Phân tích thực trạng xây dựng danh mục thuốc tại bệnh viện phụ sản thanh hóa năm 2015

84 671 2
Phân tích thực trạng xây dựng danh mục thuốc tại bệnh viện phụ sản thanh hóa năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ QUỲNH PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XÂY DỰNG DANH MỤC THUỐC TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN THANH HÓA NĂM 2015 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI 2016 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ QUỲNH PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XÂY DỰNG DANH MỤC THUỐC TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN THANH HÓA NĂM 2015 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH : TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC MÃ SỐ : CK 60 72 04 12 Người hướng dẫn khoa học: TS Hà Văn Thúy Thời gian thực : 07/2016-11/2016 HÀ NỘI 2016 LỜI CẢM ƠN Trải qua ngày tháng nỗ lực, cố gắng, với nhiều giúp đỡ, hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp Đây lúc muốn bày tỏ lời cảm ơn tới người giúp có kết ngày hôm Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Hà Văn Thúy, Phó Vụ trưởng Vụ bảo hiểm y tế - Bộ Y tế tận tình hướng dẫn suốt trình thực hoàn thành đề tài luận Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Thị Song Hà, Trưởng phòng sau Đại học – Đại Học Dược Hà Nội tận tình bảo, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập, thực hoàn thành đề tài Nhân dịp này, xin trân trọng cảm ơn: Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học, môn Quản lý kinh tế dược, thầy cô giáo trường Đại Học Dược Hà Nội, Ban Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa, khoa Dược Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập, thực hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin dành lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp sát cánh bên tôi, tạo điều kiện, động viên cổ vũ sống nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2016 Học viên Nguyễn Thị Quỳnh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 HOẠT ĐỘNG LỰA CHỌN, XÂY DỰNG DANH MỤC THUỐC 1.1.1 Các yếu tố liên quan đến hoạt động lựa chọn xây dựng danh mục thuốc 1.1.2 Quy trình lựa chọn xây dựng danh mục thuốc .8 1.2 VÀI NÉT VỀ THỰC TRẠNG CỦA HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG DANH MỤC THUỐC BỆNH VIỆN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 12 1.2.1 Về quy trình xây dựng Danh mục thuốc bệnh viện ………………………………………………………………………… 12 1.2.2 Về Danh mục thuốc xây dựng bệnh viện 15 1.3 BỆNH VIỆN PHỤ SẢN THANH HÓA 17 1.3.1 Lịch sử hình thành 17 1.3.2 Sơ đồ tổ chức Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa 18 1.3.3 Khoa Dược Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa 19 1.3.4 Hội đồng Thuốc & Điều trị Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa 20 1.3.5 Vài nét thực trạng hoạt động xây dựng danh mục thuốc bệnh viện Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa 20 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 23 2.1.1 Đối tượng 23 2.1.2 Thời gian nghiên cứu địa điểm nghiên cứu 23 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 23 2.2.2 Tóm tắt nội dung nghiên cứu 23 2.2.3 Các biến số nghiên cứu 24 2.3 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU 29 2.4 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH, XỬ LÝ SỐ LIỆU 30 2.5 TRÌNH BÀY SỐ LIỆU 32 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG DANH MỤC THUỐC CỦA BVPSTH NĂM 2015 33 3.1.1 Sơ đồ tóm tắt bước xây dựng DMT năm 2015 BVPSTH 33 3.1.2 Phân tích hoạt động cụ thể xây dựng DMT BVPSTH năm 2015 36 3.2 PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC BỆNH VIỆN ĐÃ ĐƯỢC XÂY DỰNG TẠI BPSTH NĂM 2015 43 3.2.1 Phân tích cấu DMTBV năm 2015…………………………….43 3.2.2 So sánh DMTBV năm 2015 với DMT sử dụng thực tế năm 2015 ……………………………………………………………… 47 Chương BÀN LUẬN 52 4.1 QUY TRÌNH XÂY DỰNG DMT TẠI BVPSTH NĂM 2015 52 4.2 DANH MỤC THUỐC BỆNH VIỆN ĐÃ XÂY DỰNG TẠI BVPSTH NĂM 2015 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………… DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ABC Phân tích ABC ADR Adverse Drug Reaction (Phản ứng có hại thuốc) BYT Bộ Y Tế BV Bệnh viện BVPSTH Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa DM Danh mục DMSD Danh mục sử dụng DMT Danh mục thuốc DMTBV Danh mục thuốc bệnh viện DMTCY Danh mục thuốc chủ yếu DMTTY Danh mục thuốc thiết yếu DMXD Danh mục xây dựng HĐT&ĐT Hội đồng Thuốc Điều trị MHBT Mô hình bệnh tật SLHC Số lượng hoạt chất SLKM Số lượng khoản mục TCY Thuốc chủ yếu TTY Thuốc thiết yếu WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) DANH MỤC BẢNG STT TÊN BẢNG Bảng 1.1 Các bước xây dựng danh mục thuốc bệnh viện Bảng 1.2 Cơ cấu nhân lực khoa Dược Bệnh viện Phụ sản Thanh TRANG 19 Hóa Bảng 2.3 Các biến số phân tích vài hoạt động cụ thể 25 xây dựng DMT Bảng 2.4 Các biến số phân tích DMTBV xây dựng năm 27 2015 Bảng 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 29 Bảng 3.6 Các thành phần HĐT&ĐT BVPSTH năm 34 2015 Bảng 3.7 Cơ cấu DMT sử dụng BVPSTH theo nhóm tác 37 dụng dược lý năm 2014 Bảng 3.8 Tỷ lệ thuốc sử dụng thực tế DMT sử dụng 39 năm 2014 Bảng 3.9 Tỷ lệ thuốc không sử dụng DMTBV 2014 40 Bảng 3.10 Thuốc hủy BVPSTH năm 2014 40 Bảng 3.11 Thuốc khoa lâm sàng đề nghị BVPSTH năm 41 2014 Bảng 3.12 Các thuốc gây ADR, thuốc giả/kém chất lượng 42 thuốc có cảnh báo độ an toàn, tác dụng không mong muốn năm 2014 Bảng 3.13 Cơ cấu DMTBV 2015 theo nhóm tác dụng dược lý 43 Bảng 3.14 Tỷ lệ thuốc chủ yếu/thiết yếu DMTBV 45 BVPSTH năm 2015 Bảng 3.15 Cơ cấu thuốc đơn thành phần/đa thành phần 46 DMTBV BVPSTH năm 2015 Bảng 3.16 Cơ cấu DMTBV 2015 theo đường dùng 47 Bảng 3.17 So sánh cấu theo nhóm tác dụng dược lý 47 DMTBV xây dựng DMT sử dụng thực tế năm 2015 Bảng 3.18 Tỷ lệ thuốc sử dụng thực tế năm 2015 50 Bảng 3.19 Tỷ lệ thuốc không sử dụng DMTBV 2015 50 DANH MỤC HÌNH STT TÊN HÌNH TRANG Hình 1.1 Các yếu tố để xây dựng danh mục thuốc Hình 1.2 Mô hình bệnh tật hệ thống bệnh viện Hình 1.3 Chu trình tác động Hướng dẫn điều trị chuẩn DMT lên kết chăm sóc người bệnh Hình 1.4 Sơ đồ tổ chức Bệnh viện Phụ sản Thanh 18 Hóa Hình 1.5 Sơ đồ tổ chức khoa Dược Bệnh viện Phụ 19 sản Thanh Hóa Hình 2.6 Sơ đồ tóm tắt nội dung nghiên cứu 24 Hình 3.7 Quy trình mô tả bước xây dựng DMT năm 33 2015 BVPSTH ĐẶT VẤN ĐỀ Thuốc chữa bệnh loại hàng hóa đặc biệt cần sử dụng an toàn, hợp lý hiệu Các nghiên cứu cho thấy việc sử dụng không hợp lý thuốc vấn đề phổ biến tất sở khám chữa bệnh đặc biệt bệnh viện [24] Đây nguyên nhân làm gia tăng chi phí cho người bệnh, giảm chất lượng chăm sóc sức khỏe giảm uy tín sở khám chữa bệnh Hiện việc sử dụng thuốc bất hợp lư xảy nhiều quốc gia giới Tại Việt Nam, với sách mở cửa theo chế thị trường đa dạng hóa loại hình cung ứng thuốc, thị trường thuốc ngày phong phú số lượng chủng loại Theo số liệu thống kê năm, tổng giá trị thuốc sử dụng tăng lên qua năm, đạt 2775 triệu USD vào năm 2013, trị giá thuốc sản xuất nước 1300 triệu USD (chưa bao gồm giá trị thuốc xuất khẩu); trị giá thuốc nhập 1845 triệu đồng (chưa bao gồm giá trị nguyên liệu làm thuốc nhập khẩu) [9] Điều giúp cho việc cung ứng thuốc nói chung cung ứng thuốc bệnh viện nói riêng dễ dàng thuận tiện Song mặt khác, gây khó khăn lúng túng việc lựa chọn thuốc chữa bệnh bệnh viện cộng đồng Đối với bệnh viện, hệ thống danh mục thuốc có hiệu đem lại lợi ích lớn công tác khám chữa bệnh Trong lĩnh vực cung ứng thuốc, giúp cho việc mua sắm thuốc dễ dàng hơn, lưu trữ thuận tiện hơn, đảm bảo chất lượng cấp phát dễ dàng Với việc kê đơn tập trung nhiều kinh nghiệm số lượng thuốc đi; phương án thay thuốc bất hợp lý; việc thông tin thuốc trọng tâm xử trí ADR dễ dàng Chi phí thuốc hợp lý giá thấp cạnh tranh Với việc tư vấn, giáo dục có trọng tâm cải thiện mức độ sẵn có giúp cho việc sử dụng thuốc người bệnh tốt [24] Hội đồng Thuốc hơn, tránh tượng thủ tục mua bán khó khăn, bệnh nhân phải tự túc mua thuốc bên (đối với bệnh nhân BHYT trái với quy định Bộ Y tế) - Tỷ lệ thuốc DMTBV không sử dụng BV Phụ sản Thanh Hóa năm 2015 cao, chiếm tới 28% SLKM 28,5% SLHC Tỷ lệ BV Da liễu Trung ương năm 2009 chiếm tới 24,6% số lượng danh mục, BV Lào Cai số năm 2012 chiếm 1,4% số lượng danh mục, BV Lào Cai số năm 2012 0% [17,1] Năm 2013, BV Đa khoa huyện Nam Sách tỉnh Hải Dương, tỷ lệ thuốc không sử dụng DMTBV 0% [12] Còn Trung tâm Y tế Dầu Tiếng tỉnh Bình Dương năm 2014, tỷ lệ thuốc DMT không sử dụng lại chiếm tới 22,8% số khoản mục [13] Nguyên nhân từ tháng 06/2012 việc mua sắm, cung ứng thuốc sở y tế công lập nước áp dụng theo Thông tư liên tịch 01/2012/TTLT-BYT-BTC Thực theo thông tư này, hàng năm DMTBV năm sau xây dựng DMT dự kiến hoạt chất Sở Y tế gửi bệnh viện, bệnh viện xây dựng số lượng dự kiến sử dụng năm sau, DMT dự kiến gửi lên Sở Y tế Thanh Hóa để tổng hợp thành DMT mời thầu chung cho tất bệnh viện công lập tỉnh Nhưng tham gia đấu thầu tập trung Sở Y tế, nhiều thuốc bệnh viện dự kiến sử dụng không trúng thầu có trường hợp bị chuyển kết sang mặt hàng thuốc khác (cùng nhóm điều trị) Do năm, bệnh viện có nhu cầu sử dụng theo DMTBV, thuốc không trúng thầu, thủ tục mua thuốc thầu khó khăn phức tạp, buộc phải mua sử dụng thuốc có danh mục thuốc trúng thầu Lý thứ hai quan trọng xây dựng DMTBV, HĐT&ĐT chưa đưa nguyên tắc tiêu chí lựa chọn thuốc rõ ràng thống Dẫn đến việc HĐT&ĐT đánh giá lựa chọn chưa kỹ toàn thuốc đề nghị bổ sung khoa/phòng vào DMTBV, chưa cân nhắc kỹ 61 đề nghị có thực xuất phát từ nhu cầu điều trị cho bệnh nhân bác sĩ bị yếu tố tiêu cực gây ảnh hưởng từ trình dược viên công ty dược Nên dẫn đến tình trạng có số hoạt chất bổ sung hoàn toàn không sử dụng đến - Tỷ lệ thuốc chủ yếu DMTBV 2015 bệnh viện tương đối cao (SLKM chiếm gần 90%, SLHC chiếm gần 96%) cho thấy trình xây dựng DMTBV năm 2015, bệnh viện tuân thủ tốt quy định Bộ y tế nhằm đáp ứng nhu cầu điều trị cho người bệnh, đảm bảo quyền lợi thuốc chữa bệnh cho người tham gia BHYT Tuy nhiên tỷ lệ thuốc thiết yếu DMTBV 2015 thấp (59% SLKM 73% SLHC), bệnh viện nên ý tăng tỷ lệ thuốc thiết yếu xây dựng DMTBV năm sau ý lựa chọn sử dụng thuốc thiết yếu có DMTBV nhằm giảm bớt chi phí điều trị cho bệnh nhân, thực tốt sách thuốc quốc gia - Theo khuyến cáo WHO, nên sử dụng dạng thuốc phối hợp chúng có lợi vượt trội hiệu quả, độ an toàn tiện dụng so với thuốc dạng đơn chất Trong DMTBV năm 2015 BV Phụ sản Thanh Hóa, thuốc đa thành phần chiếm tỷ lệ thấp (18,6% SLKM 21,1% SLHC) chủ yếu vitamin khoáng chất phối hợp, thuốc bổ máu, dung dịch tổng hợp acid amin,…Đặc thù bệnh viện có lượng bệnh nhân điều trị ngoại khoa nhiều, sau phẫu thuật thể suy nhược đối tượng bệnh nhân chủ yếu phụ nữ có thai cho bú, DMTBV cần có mặt hàng thuốc hỗ trợ điều trị Ngoài ra, có số thuốc đa thành phần thuốc chống nấm dạng viên đặt phối hợp nhiều hoạt chất chứng minh hiệu vượt trội so với thuốc chống nấm dạng đơn chất Song bệnh viện nên hạn chế đưa thuốc phối hợp đa thành phần vào DMTBV, bổ sung vào có ưu điểm thực vượt trội nhóm thuốc chống nấm, nhóm thuốc hỗ trợ điều trị nên cân nhắc xem xét kỹ để giảm bớt số lượng 62 - Theo Thông tư 23/2011/TT-BYT Bộ Y tế ban hành hướng dẫn lựa chọn đường dùng thuốc cho bệnh nhân: Chỉ dùng đường tiêm người bệnh không uống thuốc sử dụng thuốc theo đường uống không đáp ứng yêu cầu điều trị với thuốc dùng đường tiêm Tỷ lệ thuốc tiêm truyền DMTBV năm 2015 BV Phụ sản Thanh Hóa 50,9% SLKM 46,3% SLHC Đây tỷ lệ cao, đặc thù bệnh viện có lượng bệnh nhân làm phẫu thuật, thủ thuật nhiều; đối tượng bệnh nhân hồi sức cấp cứu lớn, tỷ lệ hợp lý Tuy nhiên, bệnh viện nên giảm bớt số thuốc tiêm DMTBV dạng thuốc khác đáp ứng nhu cầu điều trị cho bệnh nhân, đặc biệt nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng chống nhiễm khuẩn Kết phân tích DMTBV xây dựng năm 2015 cho thấy rõ hiệu hoạt động lựa chọn xây dựng DMTBVtại BVPSTH năm 2015 Do quy trình lựa chọn thuốc xây dựng DMTBV nhiều điểm thiếu sót, sơ sài, BV chưa xây dựng phác đồ điều trị, nên việc lựa chọn thuốc xây dựng DMTBV nhằm đáp ứng nhu cầu điều trị chủ yếu bác sỹ; nhiều thuốc không cần thiết, thuốc không sử dụng, BV phải mua nhiều thuốc DMTBV 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Hoạt động xây dựng DMT năm 2015 BV Phụ sản Thanh Hóa Hoạt động xây dựng DMTBV BV Phụ sản Thanh Hóa thực theo quy trình rõ ràng, cụ thể, chưa đầy đủ bước theo hướng dẫn Bộ Y tế Thông tư 21/2013/TT-BYT Các hoạt động bao gồm:  Xây dựng nguyên tắc quản lý DMTBV  Thu thập phân tích thông tin khoa Dược: DMT sử dụng năm 2014; Báo cáo hủy thuốc năm 2014; thuốc gây ADR, thuốc giả/kém chất lượng, thuốc có cảnh báo độ an toàn, tác dụng không mong muốn  Thu thập phân tích thông tin thuốc loại bỏ/bổ sung từ khoa lâm sàng  Đánh giá lựa chọn thuốc vào DMTBV năm 2015  Phê duyệt DMTBV năm 2015 kèm theo quy địnhvề sử dụng số thuốc có dấu “*”, “**” DMTBV: thuốc quý hiếm, thuốc hạn chế sử dụng, cần phải có hội chẩn ký duyệt lãnh đạo bệnh viện; quy định mua sử dụng thuốc DMTBV Quá trình thu thập thông tin thiếu MHBT BV, BV chưa có phác đồ điều trị, kinh phí dành cho thuốc Trong phân tích đánh giá thông tin thu thập sơ sài, chưa phân tích ABC/VEN, tài liệu thông tin để đánh giá thuốc không nhiều Phân tích DMTBV xây dựng năm 2015 DMTBV năm 2015 BV Phụ sản Thanh Hóa đánh giá đáp ứng nhu cầu điều trị chủ yếu bác sỹ bệnh viện, chưa phải DMTBV hợp lý 64  Về cấu DMTBV năm 2015: - DMTBV năm 2015 gồm 161 khoản mục (123 hoạt chất), tương ứng 21 nhóm thuốc phân theo tác dụng dược lý Trong kháng sinh chiếm tỷ lệ cao SLKM SLHC - Thuốc chủ yếu chiếm 89,4% SLKM 95,9% SLHC Thuốc thiết yếu chiếm 59% SLKM 73,2% SLHC - Thuốc đa thành phần chiếm 18,6% SLKM 21,1% SLHC - Thuốc dùng đường tiêm truyền chiếm 50,9% SLKM 46,3% SLHC  So sánh với DMT sử dụng thực tế năm 2015: - DMT sử dụng thực tế gồm có 146 khoản mục (105 hoạt chất), tương ứng với 21 nhóm dược lý DMTBV xây dựng, nhóm thuốc phát sinh Nhóm thuốc sử dụng nhiều SLKM SLHC nhóm điều trị ký sinh trùng chống nhiễm khuẩn - Tỷ lệ thuốc sử dụng DMTBV cao 20,5% SLKM 16,2% SLHC - Tỷ lệ thuốc DMTBV không sử dụng lớn 28% SLKM 28,5% SLHC KIẾN NGHỊ  Với Sở Y tế: Nếu việc mua sắm, cung ứng thuốc bệnh viện thực theo phương thức đấu thầu tập trung Sở Y tế, đề nghị mở rộng danh mục thuốc hoạt chất dự kiến chào thầu: bổ sung thêm nhiều thuốc chuyên khoa Sản – Phụ để đáp ứng nhu cầu thuốc điều trị bệnh viện  Với bệnh viện: - Cần xây dựng tiêu chí đánh giá lựa chọn thuốc vào DMTBV cách thống nhất, quy trình hướng dẫn xây dựng quản lý sử dụng DMTBV cách cụ thể, chi tiết đầy đủ theo hướng dẫn Bộ Y tế 65 - Cần triển khai xây dựng phác đồ điều trị chuẩn sử dụng bệnh viện - Thu thập thông tin để phân tích xây dựng DMTBV cần thu thập thông tin MHBT thông tin kinh phí sử dụng cho thuốc hàng năm - HĐT&ĐT cần tiến hành phân tích ABC/VEN phân tích DMT sử dụng thực tế BV năm trước để thấy rõ thứ tự ưu tiên loại bỏ/bổ sung thuốc DMTBV - Các khoa lâm sàng cần phải quan tâm trọng việc đóng góp ý kiến loại bỏ/bổ sung thuốc khỏi DMTBV, ý kiến phải có tài liệu khoa học chứng minh hiệu lâm sàng, dựa ý kiến chủ quan tác động yếu tố trình dược viên - Tiến tới xây dựng cẩm nang hướng dẫn sử dụng DMTBV với đầy đủ nội dung tổng hợp tất thông tin quan trọng thuốc có danh mục nhằm góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe cho người bệnh 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Thị Thúy An (2013), Đánh giá hoạt động xây dựng danh mục thuốc bệnh viện đa khoa Lào Cai số số năm 2012, Luận văn Thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội Bộ Y Tế (1997), Thông tư số 08/BYT-TT hướng dẫn tổ chức, chức năng, nhiệm vụ Hội đồng thuốc điều trị bệnh viện Bộ Y Tế (2006), Niên giám thống kê y tế 2006 Bộ Y Tế (2007), Thông tư số 08/2010/TT-BYT ngày 26 tháng năm 2010 Hướng dẫn báo cáo số liệu nghiên cứu sinh khả dụng/ tương đương sinh học đăng ký thuốc Bộ Y Tế (2010), Báo cáo kết công tác khám, chữa bệnh năm 2010 trọng tâm 2011 Bộ Y Tế - Bộ Tài Chính (2012), Thông tư số 01/2012/TTLT-BYT-BTC Hướng dẫn đấu thầu mua thuốc sở y tế Bộ Y Tế (2013), Thông tư số 21/2013/TT-BYT Quy định tổ chức hoạt động Hội đồng Thuốc Điều trị bệnh viện Bộ Y Tế (2013), Thông tư số 45/2013/TT-BYT Ban hành danh mục thuốc thiết yếu tân dược lần thứ VI Bộ y Tế (2014), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2014 10 Bộ Y Tế (2014), Thông tư số 40/2014/TT-BYT Ban hành hướng dẫn thực Danh mục thuốc tân dược thuộc phạm vi toán quỹ bảo hiểm y tế 11 Bộ Y Tế (2015), Thông tư số 05/2015/TT-BYT Ban hành danh mục thuốc đông y, thuốc từ dược liệu vị thuốc y học cổ truyền thuộc phạm vi toán quỹ bảo hiểm y tế 12 Vũ Thị Diệu (2014), Phân tích hoạt động lựa chọn, xây dựng danh mục thuốc Bệnh viện Đa khoa huyện Nam Sách tỉnh Hải Dương năm 2013, Luận văn Dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội 13 Hà Văn Đạt (2015), Phân tích hoạt động lựa chọn thuốc trung tâm y tế Dầu Tiếng tỉnh Bình Dương năm 2014, Luận văn Dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội 14 Vũ Thị Thu Hương (2012), Đánh giá hoạt động hội đồng thuốc điều trị xây dựng thực danh mục thuốc số bệnh viện đa khoa, Luận án tiến sỹ dược học, Trường đại học Dược Hà Nội 15 Lương Ngọc Khuê (2010), Báo cáo tổng quan tình hình quản lý sử dụng thuốc sở khám chữa bệnh, Cục quản lý khám chữa bệnh Việt Nam 16 Đoàn Thị Phương Mai (2011), Phân tích hoạt động xây dựng danh mục thuốc bệnh viện Lao & Phổi Quảng Ninh năm 2010, Luận văn Dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội 17 Phạm Thị Mận (2010), Phân tích hoạt động xây dựng danh mục thuốc bệnh viện Da liễu trung ương năm 2009, Luận văn Thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 18 Nguyễn Hằng Nga (2009), Phân tích cấu tiêu thụ thuốc số bệnh viện năm 2008, Trường Đại học Dược Hà Nội 19 Bùi Thị Cẩm Nhung (2014), Nghiên cứu hoạt động giám sát sử dụng thuốc Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa năm 2012, Luận văn Dược sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Dược Hà Nội 20 Cao Minh Quang (2008), Phát triển công nghiệp Dược giải pháp quân bình cung cầu để ổn định thị trường dược phẩm Việt Nam năm 2008 năm tiếp theo, Báo cáo Hội nghị ngành Dược năm 2008 Hà Nội 21 Nguyễn Anh Tuấn (2011), Đánh giá hoạt động xây dựng danh mục thuốc Bệnh viện Đa khoa huyện Can Lộc năm 2010, Luận văn Dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội 22 Lưu Nguyễn Nguyệt Trâm (2013), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc bệnh viện trung ương Huế năm 2012, Trường Đại học Dược Hà Nội 23 Huỳnh Hiền Trung (2012), Nghiên cứu số giải pháp nâng cao chất lượng cung ứng thuốc Bệnh viện Nhân dân 115, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Dược Hà Nội 24 Tổ chức Y tế giới (2004), Hội đồng thuốc & điều trị - cẩm nang hướng dẫn thực hành, Hoạt động DPCA – Chương trình hợp tác y tế Việt Nam – Thụy Điển Tiếng Anh 25 Anthony Savelli, et al (1996), Manual For The Development And Mainteance Of Hospital Drug Formularies, Management Sciences for Health, pp PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG THỰC TẾ NĂM…… STT … Tên thuốc, nồng độ/ hàm lượng Hoạt chất, nồng độ/hàm lượng ĐVT Thuộc Đường Nhóm DMTBV dùng dược lý (có=1, không=0) PHỤ LỤC DANH MỤC THUỐC BỆNH VIỆN NĂM 2015 S T T Hoạt chất, nồng độ, hàm lượng Đ V T Đường dùng Nhóm dược lý Sử dụng thực tế (có=1, không=0) Thành phần (đơn TP=1, đa TP=0) TCY (có=1, không=0) TTY (có=1, không=0) … PHỤ LỤC DANH MỤC THUỐC BỆNH VIỆN NĂM 2014 Hoạt chất, nồng STT ĐVT độ, hàm lượng … Đường dùng Nhóm dược lý Sử dụng thực tế (có=1, không=0) PHỤ LỤC DANH MỤC THUỐC HỦY NĂM 2014 STT Tên thuốc, nồng độ/hàm lượng Hoạt chất, nồng độ, hàm lượng ĐVT Nhóm dược lý Lý hủy … PHỤ LỤC DANH MỤC THUỐC KHOA LÂM SÀNG ĐỀ NGHỊ STT … Khoa đề Tên thuốc, nghị biệt dược Hoạt chất, nồng độ/hàm lượng ĐVT Loại bỏ/bổ sung PHỤ LỤC CÁC THUỐC GÂY RA ADR, THUỐC GIẢ, THUỐC KÉM CHẤT LƯỢNG, THUỐC CÓ CẢNH BÁO VỀ ĐỘ AN TOÀN, TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN NĂM 2014 Tên thuốc, STT nồng độ/hàm lượng … Hoạt chất, nồng độ/hàm lượng Đơn vị tính Đường dùng Lý CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BÁO CÁO SỬA CHỮA LUẬN VĂN DSCK CẤP I KHÓA 18 Kính gửi: - Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp DSCK cấp I - Phòng Sau đại học Trường Đại học Dược Hà Nội - PGS.TS Nguyễn Thị Song Hà Họ tên học viên: Nguyễn Thị Quỳnh Tên đề tài: Phân tích thực trạng xây dựng danh mục thuốc bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa năm 2015 Chuyên ngành: Tổ chức quản lý dược Mã số: CK 60 72 04 12 Đã bảo vệ luận văn DSCK cấp I vào hồi 10 30 phút ngày 17 tháng 12 năm 2016 Thanh Hóa Quyết định số 1158/QĐ-DHN ngày 09 tháng 12 năm 2016 Hiệu trưởng trường Đại học Dược Hà Nội NỘI DUNG SỬA CHỮA, HOÀN CHỈNH Những nội dung sửa theo yêu cầu Hội đồng Nội dung trước sửa Nội dung sau sửa Đánh số trang phần tài liệu Bỏ đánh số trang phần tài liệu tham tham khảo khảo Phần 1.3.5 Vài nét thực Bổ sung thêm nội dung việc bệnh trạng hoạt động xây dựng viện ban hành Quy trình xây dựng danh mục thuốc bệnh viện danh mục thuốc bệnh viện Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa Một số lỗi tả Đã sửa lỗi tả Những nội dung xin bảo lưu: Không Hà Nội, ngày 28 tháng 12 năm 2016 Xác nhận cán hướng dẫn TS Hà Văn Thúy Học viên Nguyễn Thị Quỳnh ... viện Phụ sản Thanh Hóa năm 2015 thực với mục tiêu: - Phân tích quy trình xây dựng danh mục thuốc bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa năm 2015 - Phân tích Danh mục thuốc bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa năm 2015. .. chức Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa 18 1.3.3 Khoa Dược Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa 19 1.3.4 Hội đồng Thuốc & Điều trị Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa 20 1.3.5 Vài nét thực trạng hoạt động xây dựng. .. bước xây dựng DMT năm 2015 BVPSTH 33 3.1.2 Phân tích hoạt động cụ thể xây dựng DMT BVPSTH năm 2015 36 3.2 PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC BỆNH VIỆN ĐÃ ĐƯỢC XÂY DỰNG TẠI BPSTH NĂM 2015

Ngày đăng: 13/03/2017, 23:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đề tài CKI hoàn chỉnh Quỳnh (1).docx

    • DANH MỤC BẢNG

    • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • Chương 1. TỔNG QUAN

      • 1.1. HOẠT ĐỘNG LỰA CHỌN, XÂY DỰNG DANH MỤC THUỐC

        • 1.1.1. Các yếu tố liên quan đến hoạt động lựa chọn và xây dựng danh mục thuốc

        • “Hướng dẫn điều trị chuẩn là văn bản chuyên môn có tính pháp lý. Nó được đúc kết từ kinh nghiệm thực tiễn, được sử dụng như một khuôn mẫu trong điều trị học mỗi loại bệnh. Một phác đồ điều trị có thể có một hoặc nhiều công thức điều trị khác nhau.”[1].

        • 1.1.2. Quy trình lựa chọn xây dựng danh mục thuốc

        • 1.2. VÀI NÉT VỀ THỰC TRẠNG CỦA HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG DANH MỤC THUỐC BỆNH VIỆN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

          • 1.2.1. Về quy trình xây dựng Danh mục thuốc tại các bệnh viện hiện nay

          • 1.2.2. Về Danh mục thuốc xây dựng tại các bệnh viện hiện nay

          • 1.3. BỆNH VIỆN PHỤ SẢN THANH HÓA

            • 1.3.1. Lịch sử hình thành

            • 1.3.2. Sơ đồ tổ chức của Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa

            • 1.3.3. Khoa Dược Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa

            • 1.3.4. Hội đồng Thuốc & Điều trị Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa

            • 1.3.5. Vài nét về thực trạng hoạt động xây dựng danh mục thuốc bệnh viện tại Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa

            • Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

                • 2.1.1. Đối tượng

                • 2.1.2. Thời gian nghiên cứu và địa điểm nghiên cứu

                • 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                  • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu

                  • Mô tả cắt ngang bằng cách hồi cứu hoạt động xây dựng DMTBV năm 2015; các DMTBV đã xây dựng năm 2014, 2015; các DMT sử dụng thực tế năm 2014, 2015.

                  • 2.2.2. Tóm tắt nội dung nghiên cứu

                  • 2.2.3. Các biến số nghiên cứu

                  • Các biến số nghiên cứu được thể hiện ở bảng 2.4.

                  • Bảng 2.4. Các biến số phân tích DMTBV đã được xây dựng năm 2015

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan