêng của môn Văn.Trong mỗi trò chơi, chúng tôi vừa nhắc lại nội dung bài học, đồng thời mở rộng thêmcác phần kiến thức khác cho học sinh Khi chơi hoặc làm bài tập, lớp sẽ được chiathành các nhóm, trả lời, tính điểm, tăng tính cạnh tranh tích cực khiến các em sẽ hàohứng tham gia các trò chơi, tự mình tiếp thu thêm những kiến thức bổ ích và rènluyện thêm kĩ năng làm việc nhóm Giáo viên có thể kết hợp cho điểm những họcsinh tiêu biểu của từng nhóm chơi, khích lệ các em nhiệt tình tham gia trả lời câu hỏi
a.1 Bài “Vào phủ chúa Trịnh”.
Giáo viên đưa ra tháp câu hỏi gồm 4 câu, chia lớp thành hai đội, mỗi đội chuẩn bị 3
tờ giấy ghi các đáp án A, B, C
1 Vào phủ chúa Trịnh – Lê Hữu Trác
4 3 2 1
Trang 15Khi click vào các số từ một đến bốn, mỗi số sẽ ứng với một câu hỏi, đội nào trả lờinhanh, đưa đáp án lên trước, đội ấy sẽ ghi điểm và được tiến một bước Trả lời xonghết bốn câu hỏi, đội nào tiến được bốn bước, đội ấy sẽ về đích và giành chiến thắng.
Câu 1: Đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh”
C Tập đoàn phong kiến nhà Trịnh thối nát,
ung nhọt.
Trang 16Câu 3: Thái độ, tâm trạng của tác giả khi
vào phủ Chúa:
A Thán phục, mê say cuộc sống hưởng lạc
B Mong muốn chữa bệnh cho thế tử để thăng tiến.
C Coi thường danh lợi nhưng vì trách nhiệm thầy thuốc vẫn thẳng thắn đưa ra cách chữa bệnh cho thế tử.
Câu 4: Em học được điều gì từ hình ảnh
của Lê Hữu Trác trong đoạn trích:
A Trách nhiệm, lương tâm nghề nghiệp;
yêu quý tự do.