1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MÔ típ NGƯỜI ANH HÙNG tử TRẬN TRONG TRUYỀN THUYẾT VIỆT NAM

153 704 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Bích MÔ TÍP NGƯỜI ANH HÙNG TỬ TRẬN TRONG TRUYỀN THUYẾT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Bích MÔ TÍP NGƯỜI ANH HÙNG TỬ TRẬN TRONG TRUYỀN THUYẾT VIỆT NAM Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HỒ QUỐC HÙNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình khoa học riêng Các kết đưa luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu Tác giả luận văn Lê Thị Bích LỜI CẢM ƠN Để có thành ngày hôm nay, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến người giúp đỡ suốt thời gian qua Đặc biệt, để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, nhận bảo tận tình, chu đáo từ phía giảng viên, TS Hồ Quốc Hùng Thầy tận tình hướng dẫn cách trình bày, giải vấn đề để hoàn thành tốt luận văn Bên cạnh đó, xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm Tp.Hồ Chí Minh, người nhiệt tình giảng dạy để hoàn thành tốt khóa học luận văn tốt nghiệp Ngoài ra, xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu nhà trường, phòng Sau Đại học tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học tập trường Tp Hồ Chí Minh, năm 2014 Lê Thị Bích MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Khái niệm típ mô típ 12 1.1.1 Lý thuyết mô típ 13 1.1.2 Lý tuyết típ 14 1.1.3 Mối quan hệ típ mô típ 15 1.2 Phân kì truyền thuyết 16 1.2.1 Truyền thuyết họ Hồng Bàng thời kì Văn Lang 20 1.2.2 Truyền thuyết thời Âu Lạc Bắc thuộc 21 1.2.3 Truyền thuyết triều đại phong kiến tự chủ 23 1.2.4 Truyền thuyết thời chống Pháp 24 1.3 Tiêu chí xác định mô típ người anh hùng tử trận truyền thuyết Việt Nam 25 Tiểu kết chương 27 Chương TÌNH HÌNH TƯ LIỆU VÀ PHÂN LOẠI MÔ TÍP TỬ TRẬN TRONG TRUYỀN THUYẾT VIỆT NAM 28 2.1 Tình hình tư liệu 28 2.2 Phân loại mô típ tử trận truyền thuyết Việt Nam 38 2.2.1 Mô típ chết thần kì 38 2.2.2 Mô típ tử tiết 51 2.2.3 Mô típ bị giặc giết 58 2.2.4 Mô típ kiệt sức chết 65 Tiểu kết chương 69 Chương MÔ TÍP TỬ TRẬN TRONG CẤU TẠO CỐT TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT VIỆT NAM 71 3.1 Khái niệm cấu tạo 71 3.2 Mô típ tử trận với vai trò mô típ chi tiết 75 3.2.1 Các tình liên quan đến mô típ tử trận 75 3.2.2 Vai trò mô típ tử trận cốt truyện truyền thuyết 83 3.3 Mô típ tử trận với vai trò mô típ chủ đề 88 3.3.1 Kiểu truyện 88 3.3.2 Kiểu nhân vật liên quan đến mô típ 88 Tiểu kết chương 100 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong kho tàng văn học dân gian, truyền thuyết thể loại có lịch sử hình thành, phát triển tồn từ lâu đời với nội dung hình thức nghệ thuật vô phong phú Ở nước ta, việc nghiên cứu truyền thuyết công tác sưu tầm, ghi chép, biên soạn tiến hành từ sớm, cố định văn vào khoảng kỷ XIV, XV, tiêu biểu tác phẩm Việt Điện U Linh Lí Tế Xuyên, Lĩnh Nam Chính Quái Vũ Quỳnh, Kiều Phú Tuy nhiên, phải kỷ XX truyền thuyết thật trở thành đối tượng nghiên cứu ngành khoa học độc lập foklore học Truyền thuyết đối tượng nghiên cứu đặc biệt có sức hấp dẫn, thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học nước ta nhiều nước giới Nghiên cứu truyền thuyết típ mô típ phương pháp nghiên cứu hữu hiệu khoa nghiên cứu văn học dân gian từ trước đến Sự lặp lại kiểu truyện mô típ truyền thuyết đặc điểm dễ nhận thấy đặc trưng thể loại Việc nghiên cứu truyền thuyết dân gian típ mô típ khám phá mối dây liên hệ tác phẩm thuộc kiểu truyện hay chứa đựng mô típ Chúng chọn thực đề tài Mô típ người anh hùng tử trận truyền thuyết Việt Nam với mong muốn góp phần miêu tả hệ thống phân tích kiểu mô típ phổ biến kho tàng truyền thuyết Việt Nam, đặc biệt truyền thuyết chống ngoại xâm Truyền thuyết anh hùng chống ngoại xâm chiếm số lượng lớn kho tàng truyền thuyết Việt Nam Khi nghiên cứu mô típ người anh hùng tử trận truyền thuyết Việt Nam, không hiểu lịch sử hào hùng, bi tráng dân tộc mà biết tư tưởng, tâm hồn, tinh thần dân tộc người Việt gửi gắm vào người có công với nước Và nữa, mặt thấy bề sâu, độ dày văn hóa người Việt Nam đất nước Việt Nam thể tác phẩm Trong tiến hành khảo sát kho tàng truyền thuyết Việt Nam, nhận thấy có mô típ phổ biến nhiều cốt truyện khác, tạm gọi mô típ người anh hùng tử trận Để tiện cho việc diễn đạt, số chỗ gọi tắt “mô típ người anh hùng tử trận” “mô típ tử trận” Vậy, “mô típ tử trận” có vị trí, ý nghĩa với đề tài, cốt truyện thể chủ đề tư tưởng tác giả dân gian ? Nó gắn bó với đời sống văn hóa, lịch sử hào hùng, bi tráng dân tộc? Với mong muốn trả lời cho câu hỏi này, chọn đề tài nghiên cứu Mô típ người anh hùng tử trận truyền thuyết Việt Nam làm mục tiêu khoa học cho luận văn Lịch sử vấn đề Khi tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu công trình liên quan đến đề tài luận văn, thực tham khảo công trình sau đây: Thứ nhất, công trình “Người anh hùng làng Gióng” tác giả Cao huy Đỉnh phát điểm độc đáo chết người anh hùng: “Người anh hùng nhân dân không chết bên phía địch, tay địch, không đầu hàng làm tay sai cho địch Đó kỉ luật lạc sau trở thành kỉ luật dân tộc chống xâm lược Người anh hùng bất đắc dĩ bị chém chết chiến trường, truyền thuyết cổ Việt Nam có cách giải tưởng tượng để thực lí tưởng, kỉ luật nói trên: Người anh hùng bị chém rơi đầu tỉnh táo nhặt đầu nộp cho mẹ, chết có lệnh mẹ mà thôi” [9, tr.523] Ở tác giả mô tả mô típ chết dạng thức người anh hùng bị chém rơi đầu Đó gợi mở đáng quý cho truy tìm gốc rễ việc tác giả dân gian xây dựng mô típ chết thần kì truyền thuyết Thứ hai, viết Truyền thuyết anh hùng thời phong kiến, tác giả Kiều Thu Hoạch đề cập đến chết thần kì, thường không bệnh tự nhiên mất, đứt đầu chắp lại để gặp ông già bà hỏi lẽ sinh tử chịu chết; bay lên trời, lặn xuống nước (có hình thức trầm mình), vào núi tích, v.v…mà nhân dân thường gọi với từ ngữ thiêng liêng “Ngài hóa” Tác giả đưa kết cấu bản, phổ biến thần tích truyền thuyết anh hùng Tác giả lưu ý, thần tích truyền thuyết cấu trúc Đồng thời bố trí phần cấu trúc linh hoạt có nặng nhẹ khác Đây sở để tìm hiểu mô típ tử trận nhóm truyền thuyết triều đại phong kiến tự chủ Thứ ba, công trình sưu tầm, tuyển chọn nghiên cứu Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam tập tập 2, Nguyễn Đổng Chi có ý kiến gợi mở có giá trị chết với nghĩa tái sinh Sự tái sinh ông nhắc đến công trình nghiên cứu tái sinh nhân vật truyền thuyết Những người anh hùng truyền thuyết tái sinh hóa thân Nguyễn Đổng Chi cho tái sinh nhân vật anh hùng truyền thuyết họ sống lại quan niệm quần chúng nhân dân Bởi tư tưởng dân gian, người anh hùng có công với đất nước nhân dân thờ phụng muôn đời chết mà họ phải sống mãi, phải trở thành Thế thay chết thật lịch sử, qua nhiều lần tưởng tượng thêm thắt nhân dân, người anh hùng không chết thật lịch sử mà họ hóa thân thành linh vật bay lên trời hay linh hồn họ nhập vào hồn thiêng sông núi để mãi trường tồn Đồng thời, công trình nghiên cứu này, giáo sư Nguyễn Đổng Chi cung cấp thêm nhiều thông tin đáng quý từ việc tìm nguồn gốc mô típ tái sinh tôn giáo tín ngưỡng dân gian Thực mô típ tái sinh cách tiếp cận chiều sâu tâm linh Nhưng nghĩ biểu cụ thể kể qua mô tả liên quan mật thiết đến mô típ tử trận Thứ tư, luận văn tốt nghiệ Bước đầu tìm hiểu phận truyền thuyết dân gian đồng sông Cửu Long Nguyễn Thị Thanh Thúy, bước đầu tìm hiểu tiến trình lịch sử, văn hóa đồng sông Cửu Long tác động đến hình thành, phát triển thể loại truyền thuyết Những nét đặc trưng văn hóa, tập tục vùng đất tảng để hình thành lên kiểu truyện, tạo nên nét đặc trưng truyền thuyết dân gian Cũng luận văn tác giả có đề cập đến đời người anh hùng có nhận xét sau đáng suy nghĩ: “truyền thuyết giai đoạn nói chết người anh hùng gắn với thật lịch sử, hoàn toàn yếu tố thần kì hoang đường Sự thật lịch sử giai đoạn phần lớn khởi nghĩa bị thất bại, nghĩa quân thất trận, người anh hùng bị giặc bắt hành quyết” Như luận văn đề cập đến mô típ tử trận người anh hùng trường hợp bị giặc giết Thứ năm, Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Truyền thuyết giai thoại Khánh Hòa (2006) tác giả Trần Thị Kim Thu, góp phần hệ thống hóa kho tàng truyền thuyết Khánh Hòa, bước đầu miêu tả tìm hiểu biểu truyền thuyết nơi Luận văn đưa hệ thống mô típ phổ biến truyền thuyết vùng đất Đặc biệt, chương 3, mục 3.1.3 tác giả đề cập đến nhóm mô típ nhân vật anh hùng thời kỳ phong kiến ngoại xâm thời Nguyễn kỷ XIX: mô típ tự nguyện hàng, mô típ tự nguyện chết, mô típ gặp rủi ro, mô típ kẻ thù đe dọa, khống chế Như luận văn đề cập đến mô típ tử trận người anh hùng trường hợp bị giặc giết Thứ sáu, công trình mang tên Truyền thuyết dân gian khởi nghĩa chống Pháp Nam Bộ (1858 – 1918) tác giả Võ Phúc Châu Trong công trình này, tác giả tập hợp 100 truyền thuyết khởi nghĩa chống Pháp Nam Bộ giai đoạn (1858 – 1918) Tác giả hệ thống hóa 15 16 17 18 Sự tích Bát Nàn công chúa Đời vua Hùng, nhà Vũ Công có nghề làm thuốc gia truyền giỏi Họ có người gái tên Thục Nương Thục Nương thông minh, nhan sắc tuyệt trần, giỏi văn lẫn võ Đến năm 18 tuổi cha đồng ý gả nàng cho quận trưởng huyện Năm Châu Thái thú Tô Định nghe danh tiếng nàng nên mời cha nàng đến phủ bắt phải gả Thục Nương cho Vì không đồng ý nên Vũ Công bị giết chết với quận trưởng huyện Năm Châu Nhận tin lính Tô Định đến, nàng phá vòng vây đến trú ngụ làng ven sông Sau thời gian, tích trữ lương thực, chuẩn bị khởi nghĩa nàng báo mộng đứng mình, nghiệp lớn không thành Nên sau nàng đem quân đến bái yết hai Bà Trưng Nàng lập công lớn đánh Tô Định nên phong Trinh Thục công chúa Trong lần Thục Nương thị nữ pha trà để thưởng trăng thi bất ngờ quân Hán ập đến Thục Nương chém tên tướng cầm đầu chạy thẳng đến gốc tùng lấy kiếm mà tự hóa Sự tích hai anh em Uyên Mặc đại vương Quang Dung công chúa thời Hai Bà Trưng Ở phủ Thuận An, đạo Kinh Bắc có vợ chồng ông Hùng, bà Phương người tu nhân tích đức, hay làm việc thiện, lớn tuổi mà chưa có Một hôm bà nằm mộng thấy thạch sùng từ trời giáng xuống hóa thành cậu bé, sau sinh người trai tên Mặc Công Sau lại mộng thấy đóa hoa hồng sinh cô gái tên Chu nương Hai anh em học hành giỏi giang, đến 18 tuổi không sánh Lúc thái thú Tô Định muốn lấy Chu nương làm vợ không giết chết cha mẹ hai người Hai anh em bỏ lên chùa tu, ngấm ngầm chiêu quân trả thù Sau biết tiếng hai chị em Trưng Trắc, hai anh em mang quân tới hợp hai bà đánh Tô Định Khi thắng trận Trưng Vương phong cho Mặc công làm Trình đô hộ Uyên Mặc đại tướng công, lại phong Chu Nương làm Bình Khấu Quang Dung công chúa Một thời gian sau Mã Viện mang quân tới, bà Trưng phái hai anh em dẹp giặc yếu hai tử trận Nhân dân nhớ ơn xây miếu thờ phụng hai Sự tích Cao Thiên Hoàng Bà Thần họ Cao, tên Nhự Là người nhan sắc tuyệt vời, công dung ngôn hạnh Vì không chịu làm vợ Tô Định nên cha mẹ bị chết Nhự nương giả làm ni cô lên chùa tập hợp quân sĩ đánh với Tô Định hai năm không phân thắng bại Sau nghe danh tiếng Hai Bà Trưng nên đem quân đến xin hợp 16 sức, phong Cao Thiên Hoàng Bà đánh tan Tô Định Sau Trưng Vương lên phong cho chức Cao Thiên Hoàng Bà Minh Quí Quản chư nữ điện nội, cho phép quê Ba năm sau nhà Hán sai Mã Viện đem quân đến, Trưng Vương giao cho Hoàng Bà ba ngàn quân thủy chống giặc, song chênh lệch lớn không địch nổi, Trưng Vương tự sát, Hoàng bà rút gươm tự sát Sau nhân dân lập miếu thờ 19 20 Sự tích Lý Bí Vào thời thuộc Lương, Thái Bình có vợ chồng ông Lý Đạt bà Lã Hương người nhân đức Một đêm bà Lã nằm mộng thấy bay lên núi lại cưỡi rồng vàng xuống núi nhổ râu rồng Sau bà hoài thai sinh người trai có hương thơm ánh sáng khắp nhà tên Lý Bí Lúc bọn giặc lùng người tài giỏi, lạ thường để giết, mẹ Lý Bí phải trốn Hai người chạy đến huyện Chu Diên vị trụ trì tiếp đón, lại cho cháu Triệu Quang Phục theo Lý Bí Hai người học binh thư chiêu dụ binh lính đánh giặc Hai người mang quân xuống Long Biên hội với người anh em Lý Phật Tử đánh tan quân giặc, tướng giặc Tiêu Tư thất bại Đất nước khôi phục, đóng đô Long Biên, hiệu Vạn Xuân Sau vua Lương sai tướng Bá Tiên, Dương Sàn mang quân sang đánh Vua cô phải lui động Khuất Nguyên nhiễm lam chướng mà bệnh chết Triệu Quang Phục nhờ thần giúp nên đánh đâu thắng đó, Lý Phật Tử đem quân tranh giành với Phục Sau hai bên giảng hòa kết thông gia, trai Lý Phật Tử lừa gái Phục cướp vật thần nên Phục thua Lý Phật Tử lên lấy hiệu Hậu Lý Nam Đế, truy tôn Lý Bí, cho dân thờ phụng Truyền dân Yên Lãng kiêng húy gọi Bí Bầu Võ tướng làng Vĩ Xưa làng Vĩ có võ sĩ họ Lê nhà nghèo, cha mẹ sớm Ngày chàng đấu võ, đêm đồng rủi ốc Chàng rủi nhiều ốc vàng sáng loáng đem đổ ao đầu làng Những ốc vàng tối đến mở nắp nhảy võ sĩ vung kiếm, người dạy chàng võ Lâu ngày chàng trở thành võ sĩ tài ba, sức khỏe lạ kì Duy có hai lỗ mũi điểm yếu chàng Giặc nhà Lương đến, chàng chiêu mộ binh lính đánh giặc, đánh đâu thắng Quân giặc phải dùng đến tên tướng Thiên Xà có phép quỷ quái đối đầu với chàng Thiên Xà biến thành rắn phun nọc hại chết quân ta vô số, biết điểm yếu vị tướng họ 17 Lê Thế chui vào mũi chàng, chàng liền lấy kiếm xỉa vào mũi mình, máu tuôn lai láng Chàng gục xuống hi sinh Thiên Xà chết theo Xác Quận Cồ biến thành đá Thời phong kiến nhà Nguyễn, Pháp xâm lược nước ta Lúc có ông Quận Cồ đứng chiêu mộ nghĩa quân đứng lên chống giặc Ông đánh cho giặc tan tác Nhưng có lần trận chiến diễn ác liệt trấn Sơn Tây, Quận Cồ bị chém gần đứt cổ Quận Cồ chạy gặp bà hàng nước hỏi đầu ông sống hay chết Bà hàng nước trả lời chết, ông ngã xuống chết Người dân đem ông chôn, mộ biến thành đá dáng người nằm Từ nhân dân lập miếu thờ ông 22 Ông Thắp Đèn, Ông Đánh Chiêng, Ông Chiềng Lệnh Thuở đất Phượng Vĩ có người đàn bà ngửi hoa súng lạ mà sinh cậu trai sau ba năm mang thai Cậu bé sinh nằm bất động có đôi mắt sáng Lúc giặc giã khắp nơi bà mang trốn, chạy lạc đến hang đá trập trùng Khi kiệt sức chết có vị thần trao cho bà đèn nhỏ để giúp bà sau Bà cố gắng dặn chết Đứa vừa chạm vào đèn cao lớn, tráng sĩ ôm mẹ khóc chôn khỏi hang Bọn giặc biết có người tài lạ đến giết ông thắp đèn có ngàn vạn binh sĩ giết giặc Sau giặc thua chạy ông tắt đèn quân sĩ lại biến Từ người ta gọi ông Thắp Đèn Ông thấy giặc nhiều nên âu sầu có khó diệt hết Một hôm ông ngang qua cánh đồng gặp hai đầu lạ Hai đầu nhờ ông mang đầu gắn vào xác đầm bên cạnh Ông làm theo, hai người có chiêng lệnh lạ kì giúp thu quân tỏa quân nguyện giúp ông đánh giặc Ba ông hợp sức đánh giặc, giặc thua to Người ta gọi ông mặt xanh mày đỏ ông Đánh Chiêng, ông mặt đen mày trắng ông Chiềng Lệnh Ba ông thắng giặc lại bị Đại Điểu lừa mang dê, lợn, trâu…đến đánh cắp đèn Đến có giặc ba ông chống đỡ, Đại Điểu mổ vỡ đầu ông Thắp Đèn ông chết Hai ông lại chiến dội với Nó muốn trốn mang đèn theo, hai ông đuổi theo không cho đèn rơi vào tay giặc Sau điểu chết đèn vỡ tan, hai ông kiệt sức mà chết Nhân dân nhớ ơn ba ông lập đền thờ 23 Chàng đánh giặc Xưa đất Liễu Đôi có bà mẹ sinh người trai kỳ lạ nở từ bọc hào quang Lớn lên chàng ham thích đấu võ 21 18 móng tay 24 25 26 Sự tích bà mẹ Đinh Tiên Hoàng công thần Quan Ải đại vương Ông thần xã Đình Lập Thuở giặc giã, chàng theo người đánh giặc, bại trận mà chàng mong đánh giặc Chàng gặp tiên ông khen, chàng xin tiên ông cho chàng đôi tay với móng dài để móc mắt lũ giặc Tiên ông ưng thuận Từ chàng búng móng tay dài sét lửa thiêu quân thù Trận đầu chàng thắng trận sau quân thù đông chàng bị cắt đầu Tuy cánh tay chàng bay tung sét lửa vào bọn giặc Chúng sợ hãi băm cánh tay chàng rách nát cánh tay tung sét lửa vào bọn chúng Chúng hoảng sợ bỏ chạy nước Từ đất nước bình, bàn tay xòe lửa biến thành mây hình quạt nan trời Đinh Bộ Lĩnh bà Chiên nương Đinh Công Trứ Nổi tiếng nhân tài kiệt xuất, Đinh Bộ Lĩnh chiêu dụ nhân tài trướng Đinh Điền, Phạm Thành, Nguyễn Bặc, Phạm Trù, Lưu Công, Sát Công để gây dựng nghiệp lớn Ông nhân tài dẹp loạn 12 sứ quân lên hoàng đế lập triều Đinh, tự xưng Đinh Tiên Hoàng, lập tên nước Đại Cồ Việt, đóng đô Hoa Lư Nhưng thái bình chưa loạn thần trướng Đỗ Thích Lê Hoàn liên tục gây kế hãm hại khiến gia đình ông công thần bị sát hại Mẹ ông công thần có công gây dựng nghiệp với ông người dân lập miếu để thờ làm thành hoàng gồm vị: Nhân từ Chiên Hoàng thái hậu, An quốc Linh thông Đại vương, Lưu công quan Phán thủ Lưu hầu Trung thành Đại vương, Lưu Sát Lĩnh công hàm Hữu chủ quân lương Tiết Đại vương Có hai vợ chồng giàu lòng nhân 50 tuổi mà chưa có Một đêm bà nằm mộng thấy tinh rồng có thai Sinh người trai khôi ngô, thông minh Năm 18 tuổi cha mẹ mất, chàng trai theo Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân Trong lần bị vây hãm lòng địch, ông chiến sĩ anh dũng chặn đường tiến công quân địch cứu sống Đinh Bộ Lĩnh Trong chiến đấu, ông anh dũng hi sinh Sau dẹp giặc rồi, đức Đinh Tiên Hoàng ban chi ngài hiệu Quan Ải đại vương Thời Bắc thuộc, khoảng kỷ thứ X, quân phương Bắc xâm lược nước ta, có viên quan Châu khởi nghĩa thất bại, vợ chạy thất lạc Đứa lớn lên học võ nghệ tinh thông để báo thù 19 cho cha Một ngày núi, Long mã hiến cho vòng càn khôn, đeo vào cổ trận bách chiến bách thắng Quân phương Bắc sau nhiều lần đại bại, chúng tập trung binh lực đối phó, tương quan lực lượng lớn, đứa bị bao vây bị chém đứt đầu, vòng càn khôn văng Một tên lính lượm vòng càn khôn đem nhà bà mẹ đẻ làm chứng báo tin buồn Đứa Long mã cứu sống, thần nói: chưa chết đâu, mau chạy nhà Dọc đường gặp ba người hỏi: “Tôi sống hay chết” Nếu họ nói sống tính mạng Sau gặp hai người, họ khẳng định anh sống, anh chạy nhà, gặp mẹ Hỏi bà mẹ khóc lóc mà nói: Con Con đừng hồn nhát mẹ Dứt lời đứa té xuống chết Dân chúng tiếc thương nhân tài trẻ tuổi, sau vua phong sắc thần làng Đình Lập, bà mẹ bị người đời nguyền rủa dại dột mà dẫn đến chết trai 27 28 Võ Tánh Quận He Võ Tánh tổ tiên thuở trước người Phúc An, thuộc tỉnh Biên Hòa, sau dời đến Bình Dương Tánh người khẳng khái, trí dũng người Tánh chiêu dụ hào kiệt, tụ đồ đảng hàng vạn người xưng đạo quân Kiến Hòa, chiếm giữ Khổng Tước Nguyên, tự xưng Tổng Nhung, chống Tây Sơn Năm Mậu Thân, Võ Tánh đến bái yết đức Thế Tổ (tức Nguyễn Ánh) đức Thế Tổ gả em gái họ công chúa Ngọc Du cho Tánh lập nhiều công trận, chiếm giữ nhiều thành Sau đánh với quân Tây Sơn thành Bình Định, Võ Tánh tử tiết vào ngày 27 tháng năm Tân Dậu, không muốn bị lọt vào tay giặc Sau Nguyễn Ánh lên truy phong lập đền thờ cho Tánh vị quan tử tiết ngày với Tánh Châu Huyện Vào thời nhà Lê, có hai vợ chồng nghèo làng Đồng Lủi sinh người trai đặt tên Nguyễn Hữu Cầu Cầu mồ côi bố từ nhỏ, nhà nghèo, phải Cầu học hành Tính hay nghịch ngợm Cầu không phục bạn Phạm Đình Trọng Trong lần thi đối đáp, Cầu bị thầy xử thua chịu phạt Sau Cầu bỏ văn học võ Năm 18 tuổi, chàng tiếng sức mạnh người Cầu gia nhập đội quân Nguyễn Cừ chống lại chúa Trịnh, Cừ gả gái cho phong Cầu làm 20 quận công Sau Cừ thất bại, Cầu tiếp tục công việc Cừ Hôm Cầu khởi nghĩa có cá he lớn vào sông nên người ta gọi chàng Quận He Chàng có ngựa có nghĩa Cầu cướp thóc nhà giàu chia cho dân nghèo Triều đình đánh dẹp không được, Trọng xin đánh Cầu Cầu phải đem quân vào Nghệ An, quân triều đinh chi viện ngày nhiều Chẳng may, thuyền bị đắm, phải bỏ lên bộ, Cầu bị tướng Trọng bắt Lúc Cầu bị xử chem., người vợ chưa cưới tự trước mặt chàng, ngựa bỏ ăn mà chết Ngày dân Đồ Sơn thờ Nguyễn Hữu Cầu, bày tục chọi trâu để tưởng nhớ sức mạnh vô địch Quận He 29 30 31 Vợ ba Cai Vàng Phút cuối Trương Định Phó tướng Bình Tây Nguyễn Nhựt Chi Ngày xưa tổng Hoàng Vân có viên cai tổng gọi Cai Vàng Ông có viên ngọc kỵ đạn từ lúc trẻ đeo bên người Trong lúc làm cai tổng, ông gây tội với triều đình nên chiêu tập đồ đảng chống lại triều đình, xưng Thượng công Trước ngày khởi nghĩa, ông hội ý ba vợ có vợ ba trẻ tuổi, võ nghệ tuyệt trần ủng hộ ông Vơ ba Cai Vàng chiếm đánh nhiều thành, giao lại cho chồng Về sau, thủ hạ Cai Vàng làm phản, đem tin viên ngọc kỵ đạn Cai Vàng cho quan quân triều đình Cai Vàng bị trúng đạn vàng mà chết Sau đó, vợ ba Cai Vàng đem quân trận bắt tượng giặc trả thù cho chồng Do quân triều đình vây đánh riết, nàng phân phát cải cho quân lính, nàng không rõ tung tích Sáng sớm ngày 20 tháng năm 1864, tên Việt gian Huỳnh Công Tấn cho quân đột nhập nơi trú ngụ Trương Định 24 nghĩa quân thân tín ông Trương Định chống trả liệt tương quan lực lượng chênh lệch, ông bị bắn vào xương sống ngã xuống Biết không sống được, ông điểm mặt Tấn đâm vào bụng tự sát Có người lại kể, Trương Định bị thương vào đùi, rút gươm đâm vào hông tử tiết Phó tướng Bình Tây Nguyễn Nhựt Chi cánh tay mặt Trương Định Tương truyền, chủ tướng tử tiết, phó tướng dẫn tàn quân rút lui, mong có ngày dấy lại muôn binh Nhưng nghĩa quân vừa nghỉ chân quân Pháp kéo tới đánh Nghĩa quân chống cự không nổi, tan rã Nguyễn Nhựt Chi người tùy tướng tên Cương đưa gươm lên trời, lạy ba lạy thổ huyết chết Dân Bến Chùa thương hai vị anh hùng nên lập miếu thờ Tương 21 truyền, ngày nọ, tướng Nguyễn Nhựt Chi báo mộng cho người giữ miếu ông Cả làng phong thần, trấn nhậm phương xa Truyện Trịnh Viết Bàng 32 Sự tích ông thần không đầu 33 Ông Trương Điền 34 Ông Đặng Khánh Tình 35 Trịnh Viết Bàng theo Trương Định chống Pháp Gò Công Năm 1864, sau Trương Định hi sinh, Trịnh Viết Bàng nhóm nghĩa quân rút hoạt động cù lao An Hóa, âm thầm tổ chức hoạt động chống Pháp Thanh nghĩa quân ngày lớn, giặc Pháp truy bắt ông gắt gao mà không thành công Ngày đuổi theo chó cưng vợ tên huy, chúng vô tình bắt ông trốn dừa Chúng giải ông giam Cồn Rồng, đem đủ điều dụ dỗ ông quy hàng ông khảng khái từ chối Cuối cùng, chúng đưa ông chém Trước chết, ông dặn dò vợ hai thuộc hạ thân tín ông Mật ông Kèo chôn ông Ngã tư để cháu nhớ mà không theo giặc Thần không đầu lúc sống tên Dương Văn Hạnh, phó xã Lý Nhơn Năm 1863, Trương Định rút quân từ Đám tối trời Lý Nhơn, thu nạp ông làm thuộc hạ lo việc hậu cần Giặc Pháp biết, bắt ông tội chứa chấp nghĩa quân, giải Sài Gòn, dụ dỗ ông qui hàng mà không Chúng lại đưa ông Lý Nhơn xử tử, quăng xác xuống sông Dân làng vớt xác ông xây cho ông mộ đá, sau lập đền thờ, phải giấu tên ông Hạnh mà gọi “ông thần không đầu” Ông anh trai Trương Định, nhiều lần đụng độ với quân Pháp Đường Tranh, Gò Tre thua Sau ông hai nghĩa quân chạy trốn tới vàm Kỳ Hôn (Chợ Gạo) Quân Pháp phát hiện, vây bắt, ông nhảy xuống sông thoát thân tới Long Bình thù nhân dân che giấu Ở ông số nghĩa quân lập kháng chiến cuối bị quân Pháp phát Nghĩa quân suy yếu, Trương Điền lo buồn, tuyệt vọng nên thổ huyết mà chết Ông Đặng Khánh Tình người địa phương Vĩnh Hựu, tham gia nghĩa quân Trương Định Khi Trương Định mất, nghĩa quân tan rã, ông tự nguyện lập nghĩa quân phần đất gia đình Sau tên Việt gian Huỳnh Công Tấn phát liền bao vây, bắt ông dụ hàng Ông không chịu nên bị chúng chặt đầu chợ Gò Công Gia đình đem tiền chuộc lại đầu ông để đem mai táng mà không được, đành nặn đầu sáp, chôn ông vào ban đêm 22 Trên mộ bia không khắc tên, để Đặng Văn Mỗ để tránh dòm ngó quân Pháp Ông Trần Văn Thiện 36 18 dũng sĩ Trương Định 37 Thà chết không phản bội 38 Miếu thờ Trương Đại tướng quân 39 40 Chánh lãnh binh Nguyễn Ông Thiện tham gia nghĩa quân Trương Định từ năm 18 tuổi, Trương Định tin tưởng phong cho chức Phòng Khi Trương Định mất, nghĩa quân tan rã Giặc Pháp bắt cha ông để dụ hàng ông mà không được, đành thả cha ông Ông nghĩa quân hoạt động tới 11 năm sau phải gái bỏ trốn bị truy lùng riết Cuối ông bị bắt bị chém đầu cầu Bà Tám Huê – Chín Đào.Trước chết ông nói: “Thà chịu chết không nhục nhã đầu hàng” Khi Trương Định mất, Huỳnh Công Tấn hò hét sai lính vào cướp thi hài ông mười tám nghĩa quân sống bảo vệ thi hài ông đến Bọn Pháp truyền cho tên thông ngôn khuyến dụ nghĩa quân, đại ý cho người đưa thi hài Trương Định Gò Công an táng Mười tám nghĩa quân đồng ý theo trông nom thi thể chủ tướng Khi mai táng xong, bọn Pháp dụ hàng mười tám nghĩa quân tất họ không chịu Dụ không được, Tấn sai lính dẫn họ cạnh ao làng bắn chết người Mỗi người chửi Tấn câu trước bị bọn tay sai bắn chết Câu chuyện kể hai anh em giống đúc bị quân Pháp bắt tập trung Rạch Giá đàn áp nghĩa quân Trương Định Chúng buộc hai người phải dẫn tới chỗ đóng quân Bình Tây Đai Nguyên Soái, không chúng xử bắn Hai anh em dẫn quân lính ngày trời mà kết quả, không chịu chỗ cho quân Pháp Cuối cùng, họ bị xử bắn Sau Trương Định bị phá hủy, số đông binh tướng nghĩa quân theo Phó Đô đốc Trương Công Luận rút Rạch Bùn lập cứ, âm thầm tập luyện Đang lúc nghĩa quân phục hồi bị giặc thám được, công bất ngờ Trương Công Luận bị đưa Gò Công xử chém Dân chúng Tăng Hòa đưa xác ông an táng xóm Gò xây miếu thờ kế bên mồ Lúc giặc Pháp công lần đầu vào Đà Nẵng, ông Nguyễn Ngọc Thăng làm Cai cơ, lãnh nhiệm vụ thao dượt số quân chiêu mộ Khi trấn thủ đồn Cây Mai, ông cho quân lính dân 23 Ngọc Thăng Hồ Huân Nghiệp 41 Phan Văn Đạt 42 Phan Công Hớn 43 chúng cách dùng mù u giết giặc Qua gián điệp, bọn Pháp biết thành Sài Gòn phòng thủ hùng hậu liền công đại bác Lãnh binh Thăng huy quân chờ đợi Nhưng hỏa lực mạnh khiến quân ta không cầm cự nổi, thành bị hạ Đến năm 1862, Trương Định dấy binh Gò Công, Lãnh binh Thăng theo lệnh Trương Định giao phong nhiều trận Đến Trương định mất, cánh quân Lãnh binh Thăng kéo lập vùng sình lầy Nhưng cuối bị giặc chiếm Lãnh binh Thăng liều chết, cố thủ tử trận ngày 27 tháng năm 1866 Hồ Huân Nghiệp có ngoại hình cổ quái tính tình khảng khái, trầm tĩnh cứng cỏi, lại người học sâu biết rộng, người vô hiếu thảo Ông sĩ phu vùng kính trọng Bạn bè khuyên ông nên thi để chứng tỏ tài ông từ chối thời buổi loạn lạc Khi Trương Định dấy binh khởi nghĩa vùng, ông có đến dự với tư cách thâm nho chưa có ý định tham gia vào đại Sau Trương Định đích thân gửi thư đến mời ông nhậm chức tri phủ Tân Bình, ban đầu ông e ngại mẹ già, đặt lợi ích non sống lên trên, ông nhận lời Ông lo việc hành cho nghĩa quân cách tốt đẹp, đụng độ chống trả quân Pháp Khi bị giặc Pháp bắt, ông thao thao bất tuyệt thóa mạ dã tâm bọn thực dân, chịu chết không đầu hàng giặc Ông bị quân Pháp chém đầu 36 tuổi Phan Văn Đạt cha dạy dỗ nên từ nhỏ tỏ đứng đắn người lớn, lại thông minh, am hiểu say mê tìm tòi nhiều lĩnh vực Dân vùng quý mến kính trọng ông Sau cha lẫn mẹ qua đời, ông với Trịnh Quang Nghị dấy binh khởi nghĩa Trong lần quân Pháp đàn áp, chúng bắt ông nghĩa quân khác Sau nhiều lần tra khảo ông mà không được, chúng đem ông bắn chợ Gia Định Triều đình Huế biết chuyện, truy tặng ông hàm Tri phủ Phan Công Hớn người đa mưu túc trí, thể theo nguyện vọng nhân dân vùng, đặt khởi nghĩa, giết Trần Tử Ca tên tay sai Pháp để cảnh cáo bọn quan lại tham nhũng Đêm 27 tháng Chạp năm Giáp Tuất 1884, Quán Hớn lãnh đạo nghĩa quân đột nhập dinh thự Ca đốt phá Quan lớn Ca bị giết bị bêu đầu Nhưng sau đó, quân Pháp trả thù, bắt giết 24 hàng trăm ngàn người khác Quán Hớn bị bắt, bị hành hạ bị chém đầu chợ Hóc Môn Nhưng tên tuổi ông lòng nhân dân Vườn Trầu dấy nghĩa 44 Phong trào khởi nghĩa Phan Xích Long hoàng đế 45 46 Đình Mỹ Khánh (Đền thờ Vườn Trầu địa danh vùng đất có 18 thôn phía Tây trấn lị Gia Định, nơi sầm uất trù phú Khi quân Pháp tới chiếm đóng, Phó tổng trấn Trần Tử Ca đầu hàng làm tay sai cho giặc, giặc cho làm chủ huyện Bình Long Hắn bóc lột nhân dân Vườn Trầu đến tận xương tủy, ngày trở nên giàu có Trước theo đạo Phật, làm tay sai cho Tây lại theo đạo Thiên Chúa Một lần, thấy chùa cất, tới kéo đổ tượng Phật Hành động ngược ngạo xúc phạm tới phần đông tín đồ Phật giáo 18 thôn Vườn Trầu, có thầy chùa Trang trụ trì chùa Thầy chùa Trang vận động hương chức làng hợp sức chống Ca, lên kế hoạch “nội công ngoại kích” với hợp tác Quán Hớn Vào đêm cuối năm Giáp Tuất, họ bất ngờ công dinh thự Ca, phóng hỏa đốt phá, bắt Ca bêu đầu Nghĩa quân kéo xuống Sài Gòn, lực lượng đông Ngày mồng Tết, nghĩa quân đụng độ quân Pháp bị thua trận Ít lâu sau, giặc Pháp đưa quân chiếm lại Hóc Môn Hai trai Ca Trần Tử Luông Trần Tử Bản trả thù nhân dân 18 thôn Vườn Trầu tàn bạo Tình hình buộc Quán Hớn, Nguyễn Văn Quá thuộc hạ chọn lấy chết để cứu dân Ông Hớn ông Quá bị giặc xử chém chợ Bà Điểm Phan Xích Long tên thật Phan Phát Sanh, vốn người hành đạo, có chí lớn muốn đánh đuổi quân Tây nên hợp tác với Nguyễn Trí Nguyễn Hiệp lên kế hoạch thu phục lòng dân Họ làm cho dân tin tưởng Phan Phát Sanh vua Hàm Nghi, tôn ông lên làm Hoàng đế, lấy hiệu Phan Xích Long Nhân dân ủng hộ, góp tiền xây chùa để làm cứ, làm trái đạn, rèn gươm, dao Thực dân Pháp phát kế hoạch nghĩa quân, bắt Phan Phát Sanh Biết mưu không thành, ông mực đòi nhận án tử hình Sau phiên tòa, ông nhận án chung thân khổ sai có lẽ chết mòn chốn lao tù khắc nghiệt Đình Mỹ Khánh thuộc phường Bửu Hòa, thành phố Biên Hòa, xem đền thờ danh tướng Nguyễn Tri Phương Trước đây, đình vốn thờ Nguyễn Duy, em Nguyễn Tri Phương 25 Nguyễn Tri Phương) 47 48 49 Chùa cô hồn (Bửu Hưng Tự) Chùa Cô Hồn (tức Bửu Hưng tự) phường Quang Vinh, thành phố Biên Hòa, nguyên trước miếu nhân dân xây dựng năm 1916 để tưởng nhớ người lãnh đạo trại Lâm Trung chống thực dân Pháp bị chúng giết hại Đền thờ Đoàn Văn Cự Ngôi đền tọa lạc phường Tam Hiệp, thành phố Biên Hòa Đền xây cất hồi năm 1956, làm chỗ tôn thờ Đoàn Văn Cự 16 nghĩa binh hi sinh dậy chống quân Pháp Đình chánh Tân Kim Nguyễn Văn Quá 50 51 Nguyễn Duy làm quan cho triều định Huế đến chức Hàn lâm viện tu soạn, tiếng liêm, cần mẫn công việc Khi giặc Pháp xâm lược nước ta, ông sung vào quân thú tham gia đánh Pháp đồn Chí Hòa Chẳng may ông bị trúng đạn đại bác giặc, hi sinh đồn Người dân Biên Hòa vô thương tiếc, đưa ông vào thờ đình Mỹ Khánh Khi đại đồn Chí Hòa thất thủ, Nguyễn Tri Phương rút quân lập phòng tuyến Biên Hòa Khi lập phòng tuyến Biên Hòa triều đình có lệnh triệu hồi ông trấn giữ thành Hành Nội Khi Pháp chiếm Bắc kì, Hà thành thất thủ, Nguyễn Tri Phương bị thương, lại phải chứng kiến trai tử trận, ông từ chối thuốc men lương thực kẻ thù chết Trịnh phong phong trào Cần Vương Theo truyền khẩu, vào đời thứ gia tộc họ Mai, Gia Định bị giặc chiếm, ông Mai Văn Thuận Trương Định cắt cử làm huy đội quân thứ tám, đánh vùng Nhà Bè – Cần Giộc, ông bị thương trận đánh hi sinh đường rút lui Nhân dân chôn cất ông đưa ông thờ đền Tân Xuân Nguyễn Văn Quá người đứng Phan Công Hớn lãnh đạo dậy diệt tên Ca Kế hoạch thành công, lực lượng kéo công Sài Gòn không thành công Giặc Pháp chiếm lại Hóc Môn trả thù dã man Do vậy, cuối Quản Hớn Nguyễn Văn Quá người huy khác tự nộp mạng chọn lấy chết để cứu dân Hai ông bị chém chợ Bà Điểm Dân đưa xác ông Quá an táng Mỹ Hạnh sau lập miếu thờ Trịnh Phong sinh năm Kỉ Hợi (1939) vùng đất núi Xuân Sơn Cửu Khúc (Nha Trang) 18 tuổi, ông đậu cử nhân võ, chưa kịp thi cử nhân văn giặc Pháp gây hấn Đà Nẵng Ông hưởng ứng phong trào Cần Vương, lập “Nghĩa hội Bình Tây” huy động toàn dân khởi nghĩa ngày tháng năm Ất Dậu, quét 26 quân giặc nhiều nơi trận Ma Vương, Xóm Cồn, đông đồi Trại Thủy, Suối Dầu, Hòn Đá Lố, Hòn Khói Tuy nhiên, quân ông chống cự lại với súng máy đạn ria nên phải tan chạy Ba thầy trò Trinh Phong, Trần Văn Lực, Trịnh Văn Bờ tự sát trận địa để tạ tội làm chuyện “thế mạng cứu dân” Trước nhắm mắt, ông cố dặn dò nghĩa sĩ lòng bảo vệ chí hướng, giữ tròn khí tiết trước quân thù rút kiếm để tỏ lòng trung Sau địch rút chạy, nghĩa quân tìm thi thể Trịnh Phong, vừa lúc đó, quân nàng Kim Thanh (vợ Trịnh Phong) đến nơi (Đặng Hồng Sinh, Trịnh Phong) Phút cuối Bình Tây đại tướng Tháng năm 1886, giặc bắt Trịnh Phong Hòn Khói Chúng buộc ông quy hàng Ông khước từ đề nghị chúng Không làm ông, chúng trả thù chết Đứng trước pháp trường Hòn Khói, ông hiên ngang ngẩng cao đầu trả lời: “Chém tao chém gươm, không chém hai gươm” Tương truyền, thọ hình, sắc mặt ông không thay đổi Người nhà dọn cơm, ông ăn uống điềm nhiên Khi ăn uống no say bảo người nhà dọn mâm cỗ đi, ngửa cổ nhận lưỡi kiếm đao phủ Đao phủ chém, đầu ông lìa khỏi cổ, máu phun thành vòi, sau đầu lìa thấy bánh tét trồi lên khỏi cổ Sau đó, chúng đem đầu ông bêu đầu duối thôn Phú Ân (Diên Khánh), ba ngày sau chôn (Xứ trầm hương, Quách Tấn) Người vợ Bình Tây đại tướng Từ gặp gỡ bất ngờ đầy thú vị, Trịnh Phong Lê Thị Kim Thanh trở thành đôi bạn đời chiến đấu bên Bình Tây nghĩa hội miền Nam Trung Bộ Vì hoàn cảnh nhiệm vụ giao, hai vợ chồng phải nhận nhiệm vụ hai tỉnh khác Họ sống với mười năm, sau phải xa cách Thỉnh thoảng, họ đoàn tụ, Kim Thanh sinh người trai khôi ngô, đặt tên Trịnh Kim Hùng Hay tin Trịnh Phong bị tai nạn, bà đến Hòn Khói, làm Nàng kịp làm lễ mai táng cho chồng anh Hòn Hèo trở lại Quảng Ngãi Bọn tay sai Nguyễn Thân bị lọt vào trận địa phục kích nghĩa quân Bình Tây phó tướng chị em bà Kim Thanh huy Vì mối hận nước thù nhà chất chứa lòng, bà xung sát với kẻ thù 52 53 27 trận địa lúc hi sinh chân núi đèo Tiết Cương Nấm mộ sau ngày to, hương hoa cắm đầy không lúc hết (Đặng Hồng Sinh, Trịnh Phong) Anh hùng hiếu nghĩa Trần Đường Trong trận đánh, tổng hành dinh Tổng Trần Đường bị công kích, Trần Đường phải rút tàn quân lên Đầm Thụ, sau rút lên núi cao Không triệt phá sữ lãnh đạo Trần Đường, tên Việt gian Trần Bá Lộc kéo đến Hiền Lương – quê hương ông để đốt phá nhà cửa, bắt hết nam phụ lão ấu làng toàn gia Tổng trấn Chúng hẹn ba hôm, Tổng trấn không giết hết Không nỡ để đồng bào phải chịu khổ, Tổng trấn đành nộp Giặc đem ông vào Nha Trang hết lời dụ hàng Ông khẳng khái khước từ: “Thà chết lưu danh muôn thuở sống mang tiếng theo giặc” ung dung chấp nhận hi sinh trưa ngày 21 tháng năm 1885, giặc đem ông giết bêu đầu ba ngày Hiện nay, mộ ông làng Hiền Lương, Vạn Lương, Vạn Ninh (Quách Tấn, Xứ trầm hương) Trấn giữ đèo Dốc Thị núi Bồ Đà Núi có tên Bồ Đà huyện Vạn Ninh Hình núi phảng phất giống voi trở Bắc Núi thấp, hiểm trở, dụng binh Vì thế, nghĩa quân Cần Vương Trần Đường huy đóng quân Bồ Đà để giữ đèo Dốc Thị Sau hai năm hao tốn công sức, quân Pháp xin thêm viện binh làm tổng tiến công đánh vào Bồ Đà Những ngày đầu nghĩa quân chống cự anh dũng Nhưng hỏa mai, giáo sàn, gươm ná chống súng trường đại bác Sau trận thư hùng, nhiều nghĩa quân hi sinh, nghĩa binh đành phải mở đường máu, rút quân Riêng anh hùng Từ Đường buộc phải đầu hàng quân giặc (Nguyễn Đình Tư, Non nước Khánh Hòa) Anh em nhà họ Nguyễn Ông Nguyễn Lương, sinh ngày tháng 12 năm 1852 làng Võ Cạnh, Diên Khánh Năm 1885, kinh thành Huế thất thủ, ông với anh Nguyễn Khanh, Nguyễn Di, hưởng ứng chiếu Cần Vương, mộ nghĩa binh chiếm lấy Diên Khánh Quân Pháp tiến đánh Nha Trang, quân ta đón đánh bị thua to Cuối Thành mất, nhiều quân sĩ tử trận, Nguyễn Lương phải chạy vào rừng núi Năm 1886, ông thăm nhà bị bắt 54 55 56 28 bị lưu đày Cam Ranh, Ba Ngòi Còn người anh Nguyễn Khanh với nghĩa quân quay Thành gọi để quy thuận tả xung hữu đột trước bị chém đầu Bến Đá (Nguyễn Đình Tư, Non nước Khánh Hòa) Tú tài Trần Văn Học Trần Văn Học người làng Phú Lộc, huyện Diên Khánh Đậu tú tài, ông ôn thi tiếp giặc Pháp đến xâm lược, ông xếp bút nghiên, kêu gọi đồng bào Diên Khánh đứng lên chống giặc Ông Tú Học lạnh đạo nhóm Cần Vương xông pha khắp chốn, giành số thắng lợi Nhưng, quân ông ít, vũ khí thô sơ, chống lại quân thù Trận đánh sau cùng, nghĩa quân bị phục kích, ông Tú Học bị giặc vây lùm bụi lớn bị bắn chết Sau đó, gia đình đem xác ông chôn bụi tre gai kín đáo bên bờ sông Phú Lộc Mãi đến đời sau người ta biết (Phạm Phú Viết, Văn miếu Diên Khánh) Anh hùng Trần Quý Cáp Trần Quý Cấp xuất thân gia đình nghèo đất Quảng Nam, vừa học, vừa làm kiếm sống, đậu Tiến sĩ Là nhà Nho ông có nhiều tư tưởng tiến Ông với số lãnh tụ khác khởi nghĩa phong trào Duy Tân khắp miền Trung Trần Quý Cáp hưởng ứng lời tố cáo sưu thuế mãnh liệt Sau vụ biến động diễn khắp nơi, Trần Quý Cáp có gửi cho ông Phan Thúc Duyên, người bạn Quảng Ngãi thư đồng tình, có câu: Cận văn ngô châu thử cử Khoái thêm! Khoái thêm! Nghĩa là: Gần nghe tỉnh ta cử hành việc Sướng lắm! Sướng lắm! Thư bị tên tri phủ Điện Bàn bắt được, gửi lên quan tỉnh sở Một việc nữa, lúc Trần Quý Cáp làm giáo thọ phủ Tân Định có dùng địa quan huyện để tiện bề giao thiệp, bị kẻ gian lấy trình lên quan Chúng nhanh chóng bắt ông giam nhà lao Diên Khánh Dụ dỗ không được, chúng bắt ông chịu tội xử trảm dù chưa có chứng rõ ràng Khi nhận án hành quyết, Trần Quý Cáp thản nhiên làm thơ cuối để từ giã đời 57 58 29 (Huyện ủy Diên Khánh, Trần Quý Cáp, chí sĩ yêu nước) Phút cuối cụ Thai Xuyên 59 Ngày tháng năm Mậu Thân 1908, ông bị đưa chém gò Sông Cạn Cổ đeo gông, tay vướng xiềng mà dáng vẻ ông ung dung Tin cụ Trần Quý Cáp bị xẻ chém gây xúc lớn dư luận Ngày hành quyết, bạn bè ông dân chúng kéo đến đông nghịt Ra trước pháp trường, ông bình thản giằng khăn bịt mặt Ông xin cho đặt án thờ mặc áo mũ nghiêm trang, đốt hương quay mặt phương Bắc, lạy tạ mẹ già quê hương, đoạn ngồi chắp bằng, mắt nhìn thẳng, khẳng khái đón nhận chết Sau xử chém xong, bọn chúng không cho người nhà đem xác chôn cất Mãi đến 10 năm sau, thân nhân đưa hài cốt ông an táng quê nhà (Phòng văn hóa thông tin huyện Diên Khánh, Trần Quý Cáp, chí sĩ yêu nước) [...]... LOẠI MÔ TÍP TỬ TRẬN TRONG TRUYỀN THUYẾT VIỆT NAM Trong chương này, chúng tôi khảo sát tình hình tư liệu, phân loại và mô tả mô típ tử trận nhằm làm rõ biểu hiện của mô típ tử trận trong truyền thuyết Việt Nam Chương 2 tập trung vào ba vấn đề sau: thứ nhất là tình hình tư liệu; thứ hai là phân loại tư liệu, thứ ba là mô tả các dạng thức của mô típ tử trận trong truyền thuyết Việt Nam, khảo sát các truyền. .. Những truyền thuyết về thời các vua Hùng; Những truyền thuyết về sau thời các vua Hùng Cách 2: Truyền thuyết địa danh; Truyền thuyết phổ hệ; Truyền thuyết lịch sử Kiều Thu Hoạch Khải luận Truyền thuyết nhân vật; (Tổng tập văn học dân Truyền thuyết địa danh; gian người Việt: Tập 4 và Truyền thuyết phong vật 20 5- Truyền thuyết dân gian người Việt) Hồ Quốc Hùng Truyền thuyết Việt Nam Truyền thuyết địa danh;... tham gia vào nhiều típ khác nhau Còn mô típ chủ đề chính là một cốt truyện, tạo ra những cốt truyện tương tự nhau để hình thành nên một típ Trong nội dung công trình nghiên cứu này, chúng tôi sẽ tiến hành khảo sát và tìm hiểu mô típ tử trận ở cả hai dạng mô típ chi tiết và mô típ chủ đề về người anh hùng tử trận trong truyền thuyết Việt Nam Với dạng mô típ người anh hùng tử trận là mô típ chủ đề, sẽ tập... truyền thuyết có chứa mô típ tử trận Chương 3 MÔ TÍP TỬ TRẬN TRONG CẤU TẠO CỐT TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT VIỆT NAM Ở chương này, người viết sẽ đi vào làm rõ cấu tạo của mô típ tử trận ở cả hai vai trò: mô típ chi tiết và mô típ chủ đề Ở vai trò là mô típ chi tiết, chúng tôi tiến hành liệt kê những dạng thức xuất hiện của mô típ tử trận, đồng thời phân tích vai trò, vị trí của nó đối với cốt truyện truyền thuyết. .. triển của thể loại truyền thuyết, và việc phân kì truyền thuyết thành các giai đoạn để thấy được đặc điểm của truyền thuyết trong mỗi thời kì khác nhau như thế nào Từ sự phân kì này, là cơ sở để chúng tôi phân loại, mô tả mô típ người anh hùng tử trận ở chương 2 và chương 3 Ba là, chúng tôi đặt ra các tiêu chí để xác định mô mô típ người anh hùng tử trận trong truyền thuyết Việt Nam - đối tượng khoa... tượng văn học dân gian Việt Nam 1.3 Tiêu chí xác định mô típ người anh hùng tử trận trong truyền thuyết Việt Nam Trong công trình nghiên cứu này, để đảm bảo sự nhất quán và chính xác ở việc khảo sát tư liệu, chúng tôi xin đặt ra những tiêu chí cụ thể để xác định mô típ người anh hùng tử trận trong truyền thuyết Ở đây xin được đưa ra ba tiêu chí để xác định như sau: Thứ nhất, người anh hùng đi đánh giặc... những mô típ tiêu biểu theo 6 nhóm mô típ Trong đó, ở phần nhận xét chung tác giả có đề cập đến nhóm mô típ về nhân vật bị hành quyết Trong nhóm này lại tác giả lại chia ra năm mô típ nhỏ hơn: mô típ người dân nhận hung tin, mô típ lời nói cuối cùng của nhân vật, mô típ nhân vật bị hành quyết; mô típ đao phủ khiếp sợ, mô típ sự lạ khi rơi đầu Tác giả nhận định rằng “nhân vật anh hùng trong truyền thuyết. .. học vào các thành tố của truyền thuyết để tạo cơ sở cho việc lý giải những vấn đề đặt ra trong đề tài 6 Đóng góp mới của luận văn Thứ nhất, đây là công trình đầu tiên đi sâu tìm hiểu việc xây dựng, mô tả thống kê tương đối đầy đủ về mô típ người anh hùng tử trận trong truyền thuyết Việt Nam Thứ hai, từ mô típ người anh hùng tử trận, chúng tôi rút ra những nét đặc sắc của mô típ này về giá trị tư tưởng... đến đề tài: Cơ sở lý thuyết về típ, mô típ, mối quan hệ giữa chúng, chỉ ra sự khác nhau giữa típ và mô típ có liên quan đến mô típ tử trận Về những vấn đề cơ sở lịch sử là tìm hiểu, phân chia các giai đoạn phát triển của truyền thuyết, xác định xem mô típ tử trận có hay không có trong từng giai đoạn Bên cạnh đó, việc đưa ra những tiêu chí để xác định mô típ tử trận trong truyền thuyết sẽ làm cho việc... gồm các nhóm sau đây: Truyền thuyết về anh hùng chống ngoại xâm (Truyền thuyết về Yết Kiêu, Trần Hưng Ðạo, Nguyễn Trãi ), truyền thuyết về danh nhân văn hóa (Truyền thuyết về Chu Văn An, Trạng Trình ), truyền thuyết về lịch sử địa danh (Sự tích Hồ Gươm, Sự tích núi 24 Ngũ Hành ), truyền thuyết về anh hùng nông dân (Truyền thuyết về Chàng Lía, Quận He, Ba Vành ) So với truyền thuyết thời kỳ trước, yếu ... để xác định mô mô típ người anh hùng tử trận truyền thuyết Việt Nam - đối tượng khoa học luận văn Chương TÌNH HÌNH TƯ LIỆU VÀ PHÂN LOẠI MÔ TÍP TỬ TRẬN TRONG TRUYỀN THUYẾT VIỆT NAM Trong chương... dạng thức mô típ tử trận truyền thuyết Việt Nam, khảo sát truyền thuyết có chứa mô típ tử trận Chương MÔ TÍP TỬ TRẬN TRONG CẤU TẠO CỐT TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT VIỆT NAM Ở chương này, người viết vào... chết người anh hùng rút giá trị tư tưởng nghệ thuật mô típ Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn Mô típ tử trận người anh hùng tử trận truyền thuyết Việt Nam , khảo sát truyền thuyết

Ngày đăng: 09/12/2015, 16:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tr ần Thị An (1992) “Sự vận động truyền thuyết về Mẫu qua những truyện k ể về Liễu Hạnh và truyền thuyết về nữ thần Chăm”, Tạp chí Văn học, (5), tr.44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự vận động truyền thuyết về Mẫu qua những truyện kể về Liễu Hạnh và truyền thuyết về nữ thần Chăm”, "Tạp chí Văn học
2. Trần Thị An (1994), “Nghiên cứu truyền thuyết, những vấn đề đặt ra”, Tạp chí Văn học , (7), tr.34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu truyền thuyết, những vấn đề đặt ra”, "Tạp chí Văn học
Tác giả: Trần Thị An
Năm: 1994
3. Trần Thị An (1999), “Truyện kể địa danh, từ góc nhìn thể loại”, Tạp chí Văn học , (3), tr.50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện kể địa danh, từ góc nhìn thể loại”, "Tạp chí Văn học
Tác giả: Trần Thị An
Năm: 1999
4. Trần Thị An (2000), Đặc trưng thể loại và việc văn bản hóa truyền thuyết dân gian Việt Nam, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Viện văn học , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trưng thể loại và việc văn bản hóa truyền thuyết dân gian Việt Nam
Tác giả: Trần Thị An
Năm: 2000
5. Tr ần Thị An (2001) “Văn bản hóa truyện dân gian Việt Nam – nhìn từ cuối th ế kỷ XX”, Tạp chí Văn học, (5), tr.56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản hóa truyện dân gian Việt Nam – nhìn từ cuối thế kỷ XX”, "Tạp chí Văn học
6. Trần Thị An (2002), “Suy nghĩ mới về bản chất thể loại truyền thuyết”, Thông báo văn Văn hóa dân gian, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, tr.597 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suy nghĩ mới về bản chất thể loại truyền thuyết”, "Thông báo văn Văn hóa dân gian
Tác giả: Trần Thị An
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2002
7. Đào Duy Anh (1938), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Quan Hải Tùng Thư Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hóa sử cương
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Quan Hải Tùng Thư
Năm: 1938
8. Đào Duy Anh (1964), Đất nước Việt Nam qua các đời, Nxb Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất nước Việt Nam qua các đời
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1964
9. Võ Thạch Anh (2012), Linh thần trong truyền thuyết Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Linh thần trong truyền thuyết Việt Nam
Tác giả: Võ Thạch Anh
Năm: 2012
10. Nguyễn Vũ Tuấn Anh (2002), Thời Hùng Vương qua truyền thuyết và huyền thoại, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thời Hùng Vương qua truyền thuyết và huyền thoại
Tác giả: Nguyễn Vũ Tuấn Anh
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2002
11. Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2003
12. Nguyễn Chí Bền (2000), Văn hóa dân gian Việt Nam – những suy nghĩ , Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa dân gian Việt Nam – những suy nghĩ
Tác giả: Nguyễn Chí Bền
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 2000
13. Nguyễn Chí Bền (2005), “Những hằng số của văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ”, Tìm hiểu đặc trưng di sản văn hóa nghệ thuật dân gia Nam Bộ , Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những hằng số của văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ”, "Tìm hiểu đặc trưng di sản văn hóa nghệ thuật dân gia Nam Bộ
Tác giả: Nguyễn Chí Bền
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2005
14. Phan Xuân Biên (2004), Mi ền Đông Nam Bộ con người và văn hóa, Nxb Đại h ọc Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Miền Đông Nam Bộ con người và văn hóa
Tác giả: Phan Xuân Biên
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2004
15. Trần Đức Các (1978), “Về việc điều tra văn học dân gian từ một điểm đến việc nghiên cứu một thể loại”, T ạp chí Văn học, (3), tr.89 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về việc điều tra văn học dân gian từ một điểm đến việc nghiên cứu một thể loại”, "Tạp chí Văn học
Tác giả: Trần Đức Các
Năm: 1978
16. Phong Châu (1972) “Bàn v ề vấn đề văn bản truyện cổ dân gian Việt Nam”, Tạp chí Văn học , (6), tr. 24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về vấn đề văn bản truyện cổ dân gian Việt Nam”, "Tạp chí Văn học
17. Võ Phúc Châu (2011), Truyền thuyết dân gian về cuộc kháng chiến chống Pháp ở Nam Bộ (1958-1918) , Nxb Thời Đại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thuyết dân gian về cuộc kháng chiến chống Pháp ở Nam Bộ (1958-1918)
Tác giả: Võ Phúc Châu
Nhà XB: Nxb Thời Đại
Năm: 2011
18. Nông Qu ốc Chấn (1974) “Nghiên cứu văn học dân gian Việt Nam trong mối quan h ệ giữa các dân tộc”, Tạp chí Văn học , (1), tr. 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu văn học dân gian Việt Nam trong mối quan hệ giữa các dân tộc”, "Tạp chí Văn học
19. Nguyễn Đổng Chi (1967), “Văn học dân gian là một kho tàng quý báu cho sử học”, Tạp chí Văn học, (1), tr.94 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian là một kho tàng quý báu cho sử học”, "Tạp chí Văn học
Tác giả: Nguyễn Đổng Chi
Năm: 1967
20. Nguy ễn Đổng Chi (1971) “Qua việc khoanh vùng sưu tầm văn học dân gian t ại một xã thí điểm”, Tạp chí Văn học , (6), tr.50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Qua việc khoanh vùng sưu tầm văn học dân gian tại một xã thí điểm”, "Tạp chí Văn học

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w