Phương thức giáo dục tư tưởng hồ chí minh cho thanh thiếu niên

209 395 0
Phương thức giáo dục tư tưởng hồ chí minh cho thanh thiếu niên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Học viện trị - hành quốc gia Hồ Chí Minh báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài khoa học cấp năm 2009 Mã số: B09-20 phơng thức giáo dục t tởng Hồ Chí Minh cho thanh, thiếu niên Cơ quan chủ trì : Viện Hồ Chí Minh Chủ nhiệm đề tài : PGS.TS phạm hồng chơng Th ký đề tài : CN Trần Thị Nhuần 8098 Hà Nội - 2010 Danh sách cộng táC VIÊN pgs.ts Phạm Ngọc Anh, Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh PGS TS Nguyễn Khánh Bật, Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh TS.Phạm Văn Bính, Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh TS Đào Trọng Cảng , Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh PGS.TS Phạm Hồng Chơng, Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh PGS TS Thành Duy, Viện Khoa học xã hội Việt Nam TS Nguyễn Thị Kim Dung, Học Viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh TS Trần Văn Hải, Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh ThS Phạm Thị Hằng, Học viện Thanh, thiếu niên Việt Nam 10 Th.S Trần Thị Huyền, Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh 11 ThS Ngô Thị Khánh, Học viện Thanh, thiếu niên Việt Nam 12 ThS An Thị Mai, Học viện Thanh, thiếu niên Việt Nam 13 TS Trần Thị Quy Nhơn, Học viện Thành thiếu niên Việt Nam 14 CN Trần Thị Nhuần, Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh 15 PGS.TS Bùi Đình Phong, Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh 16 TS Đặng Văn Thái, Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh 17 PGS.TS Vũ Văn Thuấn, Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh 18 PGS.TS Lê Văn Tích, Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh 19 PGS TS Trịnh Đình Tùng, Đại học S phạm Hà Nội 20 PGS TS Hoàng Trang, Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh 21 TS Trần Minh Trởng, Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh 22 ThS Nguyễn Thị Lơng Uyên, Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh Mục lục Trang Mở đầu Chơng 1: Phơng thức giáo dục t tởng Hồ Chí Minh cho 21 thanh, thiếu niên - Một số vấn đề lý luận I Quan niệm giáo dục t tởng Hồ Chí Minh cho thanh, 25 thiếu niên T tởng Hồ Chí Minh thanh, thiếu niên việc giáo dục 26 thanh, thiếu niên trở thành hệ cách mạng cho đời sau Thực trạng thanh, thiếu niên Việt Nam bối cảnh 48 Mấy vấn đề lý luận đặt cho việc giáo dục t tởng Hồ Chí Minh 58 cho thanh, thiếu niên bối cảnh II Nhận thức chung phơng thức giáo dục t tởng Hồ Chí 65 Minh cho thanh, thiếu niên Khái niệm phơng thức giáo dục t tởng Hồ Chí Minh 65 Một số vấn đề phơng thức giáo dục t tởng Hồ Chí 68 Minh cho thanh, thiếu niên Những nguyên tắc phơng thức giáo dục t tởng Hồ 78 Chí Minh cho thanh, thiếu niên Chơng II: thực phơng thức giáo dục 83 t tởng Hồ Chí Minh cho thanh, thiếu niên năm đổi nớc ta I Điều kiện lịch sử hình thành phơng thức giáo dục t tởng 83 Hồ Chí Minh cho thanh, thiếu niên Những nhân tố tác động tới việc giáo dục thanh, thiếu niên 83 Tình hình vấn đề đặt thanh, thiếu niên 87 Chủ trơng Đảng việc giáo dục t tởng Hồ Chí Minh 91 thanh, thiếu niên II Tình hình thực phơng thức giáo dục t tởng Hồ Chí 96 Minh cho niên Những phơng pháp hình thức giáo dục t tởng Hồ Chí Minh 96 thời gian qua Kết thực phơng thức giáo dục t tởng Hồ Chí Minh 104 cho thanh, thiếu niên Những nhận xét rút Chơng III: Đổi Phơng thức giáo dục t tởng Hồ Chí 122 134 Minh cho thanh, thiếu niên điều kiện I Những đòi hỏi khách quan việc xây dựng phơng thức 134 giáo dục t tởng Hồ Chí Minh cho thanh, thiếu niên Những vận động tình hình quốc tế nớc 134 Về tình hình thanh, thiếu niên 149 Quan điểm Đảng công tác thanh, thiếu niên giáo 157 dục t tởng Hồ Chí Minh cho thanh, thiếu niên II Nội dung phơng thức giáo dục t tởng Hồ Chí Minh cho 163 thanh, thiếu niên Nguyên tắc xây dựng phơng thức giáo dục t tởng Hồ Chí Minh 165 cho thanh, thiếu niên điều kiện Phơng thức giáo dục t tởng Hồ Chí Minh cho thanh, thiếu niên 169 Kết luận 194 Danh mục tài liệu tham khảo 197 mở đầu 1- Tính cấp thiết đề tài: 1.1- T tởng cách mạng có trở thành thực hay không, không phụ thuộc vào nội dung khoa học mà bị chi phối phơng thức truyền bá t tởng vào sống Thấm nhuần t tởng Hồ Chí Minh, dới lãnh đạo Đảng, nhân dân ta làm nên chiến thắng kỳ diệu cách mạng giải phóng ngày tiếp tục giành đợc nhiều thành tựu nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nớc ta Đó thắng lợi niềm tin khoa học trở thành hành động cách mạng tích cực hệ ngời Việt Nam, có thanh, thiếu niên, đợc giáo dục t tởng Hồ Chí Minh Làm cho t tởng Hồ Chí Minh trở thành niềm tin khoa học biến thành hành động cách mạng nhân dân, hệ thanh, thiếu niên để đem lại thắng lợi cách mạng Đảng ta sử dụng phơng thức giáo dục t tởng Hồ Chí Minh khoa học, phù hợp với đối tợng điều kiện lịch sử nên đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng nớc ta thời kì Phơng thức giáo dục t tởng Hồ Chí Minh nhân tố đa tới thành công t tởng cách mạng Hồ Chí Minh thời gian qua 1.2- Tuy nhiên, ngày nay, điều kiện khách quan, chủ quan có vận động biến đổi sâu sắc tác động mạnh đến phơng thức hiệu giáo dục t tởng Hồ Chí Minh cho thanh, thiếu niên Có thể thấy, trớc hết yêu cầu nhiệm vụ giáo dục t tởng Hồ Chí Minh vào thanh, thiếu niên không dừng lại ý nghĩa chung bồi dỡng hệ cách mạng cho đời sau mà phải đạt đến tầm mức khoa học cao hơn, sâu sắc hơn, làm cho t tởng Hồ Chí Minh phải trở thành tảng t tởng, kim nam cho hành động lớp lớp thanh, thiếu niên- ngời kế tục nghiệp Đảng, đa cờ Hồ Chí Minh tới đích thắng lợi Mặt khác, nội dung t tởng Hồ Chí Minh đợc nghiên cứu đầy đủ thấu đáo trớc đòi hỏi phải đổi phơng thức giáo dục cho thanh, thiếu niên để phù hợp với nội dung Bớc sang kỷ XXI, xu hớng hoà bình, hợp tác quốc gia, khu vực toàn giới, xu hớng toàn cầu hoá kinh tế quốc tế diễn nhanh chóng nhng đấu tranh giai cấp, đấu tranh t tởng không có xu hớng giảm mà diễn gay gắt dới nhiều hình thức làm cho tình hình giới hàng ngày, hàng có diễn biến phức tạp Tình hình tác động ngày trực tiếp hệ thanh, thiếu niên hai mặt sáng tối Lợi dụng sụp đổ hệ thống xã hội chủ nghĩa, chủ nghĩa đế quốc tăng cờng việc chống phá mặt trận t tởng, xuyên tạc, bôi nhọ hòng làm niềm tin hệ trẻ chế độ xã hội chủ nghĩa, đảng lãnh tụ cộng sản Bằng nhiều phơng thức, thủ đoạn thâm độc, thông qua phơng tiện truyền thông đại, lực đế quốc mu toan làm vai trò chủ đạo thanh, thiếu niên việc kế tục nghiệp Đảng Đây thực mặt trận đấu tranh phức tạp, không đơn nội dung tuyên truyền, giáo dục mà phơng thức giáo dục với phơng pháp, hình thức biện pháp để đấu tranh giành trái tim khối óc thanh, thiếu niên Đó đòi hỏi nghiệp cách mạng nớc ta Mặt khác, kinh tế nhiều thành phần hoạt động theo chế thị trờng đợc xây dựng nớc ta điều kiện hội nhập quốc tế, bên cạnh mặt tích cực bộc lộ rõ mặt trái hàng ngày hàng tác động trực tiếp tới hệ trẻ Lợi nhuận đồng tiền kinh tế thị trờng mảnh đất màu mỡ để chủ nghĩa cá nhân nảy nở phát triển Tệ quan liêu, tham nhũng, phai nhạt lí tởng, niềm tin đổ vỡ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên tác động mạnh tới thanh, thiếu niên Trong tác động tiêu cực đa chiều đó, phơng pháp, hình thức biện pháp giáo dục thanh, thiếu niên đợc thực có hiệu trớc kinh tế không thích hợp trớc vận động biến đổi không ngừng điều kiện kinh tế, văn hoá, xã hội chế thị trờng Cùng với biến đổi trên, phát triển bùng nổ của kĩ thuật truyền thông làm phong phú đa dạng hình thức thức thông tin Một mặt, làm tăng khả tạo nhiều phơng pháp, hình thức biện pháp giáo dục t tởng Hồ Chí Minh, nhng mặt khác, tiến khoa học - công nghệ lại có sức hút chí lấn át ý thanh, thiếu niên việc giáo dục lí tởng, đạo đức Bởi vậy, có phơng thức phát huy lợi khắc chế tác động tiêu cực phát triển kỹ thuật giáo dục, tuyên truyền yêu cầu thực tế 1.3- Trong năm qua, công tác giáo dục t tởng Hồ Chí Minh đợc Đảng, Nhà nớc quan hữu quan quan tâm bớc đầu đạt đợc kết đáng ghi nhận Kể từ sau Đại hội IX, Đảng Nhà nớc ta chủ trơng đẩy mạnh việc tuyên truyền, giáo dục t tởng Hồ Chí Minh chiều rộng lẫn chiều sâu Thực Chỉ thị 23 (3-2003) Ban Bí th Trung ơng Đảng, công tác trở thành sinh hoạt trị lớn tất cấp, ngành, địa phơng toàn quốc Các thi tìm hiểu đời nghiệp t tởng Hồ Chí Minh, thi tuyên truyền viên t tởng Hồ Chí Minh từ năm học 2003-2004 đến nay, Bộ Giáo dục Đào tạo thức đa t tởng Hồ Chí Minh môn học khoá cho tất trờng Đại học Cao đẳng toàn quốc bớc tiến việc tìm tòi phơng thức giáo dục t tởng Hồ Chí Minh Từ đầu năm 2006, vận động Học tập làm theo gơng đạo đức Hồ Chí Minh Đảng ta phát động có ý nghĩa to lớn trong lộ trình giáo dục t tởng Hồ Chí Minh xã hội nói chung thanh, thiếu niên nói riêng Điều nói lên việc tìm tòi phơng thức giáo dục t tởng Hồ Chí Minh đợc Đảng ta ý giải thực tiễn đạt đợc kết khích lệ Tuy nhiên, kết cha đáp ứng đợc yêu cầu nhiệm vụ thực tiễn cách mạng Những tợng phai nhạt lí tởng, suy giảm đạo đức phận không nhỏ thanh, thiêu niên phần t tởng Hồ Chí Minh chậm vào thhế hệ trẻ Một nguyên nhân tình hình vấn đề phơng thức giáo dục t tởng Hồ Chí Minh cho thanh, thiếu niên có bất cập Bởi vậy, việc nghiên cứu, tìm phơng thức với phơng pháp, hình thức, biện pháp, giải pháp phù hợp để công tác giáo dục t tởng Hồ Chí Minh cho thanh, thiếu niên đạt hiệu cao có ý nghĩa thiết thực thắng lợi công đổi nh toàn nghiệp cách mạng XHCN dới lãnh đạo Đảng ta vàtrong tơng lai Tóm lại, trớc biến đổi toàn diện tình giới, nớc, trớc đòi hỏi trớc mắt lâu dài nhiệm vụ cách mạng thanh, thiếu niên, trớc yêu cầu mục tiêu giáo dục với việc ngày hoàn thiện nội dung t tởng Hồ Chí Minh trớc vận động đối tợng đợc giáo dục thanh, thiếu niên, yêu cầu khách quan phải xây dựng phơng thức giáo dục cho phù hợp với biến đổi nhằm đạt hiệu cao giáo dục t tởng Hồ Chí Minh cho thanh, thiếu niên Việc xây dựng phơng thức giáo dục t tởng Hồ Chí Minh cho thanh, thiếu niên tiếp tục thực yêu cầu ngày cao nhiệm vụ bồi dỡng hệ cách mạng cho đời sau, tìm phơng thức khoa học cho việc xác lập vị trí tảng t tởng, kim nam cho hành động t tởng Hồ Chí Minh, theo chủ trơng Đảng, thanh, thiếu niên nớc ta Do vậy, chọn vấn đề Phơng thức giáo dục t tởng Chí Minh cho thanh, thiếu niên làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu liên quan đế đề tài Công tác nghiên cứu phơng thức giáo dục t tởng Hồ Chí Minh cho thanh, thiếu niên sớm đợc Đảng, Nhà nớc, tổ chức nhà nghiên cứu khoa học quan tâm thực Đặc biệt, từ Đại hội VII Đảng (1991), sở khẳng định chủ nghĩa Mác-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh tảng t tởng, kim nam cho hành động Đảng, nhiệm vụ đa t tởng Hồ Chí Minh vào sống đợc đẩy mạnh việc nghiên cứu phơng thức giáo dục t tởng Hồ Chí Minh cho tầng lớp nhân dân, đặc biệt cho thanh, thiếu niên đợc thúc đẩy ngày mạnh mẽ Điều đợc thể theo hớng nh sau: 2.1- Trong văn kiện thống Đảng, Nhà nớc - Thực quan điểm đạo Đại hội VII, Đảng ta Nghị 01-NQ/TW (1992) công tác lý luận giai đoạn Nghị 09-NQ/TW, ngày 18-2-1995 Bộ Chính trị số định hớng lớn công tác t tởng nhấn mạnh vai trò tảng t tởng Hồ Chí Minh Đặc biệt, Nghị 01-NQ/TW (1992), Bộ Chính trị đặt yêu cầu đổi chơng trình, nội dung, phơng pháp giáo dục chủ nghĩa Mác-Lênin t tởng Hồ Chí Minh, làm cho chủ nghĩa Mác-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh trở thành hệ thống t tởng đạo đời sống tinh thần xã hội ta, nâng cao giác ngộ lý tởng niềm tin cho đảng viên, đoàn viên niên nhân dân - Trong Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (7-1996) định hớng phát triển giáo dục đào tạo, Đảng ta nhấn mạnh phải tăng cờng giáo dục công dân, giáo dục lòng yêu nớc, chủ nghĩa Mác-Lênin t tởng Hồ Chí Minh, giáo dục đạo đức nhân văn Nghị Hội nghị lần thứ hai BCH Trung ơng Đảng khóa VIII (12-1996) Định hớng chiến lợc phát triển giáo dục-đào tạo thời kỳ công nghiệp hóa đại hóa nhiệm vụ đến năm 2000 rõ việc đa t tởng Hồ Chí Minh vào giảng dạy nhà trờng nh môn học tăng cờng giáo dục công dân, giáo dục t tởng, đạo đức, lòng yêu nớc, chủ nghĩa Mác-Lênin, đa việc giảng dạy t tởng Hồ Chí Minh vào nhà trờng phù hợp với lứa tuổi với bậc học - Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX (4-2001), tiếp tục khẳng định nội dung nghị nhấn mạnh nội dung giáo dục chăm lo bồi dỡng hệ cách mạng cho đời sau - Tháng 6-2002, Thủ tớng phủ Quyết định số 494/QĐ-TTg phê duyệt đề án Một số biện pháp nâng cao chất lợng hiệu giảng dạy, học tập môn khoa học Mác-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh trờng đại học, cao đẳng, môn trị trờng trung học chuyên nghiệp dạy nghề Đề án rõ công tác giáo dục t tởng Hồ Chí Minh môn học bắt buộc chơng trình học, theo quy định việc biên soạn giáo trình quốc gia t tởng Hồ Chí Minh sở để biên soạn chơng trình, giáo trình phù hợp với mục tiêu, yêu cầu, nội dung, phơng pháp tổ chức đào tạo trờng đại học cao đẳng khác Đối với trờng lớp đào tạo cử nhân chuyên ngành t tởng Hồ Chí Minh sử dụng trực tiếp giáo trình quốc gia t tởng Hồ Chí Minh để dạy học tập, đồng thời quy định rõ việc đạo, quản lý giảng dạy môn t tởng Hồ Chí Minh đào tạo, bồi dỡng, chế độ sách đội ngũ giảng viên, giáo viên môn t tởng Hồ Chí Minh - Tháng 3-2003, Ban Bí th Chỉ thị 23-CT/TW đẩy mạnh nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục t tởng Hồ Chí Minh giai đoạn mới, rõ nội dung tuyên truyền, giáo dục, nhiệm vụ công tác tuyên truyền, giáo dục t tởng Hồ Chí Minh, nhấn mạnh công tác giáo dục t tởng Hồ Chí Minh nhà trờng phơng tiện thông tin đại chúng, hoạt động văn hóa, văn nghệ, coi trọng việc tuyên truyền, giáo dục cán bộ, lãnh đạo cấp, đội ngũ đảng viên, thanh, thiếu niên hoạt động phối hợp cụ thể cấp, ngành tổ chức thực - Trên sở quan điểm Đảng Nhà nớc, Bộ Giáo dục Đào tạo có Công văn số 39990/CV-BGDĐT (5-2003) kế hoạch tổ chức triển khai Chỉ thị 23 hớng dẫn môn học T tởng Hồ Chí Minh trờng đại học, cao đẳng Tiếp đó, Quyết định số 35/2003QĐ-BGDĐT (7-2003) việc ban hành đề cơng môn học t tởng Hồ Chí Minh trình độ đại học, cao đẳng Công văn số 6766/CVBGDĐT (8-2003) hớng dẫn giảng dạy môn học t tởng Hồ Chí Minh, quy định cụ thể nội dung môn t tởng Hồ Chí Minh (gồm bài) Thông t liên số 42/2003TTLBGDĐT-BTC (8-2003) Liên Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Tài hớng dẫn Một số biện pháp 10 49 Nguyễn Phơng Hồng: Thanh, thiếu niên học sinh với nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc, xuất năm 1997 50 Trần Kiều (chủ nhiệm): Thực trạng giải pháp giáo dục đạo đức, t tởng trị, lối sống cho niên, học sinh, sinh viên chiến lợc phát triển toàn diện ngời Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa hóa, đại hóa đất nớc, Viện Khoa học giáo dục, 2003 51 E Kirichenko: Từ chảy máu chất xám đến lu chuyển chất xám toàn cầu, Thông tin khoa học Những vấn đề trị - xã hội, số 16, tháng 82009 52 V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, M 1977, tiếng việt, T 41 53 V.I.Lênin: Bàn niên, Nxb Thanh niên, H 1982 54 GS.TS Phan Ngọc Liên: Hồ Chí Minh giáo dục (2007) 55 Nguyễn Huy Lộc (chủ biên): Tổng quan tình hình niên phong trào thiếu nhi nửa nhiệm kỳ Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ VIII (2002-2005), Nxb Thanh niên, H 2005 56 Luật niên, Nxb Thanh niên, H 2006 57 Đỗ Mời: Lý tởng niên Việt Nam nghiệp đổi mới, Nxb Thanh niên, H 1995 58 Nông Đức Mạnh: Phát biểu Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh (12-2007), Báo Thanh niên, ngày 19-122007 59 Đỗ Mời: Thanh niên cần nuối dỡng ớc mơ, hoài bão, chí lớn, tâm chiến thắng nghèo nàn, lạc hậu, sánh vai niên giới, Nxb Thanh niên, H 1997 60 Một số kinh nghiệm quốc tế phát triển hợp tác trờng đại học doanh nghiệp, Thông tin khoa học Những vấn đề trị - xã hội, số 20, tháng 5-2009 61 Một số vấn đề đào tạo giáo viên, Thông tin khoa học Những vấn đề trị - xã hội, số 49, tháng 12-2009 195 62 Phạm Đình Nghiệp: Hành trang tuổi trẻ, Nxb Thanh niên, H 1999 63 Phạm Đình Nghiệp: Giáo dục lý tởng cách mạng cho niên nay, Nxb Thanh niên, H 2004 64 Trần Qui Nhơn: T tởng Hồ Chí Minh vai trò niên cách mạng Việt Nam, Nxb Giáo dục, H 2004 65 Trần Qui Nhơn: T tởng Hồ Chí Minh bồi dỡng hệ cách mạng cho đời sau, Nxb Giáo dục, H 2005 66 Phát triển giáo dục đào tạo: Động lực để phát triển kinh tế tri thức Việt Nam nay, Thông tin khoa học Những vấn đề trị - xã hội, số 37, tháng 9-2009 67 Phát triển nguồn nhân lực dựa chiến lợc kinh tế, Thông tin khoa học Những vấn đề trị - xã hội, số 2042, tháng 10-2009 68 Vũ Quang: Đảng Ngời giáo dục rèn luyện niên ta, Nxb Thanh niên, H 1990 69 Hoàng Bình Quân (chủ biên): Tổng quan tình hình niên, công tác Đoàn phong trào Thanh thiếu nhi (nhiệm kỳ khóa VII, 1997-2002), Trung ơng đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, 2002 70 Nguyễn Văn Sáu: Bồi dỡng lý tởng cho niên giai đoạn (Kỷ yếu Hội thảo khoa học), Nxb CTQG, H 2005 71 Lê Quang Sơn: Những đặc trng tâm lý định hớng giá trị niên Việt Nam đại, Nxb Thanh niên, H 1998 72 Vũ Oanh: Tập hợp đoàn kết rộng rãi niên mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh, Nxb Thanh niên, H 1995 73 Xã hội hóa giáo dục vai trò nhà nớc, Thông tin khoa học Những vấn đề trị - xã hội, số 36, tháng 9-2009 74 Mạch Quang Thắng (chủ biên): Giáo trình t tởng Hồ Chí Minh (dùng trờng đại học cao đẳng) Bộ Giáo dục Đào tạo, năm 2005-2006 75 Song Thành: Hồ Chí Minh - nhà văn hoá kiệt xuất, Nxb CTQG, H 1999 196 76 Song Thành: Hồ Chí Minh Nhà t tởng lỗi lạc, Nxb Lý luận trị, H 2005 77 Song Thành: Phơng pháp luận phơng pháp nghiên cứu Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, H 1997ngày 78 Nguyễn Tài Th: Suy nghĩ hệ giá trị tinh thần thời kỳ đổi nớc ta nay, Tạp chí Triết học, số 1, tháng 3-1995, tr 6-8 79 Võ Minh Tuấn: ý thức đạo đức sinh viên Việt Nam - Thực trạng xu hớng vận động ý thức đạo đức sinh viên nay, Luận án tiến sĩ Triết học, ĐHKHXH NV, 2004 80 Nguyễn Văn Tùng: Tìm hiểu t tởng Hồ Chí Minh giáo dục niên, xuất năm 1999 81 Thái Duy Tuyên: Sự biến đổi định hớng giá trị niên Việt Nam điều kiện kinh tế thị trờng, Tạp chí Triết học, số 1, tháng 3-1995 82 Lê Văn Tích: Đa t tởng Hồ Chí Minh vào sống vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb CTQG, H 2006 83 Tổng quan tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam năm 2009 triển vọng 2010, Thông tin khoa học Những vấn đề trị - xã hội, số 52, tháng 122009 84 Nguyễn Ngọc Toàn: đông phát triển giá trị phổ biến, Tạp chí Triết học điện tử, Bài đăng tài ngày 5-2-2007 85 Trung ơng Đoàn TNCS Hồ Chí Minh: học lý luận trị cho đoàn viên niên, xuất năm 2004 86 Trung ơng Đoàn TNCS Hồ Chí Minh: Văn kiện Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ IX, 2007 87 Trung ơng Đoàn TNCS Hồ Chí Minh: Tổng quan tình hình niên, công tác Đoàn phong trào thiếu nhi nhiệm kỳ 2002-2007, Nxb Thanh niên, H 2007 88 NguyễnVăn Trung: Chính trị niên, Nxb CTQG, H 1996 197 89 Trần Văn Trung: Một số vấn đề sách niên thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc, Tạp chí Thanh niên, số 19, tháng 8-2008, tr 8-9 90 Chu Tác Trụ: Chủ nghĩa kinh tế giáo dục đại hcj, cao đẳng, Thông tin khoa học Những vấn đề trị - xã hội, số 17, tháng 9-2009 91 Vị trách nhiệm niên, Báo Thanh niên điện tử, Bài đăng tải ngày 29-4-2008 92 Viện Nghiên cứu Thanh niên: Những vấn đề nghiên cứu thiếu nhi thời kỳ đổi mới, Kỷ yếu Hội thảo khoa học năm 1999 93 Viện Nghiên cứu Thanh niên: Thanh niên Việt Nam trớc thềm kỷ 21 Số liệu phân tích, Nxb Thanh niên, H 2000 94 Hồ Đức Việt: Thanh niên với nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, Nxb Thanh niên, H 1996 95 Hồ Đức Việt: Thanh niên Việt Nam với hội nhập khu vực giới, Nxb Thanh niên, H 1997 96 Chu Xuân Việt: Cơ sở lý luận chiến lợc phát triển niên, xuất năm 2005 97 Việt Nam trớc yêu cầu hội nhập quốc tế giáo dục: Một chiến lợc, hai kịch bản, Thông tin khoa học Những vấn đề trị - xã hội, số 35, tháng 8-2009 98 Huỳnh Khái Vinh (Chủ biên): Một số vấn đề lối sống, đạo đức chuẩn giá trị xã hội, Nxb CTQG, H 2001 198 Học viện trị - hành quốc gia Hồ Chí Minh kiến nghị đề tài khoa học cấp năm 2009 Mã số: phơng thức giáo dục t tởng hồ chí Minh cho thanh, thiếu niên Cơ quan chủ trì : Viện Hồ Chí Minh Chủ nhiệm đề tài : PGS.TS phạm hồng chơng Th ký đề tài : CN Trần Thị Nhuần Hà Nội - 2010 Danh sách cộng táC VIÊN pgs.ts Phạm Ngọc Anh, Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh PGS TS Nguyễn Khánh Bật, Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh TS.Phạm Văn Bính, Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh TS Đào Trọng Cảng , Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh PGS.TS Phạm Hồng Chơng, Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh PGS TS Thành Duy, Viện Khoa học xã hội Việt Nam TS Nguyễn Thị Kim Dung, Học Viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh TS Trần Văn Hải, Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh ThS Phạm Thị Hằng, Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 10 Th.S Trần Thị Huyền, Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh 11 ThS Ngô Thị Khánh, Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 12 ThS An Thị Mai, Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 13 TS Trần Thị Quy Nhơn, Học viện Thành thiếu niên Việt Nam 14 CN Trần Thị Nhuần, Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh 15 PGS.TS Bùi Đình Phong, Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh 16 TS Đặng Văn Thái, Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh 17 PGS.TS Vũ Văn Thuấn, Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh 18 PGS.TS Lê Văn Tích, Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh 19 PGS TS Trịnh Đình Tùng, Đại học S phạm Hà Nội 20 PGS TS Hoàng Trang, Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh 21 TS Trần Minh Trởng, Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh 22 ThS Nguyễn Thị Lơng Uyên, Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh Nội dung kiến nghị Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tuyển thầu "Phơng thức giáo dục t tởng Hồ Chí Minh cho thiếu niên kết thúc hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở xác định lí luận chung phơng thức giáo dục t tởng Hồ Chí Minh cho thanh, thiếu niên, đối chiếu với tình hình thực phơng thức giáo dục t tởng Hồ Chí Minh cho thiếu niên từ sau Đại hội toàn quốc lần thứ VII Đảng (1991) đến trớc Hội nghị lần thứ bảy BCHTW (khóa X) (2007) sở nghiên cứu vận động tình hình khách quan, đề tài xác định phơng thức giáo dục t tởng Hồ Chí Minh cho thiếu niên phù hợp với điều kiện Phơng thức giáo dục t tởng Hồ Chí Minh cho thanh, thiếu niên mà đề tài nêu lên, với lí luận thực tiễn trên, bao gồm hệ thống phơng pháp, hình thức cụ thể Hệ thống phơng pháp hình thức giáo dục hệ thống mở, không vận động tác động yếu tố chủ quan nh chủ thể giáo dục, mục tiêu, nội dung giáo dục mà đợc điều chỉnh sở nguyên tắc trớc vận động không ngừng yếu tố khác mà chủ yếu biến đổi đối tợng giáo dục thiếu niên trớc tác động vận động tình hình nớc giới Từ kết nghiên cứu khoa học đạt đợc đề tài khoa học cấp Bộ "Phơng thức giáo dục t tởng Hồ Chí Minh cho thiếu niên, Ban chủ nhiệm tác giả tham gia xin nêu số ý kiến với Đảng, Nhà nớc Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh nhằm tiếp tục nâng cao chất lợng, hiệu phơng thức giáo dục t tởng Hồ Chí Minh cho thanh, thiếu niên, đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi thời kỳ phát triển đất nớc Do phạm vi công tác mình, trình độ, nêu nhận thức khoa học rút từ nghiên cứu đề tài xem nh kiến nghị với Đảng Nhà nớc Kiến nghị bao gồm nhóm vấn đề nhận thức, đạo, tổ chức thực số giải pháp cụ thể sau đây: Cần xây dựng chiến lợc riêng giáo dục t tởng Hồ Chí Minh cho thanh, thiếu niên, nhi đồng Phơng thức giáo dục, giáo dục t tởng, đợc hình thành trớc hết chủ thể giáo dục Phơng thức giáo dục t tởng Hồ Chí Minh cho thiếu niên đợc hình thành với phơng pháp hình thức nh nào, tầm mức cao hay thấp kết phụ thuộc vào quan niệm Đảng việc xác định vị trí, vai trò mục tiêu việc giáo dục t tởng Hồ Chí Minh hệ trẻ Đảng ta khẳng định: Thanh niên rờng cột nớc nhà, chủ nhân tơng lai đất nớc, lực lợng xung kích xây dựng bảo vệ Tổ quốc, nhân tố định thành bại nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, hội nhập quốc tế xây dựng chủ nghĩa xã hội Thanh niên đợc đặt vị trí trung tâm chiến lợc bồi dỡng, phát huy nhân tố nguồn lực ngời Chăm lo, phát triển niên vừa mục tiêu, vừa động lực bảo đảm cho ổn định phát triển vững bền đất nớc1 Trên sở đó, Đảng xác định nhiệm vụ: Chăm lo, bồi dỡng, giáo dục niên thành lớp ngời vừa hồng, vừa chuyên theo t tởng Hồ Chí Minh trách nhiệm hệ thống trị dới lãnh đạo Đảng, vai trò quan trọng Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, gia đình, nhà trờng xã hội2 Đảng cộng sản Việt Nam-Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy BCHTƯ, Nxb CTQG, H, 2008, tr 35 Đảng cộng sản Việt Nam-Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy BCHTƯ, Nxb CTQG, H, 2008, tr 42 Đại hội VII Đảng xác định: với chủ nghĩa Mác Lênin, t tởng Hồ Chí Minh tảng t tởng kim nam cho hành động Đảng cách mạng nớc ta Điều đồng nghĩa với việc xác định t tởng Hồ Chí Minh có vị trí, vai trò ý thức hệ chủ đạo ngời Việt Nam Do vậy, t tởng Hồ Chí Minh trọng tâm giáo dục cho hệ kế tục nghiệp Đảng toàn dân ta thanh, thiếu niên Nhng phải nói t tởng Hồ Chí Minh trọng tâm giáo dục thuộc tầm chiến lợc t duy, thuộc lĩnh vực giới quan, tức định hớng quan trọng giá trị ngời nghiệp cách mạng mà thiếu ngời ta nhận thức sai mục tiêu sống, ý nghĩa đời nh mục tiêu xây dựng đất nớc Những định hớng bao gồm định hớng lý tởng sống, định hớng phơng pháp t khoa học định hớng nhìn nhận thực tiễn thời đại Giáo dục ngời nói chung vấn đề chiến lợc, trình đợc tiến hành từ cắp sách đến hết đời Đặc biệt việc giáo dục ý thức hệ phải đợc đối xử thực nhiệm vụ hàng đầu chiến lợc chung giáo dục ngời Trong lịch sử mình, Đảng ta có nghị niên, nhng cha có nghị chung cho việc giáo dục lực lợng niên thiếu niên, nhi đồng Tại Hội nghị lần thứ bảy BCHTƯ (khóa X), Bộ Chính trị phải giải trình lí cha đa bổ sung thêm nội dung giáo dục thiếu niên, nhi đồng vào dự án Điều chứng tỏ yêu cầu khách quan việc giáo dục hệ cách mạng cho đời sau, có giáo dục t tởng Hồ Chí Minh- với ý nghĩa đầy đủ nh nêu trên- phải bao gồm niên thiếu niên, nhi đồng Với tất lí từ thực tiễn gần hai mơi năm tiến hành giáo dục t tởng Hồ Chí Minh nớc ta, đồng thời để thực tổng hợp phơng pháp, hình thức giáo dục t tởng Hồ Chí Minh đạt đợc mục tiêu, chủ thể giáo dục Đảng cần xây dựng chiến lợc riêng giáo dục t tởng Hồ Chí Minh cho thanh, thiếu niên, nhi đồng Tập trung thực phơng thức giáo dục t tởng Hồ Chí Minh cho thiếu niên, nhi đồng thông qua nhà trờng Với chiến lợc giáo dục t tởng Hồ Chí Minh bao gồm cho niên, thiếu niên nhi đồng vấn đề đặt phải đặt trọng tâm thực phơng thức giáo dục thông qua nhà trờng Giáo dục t tởng Hồ Chí Minh nhà trờng không đảm bảo tính tổ chức cao giáo dục mà đảm bảo tính hệ thống, khoa học nội dung phơng pháp giáo dục hệ trẻ Nói cách khác, giáo dục t tởng Hồ Chí Minh thông qua nhà trờng phơng thức tốt để đạt đợc mục tiêu đề nhiệm vụ đào tạo hệ cách mạng cho đời sau theo t tởng Hồ Chí Minh Hơn nữa, thông qua nhà trờng, thực đợc tổng hợp phơng thức hình thức giáo dục khác Bởi vậy, để thực tốt phơng thức giáo dục t tởng Hồ Chí Minh cho thiếu niên nhi đồng nhà trờng, phải giải hai vấn đề sau đây: Một là, cần rà soát xây dựng nội dung giáo dục t tởng Hồ Chí Minh cách khoa học, hệ thống cho toàn bậc học, từ bậc tiểu học đến đại học Phơng thức giáo dục t tởng Hồ Chí Minh nhà trờng có đợc thực tốt hay không phụ thuộc vào nội dung giáo dục Hiện nay, hệ thống giáo dục phổ thông cấp cha thể đợc rõ nội dung giáo dục t tởng Hồ Chí Minh Nội dung học t tởng Hồ Chí Minh bậc đại học đợc thực điều chỉnh, nhiên nội dung là phiên chơng trình đợc dạy hệ thống trờng Đảng Điều cho thấy tính không hệ thống, đồng nội dung giáo dục t tởng Hồ Chí Minh toàn hệ thống giáo dục đào tạo nớc ta Bởi vậy, để thực có hiệu phơng thức giáo dục t tởng Hồ Chí Minh qua nhà trờng, việc phải làm phối hợp xây dựng nội dung giáo dục t tởng Hồ Chí Minh cho toàn hệ thống giáo dục đào tạo nớc ta Để phát huy hiệu nội dung cần phải tăng cờng sở vật chất kĩ thuật để đảm bảo đầy đủ tài liệu học tập đại hóa phơng pháp hình thức gíảng day t tởng Hồ Chí Minh nhà trờng Hai là, phải giáo dục t tởng Hồ Chí Minh cho cho đội ngũ cán giáo dục nhà trờng Phơng thức gíao dục t tởng Hồ Chí Minh nhà trờng đợc thực ngời giáo dục Bởi vậy, có nội dung giáo dục chuẩn mực, phù hợp, hiệu phơng thức giáo dục nhà trờng phụ thuộc vào ngời giáo dục Ngời giáo dục nhà trờng bao gồm ngời trực tiếp giảng dạy t tởng Hồ Chí Minh ngời thầy không trực tiếp làm công tác Bởi học sinh không học nội dung t tởng Hồ Chí Minh mà học tập t tởng Hồ Chí Minh qua gơng tất ngời thầy nhà trờng Bởi vậy, xuất phát từ thực tiễn đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy t tởng Hồ Chí Minh cha đợc đào tạo hệ thống, số lợng (ở hệ đại học cao đẳng) đội ngũ giáo viên dạy lịch sử, ngữ văn, giáo dục công dân (ở trờng phổ thông) cha có hiểu biết t tởng Hồ Chí Minh phải giảng dạy lồng ghép vấn đề liên quan tới t tởng Hồ Chí Minh, xuất phát từ yêu cầu giáo dục t tởng Hồ Chí Minh qua phơng pháp nêu gơng, cần thiết phải giáo dục t tởng Hồ Chí Minh cho tất nhà giáo nhà trờng Việc giáo dục t tởng Hồ Chí Minh cần phải đợc thực cán làm công tác Đòan, Hội, Đội Về lâu dài, việc giáo dục t tởng Hồ Chí Minh cho giáo viên đợc thông qua hệ thống trờng đại học cao đẳng s phạm theo quy chuẩn ngành giáo dục đào tạo, giáo viên trực tiếp giảng dạy môn t tởng Hồ Chí Minh môn có lồng ghép t tởng Hồ Chí Minh Nhng để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ để thực tốt phơng thức giáo dục t tởng Hồ Chí Minh nhà trờng, cần giáo dục t tởng Hồ Chí Minh cho tất giáo viên giáo dục phổ thông Đây kinh nghiệm thực tiễn có hiệu mà Viện Hồ Chí Minh phối hợp với tỉnh Ninh Thuận Lâm Đồng thực năm qua Mặt khác, phải kiên loại trừ khỏi hệ thống nhà trờng cán giáo dục không đủ phẩm chất nhà giáo dục Tăng cờng đầu t sở vật chất, kĩ thuật cho việc thực phơng giỏo dc t tng H Chớ Minh qua hệ thống thông tin, truyền thông loại hình nghệ thuật Trong điều kiện xã hội thông tin đại, vợt trội hẹ thống thông tin truyền thông làm tăng hiệu phơng thức giáo dục t tởng Hồ Chí Minh Do vậy, cần tăng cờng đầu t công nghệ để tận dụng sức mạnh hệ thống thông tin, truyền thông vào việc giáo dục t tởng Hồ Chí Minh cho hệ trẻ Mặt khác, phải cải tiến đổi hoạt động thông tin, truyền thông từ việc biên soạn nội dung đến thay đổi hình thức biểu đạt, từ khâu chuẩn chơng trình tới phổ biến phát hành chơng trình, để chơng trình thông tin, truyền thông Hồ Chí Minh ngày phong phú đa dạng, sát thực với nhu cầu đòi hỏi thanh, thiếu niên nhi đồng Phải nâng cao lực hiệu phơng tiện truyền thông, báo chí, phát thanh, truyền hình, xuất thuộc hệ thống Đoàn, Hội, Đội với nội dung gắn liền với nhận thức hành vi lớp ngời trẻ tuổi để công tác thông tin, truyền thông t tởng Hồ Chí Minh ngày thiết thực hiệu Chấm dứt tình trạng thiếu tài liệu, sách học tập, tham khảo đời, nghiệp t tởng Hồ Chí Minh thanh, thiếu niên, nhi đồng, nhà trờng tổ chức Đoàn, Hội, Đội Đồng thời phải kiểm soát chặt chẽ việc xuất bản, phát hành loại sách, báo, Hồ Chí Minh cho hệ trẻ, không để thị trờng tự chi phối xuất thiếu kiểm soát sách có liên quan đến Hồ Chí Minh Cần dành thời lợng thông tin, truyền thông thích đáng để thờng xuyên tuyên truyền giáo dục t tởng Hồ Chí Minh cho thanh, thiếu niên, nhi đồng Mặt khác, phải có kiểm soát chặt chẽ, ngăn chặn thông tin đầu độc hệ trẻ, mạng internet Trong điều kiện nay, niên hớng tới loại hình văn hóa nghệ thuật mới, đại phù hợp với qui luật phát triển tâm lý tuổi trẻ Bởi cần có đầu t thích đáng loại hình nghệ thuật gắn với giáo dục t tởng Hồ Chí Minh để thu hút thiếu niên nhi đồng Thờng xuyên giáo dục t tởng Hồ Chí Minh cho thanh, thiếu niên nhi đồng thông qua phong trào vận động cách mạng Phơng thức gíao dục t tởng Hồ Chí Minh thông qua phong trào vận động cách mạng thực tổng hợp đợc phơng pháp hình thức giáo dục khác: từ nhà trờng, kết hợp giáo dục nhà trờng-gia đìnhxã hội đến tham gia hệ thống trị, hệ thống truyền thông, thông tin đại chúng đặc biệt, phơng thức phù hợp với hệ trẻ lứa tuổi khác nhau, vùng miền khác Phơng thức giáo dục t tởng Hồ Chí Minh thông quan phong trào vận động cách mạng tạo môi trờng thực tiễn rộng lớn để hệ trẻ có điều kiện kết hợp đợc lí luận với thực tiễn, kết hợp học với hành Phơng thức khẳng định tăng cờng vai trò lực tổ chức Đoàn, Hội, Đội việc giáo dục t tởng Hồ Chí Minh cho hệ trẻ từ thực tiễn phong trào vận động cách mạng Thực phơng thức giáo dục t tởng Hồ Chí Minh cho thanh, thiếu niên nhi đồng thông qua phong trào vận động cách mạng phải đợc chuẩn bị chu đáo, cẩn thận, từ kế hoạch nội dung đến thời điểm tiến hành, thời hạn phong trào tổng kết vận động Một vấn đề quan trọng không đợc đặt tiến hành phong trào vận động cách mạng nh cần phải đợc cân nhắc, tính toán từ đầu Bởi thế, phơng thức giáo dục t tởng Hồ Chí Minh cho thiếu niên nhi đồng thông qua phong trào vận động cách mạng không vận dụng tổng hợp phơng thức khác mà mang tính khoa học cao đòi hỏi khắt khe thực giáo dục Bởi vậy, phát động phong trào vận động cách mạng, đặc biệt phong trào giáo dục t tởng Hồ Chí Minh cho thiếu niên phải đợc chuẩn bị chu đáo, cẩn trọng tất phơng diện, kể vấn đề thuộc tâm lí tuổi trẻ Do đó, giải thành công tất vấn đề phức tạp tạo điều kiện cho cán làm công tác Đoàn, Hội, Đội nâng cao lực toàn diện Đẩy mạnh đấu tranh chống lại luận điểm kẻ thù Trong điều kiện nay, lực chống đối Việt Nam nớc mu toan diễn biến hòa bình, với khả vật 10 chất lớn, lại sức tìm tòi phơng pháp hình thức tinh vi, xảo quyệt để xuyên tạc Hồ Chí Minh nhằm chiếm lĩnh t tởng hệ trẻ với mục tiêu lôi kéo họ chống phá cách mạng Việt Nam Bởi vậy, cần phải tăng cờng việc chống lại luận điệu kẻ thù Trong đấu tranh lĩnh vực t tởng này, mặt, phải vạch trần cách khoa học luận điểm vu khống, bôi nhọ kẻ thù; mặt khác, cần phải khẳng định khoa học tất vấn đề đời, nghiệp, t tởng Hồ Chí Minh Để thực đợc nhiệm vụ trên, phải tiến hành nghiên cứu sâu hơn, công phu, có toàn diện ngời t tởng Hồ Chí Minh để vừa lấy làm nội dung giáo dục, vừa làm sở chắn cho việc chống lại luận điệu kẻ thù Chính vậy, cần có đầu t thích đáng ngời, vật chất kĩ thuật đạo sát Đảng cho việc thực nhiệm vụ quan trọng Chúng cho Đảng Nhà nớc phải giao cho quan có đầy đủ lực thẩm quyền để tổ chức đấu tranh chống lại luận điệu kẻ thù cách lâu dài theo phơng pháp thích hợp 11 [...]... tác giáo dục t tởng Hồ Chí Minh cho thanh, thiếu niên nớc ta 4 Nội dung nghiên cứu: Mở Đầu Chơng I Phơng thức giáo dục t tởng Hồ Chí Minh cho thanh, thiếu niên - một số vấn đề lý luận I Quan niệm về giáo dục t tởng Hồ Chí Minh cho thanh, thiếu niên II Nhận thức chung về phơng thức giáo dục t tởng Hồ Chí Minh cho thanh, thiếu niên Chơng II về Thực trạng phơng thức giáo dục t tởng 18 Hồ Chí Minh cho thanh, ... I Phơng thức giáo dục t tởng Hồ Chí Minh cho thanh, thiếu niên một số vấn đề lý luận I- Quan niệm về giáo dục t tởng Hồ Chí Minh cho thanh, thiếu niên Để nhận thức rõ quan niệm về giáo dục t tởng Hồ Chí Minh cho thanh, thiếu niên trong bối cảnh hiện nay, trớc hết phải tìm hiểu t tởng Hồ Chí Minh về thanh, thiếu niên, cũng nh ý kiến của Ngời trong việc giáo dục, rèn luyện cho thanh, thiếu niên Đây... trạng phơng thức giáo dục t tởng 18 Hồ Chí Minh cho thanh, thiếu niên trong những năm đổi mới ở nớc ta I- Điều kiện kịch sử hình thành phơng thức giáo dục t tởng Hồ Chí Minh cho thanh, thiếu niên II- Tình hình thực hiện phơng thức giáo dục t tởng Hồ Chí Minh cho thanh, thiếu niên Chơng III phơng thức giáo dục t tởng Hồ Chí Minh cho thanh, thiếu niên trong điều kiện hiện nay ở nớc ta trong điều kiện hiện... tởng Hồ Chí Minh trong giáo dục truyền thống dân tộc cho thế hệ trẻ (trong cuốn: Hồ Chí Minh về giáo dục, 2007, tr.621-630) của Nguyễn Thị Côi; Chủ tịch Hồ Chí Minh với vận động giáo dục đạo đức cách mạng cho thanh niên của Thái Bình Dơng, Tạp chí Giáo dục lý luận (Số 9-2005); Học Hồ Chủ tịch Hồ Chí Minh- chúng ta học gì? của Phạm Văn Đồng (2008) Ngoài ra, xuất phát từ quan điểm giáo dục cho thanh, thiếu. .. nghiên cứu về t tởng Hồ Chí Minh về giáo dục của một số nhà nghiên cứu giáo dục 2.3- Nghiên cứu giáo dục t tởng Hồ Chí Minh cho thanh, thiếu niên, đặc biệt là cho thanh niên có một số đề tài khoa học, công trình sách, bài viết sau: - Thanh, thiếu niên học sinh với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc của Nguyễn Phơng Hồng (1997); Tìm hiểu t tởng Hồ Chí Minh về giáo dục thanh niên của Nguyễn Văn... khách quan của việc đổi mới phơng thức giáo dục t tởng Hồ Chí Minh cho thanh, thiếu niên II Nội dung phơng thức giáo dục t tởng Hồ Chí Minh cho thanh, thiếu niên Kết luận 5 Phơng pháp nghiên cứu: - Nắm chắc những quan điểm có ý nghĩa phơng pháp luận trong di sản lí luận Mác - Lênin, Hồ Chí Minh và Đảng cộng sản Việt Nam về phơng thức giáo dục đối với với thanh, thiếu niên - Sử dụng tổng hợp các phơng... Vấn đề giảng dạy t tởng Hồ Chí Minh cho thanh, thiếu niên có các công trình, bài viết sau: - Giáo trình đào tạo, bồi dỡng giáo viên t tởng Hồ Chí Minh cho ngành giáo dục- đào tạo: Giáo trình T tởng Hồ Chí Minh (các hệ lý luận 15 trung cấp, cao cấp, cử nhân khoa học chính trị) của Học viện Chính trị-Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh (2004, 2006, 2007) - Sử dụng tài liệu Hồ Chí Minh trong nghiên cứu và... bản của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh về giáo dục t tởng, góp phần làm rõ những vấn đề lí luận về phơng thức giáo dục t tởng Hồ Chí Minh trong nhiệm vụ bồi dỡng thế hệ cách mạng cho đời sau, đặc biệt là đối với thanh, thiếu niên nớc ta 19 - Góp phần chỉ ra những nguyên tắc và nội dung đổi mới phơng thức giáo dục nhằm nâng cao chất lợng giáo dục t tởng Hồ Chí Minh cho thanh, thiếu niên ở nớc ta trong điều... cứu thanh thiếu nhi trong thời kỳ đổi mới (Kỷ yếu Hội thảo khoa học của Viện Nghiên cứu Thanh niên- 1999); Giáo dục, rèn luyện thanh niên theo t tởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Hữu Đức làm chủ biên (2000); T tởng Hồ Chí Minh về giáo dục thanh niên của Đoàn Nam Đàn (2002); Thanh niên học tập và làm theo t tởng Hồ Chí Minh của Dơng Tự Đam (2003); Giáo dục thanh niên. .. đề lí luận về phơng thức giáo dục t tởng Hồ Chí Minh, nghiên cứu về sự vận động của các điều kiện lịch sử và con ngời ở nớc ta cũng nh thực trạng và hiệu quả phơng pháp giáo dục t tởng Hồ Chí Minh cho thanh, thiếu niên thời gian gần đây, đề tài chỉ rõ những căn cứ, nguyên tắc, nội dung và đề xuất một số kiến nghị để đổi mới phơng thức giáo dục t tởng Hồ Chí Minh cho thanh, thiếu niên nhằm khắc phục ... tởng Hồ Chí Minh cho 21 thanh, thiếu niên - Một số vấn đề lý luận I Quan niệm giáo dục t tởng Hồ Chí Minh cho thanh, 25 thiếu niên T tởng Hồ Chí Minh thanh, thiếu niên việc giáo dục 26 thanh, thiếu. .. tởng Hồ Chí Minh cho thanh, thiếu niên II Nội dung phơng thức giáo dục t tởng Hồ Chí Minh cho 163 thanh, thiếu niên Nguyên tắc xây dựng phơng thức giáo dục t tởng Hồ Chí Minh 165 cho thanh, thiếu. .. thức giáo dục t tởng Hồ Chí Minh cho thanh, thiếu niên - số vấn đề lý luận I Quan niệm giáo dục t tởng Hồ Chí Minh cho thanh, thiếu niên II Nhận thức chung phơng thức giáo dục t tởng Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 09/12/2015, 09:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan