PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG xây DỰNG văn hóa AN TOÀN

22 393 0
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG xây DỰNG văn hóa AN TOÀN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VĂN HÓA AN TOÀN TRONG DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I. TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA AN TOÀN: 1. Các khái niệm liên quan 2. Văn hóa an toàn 3. Vai trò của văn hóa an toàn II. THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VĂN HÓA AN TOÀN TẠI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY 1. Số liệu thống kê 2. Đánh giá thực hiện 2.1. Những thành tựu, ưu điểm đạt được 2.2. Những hạn chế còn tồn tại III. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÍNH HIỆU QUẢ TRONG VIỆC XÂY DỰNG VĂN HÓA AN TOÀN TẠI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NÓI ĐẦU Xã hội loài người muốn tồn tại và phát triển thì bắt buộc phải có hoạt động lao động sản xuất. Trong thời đại công nghệ số, khoa học – kỹ thuật tiên tiến hiện nay, các máy móc không ngừng được sáng tạo và phát triển nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả lao động. Tuy nhiên, dù máy móc có hiện đại đến đâu thì cũng không thể thay thế được con người trong mọi lĩnh vực sản xuất. Vậy nên vấn đề được ưu tiên và đặt lên hàng đầu luôn là làm sao để có thể đảm bảo được sự an toàn cho người lao động trong quá trình sản xuất. Và để thực hiện được điều đó, công tác An toàn Vệ sinh lao động cần được các doanh nghiệp nghiêm túc thực hiện trong đó vấn đề về việc xây dựng văn hóa an toàn cũng không thể bỏ qua. Có lẽ đối với các nước phát triển văn hóa an toàn không phải là điều gì quá xa lạ nhưng hiện nay ở Việt Nam, các doanh nghiệp đã có sự quan tâm và đầu tư đúng mức đối với vấn đề này hay chưa? Với đề tài “PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VĂN HÓA AN TOÀN TRONG DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY”, em sẽ đi vào nghiên cứu về các vấn đề lý luận cũng như tình hình thực tế đề làm rõ vấn đề này và từ đó đưa ra các đề xuất, giải pháp khắc phục vấn đề này.   I. TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA AN TOÀN 1. Các khái niệm liên quan Theo Giáo trình Bảo hộ lao động do PGS.TS Trịnh Khắc Thẩm là chủ biên có định nghĩa “Bảo hộ lao động là môn khoa học mang tính kỹ thuật và thực tiễn bao gồm hệ thống các biện pháp kỹ thuật, các văn bản pháp luật và tổ chức, quản lý, chính sách kinh tế xã hội, khoa học kỹ thuật nhằm cải thiện điều kiện lao động, đảm bảo an toàn vệ sinh lao động, loại trừ các yếu tố nguy hiểm, có hại phát sinh trong lao động sản xuất, đề đảm bảo an toàn, bảo vệ sức khỏe và khả năng làm việc của con người trong quá trình lao động”. An toàn lao động theo Tổ chức lao động quốc tế (ILO) đưa ra là “là tình trạng nơi làm việc đảm bảo cho người lao động làm việc trong điều kiện không nguy hiểm đến tính mạng, không bị tác động xấu đến sức khỏe. Tình trạng điều kiện lao động không gây ra sự nguy hiểm trong sản xuất.” Trong Giáo trình Bảo hộ lao động do PGS.TS Trịnh Khắc Thẩm là chủ biên có đề cập tới: “Điều kiện lao động tổng thể các yếu tố về kỹ thuật – công nghệ, tổ chức lao động, kinh tế, xã hội, tư nhiên thể hiện qua quá trình công nghệ, công cụ lao động, đối tượng lao động, môi trường lao động, năng lực của con người lao động và sự tác động qua lại giữa các yếu tố đó tạo nên những điều kiện cần thiết cho hoạt động lao động sản xuất của con người.” Bộ Luật Lao động năm 2012 có chỉ rõ: “Tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể người lao động hoặc gây tử vong, xảy ra trong quá trình lao động, gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động” (điều 142 Bộ luật Lao động năm 2012). “Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh do điều kiện lao động có hại của nghề nghiệp tác động đối với người lao động. Danh mục các loại bệnh nghề nghiệp do Bộ Y tế và Bộ Lao động Thương binh và Xã hội ban hành sau khi lấy ý kiến Tổng liên đoàn lao động Việt Nam và đại diện của người sử dụng lao động” (điều 143 Bộ luật Lao động năm 2012). 2. Văn hóa an toàn Theo Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) đã đưa ra khái niệm: “Văn hoá an toàn tại nơi làm việc là văn hoá trong đó quyền có một môi trường làm việc an toàn và vệ sinh của người lao động được tất cả các cấp tôn trọng. Chính phủ, người sử dụng lao động và người lao động đều tham gia tích cực vào việc đảm bảo môi trường làm việc an toàn và vệ sinh thông qua hệ thống các quyền, trách nhiệm và nghĩa vụ được xác định. Trong đó, nguyên tắc phòng ngừa được đặt vào vị trí ưu tiên hàng đầu. Hay nói cách khác, Văn hóa an toàn là đề cập đến ý nghĩa nhân đạo, thái độ, cách ứng xử đối với việc quản lý có hiệu quả công tác an toàn – về sinh lao động. Văn hoá an toàn là một bộ phận của văn hoá, là toàn bộ các giá trị và tiêu chuẩn hành vi của con người về an toàn trong lao động. Văn hóa an toàn lao động, theo Tổ chức Lao quốc tế, gồm 3 yếu tố: Hệ thống pháp luật hoàn chỉnh của Nhà nước; việc doanh nghiệp chấp hành pháp luật, tạo điều kiện tốt nhất để thực thi quy trình, quy phạm an toàn lao động; Sự tự giác, tự thân nêu cao ý thức tự bảo vệ mình của người lao động. 3. Vai trò cuả Văn hóa an toàn Nhờ có văn hóa an toàn mà doanh nghiệp đưa ra được các hình thức bố trí sử dụng con người hợp lý. Tăng cường củng cố, ổn định bộ máy làm công tác an toàn vệ sinh lao động đảm bảo về cả số lượng và từng bước nâng cao chất lượng, tạo điều kiện để cán bộ làm công tác an toàn vệ sinh lao động được đào tạo nâng cao. Văn hoá an toàn góp phần tăng trưởng bền vững của doanh nghiệp trên cơ sở phát huy nhân tố con người và phát triển con người nhờ giải quyết hài hoà mối quan hệ lợi ích trong cơ chế ba bên, tạo động lực mới cho phát triển của doanh nghiệp. Xây dựng và duy trì văn hóa an toàn tại nơi làm việc là xu hướng tất yếu mang lại những lợi ích thiết thực cho doanh nghiệp, cho người lao động và cho cả đất nước: tạo ra không khí làm việc lành mạnh, phấn khởi ở cơ sở; làm cho người sử dụng lao động và người lao động thấy rõ hơn trách nhiệm của mình; chủ động tích cực thực hiện các quy định của pháp luật, các kế hoạch, biện pháp để cải thiện điều kiện làm việc, phòng chống tai nạn và bệnh nghề nghiệp, góp phần tăng năng suất lao động và nâng cao uy tín của doanh nghiệp. Phân công, phân cấp rõ ràng trong công tác an toàn vệ sinh lao động, phổ biến để đảm bảo từng cán bộ quản lý đều nắm rõ được nhiệm vụ của mình. Nâng cao được nhận thức về an toàn vệ sinh lao động cho người sử dụng lao động và người lao động qua nhiều hình thức, cụ thể như: • Tuyên truyền, huấn luyện, đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về an toàn lao động cho người lao động. • Cải thiện điều kiện lao động, thực hiện tốt việc chăm sóc sức khỏe người lao động. • Xây dựng được chế tài nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý an toàn vệ sinh lao động, xử lý vi phạm • Tổ chức điều hành sản xuất khoa học, hợp lý. • Đưa ra được các biệp pháp khắc phục các tồn tại trong thiết kế, thi công, lấy kỹ thuật cơ bản làm then chốt. • Lựa chọn các công nghệ thiết bị phù hợp đáp ứng các tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc gia. Nâng cao ý thức người lao động đối với việc chấp hành các Quy trình, Quy định về an toàn lao động, thái độ với việc xây dựng môi trường làm việc an toàn, thái độ của người lao động chấp hành nghiêm túc các Quy trình vận hành thiết bị, ý thức tự bảo vệ mình…   II. THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VĂN HÓA AN TOÀN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY 1. Số liệu thống kê Muốn làm rõ thực trạng công tác xây dựng văn hóa an toàn tại các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, trước hết phải tìm hiểu về tình hình Tai nạn lao động – Bệnh nghề nghiệp tại Việt Nam qua từng năm. Có như vậy mới có thể đưa ra sự so sánh cũng như phân tích về việc thực hiện an toàn vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp. Năm 2011 2012 2013 2014 6 tháng đầu năm 2015 Tổng số vụ TNLĐ 5.896 6.777 6.695 6.709 3.416 Tổng số người bị nạn 6.154 6.967 6.887 6.941 3.499 Số vụ TNLĐ chết người 504 552 562 592 257 Số vụ TNLĐ có từ hai người bị nạn trở lên 90 95 113 166 34 Số người chết 574 606 627 630 277 Số người bị thương nặng 1.314 1,470 1.506 1.544 680 Nạn nhân là lao động nữ 1.363 1.842 2.308 2.136 1.074 Bảng 1: Bảng tổng hợp số vụ TNLĐ và số người bị tai nạn lao động tại Việt Nam từ năm 2011 đến 6 tháng đầu năm 2015 (Tổng hợp bởi các văn bản thông báo về tình hình tai nạn lao động của Bộ LĐTBXH từ năm 2012 đến tháng 82015)

BẢO HỘ LAO ĐỘNG – Giảng viên hướng dẫn: Hoàng Ngọc Thanh PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VĂN HÓA AN TOÀN TRONG DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA AN TOÀN: Các khái niệm liên quan Văn hóa an toàn Vai trò văn hóa an toàn II THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VĂN HÓA AN TOÀN TẠI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY Số liệu thống kê Đánh giá thực 2.1 Những thành tựu, ưu điểm đạt 2.2 Những hạn chế tồn III ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÍNH HIỆU QUẢ TRONG VIỆC XÂY DỰNG VĂN HÓA AN TOÀN TẠI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY KẾT LUẬN LÊ MINH BÍCH TÀI LIỆU THAM KHẢO Sinh viên: Đào Thị Thiên Hương_ Lớp Đ8QL9 BẢO HỘ LAO ĐỘNG – Giảng viên hướng dẫn: Hoàng Ngọc Thanh LỜI NÓI ĐẦU Xã hội loài người muốn tồn phát triển bắt buộc phải có hoạt động lao động sản xuất Trong thời đại công nghệ số, khoa học – kỹ thuật tiên tiến nay, máy móc không ngừng sáng tạo phát triển nhằm nâng cao suất hiệu lao động Tuy nhiên, dù máy móc có đại đến đâu thay người lĩnh vực sản xuất Vậy nên vấn đề ưu tiên đặt lên hàng đầu để đảm bảo an toàn cho người lao động trình sản xuất Và để thực điều đó, công tác An toàn Vệ sinh lao động cần doanh nghiệp nghiêm túc thực vấn đề việc xây dựng văn hóa an toàn bỏ qua Có lẽ nước phát triển văn hóa an toàn điều xa lạ Việt Nam, doanh nghiệp có quan tâm đầu tư mức vấn đề hay chưa? Với đề tài “PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VĂN HÓA AN TOÀN TRONG DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY”, em vào nghiên cứu vấn đề lý luận tình hình thực tế đề làm rõ vấn đề từ đưa đề xuất, giải pháp khắc phục vấn đề LÊ MINH BÍCH Sinh viên: Đào Thị Thiên Hương_ Lớp Đ8QL9 BẢO HỘ LAO ĐỘNG – Giảng viên hướng dẫn: Hoàng Ngọc Thanh I TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA AN TOÀN Các khái niệm liên quan Theo Giáo trình Bảo hộ lao động PGS.TS Trịnh Khắc Thẩm chủ biên có định nghĩa “Bảo hộ lao động môn khoa học mang tính kỹ thuật thực tiễn bao gồm hệ thống biện pháp kỹ thuật, văn pháp luật tổ chức, quản lý, sách kinh tế - xã hội, khoa học - kỹ thuật nhằm cải thiện điều kiện lao động, đảm bảo an toàn vệ sinh lao động, loại trừ yếu tố nguy hiểm, có hại phát sinh lao động sản xuất, đề đảm bảo an toàn, bảo vệ sức khỏe khả làm việc người trình lao động” An toàn lao động theo Tổ chức lao động quốc tế (ILO) đưa “là tình trạng nơi làm việc đảm bảo cho người lao động làm việc điều kiện không nguy hiểm đến tính mạng, không bị tác động xấu đến sức khỏe Tình trạng điều kiện lao động không gây nguy hiểm sản xuất.” Trong Giáo trình Bảo hộ lao động PGS.TS Trịnh Khắc Thẩm chủ biên có đề cập tới: “Điều kiện lao động tổng thể yếu tố kỹ thuật – công nghệ, tổ chức lao động, kinh tế, xã hội, tư nhiên thể qua trình công nghệ, công cụ lao động, đối tượng lao động, môi trường lao động, lực người lao động tác động qua lại yếu tố tạo nên điều kiện cần thiết cho hoạt động lao động sản xuất người.” Bộ Luật Lao động năm 2012 có rõ: “Tai nạn lao động tai nạn gây tổn thương cho phận, chức thể người lao động gây tử vong, xảy trình lao động, gắn liền với việc thực công việc, nhiệm vụ lao động” (điều 142 Bộ luật Lao động năm 2012) “Bệnh nghề nghiệp bệnh phát sinh điều kiện lao động có hại nghề nghiệp tác động người lao động Danh mục loại bệnh nghề nghiệp Bộ Y tế Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành sau lấy ý kiến Tổng liên đoàn lao động Việt Nam đại diện người sử dụng lao động” (điều 1433 LÊ MINH BÍCH Bộ luật Lao động năm 2012) Sinh viên: Đào Thị Thiên Hương_ Lớp Đ8QL9 BẢO HỘ LAO ĐỘNG – Giảng viên hướng dẫn: Hoàng Ngọc Thanh Văn hóa an toàn Theo Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) đưa khái niệm: “Văn hoá an toàn nơi làm việc văn hoá quyền có môi trường làm việc an toàn vệ sinh người lao động tất cấp tôn trọng Chính phủ, người sử dụng lao động người lao động tham gia tích cực vào việc đảm bảo môi trường làm việc an toàn vệ sinh thông qua hệ thống quyền, trách nhiệm nghĩa vụ xác định Trong đó, nguyên tắc phòng ngừa đặt vào vị trí ưu tiên hàng đầu" Hay nói cách khác, Văn hóa an toàn đề cập đến ý nghĩa nhân đạo, thái độ, cách ứng xử việc quản lý có hiệu công tác an toàn – sinh lao động Văn hoá an toàn phận văn hoá, toàn giá trị tiêu chuẩn hành vi người an toàn lao động Văn hóa an toàn lao động, theo Tổ chức Lao quốc tế, gồm yếu tố: Hệ thống pháp luật hoàn chỉnh Nhà nước; việc doanh nghiệp chấp hành pháp luật, tạo điều kiện tốt để thực thi quy trình, quy phạm an toàn lao động; Sự tự giác, tự thân nêu cao ý thức tự bảo vệ người lao động Vai trò cuả Văn hóa an toàn - Nhờ có văn hóa an toàn mà doanh nghiệp đưa hình thức b ố trí sử dụng người hợp lý - Tăng cường củng cố, ổn định máy làm công tác an toàn vệ sinh lao động đảm bảo số lượng bước nâng cao chất lượng, tạo điều kiện để cán làm công tác an toàn vệ sinh lao động đào tạo nâng cao - Văn hoá an toàn góp phần tăng trưởng bền vững doanh nghiệp sở phát huy nhân tố người phát triển người nhờ giải hài hoà mối quan hệ lợi ích chế ba bên, tạo động lực cho phát triển doanh LÊnghiệp MINH BÍCH Sinh viên: Đào Thị Thiên Hương_ Lớp Đ8QL9 BẢO HỘ LAO ĐỘNG – Giảng viên hướng dẫn: Hoàng Ngọc Thanh - Xây dựng trì văn hóa an toàn nơi làm việc xu hướng tất yếu mang lại lợi ích thiết thực cho doanh nghiệp, cho người lao động cho đất nước: tạo không khí làm việc lành mạnh, phấn khởi sở; làm cho người sử dụng lao động người lao động thấy rõ trách nhiệm mình; chủ động tích cực thực quy định pháp luật, kế hoạch, biện pháp để cải thiện điều kiện làm việc, phòng chống tai nạn bệnh nghề nghiệp, góp phần tăng suất lao động nâng cao uy tín doanh nghiệp - Phân công, phân cấp rõ ràng công tác an toàn vệ sinh lao động, phổ biến để đảm bảo cán quản lý nắm rõ nhiệm vụ - Nâng cao nhận thức an toàn vệ sinh lao động cho người sử dụng lao động người lao động qua nhiều hình thức, cụ thể như: • Tuyên truyền, huấn luyện, đào tạo, bồi dưỡng kiến thức an toàn lao động cho người lao động • Cải thiện điều kiện lao động, thực tốt việc chăm sóc sức khỏe người lao động • Xây dựng chế tài nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý an toàn vệ sinh lao động, xử lý vi phạm • Tổ chức điều hành sản xuất khoa học, hợp lý • Đưa biệp pháp khắc phục tồn thiết kế, thi công, lấy kỹ thuật làm then chốt • Lựa chọn công nghệ thiết bị phù hợp đáp ứng tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc gia - Nâng cao ý thức người lao động việc chấp hành Quy trình, Quy định an toàn lao động, thái độ với việc xây dựng môi trường làm việc an toàn, LÊ MINH BÍCH Sinh viên: Đào Thị Thiên Hương_ Lớp Đ8QL9 BẢO HỘ LAO ĐỘNG – Giảng viên hướng dẫn: Hoàng Ngọc Thanh thái độ người lao động chấp hành nghiêm túc Quy trình vận hành thiết bị, ý thức tự bảo vệ mình… LÊ MINH BÍCH Sinh viên: Đào Thị Thiên Hương_ Lớp Đ8QL9 BẢO HỘ LAO ĐỘNG – Giảng viên hướng dẫn: Hoàng Ngọc Thanh II THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VĂN HÓA AN TOÀN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY Số liệu thống kê Muốn làm rõ thực trạng công tác xây dựng văn hóa an toàn doanh nghiệp Việt Nam nay, trước hết phải tìm hiểu tình hình Tai nạn lao động – Bệnh nghề nghiệp Việt Nam qua năm Có đưa so sánh phân tích việc thực an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp Tổng số vụ TNLĐ 5.896 6.777 6.695 6.709 tháng đầu năm 2015 3.416 Tổng số người bị nạn 6.154 6.967 6.887 6.941 3.499 504 552 562 592 257 Năm 2011 Số vụ TNLĐ chết người 2012 2013 2014 Số vụ TNLĐ có từ hai người bị nạn trở lên Số người chết 90 95 113 166 34 574 606 627 630 277 Số người bị thương nặng 1.314 1,470 1.506 1.544 680 Nạn nhân lao động nữ 1.363 1.842 2.308 2.136 1.074 Bảng 1: Bảng tổng hợp số vụ TNLĐ số người bị tai nạn lao động Việt Nam từ năm 2011 đến tháng đầu năm 2015 (Tổng hợp văn thông báo tình hình tai nạn lao động Bộ LĐTBXH từ năm 2012 đến tháng 8/2015) Từ Bảng tổng hợp ta thấy tổng số vụ tai nạn lao động tổng số người bị nạn qua năm qua có lúc tăng, có lúc giảm, nhiên chủ yếu tăng giảm không rõ rệt Điều thấy Công tác xây dựng văn hóa an toàn Doanh nghiệp Việt Nam có triển khai (do có dấu hiệu giảm số vấn đề) chưa thực hiệu (vì thay đổi không lớn, có năm lại tăng trở lại) LÊ MINH BÍCH Năm 2013 Sinh viên: Đào Thị Thiên Hương_ Lớp Đ8QL9 2014 tháng đầu BẢO HỘ LAO ĐỘNG – Giảng viên hướng dẫn: Hoàng Ngọc Thanh Công ty cổ phần Công ty TNHH Doanh nghiệp nhà nước, đơn vị hành nghiệp Doanh nghiệp tư nhân, hộ kinh doanh cá thể Công ty liên doanh có vốn đầu tư nước Số vụ TNLĐ chết người 34,3 28 năm 2015 Số vụ Số TNLĐ người chết chết người 37 34 33,7 40,6 31,7 26 Số vụ TNLĐ chết người 29,4 35,5 18,3 16,9 15,8 16,2 17,4 15,1 5,1 4,8 11,3 10,8 8,7 7,6 2,3 2,1 3,1 3,6 1,1 Số người chết Số người chết 29,9 35,7 Đơn vị: % Bảng 2: Bảng tổng hợp tỉ lệ tình hình tai nạn lao động chết người theo loại hình doanh nghiệp Việt Nam từ năm 2013 đến tháng đầu năm 2015 (Tổng hợp văn thông báo tình hình tai nạn lao động Bộ LĐTBXH từ năm 2014 đến tháng 8/2015) Mục đích việc Tổng hợp tỉ lệ tình hình tai nạn lao động chết người theo loại hình doanh nghiệp Việt Nam nhằm thể so sánh Ở ta thấy chênh lệch phần trăm khác biệt loại hình doanh nghiệp nguyên nhân chính: tỉ lệ cấu loại hình doanh nghiệp vốn khác nhau, chẳng hạn tỉ lệ số vụ tai nạn lao động người lao động bị nạn Công ty Cổ phần Công ty TNHH cao tỉ lệ số lượng loại hình doanh nghiệp cao loại hình công ty khác vậy; hai vấn đề tỉ lệ số cấu loại hình doanh nghiệp doanh nghiệp Nhà nước, đơn vị hành nghiệp doanh nghiệp FDI có tỉ lệ tai nạn lao động tương đối ổn định, tăng giảm diễn không đáng kể Nếu xét theo tỉ lệ qua năm ta thấy loại hình doanh nghiệp chưa có tăng hay giảm rõ rệt, đồng nghĩa với việc xây dựng văn hóa an LÊtoàn MINH chưaBÍCH thật triệt để Đáng kể tới loại hình Doanh nghiệp tư nhân Sinh viên: Đào Thị Thiên Hương_ Lớp Đ8QL9 BẢO HỘ LAO ĐỘNG – Giảng viên hướng dẫn: Hoàng Ngọc Thanh hộ kinh doanh gia đình tăng đột ngột năm 2014, từ số vụ tai nạn lao động chết người năm 2013 5,1% mà tới năm 2014 lên tới 11,3%, gấp đôi tỉ lệ năm 2014, đến tháng đầu năm 2015 giảm xuống 8,7% Ở loại hình doanh nghiệp tư nhân hộ gia đình nên quản lý chưa chặt chẽ, vấn đề an toàn lao động chưa trọng Còn Doanh nghiệp Nhà nước, đơn vị hành nghiệp có tỉ lệ xảy tai nạn lao động qua năm chênh lệch lớn Có thể thấy việc áp dụng an toàn lao động loại hình có quan tâm nhiên chưa triệt để nên chưa có giảm rõ rệt Thực trạng chăm sóc sức khỏe cho người lao động doanh nghiệp theo trích dẫn báo Quảng Ninh “ Theo Điều 152, Bộ Luật Lao động sửa đổi (năm 2012) quy định: “Hằng năm, người sử dụng lao động phải tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho người lao động, kể người học nghề, tập nghề; lao động nữ phải khám chuyên khoa phụ sản; người làm việc nặng nhọc, độc hại, người lao động người khuyết tật, người lao động chưa thành niên, người lao động cao tuổi phải khám sức khoẻ tháng lần Người lao động làm việc điều kiện có nguy mắc bệnh nghề nghiệp phải khám bệnh nghề nghiệp” Tuy nhiên, theo thống kê từ Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Quảng Ninh, đến nay, có 51 đơn vị doanh nghiệp lớn (có từ 200 lao động trở lên) thường xuyên gửi báo cáo công tác khám sức khoẻ cho người lao động Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Tính đến nay, tổng số lao động khám sức khoẻ định kỳ địa bàn khoảng 37.000/45.869 người Trong đó, có khoảng 18.000 người có sức khoẻ loại III, 3.000 người có sức khoẻ lại IV khoảng 200 người có sức khoẻ loại V Không vậy, Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh thực đo đạc yếu tố độc hại ảnh hưởng đến sức khoẻ người lao động doanh nghiệp địa bàn tỉnh, với 4.172 mẫu đo, kết có gần 500 mẫu vượt tiêu chuẩn cho phép.” Đánh giá thực Việc xây dựng văn hóa an toàn doanh nghiệp Việt Nam việc làm cá nhân hay tổ chức nào, yêu cầu cần có thực hiện, đóng góp, hỗ trợ từ nhiều phía, nói tóm lại là quyền trách nhiệm chế LÊ MINH BÍCH Sinh viên: Đào Thị Thiên Hương_ Lớp Đ8QL9 BẢO HỘ LAO ĐỘNG – Giảng viên hướng dẫn: Hoàng Ngọc Thanh ba bên Vậy nên, để có nhìn tổng quan cần phải đánh giá trình thực văn hóa an toàn ba chế Cụ thể: 2.1 Những thành tựu, ưu điểm đạt được: Về phía Nhà nước: - Vấn đề xây dựng văn hóa an toàn hay cụ thể công tác an toàn vệ sinh lao động Chính phủ, Đảng Nhà nước đặc biệt coi trọng Mọi yếu tố chăm lo cải thiện điều kiện lao động, bảo đảm an toàn tính mạng, sức khoẻ người lao động, bảo vệ tài sản nhà nước sở lao động, giảm thiểu đến mức thấp nhất, không để xảy cháy nổ, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp… quan tâm - Củng cố tăng cường lực quan có thẩm quyền lĩnh vực an toàn vệ sinh lao động từ cấp trung ương tới địa phương - Các hệ thống văn pháp luật hướng dẫn đảm bảo thực công tác an toàn vệ sinh lao động, xây dựng đưa tiêu chí đầy đủ, cụ thể tương đối phù hợp với đặc điểm ngành sản xuất, kinh doanh nước ta Nhà nước cho ban hành, chỉnh sửa cần thiết - Sử dụng nhiều kênh thông tin nhằm đảm bảo công tác thông tin, tuyên truyền đa dạng hoá Thông tin truyền bá rộng rãi khuyến khích, cảnh báo, thường xuyên nhắc nhở người sử dụng lao động người lao động thực tốt công tác an toàn vệ sinh lao động, nâng cao nhận thức người vai trò công tác thể quan tâm tới văn hóa an toàn Về phía doanh nghiệp: - Các doanh nghiệp ý thức tầm quan trọng công tác xây dựng văn hóa an toàn nên có quan tâm đầu tư mức Thậm chí nhiều doanh nghiệp lấy tiêu chuẩn an toàn vệ sinh lao động làm thương hiệu - Các trang thiết bị, máy móc trang bị mới, đại hơn, an toàn Điều không làm tăng tính an toàn bảo vệ sức khỏe cho người lao động 10 BÍCH tăng suất hiệu lao động Có thể thấy doanh nghiệp có LÊmà MINH Sinh viên: Đào Thị Thiên Hương_ Lớp Đ8QL9 10 BẢO HỘ LAO ĐỘNG – Giảng viên hướng dẫn: Hoàng Ngọc Thanh nhìn rộng xa hơn, không ngại đầu tư để thu lợi ích lâu dài - Chú trọng đến việc cung cấp phương tiện bảo hộ lao động cho công nhân Điều giúp họ tránh hạn chế yếu tố độc hại, nguy hiểm, góp phần giảm thiểu tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp - Các doanh nghiệp nghiêm túc việc tổ chức kiểm tra, khám sức khỏe định kỳ cho người lao động Đối với nơi có môi trường làm việc độc hại, doanh nghiệp có quan tâm Vì doanh nghiệp nhận thức tầm quan trọng công tác đảm bảo an toàn vệ sinh lao động, hay trước hết họ nhận thức rõ vai trò quan trọng người lao động kết sản xuất kinh doanh - Việc tuyên truyền, giáo dục người lao động nâng cao ý thức việc thực quy định an toàn – vệ sinh lao động doanh nghiệp áp dụng đầy đủ Về phía người lao động - Người lao động ngày nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành nội quy, quy định văn hóa an toàn họ hiểu thực tốt điều trước hết giúp thân đảm bảo sức khoẻ khả lao động mình, giúp họ tránh nguy đáng tiếc tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, tránh gánh nặng cho gia đình cho xã hội; giúp tăng suất chất lượng lao động, tăng thêm thu nhập cho thân - Góp phần tuyên truyền, hỗ trợ cho đồng nghiệp thực an toàn lao động sản xuất 2.2 Những hạn chế, tồn - Các văn pháp luật an toàn vệ sinh lao động ban hành chồng chéo, phân tán; việc ban hành văn hướng dẫn thi hành chậm gây khó khăn cho việc thực hiện; hệ thống quy chuẩn kỹ thuật an toàn lao động chậm rà soát chuyển đổi ban hành đáp ứng yêu cầu sản xuất, phát triển 11 công nghệ, vật liệu mới; đối tượng điều chỉnh Bộ luật lao động LÊ MINH BÍCH điều chỉnh, áp dụng hoạt động lao động có quan hệ lao động người lao Sinh viên: Đào Thị Thiên Hương_ Lớp Đ8QL9 11 BẢO HỘ LAO ĐỘNG – Giảng viên hướng dẫn: Hoàng Ngọc Thanh động làm công ăn lương với người sử dụng lao động; - Chế tài xử phạt chưa đủ sức răn đe người sử dụng lao động vi phạm Chẳng hạn như: Theo điều 19, Nghị định số 47/2010/NĐ-CP Chính phủ, doanh nghiệp vi phạm quy định bảo đảm an toàn sức khoẻ cho người lao động (không thực chế độ bồi dưỡng vật cho người làm công việc có yếu tố nguy hiểm, độc hại; không tổ chức khám bệnh nghề nghiệp cho người lao động khám sức khoẻ định kỳ không đủ số lượng lao động ) bị phạt thấp 300.000 đồng doanh nghiệp vi phạm 10 lao động cao 20 triệu đồng doanh nghiệp vi phạm với 500 lao động trở lên Trong đó, doanh nghiệp có nhiều lao động hàng trăm triệu đồng để chi trả cho việc khám, chữa bệnh cho người lao động năm Hơn nữa, nhiều doanh nghiệp thực khám phát bệnh nghề nghiệp cho người lao động, họ phải thực việc chuyển đổi, bố trí vị trí làm việc cho người lao động mắc bệnh nghề nghiệp Do đó, nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ chần chừ, chưa thực quan tâm mức tới công tác - Tuy tăng cường hệ thống tổ chức quan Nhà nước có thẩm quyền an toàn vệ sinh lao động nói chung nhiều hạn chế, thiếu số lượng lẫn chất lượng, bất cập chức năng, nhiệm vụ với tổ chức máy, biên chế trình độ lực chưa đủ đáp ứng cầu cần thiết Đặc biệt tổ chức máy Thanh tra an toàn lao động, Thanh tra vệ sinh lao động Nhà nước năm qua chưa ổn định Thanh tra an toàn lao động, vệ sinh lao động nằm Thanh tra chung nên nhiều bất cập, hạn chế; nguồn lực cho công tác tra an toàn vệ sinh lao động có chuyên môn kỹ thuật để triển khai ngày ít, có địa phương Năm 2014, theo thống kê Thanh tra Bộ, nước có 465 tra viên lao động đảm nhận chức tra việc thực sách lao động, an toàn vệ sinh lao động, người có công, bảo hiểm xã hội, lao động trẻ em, giải khiếu nại tố cáo việc thực chế độ sách lao động… Số cán làm công tác tra sách lao động an toàn vệ sinh lao động nước12 LÊ MINH BÍCH đạt 1/3 số cán tra lao động Thiếu trầm trọng số lượng Sinh viên: Đào Thị Thiên Hương_ Lớp Đ8QL9 12 BẢO HỘ LAO ĐỘNG – Giảng viên hướng dẫn: Hoàng Ngọc Thanh năm tra toàn ngành tiến hành khoảng 5.600 doanh nghiệp / 365.000 doanh nghiệp tập trung vào doanh nghiệp lớn có nhiều nguy xảy đình công, lãn công tai nạn lao động - Phần lớn doanh nghiệp chưa thực nghiêm túc việc tuân thủ pháp luật an toàn vệ sinh lao động, nhiều doanh nghiệp thực quy định có tính chất chống đối kiểm tra quan quản lí Nhà nước Tại hội nghị tổng kết 18 năm thi hành pháp luật an toàn vệ sinh lao động định hướng triển khai đến năm 2020 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội tổ chức việc tuân thủ pháp luật an toàn vệ sinh lao động phần lớn doanh nghiệp yếu kém, đặc biệt khu vực doanh nghiệp vừa nhỏ; khu vực sản xuất nông nghiệp, làng nghề Mặt khác, người sử dụng lao động quan tâm đến quy định chung Bộ luật Lao động để tránh sai phạm mắc phải, văn hướng dẫn thực lại chưa quan tâm thực đầy đủ thực mang tính chất đối phó kiểm tra quan quản lý nhà nước Theo Báo cáo Bộ Lao động- Thương binh Xã hội cho thấy, doanh nghiệp Nhà nước thực pháp luật an toàn vệ sinh lao động trọng doanh nghiệp vừa nhỏ, tư nhân, bình quân năm có khoảng 13,8% chủ sử dụng lao động tham gia lớp huấn luyện an toàn vệ sinh lao động Chính vậy, việc cập nhật thông tin, kiến thức văn quy phạm pháp luật hạn chế, người sử dụng lao động, cán quản lý chưa hiểu biết đầy đủ nghĩa vụ họ công tác bảo hộ lao động, an toàn vệ sinh lao động mà pháp luật quy định, dẫn tới việc ý thức thực quy định sách, chế độ an toàn vệ sinh lao động chưa cao - Công tác huấn luyện an toàn vệ sinh lao động cho người sử dụng lao động địa phương đạt tỷ lệ thấp so với tổng số doanh nghiệp địa bàn; công tác quản lý huấn luyện lỏng lẻo; việc quy định tổ chức máy làm công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động không phù hợp với số mô hình doanh nghiệp Vậy nên số lượng vụ nạn lao động lẫn số người bị nạn qua các13 LÊ MINH BÍCH năm cao, thay đổi hay giảm sút cách định Sinh viên: Đào Thị Thiên Hương_ Lớp Đ8QL9 13 BẢO HỘ LAO ĐỘNG – Giảng viên hướng dẫn: Hoàng Ngọc Thanh - Nhiều đơn vị doanh nghiệp không muốn đầu tư tốn nên sử dụng máy móc, thiết bị sản xuất không bảo đảm an toàn, điều kiện làm việc không cải thiện Tại doanh nghiệp, sở sản xuất nhỏ điều kiện thiết bị công nghệ lạc hậu Trang, thiết bị an toàn thiếu không bảo đảm yêu cầu Đặc biệt, nhiều thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động chưa kiểm tra, đăng ký sử dụng không thực khóa huấn luyện sử dụng máy móc cho công nhân cách nghiêm túc - Các chủ sử dụng lao động chưa nhận thức hết tầm quan trọng công tác xây dựng văn hóa an toàn doanh nghiệp, chưa quan tâm, đầu tư chăm lo cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động chưa thực quan tâm, coi trọng thực công tác bảo đảm an toàn vệ sinh lao động cải thiện môi trường lao động dành cho người lao động Bộ máy làm công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động số đơn vị hoạt động chưa hiệu quả; Cán làm công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động chăm sóc sức khỏe người lao động thiếu chưa đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ đầy đủ - Nhiều người lao động chủ quan, ý thức thực nội quy an toàn lao động chưa cao biết mức độ nguy hiểm, hậu không chấp hành tiêu chuẩn an toàn, không sử dụng trang thiết bị bảo hộ lao động Theo thống kê vụ tai nạn tháng đầu năm 2015, Nguyên nhân người lao động chiếm 17,1%, cụ thể: Người lao động vi phạm quy trình, nội quy an toàn lao động chiếm 13% tổng số vụ; Người lao động không sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân chiếm 4,1% tổng số vụ - Tổ chức công đoàn cấp quan tâm bảo vệ quyền lợi cho người lao động lĩnh vực này, thiếu yêu sách, biện pháp kiên yêu cầu quan quản lý Nhà nước buộc người sử dụng lao động phải thi hành nghiêm chỉnh Pháp luật lao động phải xử lý thích đáng người thiếu trách nhiệm để xảy tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp 14 LÊ MINH BÍCH Sinh viên: Đào Thị Thiên Hương_ Lớp Đ8QL9 14 BẢO HỘ LAO ĐỘNG – Giảng viên hướng dẫn: Hoàng Ngọc Thanh III ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÍNH HIỆU QUẢ TRONG VIỆC XÂY DỰNG VĂN HÓA AN TOÀN TẠI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY - Thực bổ sung, điều chỉnh hướng dẫn thực số điều khoản quy định Luật An toàn vệ sinh lao động: Bổ sung thêm đối tượng điều chỉnh Luật An toàn, vệ sinh lao động, đối tượng lao động sở lao động có quan hệ lao động phải áp dụng đầy đủ quy định Luật, đối tượng lao động tự tạo việc làm, hộ gia đình, sản xuất nông nghiệp áp dụng số nội dung phù hợp với đặc trưng, khả đối tượng trách nhiệm bên liên quan đến an toàn vệ sinh lao động đối tượng lao động - Cần xây dựng quỹ bồi thường tai nạn lao động riêng dành cho đối tượng bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp nhằm tăng cường hệ thống an sinh xã hội hỗ trợ cho người lao động bị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp mức bồi thường, mức trợ cấp hỗ trợ; quy định nguyên tắc đóng hưởng, chia sẻ rủi ro, đầu tư cho hoạt động phòng ngừa thay cho việc phải đầu tư từ ngân sách Nhà nước - Cần quy định quyền trách nhiệm tổ chức xã hội xã hội nghề nghiệp xây dựng văn hóa an toàn Quy định rõ phạm vi, vai trò trách nhiệm nghĩa vụ tổ chức công tác an toàn, vệ sinh lao động, nhằm tăng cuờng công tác quản lý Nhà nước vấn đề này, bảo vệ sức khoẻ người lao động khu vực có quan hệ lao động Giảm gánh nặng trách nhiệm xã hội lên Nhà nước, đồng thời thể chế hoá quan điểm, tư tưởng đảng vấn đề an toàn, vệ sinh lao động - Phối hợp với với lĩnh vực chuyên ngành để tiến hành đưa văn bổ sung, điều chỉnh mang tính chất cặn kẽ hơn, chẳng hạn lĩnh vực có sử dụng hóa chất, máy móc, tranh thiết bị tiên tiến mà yêu cầu nghiêm ngặt quy trình sử dụng; với Luật lao động, Luật an toàn vệ sinh lao động quy định lĩnh vực chuyên môn tiến hành đồng bộ, tránh xảy mâu thuẫn, 15 chéo để vào tiến hành không diễn tình trạng lúng túng, sai xót LÊchồng MINH BÍCH thực Sinh viên: Đào Thị Thiên Hương_ Lớp Đ8QL9 15 BẢO HỘ LAO ĐỘNG – Giảng viên hướng dẫn: Hoàng Ngọc Thanh - Nâng cao lực kiểm tra, tra quan có thẩm quyền lĩnh vực an toàn vệ sinh lao động Các quan, ban ngành chức cần có phối hợp chặt chẽ công tác tra, kiểm tra việc thực quy định nhà nước an toàn vệ sinh lao động tất doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Trong đó, đặc biệt tập trung tra, kiểm tra doanh nghiệp quốc doanh lĩnh vực xây dựng, điện lực, khai thác khoáng sản sử dụng vật liệu công nghiệp, sử dụng thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động - Tăng cường đầu tư số lượng chất lượng Thanh tra lao động nước Vì tra an toàn, vệ sinh lao động dạng tra đặc thù, gộp vào với tra lao động nói chung Thanh tra an toàn vệ sinh lao động nhằm phòng ngừa vi phạm gây thiệt hại tính mạng, sức khỏe lấy lại, đền bù thỏa đáng, cần thiết phải tiến hành sớm, định kỳ, không chờ có khiếu nại, xảy vụ tiến hành tra Đặc điểm giống với hệ thống tra giao thông - Xây dựng chế tài nghiêm ngặt với quy định chặt chẽ hình thức xử lý mạnh tay.Cần sớm đề nghị xây dựng ban hành luật an toàn vệ sinh lao động đế nâng cao vị trí pháp lý công tác an toàn vệ sinh lao động, đặc biệt cần quy định rõ quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm tổ chức công đoàn công tác an toàn vệ sinh lao động Đồng thời tăng mức xử phạt có chế tài mạnh hành vi vi phạm luật an toàn vệ sinh lao động - Nâng cao nhận thức văn hóa an toàn tới tổ chức cá nhân để tăng cường ý thức thực công tác an toàn vệ sinh lao động, Cụ thể: Đối với quan, đơn vị Nhà nước + Các Bộ, ngành chủ động kiểm tra công tác xây dựng văn hóa an toàn doanh nghiệp thuộc phạm vi quản lý; Phối hợp với Bộ Lao động Thương binh Xã hội tra, kiểm tra doanh nghiệp thuộc phạm vi quản lý có nhiều nguy xảy tai nạn lao động, cố nghiêm trọng; đặc biệt công xây dựng LÊtrình MINH BÍCHtrọng điểm, tiếp giáp với khu dân cư, đông người qua lại Sinh viên: Đào Thị Thiên Hương_ Lớp Đ8QL9 16 16 BẢO HỘ LAO ĐỘNG – Giảng viên hướng dẫn: Hoàng Ngọc Thanh + Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đạo quan chức địa phương tăng cường tra, kiểm tra việc chấp hành quy định an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp địa bàn, đặc biệt doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực có nhiều nguy tai nạn lao động; ý đến hoạt động xây dựng nội quy, quy trình biện pháp làm việc an toàn, công tác huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp; tổ chức tuyên truyền phổ biến pháp luật an toàn, vệ sinh lao động, đặc biệt Luật An toàn vệ sinh lao động Quốc hội thông qua ngày 25/6/2015 có hiệu lực vào ngày 1/7/2016 + Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam tuyên truyền vận động người sử dụng lao động quan tâm, ý việc xây dựng nội quy, quy trình, biện pháp làm việc đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện lao động nơi làm việc; tổ chức tuyên truyền, phổ biến Luật an toàn, vệ sinh lao động cho hội viên + Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam tăng cường tuyên truyền, vận động người lao động chấp hành tốt nội quy, quy trình làm việc an toàn; sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân lao động trang bị nhằm hạn chế đến mức thấp tai nạn lao động, bảo đảm an toàn, sức khoẻ tính mạng cho người lao động + Triển khai thực tốt hoạt động Chương trình Quốc gia an toàn lao động, vệ sinh lao động năm 2015 nhằm đạt mục tiêu Chương trình Quốc gia an toàn lao động, vệ sinh lao động giai đoạn 2011 - 2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 2281/QĐ-TTg ngày 10/12/2010./ Đối với tổ chức công đoàn: + Tích cực tuyên truyền, nâng cao nhận thức an toàn vệ sinh lao động để người sử dụng lao động hiểu rõ thực quyền hạn nghĩa vụ công tác bảo hộ lao động như: Nắm vững thực nghiêm quy định pháp luật, chế độ sách, quy phạm tiêu chuẩn bảo hộ lao 17 chăm lo cải thiện điều kiện làm việc, bảo đảm an toàn vệ sinh lao động cho LÊđộng; MINH BÍCH Sinh viên: Đào Thị Thiên Hương_ Lớp Đ8QL9 17 BẢO HỘ LAO ĐỘNG – Giảng viên hướng dẫn: Hoàng Ngọc Thanh người lao động; có kế hoạch giải pháp để thực đầy đủ chế độ bảo hộ lao động Phải thực chế độ khám tuyển, khám định kỳ, theo dõi tình hình sức khỏe cho người lao động, làm tốt công tác tự kiểm tra bảo hộ lao động, đồng thời phải tôn trọng, chịu kiểm tra cấp trên, tra tra Nhà nước, kiểm tra giám sát bảo hộ lao động tổ chức công đoàn theo quy định pháp luật + Các cấp Công đoàn cần tham gia với người sử dụng lao động việc xây dựng quy chế, nội quy quản lý an toàn vệ sinh lao động, đưa biện pháp cải thiện điều kiện làm việc, bảo đảm an toàn vệ sinh lao động thay mặt người lao động ký Thỏa ước lao động tập thể với người sử dụng lao động + Công tác kiểm tra công đoàn sở lao động cần tổ chức hàng năm kết hợp với kiểm tra chấm điểm phong trào “Xanh - Sạch - Đẹp, Bảo đảm an toàn vệ sinh lao động” với việc kiểm tra chấm điểm công đoàn sở vững mạnh hàng năm; tiến hành kiểm tra việc chấp hành pháp luật chế độ sách bảo hộ lao động Công đoàn có quyền yêu cầu cấp quyền, người sử dụng lao động thực pháp luật an toàn vệ sinh lao động, yêu cầu người có trách nhiệm ngừng hoạt động nơi có nguy gây tai nạn lao động + Công đoàn sở kịp thời kiến nghị với người sử dụng lao động thực biện pháp đảm bảo an toàn vệ sinh lao động phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định pháp luật Chủ động xây dựng chương trình, kế hoạch tham gia với quan chức phối hợp kiểm tra, giám sát thực công tác an toàn vệ sinh lao động; coi trọng công tác tự kiểm tra chính, đồng thời có biện pháp, giải pháp cụ thể kiên phát xử lý, kiến nghị xử lý Công ty, doanh nghiệp cố tình vi phạm công tác an toàn vệ sinh lao động; Đối với người sử dụng lao động + Hàng năm xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh xí nghiệp 18 lập kế hoạch, biện pháp an toàn vệ sinh lao động cải thiện điều kiện lao LÊphải MINH BÍCH Sinh viên: Đào Thị Thiên Hương_ Lớp Đ8QL9 18 BẢO HỘ LAO ĐỘNG – Giảng viên hướng dẫn: Hoàng Ngọc Thanh động + Trang bị đầy đủ phương tiện bảo hộ cá nhân thực chế độ khác BHLĐ đốivới người lao động theo quy định Nhà nước + Cử người giám sát việc thực quy định, nội dung, biện pháp an toàn vệ sinh lao động, doanh nghiệp Phối hợp với Công đoàn sở xây dựng trì sựhoạt động mạng lưới an toàn vệ sinh viên + Xây dựng nội quy, quy trình an toàn vệ sinh lao động phù hợp với loại máy, thiết bị, vật tư kể đổi công nghệ theo tiêu chuẩn quy định Nhà nước + Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn tiêu chuẩn, quy định biện pháp an toàn vệ sinh lao động người lao động + Tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động theo tiêu chuẩn, chế độ quy định + Chấp hành nghiêm chỉnh quy định khai báo, điều tra tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệpvà định kỳ tháng, hàng năm báo cáo kết quả, tình hình thực an toàn vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện lao động với Sở LĐTBXH nơi doanh nghiệp hoạt động Đối với người lao động: Người lao động trước tiên cần nâng cao ý thức bảo vệ thân trước nguy xảy với thân biện pháp sau: + Nguời lao động cần chấp hành quy định, nội quy an toàn vệ sinh lao động có liên quan đến công việc, nhiệm vụ giao + Sử dụng bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân trang bị, làm hư hỏng phải báo cho người sử dụng lao động để có biện pháp thay + Báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm phát nguy gây tai19 LÊ MINH BÍCH nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, gây độc hại cố nguy hiểm, tham gia cấp Sinh viên: Đào Thị Thiên Hương_ Lớp Đ8QL9 19 BẢO HỘ LAO ĐỘNG – Giảng viên hướng dẫn: Hoàng Ngọc Thanh cứu khắc phục hậu tai nạn lao động có lệnh Người sử dụng lao động - Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền công tác an toàn vệ sinh lao động để người lao động người sử dụng lao động nâng cao nhận thức chế độ sách, kiến thức, kinh nghiệm hoạt động, gương điển hình công tác an toàn vệ sinh lao động, thông qua hình thức như: Tổ chức tuần lễ quốc gia an toàn vệ sinh lao động, toạ đàm, hội thảo, hội thi An toàn vệ sinh viên, góc Bảo hộ lao động sở, tài liệu, tờ rơi, tranh ảnh, đồng thời xây dựng thực chương trình huấn luyện an toàn vệ sinh lao động hàng năm, kịp thời cập nhật thông tin, phổ biến luật pháp hướng dẫn biện pháp an toàn vệ sinh lao động đến người lao động chủ sử dụng lao động - Dần dần gắn liền văn hóa an toàn với văn hóa đời sống tổ chức cá nhân người lao động Trở thành điều tất yếu dĩ nhiên thiếu sống ngày KẾT LUẬN Nguyên Tổng thứ ký thứ Liên Hợp Quốc nói: “An toàn sức khoẻ người lao động phần quà tặng an ninh nhân loại Công việc an toàn không sách kinh tế lớn mà quyền người.” Để xây dựng nên văn hóa an toàn, cần phải quan tâm trọng đến xây dựng văn hóa an toàn cá nhân công ty Như nhiều nhà xã hội học phân tích, văn hóa người chịu ảnh hưởng từ nhiều yếu tố, hình thành trình dài nên để thay đổi điều dễ dàng làm hai, văn hóa an toàn phần tổng thể chung văn hóa nên không ngoại lệ.20 LÊ MINH BÍCH Vậy nên nhiều bất cập hạn chế trình thực xây dựng văn Sinh viên: Đào Thị Thiên Hương_ Lớp Đ8QL9 20 BẢO HỘ LAO ĐỘNG – Giảng viên hướng dẫn: Hoàng Ngọc Thanh hóa an toàn ta tin tương lai Việt Nam nâng cao nhận thức đưa văn hóa an toàn tới doanh nghiệp, cá nhân người lao động Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy Hoàng Ngọc Thanh – Giáo viên hướng dẫn môn Bảo hộ lao động đưa lời khuyên dẫn giúp em hoàn thành đề tài “Phân tích thực trạng xây dựng văn hóa an toàn doanh nghiệp Việt Nam nay” Trong trình thực tiểu luận, trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên làm em không tránh khỏi thiếu sót, mong thầy cô lượng thứ có ý kiến đóng góp để làm em hoàn Em xin chân thành cảm ơn! 21 LÊ MINH BÍCH Sinh viên: Đào Thị Thiên Hương_ Lớp Đ8QL9 21 BẢO HỘ LAO ĐỘNG – Giảng viên hướng dẫn: Hoàng Ngọc Thanh TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Trịnh Khắc Thẩm, 2010, Giáo trình Bảo hộ lao động, Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội; Bộ Luật Lao động 2012; Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015; Thông báo tình hình tai nạn lao động năm 2011, năm 2012, năm 2013, năm 2014, tháng đầu năm 2015 Bộ Lao động Thương binh xã hội Ngô Vân Hoài (2013), Xây dựng "Văn hóa an toàn" thời kỳ hội nhập Được lấy từ: http://antoanlaodong.gov.vn/catld/pages/chitiettin.aspx? IDNews=1342 Trúc Linh (2014), Chăm sóc sức khỏe người lao động: Nhiều doanh nghiệp chưa thực quan tâm Được lấy từ: http://baoquangninh.com.vn/doisong/201407/cham-soc-suc-khoe-nguoi-lao-dong-nhieu-doanh-nghiep-chua-thucsu-quan-tam-2236400/ Phạm Trung Thông (2015), Thực trạng công tác tra, kiểm tra an toàn vệ sinh lao động Được lấy từ: http://thanhtralaodong.gov.vn/hoat-dongthanh-tra-kiem-tra/thuc-trang-cong-tac-thanh-tra-kiem-tra-an-toan-ve-sinh-laodong-39593.html http://antoanlaodong.gov.vn/ http://www.molisa.gov.vn/ 10 http://thanhtralaodong.gov.vn/ 22 LÊ MINH BÍCH Sinh viên: Đào Thị Thiên Hương_ Lớp Đ8QL9 22 [...]... Quốc đã từng nói: An toàn và sức khoẻ của người lao động là một phần và là quà tặng của an ninh nhân loại Công việc an toàn không chỉ là một chính sách kinh tế lớn mà còn là quyền cơ bản của con người.” Để xây dựng nên một nền văn hóa an toàn, cần phải quan tâm và chú trọng đến xây dựng văn hóa an toàn của mỗi cá nhân và của cả công ty Như nhiều nhà xã hội học đã phân tích, văn hóa của mỗi con người... luật an toàn vệ sinh lao động - Nâng cao nhận thức về văn hóa an toàn tới từng tổ chức và cá nhân để tăng cường ý thức thực hiện công tác an toàn vệ sinh lao động, Cụ thể: Đối với các cơ quan, đơn vị Nhà nước + Các Bộ, ngành chủ động kiểm tra công tác xây dựng văn hóa an toàn đối với các doanh nghiệp thuộc phạm vi quản lý; Phối hợp với Bộ Lao động Thương binh và Xã hội thanh tra, kiểm tra các doanh... hóa an toàn tới từng doanh nghiệp, từng cá nhân người lao động Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy Hoàng Ngọc Thanh – Giáo viên hướng dẫn bộ môn Bảo hộ lao động đã đưa ra những lời khuyên và chỉ dẫn giúp em hoàn thành đề tài Phân tích thực trạng xây dựng văn hóa an toàn trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay” Trong quá trình thực hiện bài tiểu luận, trình độ lý luận cũng như kinh nghiệm thực. .. văn hóa an toàn là một phần trong tổng thể chung của văn hóa nên cũng không là ngoại lệ.20 LÊ MINH BÍCH Vậy nên tuy còn nhiều bất cập và hạn chế trong quá trình thực hiện xây dựng văn Sinh viên: Đào Thị Thiên Hương_ Lớp Đ8QL9 20 BẢO HỘ LAO ĐỘNG – Giảng viên hướng dẫn: Hoàng Ngọc Thanh hóa an toàn nhưng ta có thể tin rằng trong tương lai Việt Nam sẽ dần dần nâng cao nhận thức cũng như đưa được văn hóa. .. đăng ký sử dụng cũng như không thực hiện các khóa huấn luyện sử dụng máy móc cho công nhân một cách nghiêm túc - Các chủ sử dụng lao động chưa nhận thức hết tầm quan trọng của công tác xây dựng văn hóa an toàn tại doanh nghiệp, chưa quan tâm, đầu tư chăm lo cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động do đó chưa thực sự quan tâm, coi trọng thực hiện công tác bảo đảm an toàn vệ sinh lao động và cải... truyền, hỗ trợ cho đồng nghiệp cùng thực hiện an toàn lao động trong sản xuất 2.2 Những hạn chế, tồn tại - Các văn bản pháp luật về an toàn vệ sinh lao động đã được ban hành còn chồng chéo, phân tán; việc ban hành các văn bản hướng dẫn thi hành còn chậm gây khó khăn cho việc thực hiện; hệ thống quy chuẩn kỹ thuật an toàn lao động chậm được rà soát chuyển đổi và ban hành đáp ứng yêu cầu sản xuất, phát... lao động ở các cơ sở, các tài liệu, tờ rơi, tranh ảnh, đồng thời xây dựng và thực hiện chương trình huấn luyện về an toàn vệ sinh lao động hàng năm, kịp thời cập nhật thông tin, phổ biến luật pháp và hướng dẫn các biện pháp an toàn vệ sinh lao động đến người lao động cũng như chủ sử dụng lao động - Dần dần gắn liền văn hóa an toàn với văn hóa đời sống của từng tổ chức cũng như từng cá nhân người lao động... Thanh tra an toàn lao động, Thanh tra vệ sinh lao động của Nhà nước trong những năm qua chưa ổn định Thanh tra an toàn lao động, vệ sinh lao động nằm trong Thanh tra chung nên còn nhiều bất cập, hạn chế; nguồn lực cho công tác thanh tra về an toàn vệ sinh lao động có chuyên môn kỹ thuật để triển khai ngày càng ít, có địa phương không có Năm 2014, theo thống kê của Thanh tra Bộ, cả nước có 465 thanh... lấy về từ: http://antoanlaodong.gov.vn/catld/pages/chitiettin.aspx? IDNews=1342 6 Trúc Linh (2014), Chăm sóc sức khỏe người lao động: Nhiều doanh nghiệp chưa thực sự quan tâm Được lấy về từ: http://baoquangninh.com.vn/doisong/201407/cham-soc-suc-khoe-nguoi-lao-dong-nhieu-doanh-nghiep-chua-thucsu-quan-tam-2236400/ 7 Phạm Trung Thông (2015), Thực trạng công tác thanh tra, kiểm tra an toàn vệ sinh lao... động chỉ quan tâm đến những quy định chung trong Bộ luật Lao động để tránh những sai phạm mắc phải, còn các văn bản hướng dẫn thực hiện lại chưa được quan tâm thực hiện đầy đủ hoặc thực hiện chỉ mang tính chất đối phó sự kiểm tra của các cơ quan quản lý nhà nước Theo Báo cáo của Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội cho thấy, trong khi tại các doanh nghiệp Nhà nước thực hiện pháp luật về an toàn vệ sinh ... dẫn: Hoàng Ngọc Thanh II THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VĂN HÓA AN TOÀN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY Số liệu thống kê Muốn làm rõ thực trạng công tác xây dựng văn hóa an toàn doanh nghiệp Việt Nam... lẽ nước phát triển văn hóa an toàn điều xa lạ Việt Nam, doanh nghiệp có quan tâm đầu tư mức vấn đề hay chưa? Với đề tài “PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VĂN HÓA AN TOÀN TRONG DOANH NGHIỆP Ở VIỆT... động phần quà tặng an ninh nhân loại Công việc an toàn không sách kinh tế lớn mà quyền người.” Để xây dựng nên văn hóa an toàn, cần phải quan tâm trọng đến xây dựng văn hóa an toàn cá nhân công

Ngày đăng: 09/12/2015, 23:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Nâng cao năng lực kiểm tra, thanh tra đối với các cơ quan có thẩm quyền trong lĩnh vực an toàn vệ sinh lao động. Các cơ quan, ban ngành chức năng cần có sự phối hợp chặt chẽ trong công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các quy định của nhà nước về an toàn vệ sinh lao động ở tất cả các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế. Trong đó, đặc biệt tập trung thanh tra, kiểm tra các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và các lĩnh vực xây dựng, điện lực, khai thác khoáng sản và sử dụng vật liệu công nghiệp, sử dụng các thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động.

  • - Xây dựng một chế tài nghiêm ngặt với các quy định chặt chẽ và hình thức xử lý mạnh tay.Cần sớm đề nghị xây dựng và ban hành luật an toàn vệ sinh lao động đế nâng cao vị trí pháp lý của công tác an toàn vệ sinh lao động, đặc biệt cần quy định rõ quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của các tổ chức công đoàn trong công tác an toàn vệ sinh lao động. Đồng thời tăng mức xử phạt cũng có các chế tài mạnh hơn đối với các hành vi vi phạm luật an toàn vệ sinh lao động.

  • - Nâng cao nhận thức về văn hóa an toàn tới từng tổ chức và cá nhân để tăng cường ý thức thực hiện công tác an toàn vệ sinh lao động, Cụ thể:

  • Đối với các cơ quan, đơn vị Nhà nước

  • - Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền về công tác an toàn vệ sinh lao động để người lao động cũng như người sử dụng lao động nâng cao nhận thức về các chế độ chính sách, kiến thức, kinh nghiệm hoạt động, gương điển hình về công tác an toàn vệ sinh lao động, thông qua các hình thức như: Tổ chức tuần lễ quốc gia về an toàn vệ sinh lao động, toạ đàm, hội thảo, hội thi An toàn vệ sinh viên, góc Bảo hộ lao động ở các cơ sở, các tài liệu, tờ rơi, tranh ảnh, đồng thời xây dựng và thực hiện chương trình huấn luyện về an toàn vệ sinh lao động hàng năm, kịp thời cập nhật thông tin, phổ biến luật pháp và hướng dẫn các biện pháp an toàn vệ sinh lao động đến người lao động cũng như chủ sử dụng lao động.

  • - Dần dần gắn liền văn hóa an toàn với văn hóa đời sống của từng tổ chức cũng như từng cá nhân người lao động. Trở thành một điều tất yếu và dĩ nhiên không thể thiếu trong cuộc sống hằng ngày.

  • KẾT LUẬN

  • 5. Ngô Vân Hoài (2013), Xây dựng "Văn hóa an toàn" trong thời kỳ hội nhập. Được lấy về từ: http://antoanlaodong.gov.vn/catld/pages/chitiettin.aspx?IDNews=1342

  • 6. Trúc Linh (2014), Chăm sóc sức khỏe người lao động: Nhiều doanh nghiệp chưa thực sự quan tâm. Được lấy về từ: http://baoquangninh.com.vn/doi-song/201407/cham-soc-suc-khoe-nguoi-lao-dong-nhieu-doanh-nghiep-chua-thuc-su-quan-tam-2236400/

  • 7. Phạm Trung Thông (2015), Thực trạng công tác thanh tra, kiểm tra an toàn vệ sinh lao động. Được lấy về từ: http://thanhtralaodong.gov.vn/hoat-dong-thanh-tra-kiem-tra/thuc-trang-cong-tac-thanh-tra-kiem-tra-an-toan-ve-sinh-lao-dong-39593.html

  • 8. http://antoanlaodong.gov.vn/

  • 9. http://www.molisa.gov.vn/

    • 10. http://thanhtralaodong.gov.vn/

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan