1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn vận dụng lý thuyết chuẩn độ thể tích trong giảng dạy HS ở trường chuyên phục vụ BD HSGQG

143 313 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

Trường THPT Chuyên Lương Văn Tụy GV: Đoàn Thị Kim Dung CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VỆT NAM Độc lập - Tự – Hạnh phúc BẢN ĐĂNG KÝ SÁNG KIẾN NĂM HỌC 2014-2015 I TÊN SÁNG KIẾN: “VẬN DỤNG LÍ THUYẾT CHUẨN ĐỘ AXIT – BAZƠ TRONG GIẢNG DẠY HÓA HỌC Ở TRƯỜNG CHUYÊN VÀ PHỤC VỤ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA, QUỐC TẾ” II TÁC GIẢ SÁNG KIẾN: ĐOÀN THỊ KIM DUNG - Ngày sinh: 21/07/1979 - Chức danh: Tổ phó chuyên môn tổ Hóa - Học vị: Thạc sỹ - Địa chỉ: Trường THPT chuyên Lương Văn Tụy – Tp Ninh Bình - Email: kimdunglvt@gmail.com -ĐTDD: 0987993666 III NỘI DUNG SÁNG KIẾN A Giải pháp cũ thường làm - Nội dung chuẩn độ axit bazơ chương trình tập huấn học sinh giỏi Quốc gia, Quốc tế phải sử dụng tài liệu giáo trình Hóa phân tích trường Đại học có ngành Hóa - Khi giải tập liên quan đến chuẩn độ axit bazơ phải sử dụng công thức tính toán phức tạp chương trình Đại học: SKKN 2014-2015 - đề tài: “Vận dụng lý thuyết chuẩn độ axit – bazơ giảng dạy hoá học trường chuyên, phục vụ việc bồi dưỡng học sinh giỏi Quốc gia, Quốc tế” Trường THPT Chuyên Lương Văn Tụy GV: Đoàn Thị Kim Dung Chương II: CHUẨN ĐỘ CÁC AXIT MẠNH VÀ BAZƠ MẠNH II.1.1 Chuẩn độ axit mạnh bazơ mạnh Xét phép chuẩn độ Vo ml axit mạnh HY nồng độ Co mol/l (thường cần phải xác định) dung dịch bazơ mạnh XOH biết nồng độ C mol/l Cho biết thể tích bazơ XOH dùng chuẩn độ V ml * Phương trình phản ứng chuẩn độ : H+ + OH- → H2O * Thành phần điểm tương đương: H2O → [H+] = [OH-] = 1,00.10-7, pHTĐ = 7,00 * Đường chuẩn độ: biểu diễn phụ thuộc pH theo thể tích V dung dịch chuẩn thêm vào, theo tỉ số mol P = CV C oVo Việc xây dựng đường chuẩn độ cho phép chọn hợp lí chất thị đánh giá sai số chuẩn độ Để tính xác giá trị pH thời điểm, xuất phát từ ĐKP h = [H+] = [OH-] - CV CV + o o V0 + V V + Vo (II.1) Từ thiết lập phụ thuộc pH theo V XOH pH theo tỉ số mol P = CV C oVo CV C[C o − ([ H + ] − [OH − ])] P= = C oVo C o [C + ([ H + ] − [OH − ])] (II.2) * Sai số chuẩn độ: tỉ số % lượng chất chuẩn cho dư cho thiếu so với lượng cần thiết để chuẩn độ đến điểm tương đương (ĐTĐ) ' ' C XOH C HY = − q= C HY C HY (II.3) với : C’XOH nồng độ XOH dư SKKN 2014-2015 - đề tài: “Vận dụng lý thuyết chuẩn độ axit – bazơ giảng dạy hoá học trường chuyên, phục vụ việc bồi dưỡng học sinh giỏi Quốc gia, Quốc tế” Trường THPT Chuyên Lương Văn Tụy GV: Đoàn Thị Kim Dung C’HY nồng độ HY dư CHY tổng nồng độ HY điểm cuối chuẩn độ Thay C’XOH = [OH-] –[H+] = KW/h –h CHY = Ta có : q = - (h - Kw/h) C oVo CC o ≈ V + Vo C + C o C + Co CC o (II.4) II.1.2.Chuẩn độ bazơ mạnh axit mạnh Xét phép chuẩn độ Vo ml bazơ mạnh XOH nồng độ Co mol/l dung dịch axit mạnh HY C mol/l Thể tích axit HY dùng chuẩn độ V ml * Phương trình phản ứng chuẩn độ : OH- + H+ → H2O * Thành phần điểm tương đương: H 2O → [H+] = [OH-] = 1,00.10-7→ pH TĐ = 7,00 * Đường chuẩn độ: xây dựng tương tự phép chuẩn độ axit mạnh bazơ mạnh CV C[C o + ([ H + ] − [OH − ])] P= = C oVo C o [C − ([ H + ] − [OH − ])] (II.5) * Sai số chuẩn độ thiết lập tương tự phép chuẩn độ axit mạnh bazơ mạnh q = (h - Kw/h) C + Co CC o (II.6) Chương III: CHUẨN ĐỘ ĐƠN AXIT YẾU, ĐƠN BAZƠ YẾU III.1.1 CHUẨN ĐỘ ĐƠN AXIT YẾU BẰNG BAZƠ MẠNH Trong trường hợp tổng quát chuẩn độ V o ml axit HA nồng độ Co mol/l có số phân li axit Ka dung dịch bazơ mạnh NaOH C mol/l * Phương trình phản ứng chuẩn độ: HA + XOH → XA + H2O SKKN 2014-2015 - đề tài: “Vận dụng lý thuyết chuẩn độ axit – bazơ giảng dạy hoá học trường chuyên, phục vụ việc bồi dưỡng học sinh giỏi Quốc gia, Quốc tế” Trường THPT Chuyên Lương Văn Tụy GV: Đoàn Thị Kim Dung Tại điểm tương đương, thành phần chủ yếu dung dịch là: A -, H2O, dung dịch có phản ứng bazơ yếu cần chọn thị có pT > * pH tương đương thường đánh giá dựa vào cân bằng: A- + H2O HA + OH- Kw Ka C 0V0 Vt  + V0 C C 0V0 -x Vt  + V0 [] x x Từ giá trị [OH-] = x → pHTĐ * Phương trình đường chuẩn độ: xây dựng từ phương trình bảo toàn proton, với mức không HA XOH: [H+] - [OH-] + [X+] - [A-] = Trong đó: [X+] = C 0V0 CV Ka , [A-] = CHA α A− = V + Vo V + V0 h + K a Sau tổ hợp ta có: P= CV = C 0V0 Ka K − (h − w )] Ka + h h K C [C + (h − w )] h C [C (III.1) * Sai số chuẩn độ: q =− C' XOH C' HA q = C HA C HA (III.2) Trong đó: C’HA nồng độ axit chưa bị chuẩn độ C’XOH nồng độ XOH dư so với lượng cần thiết để đạt điểm tương đương CHA nồng độ axit HA điểm dừng chuẩn độ SKKN 2014-2015 - đề tài: “Vận dụng lý thuyết chuẩn độ axit – bazơ giảng dạy hoá học trường chuyên, phục vụ việc bồi dưỡng học sinh giỏi Quốc gia, Quốc tế” Trường THPT Chuyên Lương Văn Tụy GV: Đoàn Thị Kim Dung Áp dụng điều kiện proton với mức không thành phần điểm dừng chuẩn độ gồm: A-, OH-(C’XOH), H2O ta có: [H+] = [OH-] – C’XOH – [HA] C’XOH = - ([H+] - [OH-] ) –[HA] q= − Trong α HA = h Ka + h ([H + ] - [OH - ) − α HA C HA CHA= C oVo CC o ≈ V + Vo C + C o Thay đại lượng vào (III.2) sau tổ hợp đơn giản ta có: q = - (h - Kw/h) C + Co h − CC o Ka + h (III.3) III.1.2 CHUẨN ĐỘ ĐƠN BAZƠ YẾU BẰNG AXIT MẠNH Trong trường hợp tổng quát chuẩn độ V o ml bazơ B* nồng độ Co mol/l dung dịch axit mạnh HY C mol/l * Trước chuẩn độ, dung dịch có phản ứng bazơ: B + HB* + H2O OH- Kb= Kw Ka * Phương trình phản ứng chuẩn độ: B + H+ → HB Tại điểm tương đương, thành phần chủ yếu dung dịch HB, H 2O, dung dịch có phản ứng axit yếu → chọn thị có pT < * pH tương đương đánh giá dựa vào cân bằng: H+ HB C C 0V0 Vt  + V0 [] C 0V0 -h Vt  + V0 + h B Ka h * Phương trình đường chuẩn độ: xây dựng từ phương trình bảo toàn proton: [H+] - [OH-] + [BH+] - [Y-] = SKKN 2014-2015 - đề tài: “Vận dụng lý thuyết chuẩn độ axit – bazơ giảng dạy hoá học trường chuyên, phục vụ việc bồi dưỡng học sinh giỏi Quốc gia, Quốc tế” Trường THPT Chuyên Lương Văn Tụy GV: Đoàn Thị Kim Dung Trong đó: [BH+] = CB α BH = + [Y-] = CHY = C 0V0 h V + V0 h + K a CV V + V0 Sau tổ hợp ta có: P= CV = C 0V0 K h − (h − w )] Ka + h h K C [C − (h − w )] h C [C (III.4) * Sai số chuẩn độ: q= C' B − C' HY q = − C B CB− − (III.5) Trong đó: C’HY nồng độ dung dịch chuẩn HY cho dư so với nồng độ C HY TĐ cần để đạt đến điểm tương đương; C’B- nồng độ B- chưa bị chuẩn độ CB- nồng độ B- điểm cuối chuẩn độ Áp dụng điều kiện proton cho hệ dư HY (quá chuẩn độ) với mức không thành phần điểm dừng chuẩn độ gồm: HB, HY (C’HY), H2O ta có: [H+] = [OH-] + C’HY + [B] C’HY = ([H+] - [OH-]) –[B] q =Trong α B = Ka Ka + h ([H + ] - [OH - ) −αB CB C’B= (III.6) (III.7) C oVo CC o ≈ V + Vo C + C o Thay đại lượng vào (III.7) sau tổ hợp đơn giản ta có:   q =h − Ka Kw  C + C o −  h  CC o Ka + h ( III.8) SKKN 2014-2015 - đề tài: “Vận dụng lý thuyết chuẩn độ axit – bazơ giảng dạy hoá học trường chuyên, phục vụ việc bồi dưỡng học sinh giỏi Quốc gia, Quốc tế” Trường THPT Chuyên Lương Văn Tụy GV: Đoàn Thị Kim Dung Chương IV: CHUẨN ĐỘ HỖN HỢP CÁC ĐƠN AXIT VÀ ĐƠN BAZƠ IV.1.1 Hỗn hợp axit mạnh đơn axit yếu Giả sử chuẩn độ Vo ml dung dịch chứa axit mạnh HY Co1 mol/l HA Co2 mol/l dung dịch chuẩn bazơ mạnh XOH C mol/l Trong dung dịch có trình: HY → H + + YH+ + HA A- Ka IV.1.1.1 Trường hợp chuẩn độ riêng axit mạnh (khi axit HA yếu, Ka bé) pHTĐ1 pH dung dịch HA (đã kể đến pha loãng thể tích) Phương trình sai số thiết lập từ ĐKP với mức không HY (C’), HA, H2O là: q1 = - (h - Kw/h) C + Co1 Co + α − CCo1 Co1 A (IV.1) IV.1.1.2 Trường hợp chuẩn độ tổng hai axit (không chuẩn độ riêng axit mạnh) * pHTĐ2 tính theo cân bằng: A- + H2O HA + OH- Kb = Kw Ka * Sai số chuẩn độ nấc 2: q2 = - (h - Kw/h) C + C o1 + C o Co − α HA C ( C o1 + C o ) C o1 + C o (IV.2) IV.1.2 Chuẩn độ hỗn hợp hai đơn axit yếu Giả sử chuẩn độ Vo ml hỗn hợp axit HA Co1 mol/l axit HB Co2 M dung dịch XOH C mol/l Trong dung dịch có trình: HA H+ + A- KaA HB H+ KaB + B- Giả sử KaA > KaB chuẩn độ riêng axit HA hỗn hợp với sai số không 1% tỉ số K aA > 10 K aB * Trường hợp chuẩn độ riêng axit HA SKKN 2014-2015 - đề tài: “Vận dụng lý thuyết chuẩn độ axit – bazơ giảng dạy hoá học trường chuyên, phục vụ việc bồi dưỡng học sinh giỏi Quốc gia, Quốc tế” Trường THPT Chuyên Lương Văn Tụy GV: Đoàn Thị Kim Dung - Phản ứng chuẩn độ HA + OH- → A- + H2O - pH (hay nồng độ H+) ĐTĐ1 (khi chuẩn độ hết HA) tính theo ĐKP với mức không XA, HB, H2O h1 = K w + K aB [ HB ] −1 + K aA [ A− ] (IV.3) với V1 thể tích XOH cần để trung hòa HA tới ĐTĐ1 - Sai số chuẩn độ nấc 1: q1 = - (h - Kw/h) C + C o1 C − α HA + o α B − CC o1 C o1 (IV.4) * Khi chuẩn độ tổng lượng hai axit - pH ĐTĐ pH dung dịch gồm hai đơn bazơ A- B- Sai số chuẩn độ: q2 = - (h - Kw/h) C + C o1 + C o C o1 Co2 − α HA − α HB C ( C o1 + C o ) C o1 + C o C o1 + C o (IV.5) Những kết luận việc chuẩn độ hỗn hợp đơn bazơ rút theo cách tương tự xét phép chuẩn độ hỗn hợp đơn axit Chương V: CHUẨN ĐỘ ĐA AXIT, ĐA BAZƠ V.1.1 CHUẨN ĐỘ ĐA AXIT BẰNG BAZƠ MẠNH Các trình xảy dung dịch đa axit HnA Hn A Hn-1A- + H+ Ka1 Hn-1A- Hn-2 + H+ Ka2 … HAn-1 An- + H+ Kan Đa axit coi hỗn hợp nhiều đơn axit Nếu tỉ số số nấc phân li vượt 10 nguyên tắc chuẩn độ riêng nấc với sai số không vượt 1% SKKN 2014-2015 - đề tài: “Vận dụng lý thuyết chuẩn độ axit – bazơ giảng dạy hoá học trường chuyên, phục vụ việc bồi dưỡng học sinh giỏi Quốc gia, Quốc tế” Trường THPT Chuyên Lương Văn Tụy GV: Đoàn Thị Kim Dung Chuẩn độ Vo ml dung dịch H3A (Co mol/l, có số phân li axit Kai) dung dịch bazơ mạnh (C mol/l), thể tích tiêu thụ V ml Xét trường hợp có khả chuẩn độ riêng nấc V.1.1.1 Tính pH điểm tương đương(TĐ) * Tại điểm tương đương (TĐ1) - Phương trình phản ứng chuẩn độ : H3A + OH- → H2A- + - Phương trình tính [H+]1 = H2O Kw + K a [ H A − ] + K a−11 [ H A − ] (V.1) Nếu Kw [...]... nội dung liên quan đến phân tích chuẩn độ thể tích, từ đó phân tích việc vận dụng nội dung lí thuyết chuẩn độ thể tích trong giảng dạy hoá học ở các trường chuyên và xây dựng tiêu chí, cấu trúc các bài tập về chuẩn độ thể tích 3- Phân tích nội dung phân tích chuẩn độ thể tích trong các đề thi học sinh giỏi Quốc gia vòng 1, vòng 2 để thấy được mức độ yêu cầu vận dụng cơ sở lí thuyết ngày càng cao của các... cải tiến Vận dụng lý thuyết chuẩn độ axit- bazơ trong giảng dạy hóa học ở trường chuyên, phục vụ bồi dưỡng học sinh giỏi Quốc gia, Quốc tế SKKN 2014-2015 - đề tài: Vận dụng lý thuyết chuẩn độ axit – bazơ trong giảng dạy hoá học ở trường chuyên, phục vụ việc bồi dưỡng học sinh giỏi Quốc gia, Quốc tế” 13 Trường THPT Chuyên Lương Văn Tụy GV: Đoàn Thị Kim Dung MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong chương... dạy hoá học ở trường chuyên, phục vụ việc bồi dưỡng học sinh giỏi Quốc gia, Quốc tế” II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Vận dụng lý thuyết về phân tích chuẩn độ để phân loại, xây dựng tiêu chí các bài tập về chuẩn độ thể tích phục vụ cho bồi dưỡng học sinh giỏi Quốc gia SKKN 2014-2015 - đề tài: Vận dụng lý thuyết chuẩn độ axit – bazơ trong giảng dạy hoá học ở trường chuyên, phục vụ việc bồi dưỡng học sinh giỏi... đề tài: Vận dụng lý thuyết chuẩn độ axit – bazơ trong giảng dạy hoá học ở trường chuyên, phục vụ việc bồi dưỡng học sinh giỏi Quốc gia, Quốc tế” 26 Trường THPT Chuyên Lương Văn Tụy GV: Đoàn Thị Kim Dung Ví dụ I.1 [33] Trình bày nguyên tắc của phép chuẩn độ trung hòa Cho ví dụ minh họa? Chuẩn độ axit-bazơ, hay còn gọi là chuẩn độ trung hòa, là phương pháp phân tích chuẩn độ được sử dụng rộng rãi... trình xảy ra trong dung dịch Xác định thành phần giới hạn và tính cân bằng Cũng với các bước đó với khái niệm chuẩn độ, GV hướng dẫn HS xác định được điểm kết thúc chuẩn độ: trước, sau hay tại điểm TĐ Muốn vậy trước hết cần tính V TĐ dựa vào phản ứng chuẩn độ, ví dụ ở bài này: SKKN 2014-2015 - đề tài: Vận dụng lý thuyết chuẩn độ axit – bazơ trong giảng dạy hoá học ở trường chuyên, phục vụ việc bồi... với mỗi SKKN 2014-2015 - đề tài: Vận dụng lý thuyết chuẩn độ axit – bazơ trong giảng dạy hoá học ở trường chuyên, phục vụ việc bồi dưỡng học sinh giỏi Quốc gia, Quốc tế” 20 Trường THPT Chuyên Lương Văn Tụy GV: Đoàn Thị Kim Dung giáo viên(GV) Thông qua bài tập, GV sẽ đánh giá được khả năng nhận thức, khả năng vận dụng kiến thức của HS Bài tập là phương tiện cơ bản nhất để dạy HS tập vận dụng kiến... Quốc tế Trong khi đó từ năm 2007 nội dung kiến thức chuẩn độ axit – bazơ đã được chính thức đưa vào trong các đề thi học sinh giỏi Quốc gia hàng năm Là một giáo viên của trường chuyên Lương Văn Tụy – Ninh Bình, tham gia giảng dạy bồi dưỡng và luyện đội tuyển Quốc gia với thực tế và những lý do trên nên chúng tôi chọn đề tài: Vận dụng lý thuyết chuẩn độ axit – bazơ trong giảng dạy hoá học ở trường chuyên, ... sử dụng khoảng chuyển màu của chất chỉ thị để đánh giá được màu của dung dịch Ở đây GV có thể hướng dẫn cho HS xét tương tác hỗn hợp xảy ra trong hệ H+ + OH → H2O SKKN 2014-2015 - đề tài: Vận dụng lý thuyết chuẩn độ axit – bazơ trong giảng dạy hoá học ở trường chuyên, phục vụ việc bồi dưỡng học sinh giỏi Quốc gia, Quốc tế” 28 Trường THPT Chuyên Lương Văn Tụy GV: Đoàn Thị Kim Dung hoặc có thể. .. trò quan trọng trong phép chuẩn độ để xác định điểm dừng chuẩn độ, nếu điểm dừng chuẩn độ càng gần với điểm tương đương thì sai số càng nhỏ, phép chuẩn độ càng chính xác SKKN 2014-2015 - đề tài: Vận dụng lý thuyết chuẩn độ axit – bazơ trong giảng dạy hoá học ở trường chuyên, phục vụ việc bồi dưỡng học sinh giỏi Quốc gia, Quốc tế” 24 Trường THPT Chuyên Lương Văn Tụy GV: Đoàn Thị Kim Dung I.1.2 CÁC... cho nồng độ của các dung dịch! SKKN 2014-2015 - đề tài: Vận dụng lý thuyết chuẩn độ axit – bazơ trong giảng dạy hoá học ở trường chuyên, phục vụ việc bồi dưỡng học sinh giỏi Quốc gia, Quốc tế” 31 Trường THPT Chuyên Lương Văn Tụy GV: Đoàn Thị Kim Dung Thông qua bài tập này giúp cho các em biết vận dụng kiến thức tính cân bằng trong dung dịch để giải quyết các vấn đề thực tế Đối với các em HS giỏi, ... CỨU: Vận dụng lý thuyết phân tích chuẩn độ để phân loại, xây dựng tiêu chí tập chuẩn độ thể tích phục vụ cho bồi dưỡng học sinh giỏi Quốc gia SKKN 2014-2015 - đề tài: Vận dụng lý thuyết chuẩn độ. .. giảng dạy hóa học trường chuyên, phục vụ bồi dưỡng học sinh giỏi Quốc gia, Quốc tế SKKN 2014-2015 - đề tài: Vận dụng lý thuyết chuẩn độ axit – bazơ giảng dạy hoá học trường chuyên, phục vụ việc... toán chuẩn độ thiết HS phải xác định thời điểm kết thúc chuẩn độ từ xác định TPGH SKKN 2014-2015 - đề tài: Vận dụng lý thuyết chuẩn độ axit – bazơ giảng dạy hoá học trường chuyên, phục vụ việc

Ngày đăng: 11/12/2015, 21:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Duy Ái. Tài liệu giáo khoa chuyên hóa học 10. Tập 2 - NXB Giáo dục, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu giáo khoa chuyên hóa học 10. Tập 2
Nhà XB: NXB Giáodục
[2] Nguyễn Duy Ái. Tài liệu giáo khoa chuyên hóa học 11-12. Tập 2 - Hóa học Vô cơ. NXB Giáo dục, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu giáo khoa chuyên hóa học 11-12. Tập 2 - Hóa họcVô cơ
Nhà XB: NXB Giáo dục
[3] Nguyễn Duy Ái, Nguyễn Tinh Dung, Trần Thành Huế, Trần Quốc Sơn, Nguyễn Văn Tòng – Một số vấn đề chọn lọc của Hóa học tập II . NXB Giáo dục, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề chọn lọc của Hóa học tập II
Nhà XB: NXB Giáo dục
[4] Nguyễn Duy Ái, Đào Hữu Vinh. Tài liêụ giáo khoa chuyên hóa học 10. Tập 1. NXB Giáo dục, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liêụ giáo khoa chuyên hóa học 10. Tập1
Nhà XB: NXB Giáo dục
[6] Ngô Ngọc An – 350 bài tập chọn lọc và nâng cao lớp 11. NXB Giáo dục, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 350 bài tập chọn lọc và nâng cao lớp 11
Nhà XB: NXB Giáo dục
[7] Hoàng Minh Châu, Ngô Thị Thân, Hà Thị Diệp, Đào Đình Thức (hiệu đính tiếng đức), Trần Thành Huế, Nguyễn Trọng Thọ, Phạm Đình Hiến.- Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế – Tập V. NXB Giáo dục, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Olympic Hóahọc Việt Nam và Quốc tế – Tập V
Nhà XB: NXB Giáo dục
[8] Nguyễn Đình Chi, Lê Xuân Trọng – Bài tập nâng cao hóa học 11- NXBGD 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập nâng cao hóa học 11
Nhà XB: NXBGD2001
[10] Nguyễn Tinh Dung – Bài tập hóa học phân tích. NXB Giáo dục, 1982 [11] Nguyễn Tinh Dung, Hoàng Nhâm, Trần Quốc Sơn, Phạm Văn Tư – Tài liệu nâng cao và mở rộng kiến thức hóa học Trung học phổ thông. NXB Giáo dục,2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập hóa học phân tích". NXB Giáo dục, 1982[11] Nguyễn Tinh Dung, Hoàng Nhâm, Trần Quốc Sơn, Phạm Văn Tư – "Tàiliệu nâng cao và mở rộng kiến thức hóa học Trung học phổ thông
Nhà XB: NXB Giáo dục
[12] Đào Thị Phương Diệp, Đỗ Văn Huê – Giáo Trình Hóa học phân tích, các phương pháp định lượng hóa học. NXB Đại học sư phạm, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo Trình Hóa học phân tích, cácphương pháp định lượng hóa học
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
[13] Đề thi tuyển sinh vào đại học môn Hóa học. NXB Giáo dục, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề thi tuyển sinh vào đại học môn Hóa học
Nhà XB: NXB Giáo dục
[18] Lê Thị Ngọc Hà. Tìm hiểu việc vận dụng lý thuyết phản ứng oxi hóa –khử trong giảng dạy hóa học phổ thông qua hệ thống bài tập, đề thi đại học, đề thi học sinh giỏi quốc gia. Luận văn thạc sĩ khoa học hóa học. Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu việc vận dụng lý thuyết phản ứng oxi hóa –khửtrong giảng dạy hóa học phổ thông qua hệ thống bài tập, đề thi đại học, đề thi họcsinh giỏi quốc gia
[21] Trần Tư Hiếu, Từ Vọng Nghi, Hoàng Thọ Tín – Bài tập Hóa phân tích.NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập Hóa phân tích
Nhà XB: NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp
[22] Trần Thành Huế, Nguyễn Trọng Thọ, Phạm Đình Hiến – Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế – Tập II. NXB Giáo dục, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Olympic Hóa họcViệt Nam và Quốc tế – Tập II
Nhà XB: NXB Giáo dục
[23] Vương Bá Huy. Phân loại, xây dựng tiêu chí cấu trúc các bài tập về hợp chất ít tan phục vụ cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia. Luận văn thạc sĩ khoa học hóa học. Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại, xây dựng tiêu chí cấu trúc các bài tập về hợpchất ít tan phục vụ cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia
[24] Dương Thị Lương. Vận dụng lý thuyết hóa học phân tích để giải cascbafi toán cân bằng ion trong dung dịch-Bồi dương học sinh giỏi chuyên hóa. Luận văn thạc sĩ khoa học hóa học. Thái nguyên, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng lý thuyết hóa học phân tích để giải cascbafitoán cân bằng ion trong dung dịch-Bồi dương học sinh giỏi chuyên hóa
[25] Sở Giáo dục và đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh. Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong – Tuyển tập đề thi Olympic 30 – 4 lần thứ VII – Hóa học 10. NXB Giáo dục, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập đề thi Olympic 30 – 4 lần thứ VII – Hóa học 10
Nhà XB: NXB Giáodục
[26] Sở Giáo dục và đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh. Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong – Tuyển tập đề thi Olympic 30 – 4 lần thứ VIII – Hóa học 10. NXB Giáo dục, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập đề thi Olympic 30 – 4 lần thứ VIII
Nhà XB: NXB Giáodục
[27] Sở Giáo dục và đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh. Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong – Tuyển tập đề thi Olympic 30 – 4 lần thứ IX Hóa học 11 . NXB Giáo dục, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập đề thi Olympic 30 – 4 lần thứ IX Hóa học 11
Nhà XB: NXB Giáodục
[28] Sở Giáo dục và đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh. Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong – Tuyển tập đề thi Olympic 30 – 4 lần thứ XIV. NXB Giáo dục, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập đề thi Olympic 30 – 4 lần thứ XIV
Nhà XB: NXB Giáo dục
[29] Nguyễn Trọng Thọ – Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế – Tập III . NXB Giáo dục, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế – Tập III
Nhà XB: NXB Giáo dục

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w