Mức trọng yếu rủi ro kiểm toán báo cáo tài chính tại cty TNHH kiểm toán DFK VN

104 1.9K 10
Mức trọng yếu  rủi ro kiểm toán báo cáo tài chính tại cty TNHH kiểm toán DFK VN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: MỨC TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN DFK VIỆT NAM Ngành: KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN Chuyên ngành: KIỂM TOÁN Giảng viên hướng dẫn : Th.S Trịnh Xuân Hưng Sinh viên thực MSSV: 1154030612 : Đỗ Hoàng Anh Thư Lớp: 11DKKT4 TP Hồ Chí Minh, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: MỨC TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN DFK VIỆT NAM Ngành: KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN Chuyên ngành: KIỂM TOÁN Giảng viên hướng dẫn : Th.S Trịnh Xuân Hưng Sinh viên thực MSSV: 1154030612 : Đỗ Hoàng Anh Thư Lớp: 11DKKT4 TP Hồ Chí Minh, 2015 i ii iii iv v MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu .1 Phương pháp nghiên cứu Phạm vi hạn chế đề tài .1 Kết cấu đề tài CHUƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỨC TRỌNG YẾU VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1.1 Mức trọng yếu kiểm toán BCTC 1.1.1 Khái niệm mức trọng yếu 1.1.2 Qui mô chất mối quan hệ khoản mục với trọng yếu 1.1.2.1 Về qui mô 1.1.2.2 Về chất 1.1.3 Đánh giá trọng yếu kiểm toán BCTC 1.1.4 Ước lượng ban đầu tính trọng yếu 1.1.5 Phân bổ ước lượng ban đầu mức trọng yếu cho khoản mục BCTC10 1.1.6 Ước tính tổng số sai sót cho khoản mục 11 1.1.7 Ước tính tổng số sai sót chấp nhận 11 1.1.8 So sánh ước tính sai số kết hợp với ước lượng ban đầu mức trọng yếu ước lượng ban đầu trọng yếu có điều chỉnh 11 1.2 Rủi ro kiểm toán 12 1.2.1 Các khái niệm rủi ro kiểm toán 12 1.2.2 Vai trò đánh giá rủi ro kiểm toán 13 1.2.3 Các thành phần rủi ro kiểm toán 14 1.2.3.1 Rủi ro tiềm tàng 14 1.2.3.2 Rủi ro kiểm soát 14 1.2.3.3 Rủi ro phát 14 1.2.4 Yêu cầu chuẩn mực kiểm toán việc đánh giá RRKT 14 1.2.5 Quan hệ thành phần rủi ro kiểm toán 16 1.2.6 Mối quan hệ mức trọng yếu rủi ro kiểm toán kiểm toán BCTC ảnh hưởng đến phương pháp kiểm toán 18 1.3 Quy trình đánh giá rủi ro kiểm toán BCTC 19 1.3.1 Đánh giá rủi ro tiềm tàng 19 1.3.2 Đánh giá rủi ro kiểm soát 21 1.3.3 Đánh giá rủi ro phát 21 vi CHƯƠNG II: MỨC TRỌNG YẾU VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN CỦA CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN DFK VIỆT NAM 23 2.1 Giới thiệu chung công ty TNHH Kiểm toán DFK Việt Nam .23 2.1.1 Lịch sử hình thành trình phát triển công ty TNHH Kiểm toán DFK Việt Nam .23 2.1.1.1 Lịch sử hình thành 23 2.1.1.2 Quá trình phát triển .23 2.1.1.3 Sơ lược tình hình hoạt động công ty 23 2.1.1.3.1 Chức 23 2.1.1.3.2 Nhiệm vụ 24 2.1.1.4 Ngành nghề kinh doanh 25 2.1.1.5 Bộ máy tổ chức quản lý công ty 25 2.1.1.5.1 Sơ đồ máy tổ chức 25 2.1.1.5.2 Chức nhiệm vụ phận 26 2.1.1.6 Định hướng phát triển công ty tương lai 26 2.2 Mức trọng yếu rủi ro kiểm toán BCTC Công ty TNHH Kiểm toán DFK Việt Nam 27 2.2.1 Khái quát phương pháp thực .27 2.2.2 Tiếp cận KH đánh giá khả chấp nhận hợp đồng 28 2.2.3 Mức trọng yếu 28 2.2.3.1 Mức trọng yếu tổng thể BCTC 28 2.2.3.2 Mức trọng yếu thực .30 2.2.3.3 Ngưỡng sai sót không đáng kể 30 2.2.4 Đánh giá rủi ro kiểm toán 31 2.2.4.1 Đánh giá rủi ro tiềm tàng 31 2.2.4.2 Đánh giá rủi ro kiểm soát 34 2.2.4.3 Đánh giá rủi ro phát 36 2.3 Mức trọng yếu rủi ro kiểm toán BCTC Công ty Cổ phần Dịch vụ Hàng hóa ABC 36 2.3.1 Sơ lược khách hàng 36 2.3.1.1 Các hoạt động tình hình kinh doanh chủ yếu .37 2.3.1.2 Tìm hiểu môi trường kiểm soát hệ thống kiểm soát 38 2.3.2 Xác định rủi ro kiểm toán 38 2.3.2.1 Đánh giá rủi ro tiềm tàng 38 2.3.2.1.1 Ở mức độ tổng thể BCTC 38 2.3.2.1.2 Ở mức độ khoản mục 40 2.3.2.2 Đánh giá rủi ro kiểm soát 45 vii 2.3.2.2.1 Ở mức độ tổng thể BCTC 45 2.3.2.2.2 Ở mức độ khoản mục 48 2.3.2.3 Đánh giá rủi ro phát 48 2.3.2.3.1 Ở mức độ tổng thể BCTC 48 2.3.2.3.2 Ở mức độ khoản mục 49 2.3.3 Mức trọng yếu 49 2.3.3.1 Ước tính ban đầu mức trọng yếu cho toàn BCTC 49 2.3.3.2 Phân bổ mức trọng yếu cho khoản mục BCTC (TE): 51 2.3.3.3 Ngưỡng sai sót không đáng kể 53 2.3.3.4 So sánh sai số 53 CHƯƠNG III: NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT 54 3.1 Nhận xét 54 3.1.1 Ưu điểm .54 3.1.1.1 Mức trọng yếu .54 3.1.1.2 Công tác đánh giá rủi ro kiểm toán .54 3.1.2 Nhược điểm .55 3.1.2.1 Mức trọng yếu .55 3.1.2.2 Công tác đánh giá rủi ro kiểm toán .55 3.2 Đề xuất .56 3.2.1 Hoàn thiện công tác xác lập mức trọng yếu .56 3.2.2 Hoàn thiện công tác đánh giá rủi ro kiểm toán .58 KẾT LUẬN .61 TÀI LIỆU THAM KHẢO .62 viii DANH MỤC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BCTT Báo cáo tài TSCĐ Tài sản cố định TNHH Trách nhiệm hữu hạn KTV Kiểm toán viên GTGT Giá trị gia tăng TNDN Thu nhập doanh nghiệp QĐ/BTC Quyết định/ Bộ Tài Chính TK Tài khoản BCĐKT Bảng cân đối kế toán KQHĐKD Kết hoạt động kinh doanh BCLCTT Báo cáo lưu chuyển tiền tệ KSNB Kiểm soát nội BGĐ Ban giám đốc PGĐ Phó giám đốc DN Doanh nghiệp KH Khách hàng HĐQT Hội đồng quản trị LNTT Lợi nhuận trước thuế ix [...]... quan trọng đó, em chọn đề tài Mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán BCTC tại Công ty TNHH Kiểm toán DFK Việt Nam” để có thể tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này 2 Mục tiêu nghiên cứu - Lý luận chung về mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán báo cáo tài chính - Mô tả về mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán mà Công ty TNHH kiểm toán DFK Việt Nam sử dụng - Minh họa về mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán BCTC đối với một khách... rủi ro kiểm toán Mô hình này được KTV sử dụng để điều chỉnh mức rủi ro phát hiện để có mức rủi ro kiểm toán mong muốn Nếu KTV nhận thấy mức rủi ro phát hiện là cao thì có thể điều chỉnh mức rủi ro kiểm toán mong muốn để giảm mức rủi ro phát hiện xuống nhưng rủi ro kiểm toán phải ở mức thấp cho phép.Trên thực tế, rủi ro kiểm toán mong muốn thường được xác định từ khi lập kế hoạch kiểm toán Mức rủi ro. .. kiểm toán cần thu thập tăng lên - Nếu cố định mức trọng yếu và giảm bằng chứng kiểm toán => Rủi ro kiểm toán sẽ tăng - Nếu giảm rủi ro kiểm toán: có 3 trường hợp xảy ra: • Cố định bằng chứng kiểm toán và tăng mức trọng yếu • Cố định mức trọng yếu và tăng bằng chứng kiểm toán • Mức trọng yếu và bằng chứng kiểm toán cùng tăng một lúc 1.3 Quy trình đánh giá rủi ro trong kiểm toán BCTC Các chuẩn mực kiểm toán. .. rủi ro kiểm toán của Công ty TNHH Kiểm toán DFK Việt Nam Chương 3: Nhận xét và đề xuất 2 CHUƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỨC TRỌNG YẾU VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1.1 Mức trọng yếu trong kiểm toán BCTC 1.1.1 Khái niệm mức trọng yếu Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (VSA) số 320 Thông tư số 214/2012/TT-BTC ban hành ngày 06/12/2012 – Mức trọng yếu trong lập kế hoạch và thực hiện kiểm toán ... với mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán của Công ty TNHH kiểm toán DFK Việt Nam 3 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận chung về mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán - Khảo sát thực tế các thủ tục kiểm toán được thực hiện thông qua một khách hàng - Đưa ra một số nhận xét và kiến nghị về quy trình đánh giá mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán của công ty kiểm toán DFK Việt Nam 4 Phạm vi và hạn chế đề tài. .. nghịch: 12 Mức rủi ro kiểm toán Rủi ro đạt tới Rủi ro mong muốn Bằng chứng kiểm toán (Chi phí) Hình 1.1 Mối quan hệ giữa rủi ro kiểm toán và chi phí kiểm toán 1.2.2 Vai trò của đánh giá rủi ro kiểm toán Rủi ro kiểm toán luôn tồn tại, vấn đề đặt ra là phải đánh giá hợp lý các loại rủi ro để có những phản ứng thích hợp, giảm thiểu các thiệt hại cho KTV và công ty kiểm toán cũng như đảm bảo tính hợp lý trong... quan trọng, kết hợp cùng với kết quả đánh giá trọng yếu để xây dựng nên một kế hoạch kiểm toán hợp lí Vì vậy, việc hiểu rõ và quản lý tốt rủi ro kiểm toán là yếu tố quyết định trong việc hạn chế rủi ro kinh doanh của các công ty kiểm toán Rủi ro kiểm toán: Là rủi ro do KTV và công ty kiểm toán đưa ra ý kiến nhận xét không thích hợp khi BCTC đã được kiểm toán còn có những sai sót trọng yếu Rủi ro kiểm. .. Rủi ro kiểm toán luôn tồn tại do nhiều nguyên nhân khác nhau KTV chỉ có thể nỗ lực để có một mức rủi ro kiểm toán ở mức chấp nhận được Mức độ rủi ro kiểm toán dự kiến cao hay thấp sẽ quyết định khối lượng công việc kiểm toán phải tiến hành Trong thực tế, rủi ro kiểm toán thường xảy ra do giới hạn trình độ và giới hạn về chi phí kiểm toán Trong mối quan hệ này rủi ro kiểm toán và chi phí kiểm toán có mối... phát hiện phụ thuộc vào rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát Việc đánh giá rủi ro phát hiện sẽ được thực hiện sau khi KTV đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát Mô hình rủi ro cũng cho thấy yêu cầu ban đầu về việc thu thập các bằng chứng kiểm toán Cụ thể, để đạt mức rủi ro kiểm toán mong muốn, nếu rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát được đánh giá càng cao thì mức rủi ro phát hiện càng thấp,... đơn vị được kiểm toán dựa trên kết quả kiểm toán đã thu thập được Bảng 1.2 Mối quan hệ giữa rủi ro kiểm toán với trọng yếu Trong toàn bộ BCTC Trong từng khoản mục của BCTC Trọng yếu Rủi ro kiểm toán • Kết hợp phân tích bản chất • Xác định chiến lược kiểm toán các khoản mục để lựa chọn các • Là cơ sở đánh giá rủi ro kiểm khoản mục và những trọng tâm toán và mức trọng yếu của từng khoản cần kiểm tra mục ... Lý luận chung mức trọng yếu rủi ro kiểm toán báo cáo tài - Mô tả mức trọng yếu rủi ro kiểm toán mà Công ty TNHH kiểm toán DFK Việt Nam sử dụng - Minh họa mức trọng yếu rủi ro kiểm toán BCTC khách... HCM KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: MỨC TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN DFK VIỆT NAM Ngành: KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN Chuyên... chấp nhận mức trọng yếu Việc giúp họ lập kế hoạch kiểm toán thực kiểm toán cách hiệu Chính tầm quan trọng đó, em chọn đề tài Mức trọng yếu rủi ro kiểm toán BCTC Công ty TNHH Kiểm toán DFK Việt

Ngày đăng: 10/12/2015, 01:32

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Phương pháp nghiên cứu

    • 4. Phạm vi và hạn chế đề tài

    • 5. Kết cấu của đề tài

    • CHUƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỨC TRỌNG YẾU VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH

      • 1.1 Mức trọng yếu trong kiểm toán BCTC

        • 1.1.1 Khái niệm mức trọng yếu

        • 1.1.3 Đánh giá trọng yếu trong kiểm toán BCTC

        • 1.1.4 Ước lượng ban đầu về tính trọng yếu

        • 1.1.5 Phân bổ ước lượng ban đầu về mức trọng yếu cho các khoản mục trên BCTC

        • 1.1.6 Ước tính tổng số sai sót cho từng khoản mục

        • 1.1.7 Ước tính tổng số sai sót có thể chấp nhận được

        • 1.1.8 So sánh ước tính sai số kết hợp với ước lượng ban đầu về mức trọng yếu hoặc ước lượng ban đầu về trọng yếu đã có sự điều chỉnh

        • 1.2 Rủi ro kiểm toán

          • 1.2.1 Các khái niệm rủi ro kiểm toán

          • 1.2.2 Vai trò của đánh giá rủi ro kiểm toán

          • 1.2.3 Các thành phần của rủi ro kiểm toán

            • 1.2.3.1 Rủi ro tiềm tàng

            • 1.2.3.2 Rủi ro kiểm soát

            • 1.2.3.3 Rủi ro phát hiện

            • 1.2.4 Yêu cầu của các chuẩn mực kiểm toán trong việc đánh giá RRKT

            • 1.2.5 Quan hệ giữa các thành phần của rủi ro kiểm toán

            • 1.3 Quy trình đánh giá rủi ro trong kiểm toán BCTC

              • 1.3.1 Đánh giá rủi ro tiềm tàng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan