1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

dự án cải tạo sông Tô Lịch

56 863 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 529,5 KB

Nội dung

trình bày về dự án cải tạo sông Tô Lịch

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Đặt vấn đề Môi trờng nói chung và ô nhiễm môi trờng nói riêng hiện đang là vấn đề đợc quan tâm trên toàn thế giới. Việc khắc phục suy thoái môi trờng, cải tạo môi trờng đang ô nhiễm thờng đòi hỏi một nguồn vốn rất lớn và thờng đợc đầu t bởi Ngân sách Nhà nớc hoặc nguồn vốn vay nớc ngoài. Việc cải thiện môi trờng một khu vực ô nhiễm đợc xem xét theo nguyên tắc ngời gây ô nhiễm phải trả tiền, những chủ thể gây ô nhiễm khu vực phải có trách nhiệm chi phí cho thiệt hại môi trờng do họ gây ra. Hiện nay đã có rất nhiều các nhà máy thờng xuyên phải đóng phí về nớc thải, rác thải . Tuy nhiên ngời ta thờng không xét tới khía cạnh khi khu vực ô nhiễm đợc cải tạo sẽ có khá nhiều ngời đợc hởng lợi và họ sẵn sàng trả một khoản tiền nhất định để đóng góp cho việc cải tạo. Vì vậy việc tính tới thu mức phí đóng góp cải thiện môi trờng của những ngời đợc hởng lợi trực tiếp từ việc cải thiện môi tr- ờng là cần thiết, giúp giảm bớt gánh nặng ngân sách của Nhà nớc. Trờng hợp đề tài nghiên cứu tập trung vào việc cải thiện môi trờng sông Lịch (nằm trong Dự án cải tạo hệ thống thoát nớc Hà Nội). Sông Lịch ô nhiễm chủ yếu do 3 nguồn: nớc thải sinh hoạt của dân c, nớc thải bệnh viện và nớc thải của các nhà máy. Nh vậy, theo nguyên tắc ngời gây ô nhiễm phải trả tiền, dân c, nhà máy và bệnh viện là ba chủ thể có trách nhiệm phải chi phí cho thiệt hại môi trờng do họ gây ra. Nhng nếu nhìn công việc cải tạo sông Lịch theo nguyên tắc ngời đợc hởng lợi phải trả tiền, thì việc chỉ thu qua phí nớc thải là cha đầy đủ. Khi sông đợc cải tạo, thành phố Hà Nội sẽ thoát khỏi tình trạng ngập úng hàng năm đặc biệt những ngời đợc hởng lợi trực tiếp nhiều nhất là bộ phận dân c sống hai bên bờ sông Lịch bởi cải tạo sông cũng có nghĩa là môi trờng sống của họ đợc cải thiện. Nếu Nhà nớc cải thiện môi trờng sông Lịch chỉ bằng nguồn vốn cải tạo đầu t từ chính phủ sẽ dẫn đến tình trạng thiếu hiệu quả trong quá trình quản lí và sử dụng do sự xuất hiện của một số ngời ăn theo, chủ yếu là bộ phận dân c ở hai bên sông. Vì vậy, sự kết hợp giữa vốn của Nhà nớc, nguồn thu từ phí nớc thải cùng với nguồn vốn huy động từ dân c hai bên sông để cải tạo sông Lịch là phơng án có tính khả thi và bền vững. Chính từ những lý do trên đã thôi thúc chúng em thực hiện đề tài: Xây dựng mô hình xác định mức phí đóng góp của cộng đồng dân c trực tiếp h- ởng lợi từ việc cải thiệnmôi trờng sông Lịch giúp giảm bớt gánh nặng chi tiêu Ngân sách Nhà (Trờng hợp nghiên cứu mẫu: Dự án cải tạo sông Lịch). Mục tiêu nghiên cứu Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Phơng pháp Đánh giá ngẫu nhiên CVM là phơng pháp sử dụng đờng cầu để đo lờng phúc lợi xã hội. Mục tiêu chính của đề tài là muốn vận dụng những lý thuyết đã đợc học vào thực tế nhằm tăng khả năng nắm bắt một phơng pháp hiệu quả, đa ra một mô hình tính phúc lợi xã hội dựa vào Mức giá sẵn lòng trả (WTP) của ngời dân. Từ mô hình này xác định đợc mức phí huy động trong bộ phận dân c hai bên sông Lịch theo phơng thức thu từng hộ gia đình trong từng quý (3 tháng). Phạm vi nghiên cứu Phạm vi sử dụng phơng pháp: Sử dụng phơng pháp Đánh giá ngẫu nhiên để xác định mức phí từ dân theo nguyên tắc ngời hởng lợi phải trả tiền. Địa bàn nghiên cứu: Sự ô nhiễm của sông Lịch có ảnh hởng rất lớn đến đời sống và sản xuất của toàn thành phố Hà Nội, đặc biệt là các khu dân c sống sát hai bên bờ sông. Đề tài nghiên cứu chỉ đề cập đến việc thu phí của những khu dân c này để cải tạo môi trờng sông Lịch mang lại lợi ích thiết thực cho họ bởi những hộ gia đình sống sát hai bên sông là những ngời chịu tác động trực tiếp của ô nhiễm môi trờng đồng thời họ cũng là những ngời đầu tiên đợc hởng lợi khi môi trờng hai bên bờ sông đợc cải tạo. Địa bàn nghiên cứu trên 3 phờng: phờng Yên Hoà, phờng Thợng Đình và phờng Hạ Đình. Phơng pháp nghiên cứu Phơng pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM): phơng pháp này sử dụng cách phỏng vấn và phát phiếu điều tra các gia đình tại địa điểm môi trờng cần nghiên cứu nhằm tìm ra Mức giá sẵn lòng trả (WTP) của ngời dân cho công việc cải tạo môi trờng sông Lịch. Kết hợp sử dụng phơng pháp CVM với các lý thuyết kinh tế môi trờng khác để tìm ra phơng pháp phù hợp cho việc đánh giá lợi ích của ngời dân khi đợc hởng hàng hoá, dịch vụ công cộng. Kết cấu đề tài: Đề tài có kết cấu gồm 3 chơng Chơng I: Cơ sở lý luận xác định phí bảo vệ môi trờng. Chơng II: Hiện trạng ô nhiễm nớc và Dự án cải tạo hệ thống thoát nớc Hà Nội. Chơng III: xác định mức phí từ dân cho việc cải tạo sông Lịch Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chơng I Cơ sở lý luận xác định phí bảo vệ môi trờng 1.1. Khái niệm và các nguyên tắc trong xác định mức phí bảo vệ môi trờng 1.1.1.Khái niệm Pháp lệnh về phí và lệ phí của Uỷ Ban Thờng Vụ Quốc hội khoá 10 qui định: Phí là khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải trả khi đợc một tổ chức, cá nhân khác cung cấp dịch vụ đợc quy định trong Danh mục phí. Danh mục phí thuộc lĩnh vực môi trờng đợc qui định tại Mục A, Khoản 10 pháp lệnh gồm 11 khoản trong đó có các loại phí liên quan tới môi trờng đặc biệt là phí bảo vệ môi trờng. Phí bảo vệ môi trờng đợc Nghị định số 57/2002/NĐ-CP của Chính phủ qui định chi tiết thi hành Pháp lệnh phí và lệ phí qui định thành 6 loại nh sau: - Phí bảo vệ môi trờng đối với nớc thải. - Phí bảo vệ môi trờng đối với xăng dầu, khí thải từ việc sử dụng than đá và các loại nhiên liệu đốt khác. - Phí bảo vệ môi trờng đối với chất thải rắn. - Phí bảo vệ môi trờng về tiếng ồn. - Phí bảo vệ môi trờng đối với sân bay, nhà ga bến cảng, phí bảo vệ môi tr- ờng đối với khai thác dầu mỏ, khí đốt và khoáng sản khác. Nh vậy phí nói chung, phí bảo vệ môi trờng nói riêng đợc hiểu là một khoản nghĩa vụ tài chính mà các tổ chức, cá nhân phải trả khi đợc hởng một dịch vụ nào đó (chẳng hạn dịch vụ về môi trờng). Để đảm bảo chất lợng môi tr- ờng sống cho các đối tợng xã hội, Nhà nớc phải đầu t một khoản tài chính lớn cho công tác bảo vệ môi trờng. Do vậy, trách nhiệm của các tổ chức và cá nhân là phải trả một phần chi phí nêu trên cho Nhà nớc. Hiện nay, ở Việt Nam đang thực hiện các loại phí nh: phí vệ sinh thành phố, phí về cung cấp nớc sinh hoạt và tới tiêu trên đồng ruộng và đặc biệt đã có qui định cụ thể về mức và phơng thức đóng góp Phí bảo vệ môi trờng đối với nớc thải. Đây hầu hết là các loại phí dựa trên nguyên tắc ngời gây ô nhiễm phải trả tiền, ở Việt Nam hiện nay còn cha quan tâm tới việc thiết lập các loại phí dựa trên cơ sở nguyên tắc ngời h- ởng lợi phải trả tiền. 1.1.2. Các nguyên tắc trong xác định mức phí bảo vệ môi trờng. a. Nguyên tắc ngời gây ô nhiễm phải trả tiền (PPP) Nguyên tắc này bắt nguồn từ các sáng kiến do tổ chức Hợp tác kinh tế và phát triển (OECD) đề ra vào các năm 1972 và 1974 . PPP Tiêu chuẩn năm 1972 có quan điểm những tác nhân gây ô nhiễm phải trả mọi chi phí cho hoạt động kiểm soát và phòng chống ô nhiễm. PPP Mở rộng năm 1974 chủ trơng rằng, các tác nhân gây ô nhiễm thì ngoài việc tuân theo các chỉ tiêu đối với viềc gây ô nhiễm thì còn phải bồi thờng thiệt hại cho những ngời bị thiệt hại do ô mhiễm này gây ra. Nói tóm lại, theo nguyên tắc PPP thì ngời gây ô nhiễm phải Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 chịu mọi khoản chi phí để thực hiện các biện pháp làm giảm ô nhiễm do chính quyền tổ chức thực hiện, nhằm đảm bảo cho môi trờng ở trong trạng thái chấp nhận đợc. b. Nguyên tắc ngời hởng lợi phải trả tiền (BPP) Nguyên tắc BPP chủ trơng rằng việc phòng ngừa ô nhiễm và cải thiện môi trờng cần đợc bảo trợ bởi những ngời muốn thay đổi hoặc những ngời không phải trả giá cho việc gây ô nhiễm. Nguyên tắc BPP cũng tạo ra một khoản thu cho Nhà nớc, mức phí tính theo đầu ngời càng cao và càng nhiều ng- ời nộp thì số tiền thu đợc càng nhiều. Số tiền thu đợc theo nguyên tắc BPP có thể do các cá nhân muốn bảo vệ môi trờng và những cá nhân không phải trả cho việc thải ra các chất gây ô nhiễm nhng khi môi trờng đợc cải thiện họ là những ngời đợc hởng lợi cần phải đóng góp. Tuy nhiên, số tiền này không trực tiếp do ngời hởng lợi tự giác trả mà phải có một chính sách do Nhà nớc ban hành qua thuế hoặc phí buộc những ngời hởng lợi phải đóng góp nên nguyên tắc BPP chỉ tạo ra sự khuyến khích đối với việc bảo vệ môi trờng một cách gián tiếp. c. Nguyên tắc "Đôi bên cùng có lợi" Đối với các dự án đầu t cho bảo vệ môi trờng, mang lại hiệu quả kinh tế cao và có tính bền vững thì vận dụng nguyên tắc này là thích hợp. Ví dụ nh huy động vốn đầu t cho dự án bảo vệ rừng ngập mặn, không chỉ quốc gia duy trì vốn rừng bảo vệ bờ biển, đa dạng sinh học, góp phần cải thiện khí hậu toàn cầu nóng lên, mà cộng đồng dân c địa phơng cũng đợc hởng lợi nguồn hải sản có tính bền vững và những sinh khối khác có từ hệ sinh thái rừng ngập mặn. Nh vậy nếu có sự kết hợp nguồn vốn của các tổ chức quốc tế, vốn từ ngân sách của chính phủ và vốn của cộng đồng dân c địa phơng thì hiệu quả mà dự án mang lại sẽ rất lớn. Đây chính là thể hiện một nguyên lý thờng đợc áp dụng trong hoạt động bảo vệ môi trờng là nguyên lý cả hai cùng thắng ("Win - Win Principle"). 1.2. Lý luận chung về hàng hoá công cộng 1.2.1. Hàng hoá công cộng Hàng hóa công cộng có hai loại: hàng hóa công cộng thuần tuý và hàng hoá công cộng không thuần tuý. Hàng hóa công cộng thuần tuý có hai đặc tính quan trọng. Hàng hoá công cộng mang tính không loại trừ và có chi phí sản xuất cận biên bằng không. Hàng hoà có đầy đủ hai đặc tính này đợc gọi là hàng hoá công cộng. a. Tính không loại trừ của hàng hoá công cộng Tính không loại trừ đợc thể hiện khi có một loại hàng hóa dịch vụ mà tất cả mọi ngời có nhu cầu tiêu dùng đều đợc hởng loại hàng hoá, dịch vụ đó và khó có thể loại trừ họ ra khỏi việc hởng lợi ích của dịch vụ đó. Ví dụ đối với chơng trình sức khoẻ quốc gia (tiêm chủng chống bại liệt, uốn ván .), không thể loại trừ bất kể ai không đợc hởng lợi ích từ chơng trình này. Giả định rằng mọi ngời đều thấy sức khoẻ có giá trị nhng Chính phủ lại không cung cấp thì liệu t nhân có cung cấp đợc không? Để làm việc này thì t nhân sẽ thực hiện thu tiền cung cấp dịch vụ nhng vì mỗi ngời đều cho rằng Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 mình sẽ đợc hởng dịch vụ bất cứ có đóng góp gì hay không nên mọi ngời sẽ không tự nguyện trả tiền cho dịch vụ đó. Chính vì thế, mọi ngời cần hỗ trợ hàng hoá này thông qua nộp thuế, tuy nhiên hàng hoá công cộng mang tính không thể loại trừ bởi nếu một ngời không dóng thuế hoặc phí thì anh ta vẫn đợc hởng lợi ích từ hàng hoá, dịch vụ công cộng đó. Trong thực tế cũng có một số hàng hoá có thể loại trừ đợc ai đó nhng cũng rất tốn kém hoặc khó thực hiện. Ví dụ ở Việt Nam chơng trình truyền hình quốc gia hiện nay là hàng hoá công cộng không mang tính loại trừ. Nếu nh dịch vụ này mang tính loại trừ có thể nh thu tiền cho mỗi kênh truyền hình thì cần thiết phải lắp đặt hệ thống mã hoá các kênh đòi hỏi rất nhiều kinh phí. Đồng thời điều này cũng có nghĩa là sẽ loại trừ những ngời nghèo, những ngời không có đủ tiền xem nhiều kênh hoặc một kênh bất kỳ. Nh vậy sẽ ảnh hởng tới chính trị, các mục tiêu xã hội khác của Việt Nam. b. Đặc tính chi phí sản xuất cận biên bằng không của hàng hoá công cộng. Đặc điểm thứ hai của hàng hoá công cộng là không muốn loại trừ một ai: tiêu dùng của một cá nhân không làm giảm lợng tiêu dùng của một ngời khác, chi phí cận biên của việc cung cấp hàng hoá cho thêm một ngời là bằng không. Với chơng trình truyền hình quốc gia của Việt Nam việc có thêm một ti vi bắt sóng cơ bản không làm thay đổi chi phí truyền hình. Điều này hoàn toàn khác với hàng hoá t nhân. Khi ai đó đang sử dụng một hàng hoá t nhân hay một dịch vụ do t nhân cung cấp thì điều đó có nghĩa là ngời đó đã loại trừ ngời khác sử dụng dịch vụ hay hàng hoá đó. c. Hàng hoá công cộng không thuần tuý. Nhiều hàng hoá chỉ có một trong hai đặc điểm trên ở những mức độ khác nhau, có thể loại trừ nhng không muốn loại trừ, hoặc có thể loại trừ nhng rất tốn kém. d. Vấn đề ngời ăn theo trong hàng hoá công cộng Ngời ăn theo là ngời tìm cách hởng thụ lợi ích của một hàng hoá công cộng mà không đóng góp chi phí để trang trải số hàng hoá đuợc cung cấp. Vấn đề ngời ăn theo xuất phát từ những ngời đợc khuyến khích phải hởng thụ những lợi ích do ngời khác trả tiền còn bản thân họ không trả tiền. Ăn theo có thể là một chiến lợc của bất kỳ cá nhân nào suy nghĩ rằng không có sự trừng phạt cho việc đó và chỉ có một số ít cá nhân lựa chọn chiến lợc này nh họ. Nếu mọi cá nhân trong cộng đồng đều lựa chọn chiến lợc này thì sẽ không có sự sản xuất hàng hoá công cộng. 1.2.2. Đờng cầu về hàng hoá công cộng. Trong thực tế các cá nhân không mua các hàng hoá công cộng, tuy nhiên chúng ta có thể hỏi xem họ có thể cần bao nhiêu nếu nh họ phải trả thêm tiền bao nhiêu đó cho mỗi đơn vị hàng hoá công cộng mà họ có thể dùng thêm. Đây không phải là một câu hỏi hoàn toàn mang tính giả định vì khi chi tiêu vào hàng hoá công cộng tăng lên thì thuế cá nhân cũng tăng lên. Chúng ta gọi khoản trả thêm này của cá nhân cho mỗi đơn vị hàng hoá công cộng thêm là giá thuế của Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 anh ta. Bằng cách tăng hoặc giảm giá thuế chúng ta có thể vẽ đợc đờng cầu hàng hoá công cộng. Chúng ta sử dụng cách này để vẽ các đờng cầu t nhân của hàng hoá công cộng. Cộng các đờng cầu này theo chiều dọc để có đợc đờng cầu xã hội (đờng cầu thị trờng). Cộng theo chiều dọc là hợp lý bởi vì hàng hoá công cộng thuần tuý cần cung cấp cho các cá nhân với cùng một lợng nh nhau. Chia theo khẩu phần là không thể thực hiện đợc và cũng là không mong muốn, bởi vì sử dụng hàng hoá công cộng của một cá nhân không làm giảm sự hởng thụ của bất cứ ngời nào. Đờng cầu có thể coi nh đờng sẵn sàng chi trả tiền cận biên Tức là, tại mỗi mức sản lợng hàng hoá công cộng, đờng đó đều cho biết cá nhân sẽ sẵn sàng trả bao nhiêu để có thêm một đơn vị hàng hoá công cộng. Do đó, tổng số theo chiều dọc của các đờng cầu là đúng bằng tổng của sự sẵn sàng trả tiền cận biên của cá nhân, tức là tổng lợng mà tất cả các cá nhân sẵn sàng trả để có thêm một đơn vị hàng hoá công cộng. Trong nền kinh tế, chúng ta thờng sử dụng chủ yếu hệ thống thuế, phí và hệ thống phúc lợi để phân phối lại các nguồn lực. Phân phối các nguồn lực thông qua các hệ thống thuế và phúc lợi là tốn kém, có nghĩa rằng Chính phủ có thể có những cách thức khác để đạt mục tiêu phân phối lại của mình. Hệ thống thuế, phí có những tác động khuyến khích quan trọng thay đổi cơ cấu chi phí mà Chính phủ phải chi cho hàng hoá công cộng hàng năm. Việc thực hiện thu thuế, phí sẽ giảm bớt gánh nặng chi tiêu Ngân sách Nhà nớc khi cung cấp các dịch vụ công cộng xã hội. 1.3. Phơng pháp xác định mức phí bảo vệ môi trờng 1.3.1. Cơ sở đánh giá chi phí- lợi ích môi trờng Trong thực tiễn khi chúng ta đánh giá một hàng hoá môi trờng nh một khu rừng miền núi, rừng ngập mặn, hồ nớc, bãi biển, loài thực vật nào đó có ý nghĩa trớc mắt và lâu dài mà việc lợng hoá đầy đủ những giá trị đó là rất khó thậm chí không lợng hoá đợc, do đó các nhà kinh tế học môi trờng phải nhìn nhận đánh giá tài nguyên đó trên góc độ giá trị kinh tế. Tổng giá trị kinh tế của nguồn tài nguyên bao gồm giá trị sử dụng và giá trị không sử dụng theo công thức: TEV = UV + NUV Trong đó TEV: tổng giá trị kinh tế UV: giá trị sử dụng NUV: giá trị không sử dụng Giá trị sử dụng (UV) đợc phân thành giá trị sử dụng trực tiếp (DUV)và giá trị sử dụng gián tiếp (IUV): UV = DUV + IUV Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Giá trị không sử dụng (NUV) bao gồm giá trị lựa chọn (OV), giá trị để lại (BV) và giá trị tồn tại (EV): NUV = OV + BV + EV Giá trị sử dụng trực tiếp: thực chất liên quan đến giá trị đầu ra của sản phẩm hàng hoá và dịch vụ môi trờng, cụ thể đó là những nguồn tài nguyên thiên nhiên có giá trị trên thị trờng. Đối với một khu rừng, giá trị sử dụng trực tiếp là gỗ và động vật trong rừng. Giá trị sử dụng gián tiếp: thông thờng liên quan đến những chức năng của môi trờng trong việc hậu thuẫn các hoạt động kinh tế xã hội và tạo ra ngăn chặn những thiệt hại môi trờng, ví dụ nh rừng có khả năng chống xói mòn, kiểm soát lũ lụt. Giá trị không sử dụng: chủ yếu bao gồm những giá trị tồn tại và những giá trị tuỳ thuộc. Giá trị không sử dụng rất phức tạp cả về tính toán và nhận thức, nó thể hiện giá trị phi phơng tiện nằm trong bản chất của sinh vật nhng không liên quan đến việc sử dụng thực tế, thậm chí không liên quan đến việc lựa chọn sinh vật này. Thay vào đó, giá trị này đợc coi nh những yếu tố phản ánh sự lựa chọn của con ngời, nghĩa là những giá trị này nằm trong nhận thức của con ngời nhiều hơn. Giá trị tồn tại của một khu rừng có thể là tính đa dạng sing học của rừng. Ví dụ nh một loài cây ở hiện tại cha có giá trị nhng trong t- ơng lai khi khoa học phát triển thì loài cây đó nếu đợc phát hiện nh một loại thuốc hoặc có giá trị khác, đó chính là một giá trị tồn tại của khu rừng. Trong lý thuyết kinh tế môi trờng có 2 loại phơng pháp chính để đánh giá những giá trị kinh tế của một loại hàng hoá và lợng hoá giá trị đó thành tiền. Đó là phơng pháp sử dụng đờng cầu và phơng pháp không sử dụng đờng cầu. Trong đó phơng pháp Đánh giá ngẫu nhiên là phơng pháp có sử dụng đờng cầu. 1.3.2. Phơng pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM) Phơng pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM) là phơng pháp đánh giá trị kinh tế của một tài sản môi trờng thông qua việc điều tra, phỏng vấn ngẫu nhiên các đối tợng liên quan môi trờng đó. Phơng pháp CVM bỏ qua nhu cầu tham khảo giá trị thị trờng của sản phẩm môi trờng. Mặc có rất nhiều biến tố của kỹ thuật này, phơng cách thờng đợc áp dụng nhất là phỏng vấn các gia đình hoặc tại nhà họ và hỏi cái giá sẵn lòng trả (WTP) của họ cho việc bảo vệ môi trờng. Sau đó các nhà phân tích có thể tính toán giá trị WTP trung bình của những ng- ời trả lời phỏng vấn. Tổng giá trị của tài sản môi trờng ớc tính bằng cách nhân giá trị WTP trung bình của những ngời trả lời phỏng vấn với tổng số ngời thụ hởng địa điểm hay tài sản môi trờng đang xem xét. Một u điểm của phơng pháp CVM là trên lý thuyết nó đợc sử dụng để đánh giá các nguồn tài nguyên mà sự tồn tại tiếp tục của nó đợc ngời đánh giá cao, nhng bản thân họ không bao giờ sử dụng đến nguồn tài nguyên đó cả. Phơng pháp CVM có một số nhợc điểm tiềm ẩn sau: * Nói ít đi WTP Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Giả thiết chủ yếu của kỹ thuật CVM là tổng số WTP đợc những ngời trả lời phát biểu phải tơng ứng với sự đánh giá của họ về tài sản đang xem xét. Các nhà phê bình nghi ngờ tính hiệu lực của một giả thiết nh vậy, cho rằng bản chất giả thiết của phơng án CVM làm cho câu trả lời của các cá nhân không đúng với giá trị thực. Trong một loạt thí nghiệm, ngời ta thấy rằng số tiền ngời dân nói là họ sẵn lòng trả chỉ khoảng 70% 90% số tiền mà cuối cùng họ thực sự đã trả. Tuy nhiên, do phần nói bớt di nầy tơng đối nhỏ nên đây có thể không phải là vấn đề quá nghiêm trọng. * Có sự chênh lệch khá lớn giữa giá trị WTP và WTA Trên lý thuyết câu hỏi về việc trả tiền có thể đợc đặt ra nh thờng lệ Bạn sẵn lòng trả bao nhiêu (WTP) để có đợc tài sản môi trờng tốt hơn hoặc dới dạng ít gặp hơn Bạn sẵn lòng nhận bao nhiêu (WTA) để bồi thờng cho việc tài sản môi trờng này?. Khi đem so sánh hai câu hỏi trên, các nhà phân tích để ý rằng WTA cao hơn WTP rất nhiều, một kết quả mà các nhà phê bình cho là mất hiệu quả của phơng pháp CVM và cho thấy rằng khi trả lời các câu hỏi nh thế các cá nhân muốn nói lên điều mà họ muốn nó xảy ra hơn là những đánh giá. * Thiên lệch một phần-toàn phần Các nhà phê bình phơng pháp CVM đã lu ý rằng nếu ngời ta lần đầu tiên đợc hỏi WTP của họ cho một phần tài sản môi trờng (nh một con sông trong hệ thống các con sông) và sau đó đợc hỏi đánh giá cho toàn bộ tài sản (nghĩa là toàn bộ hệ thống các con sông) thì số tiền đợc phát biểu là nh nhau vì trong cách phân bố thông thờng việc chi tiêu của họ: đầu tiên chia thu nhập khả dụng của họ thành nhiều khoản ngân sách (nhà ở, thực phẩm, xe hơi, giải trí) sau đó chia tiếp vào các khoản mục thực sự phải mua. Vì thế, đối với giải trí bớc đầu xác định tổng ngân sách mà mỗi cá nhân dành cho giải trí và sau đó chia tiếp thành số tiền họ sẵn lòng chi tiêu cho mỗi nơi họ muốn viếng thăm. Một phơng pháp giải quyết vấn đề này là lần đầu tiên hỏi họ để biết tổng ngân sách dành cho giải trí và kế đó là WTP của họ đối với tài sản môi trờng đang xem xét, nhắc nhở họ về ngân sách giải trí có hạn của họ và cho rằng số tiền mà họ dành cho tài sản này không thể chi tiêu cho việc khác. Một phơng pháp thứ hai là giới hạn việc sử dụng CVM trong việc đánh giá một nhóm lớn của hàng hoá môi trờng, việc giới hạn này nếu cần, sẽ làm hạn chế đáng kể việc áp dụng CVM ở quy mô rộng lớn và chính nó có thể tạo ra những trở ngại nhiều hơn đối với khă năng của ngời trả lời để hiểu nhóm lớn hàng hoá nh vậy * Thiên lệch theo phơng tiện Khi hỏi một câu về WTP các nhà phân tích phải xác định việc đóng góp theo con đờng nào (phơng tiện đóng góp thông qua hình thức bắt buộc nh thuế, phí hay hình thức tự nguyện qua các hoạt động từ thiện). Những ngời đợc hỏi có thể thay đổi WTP của họ tuỳ theo phơng tiện đóng góp họ chọn. Mặc ng- ời dân thờng không thích đóng thuế, nhng họ lại cảm thấy rằng cách này đảm bảo hơn cho việc bảo vệ môi trờng so với khả năng sử dụng các quỹ từ thiện. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 * Thiên lệch điểm khởi đầu Nếu nghiên cứu ban đầu đã thử gợi ý cho những ngời trả lời bằng cách đề nghị một số tiền khởi đầu sau đó tăng lên hay giảm đi số tiền này dựa theo ngời trả lời đồng ý hay từ chối số tiền đó. Tuy nhiên, ngời ta thấy rằng sự lựa chọn mức tiền ban đầu ảnh hởng đến số tiền WTP sau cùng của ngời trả lời. b. Cơ sở xác định mức phí theo Tổng lợi ích tính từ WTP. Cơ sở xác định mức phí hàng năm để cải thiện chất lợng nớc sông là Mức giá sẵn lòng trả (WTP) các hộ dân có liên quan. Mục đích xác định tổng lợi ích tính từ WTP là lợi ích của xã hội đợc hởng khi cải thiện môi trờng. Tổng lợi ích ngời tiêu thụ có đợc là WTP gộp bao gồm phần thật sự chi trả và phần thặng d của ngời tiêu thụ. P B A C 0 D Q Hình 1: Đờng cầu của một sản phẩm (một mặt hàng thị trờng hoặc phi thị trờng). Trong đó P: giá sản phẩm, Q: lợng cầu Giả sử giá đang ở mức OA, lợng cầu sẽ là OD. Chúng ta có thể coi đờng cầu là đờng mức sẵn lòng trả: nó cho thấy mức sẵn lòng trả cho một sản phẩm thêm vào và đó là đờng mức sẵn lòng trả biên. Số tiền mà các cá nhân chi trả thật sự ở ngoài thị trờng( hoặc số tiền mà họ sẽ trả nếu có thị trờng ) cho bởi tổng chi OACD. Nhng có WTP giá cao hơn cho các đơn vị đầu tiên, nh WTP là OB cho đơn vị đầu tiên, và giảm xuống DC ứng với đơn vị cuối cùng. Do đó WTP cao hơn phần chi trả thật sự. Nếu chúng ta cộng dôi ra của WTP ở phia trên OA ( giá thực sự trả ) của mỗi đơn vị sản phẩm chúng ta sẽ có hình tam giác ABC. Phần này đợc gọi là phần thặng d của ngời tiêu thụ: đó là lợi ích họ có đợc trên số tiền mà họ thực sự trả. WTP gộp là OACD + ABC = OBCD và phần này và phần này đợc tạo nên bởi phần thật sự chi trả và phần thặng d của ngời tiêu thụ. Nói cách khác, chúng ta gọi OBCD là WTP gộp và ABC là WTP ròng. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Nh vậy dựa trên WTP của các hộ gia đình sẽ xây dựng đợc đờng cầu và từ đó tính đợc tổng lợi ích của các hộ gia đình có liên quan, từ đó có thể đa ra mức phí cần thiết. WTP là 1 số liệu quan trọng khi sử dụng phơng pháp CVM để đành giá hàng hoá môi trờng và đợc thu thập qua quá trình phỏng vấn phát phiếu điều tra. 1.3.3. Kinh nghiệm áp dụng phơng pháp CVM a.Nội dung Sông Monongahela là con sông chính chảy qua Pennyslvania, Hoa Kỳ. Các nhà phân tích đã hỏi một số hộ tiêu biểu ở khu vực này là họ sẵn sàng trả thêm bao nhiêu thuế để duy trì hoặc nâng cao chất lợng nớc sông. Các nhà phân tích đã thực hiện nhiều biến thể cho khảo sát CVM. Trong một biến thể các hộ đợc đa ba tình huống chất lợng nớc sông và đợc hỏi đơn giản là họ sẵn lòng trả bao nhiêu cho mỗi trờng hợp. * Tình huống 1: Giữ nguyên chất lợng nớc sông (đủ thích hợp cho việc bơi thuyền hơn là để cho nó giảm tới mức không thích hợp cho bơi thuyền) * Tình huống 2: Nâng cao chất lợng nớc sông từ mức có thể bơi thuyền đến mức có thể câu cá đợc. * Tình huống 3: Nâng cao chất lợng nớc sông hơn nữa từ mức có thể bơi thuyền đến mức có thể tắm đợc. Trong số những hộ đợc khảo sát vài hộ đã sử dụng con sông để giải trí trong khi những hộ khác thì không. Vì thế các nhà phân tích xét xem ngời sử dụng sẵn sàng trả bao nhiêu so với ngời không sử dụng. Kết quả cho toàn bộ số hộ đợc phỏng vấn cũng đợc tính toán. Bảng trên trình bày số tiền sẵn lòng trả của ngời sử dụng, ngời không sử dụng, và toàn bộ mẫu cho mỗi tình huống thay đổi chất lợng nớc sông. Bảng 1: Giá sẵn lòng trả (WTP) cho các tình huống chất lợng nớc sông Chất lợng nớc WTP trung bình toàn thể mẫu WTP trung bình của nhóm sử dụng WTP trung bình của nhóm không sử dụng Giữ nguyên chất lợng có thể bơi thuyền 24,5 45,3 14,2 Nâng chất lợng từ có thể bơi thuyền đến có thể câu cá 17,6 31,3 10,8 Nâng chất lợng từ câu cá đến bơi đợc 12,4 20,2 8,5 Nhiều kết luận thú vị rút đợc từ những kết quả này, xem xét các kết quả toàn mẫu, chúng ta có thể thấy rằng số tiền sẵn lòng trả đã vẽ một đờng cầu thông thờng cho chất lợng nớc sông, nghĩa là ngời ta sẵn lòng trả số tiền tơng đối cao cho mức chất lợng cơ bản ban đầu. Tuy nhiên, tiếp đến họ sẵn sàng trả thêm ít hơn cho các mức chất lợng cao hơn của nớc sông. [...]... ô nhiễm trên của sông Lịch nói riêng và toàn thành phố Hà Nội nói chung thì việc triển khai một hệ thống xử lý ô nhiễm và khơi thông dòng chảy đồng bộ và triệt để là yêu cầu rất cấp bách 2.2 Đặc điểm kinh tế xã hội khu vực sông Lịch Theo số liệu của Dự án điều tra và xây dựng phơng án xử lý ô nhiễm môi trờng hệ thống sông Lịch, tình hình kinh tế xã hội khu vực ven sông Lịch bao gồm một... thống thoát nớc Hà Nội Xuất phát từ thực trạng sông Lịch và những ảnh hởng của nó tới sản xuất, đời sống của dân c và nhất là đời sống của dân c hai bên bờ sông, yêu cầu đặt ra là phải có những giải pháp biểu hiện đề ra để khắc phục những ảnh hởng này Cải tạo sông Lịch là giải pháp có tính khả thi có thể giải quyết những yêu cầu trên và là phơng án cải tạo triệt để, tận gốc những vấn đề bức xúc nhất... bờ sông Lịch mà còn cho cả toàn thành phố Hà Nội Nhà nớc đang thực hiện Dự án cải tạo hệ thống thoát nớc Hà Nội bằng nguồn vốn vay ODA Nhật Bản Theo dự kiến của chủ đầu t là Uỷ Ban nhân dân thành phố Hà Nội, nguồn vốn để hoàn trả là hoàn toàn từ ngân sách Nhà nớc bởi đây là loại công trình kết cấu hạ tầng kỹ thuật không có thu để tự trang trải 2.2.1 Nội dung của phơng án cải tạo a Giai đoạn I: Cải. .. dung của phơng án cải tạo a Giai đoạn I: Cải tạo sông mơng - Việc này bao gồm các phần việc : đào đắp bờ sông, nạo vét đáy sông tạo độ dốc thủy lực nhằm giải quyết tình trạng lắng đọng bùn ở đáy sông - Kè bờ, làm đờng hai bên bờ sông Cải tạo xây dựng lại các cống, giải quyết tình trạng co thắt dòng chảy, nâng khả năng tiêu thoát của sông b Giai đoạn II: Xây dựng hệ thống xử lý nớc thải : - Hệ thống xử... thực trạng ô nhiễm sông Lịch và Dự án cải tạo hệ thống thoát nớc Hà Nội kết hợp với những cơ sở lý luận đã nghiên cứu giải pháp đợc đa ra là bớc đầu chúng ta sẽ vay vốn nớc ngoài để thực hiện và sau đó là dựa vào phí thu đợc sẽ góp phần hỗ trợ trả nợ dần Trong phạm vi đề tài chỉ tiến hành xác định mức phí cho những ngời dân hởng lợi trực tiếp từ việc cải thiện môi trờng sông Lịch Website: http://www.docs.vn... sinh vật giảm rõ rệt Do đó, việc đánh giá thực trạng ô nhiễm sông Lịch do các hoạt động công nghiệp, sinh hoạt gây ra đã trở thành vấn đề cấp bách, đặc biệt khi Hà Nội đang phát triển thành một thủ đô văn minh, hiện đạị Nguồn nớc sông Lịch bị ô nhiễm trầm trọng dẫn đến tình trạng ảnh hởng tới đời sống của dân c hai bên bờ Bảng 3 : Tình trạng ô nhiễm sông Lịch năm 1999- 2000 TT Chỉ tiêu Đơn... tầm quan trọng của việc cải tạo môi trờng sông Lịch Lý do chính cần để cải thiện là: không bị ảnh hởng mùi, sâu bọ, ruồi muỗi và có nguồn nớc an toàn (do sợ ảnh hởng của nớc mặt ô nhiễm tới tầng nớc ngầm) Khoảng 60% số hộ gia đình bị ảnh hởng của việc ngập úng xảy ra hơn một lần trong một năm và có hơn 40% số hộ gia đình bị úng ngập hơn 5 lần trong một năm 2.3 Dự án cải tạo hệ thống thoát nớc Hà... về Mức giá sẵn lòng trả để cải tạo môi trờng sông Lịch, từ đây tính đợc tổng lợi ích thu đợc từ ngời dân và đa ra mức phí thờng kỳ tạo thêm nguồn thu cho hoạt động cải tạo và bảo vệ môi trờng Phơng pháp đợc sử dụng chủ yếu là phơng pháp Đánh giá ngẫu nhiên CVM, phơng pháp này bỏ qua nhu cầu tham khảo giá thị trờng bằng cách hỏi thẳng từng cá nhân một cách rõ ràng để đánh giá tài sản môi trờng Vì... 1.4.2 Giá trị tơng lai (FV) của khoản tiền phát sinh đều đặn hàng năm * Hệ số chiết khấu của dự án: đợc sử dụng trong phân tích kinh tế của dự án Hệ số chiết khấu càng lớn thì thời gian chiết khấu của dự án sẽ càng nhỏ bởi nó làm giảm giá trị hiện tại ròng của dự án Chiết khấu là một cơ chế mà nhờ đó ta có thể so sánh chi phí và lợi ích ở các thời điểm khác nhau trên trục thời gian Trong sử dụng chiết... là: 1500đồng/hộ/tháng Tổng lợi ích của dự án tối thiểu Nhà nớc có thể thu đợc trong 1 tháng: TB MIN = PMIN x N = 1500 x 375.000 = 562,5 triệu đồng/ tháng Tổng lợi ích tối thiểu của dự án trong 1 tháng: 562,5 triệu đồng b Đối với tình huống nâng chất lợng nớc từ mức ô nhiễm hiện tại lên mức nớc tơng ứng với giai đoạn II Phơng trình đờng cầu của các hộ dân ở lớp nhà đầu tiên ven bờ sông (lớp 1) Website:

Ngày đăng: 25/04/2013, 21:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Đờng cầu của một sản phẩm (một mặt hàng thị trờng hoặc phi thị trờng).  - dự án cải tạo sông Tô Lịch
Hình 1 Đờng cầu của một sản phẩm (một mặt hàng thị trờng hoặc phi thị trờng). (Trang 9)
Hình 1: Đờng cầu của một sản phẩm (một mặt hàng thị trờng hoặc phi thị trờng). - dự án cải tạo sông Tô Lịch
Hình 1 Đờng cầu của một sản phẩm (một mặt hàng thị trờng hoặc phi thị trờng) (Trang 9)
Bảng 1: Giá sẵn lòng trả (WTP) cho các tình huống chất lợng nớc sông - dự án cải tạo sông Tô Lịch
Bảng 1 Giá sẵn lòng trả (WTP) cho các tình huống chất lợng nớc sông (Trang 10)
Bảng 1: Giá sẵn lòng trả (WTP) cho các tình huống chất lợng nớc sông - dự án cải tạo sông Tô Lịch
Bảng 1 Giá sẵn lòng trả (WTP) cho các tình huống chất lợng nớc sông (Trang 10)
Hình 2 cho biết kết quả của khảo sát tổng thể, trung bình một hộ. Quay lại các kết quả với nhóm sử dụng và các nhóm không sử dụng, chúng ta có thể thấy rằng cả hai đều có dạng đờng cầu cong xuống nh thờng lệ - dự án cải tạo sông Tô Lịch
Hình 2 cho biết kết quả của khảo sát tổng thể, trung bình một hộ. Quay lại các kết quả với nhóm sử dụng và các nhóm không sử dụng, chúng ta có thể thấy rằng cả hai đều có dạng đờng cầu cong xuống nh thờng lệ (Trang 11)
Hình 2 cho biết kết quả của khảo sát tổng thể, trung bình một hộ. Quay lại các kết quả với nhóm sử dụng và các nhóm không sử dụng, chúng ta có thể thấy rằng cả hai đều có dạng đờng cầu cong xuống nh thờng lệ - dự án cải tạo sông Tô Lịch
Hình 2 cho biết kết quả của khảo sát tổng thể, trung bình một hộ. Quay lại các kết quả với nhóm sử dụng và các nhóm không sử dụng, chúng ta có thể thấy rằng cả hai đều có dạng đờng cầu cong xuống nh thờng lệ (Trang 11)
Bảng 3: Tình trạng ô nhiễm sông Tô Lịch năm 1999- 2000 - dự án cải tạo sông Tô Lịch
Bảng 3 Tình trạng ô nhiễm sông Tô Lịch năm 1999- 2000 (Trang 14)
Bảng 3 : Tình trạng ô nhiễm sông Tô Lịch năm 1999- 2000 - dự án cải tạo sông Tô Lịch
Bảng 3 Tình trạng ô nhiễm sông Tô Lịch năm 1999- 2000 (Trang 14)
Qua hai bảng số liệu về tình trạng ô nhiễm của 4 con sông Kim Ngu, Tô Lịch, Sét, Lừ và 4 hồ Giảng Võ, Đống Đa, Thanh Nhàn 1, Thanh Nhàn 2 cho thấy mức độ ô nhiễm hệ thống thoát nớc ở Hà Nội. - dự án cải tạo sông Tô Lịch
ua hai bảng số liệu về tình trạng ô nhiễm của 4 con sông Kim Ngu, Tô Lịch, Sét, Lừ và 4 hồ Giảng Võ, Đống Đa, Thanh Nhàn 1, Thanh Nhàn 2 cho thấy mức độ ô nhiễm hệ thống thoát nớc ở Hà Nội (Trang 15)
Bảng 4: Hiện trạng ô nhiễm các hồ ở Hà Nội - dự án cải tạo sông Tô Lịch
Bảng 4 Hiện trạng ô nhiễm các hồ ở Hà Nội (Trang 15)
Bảng 5: Chất lợng nớc sông Tô Lịch - dự án cải tạo sông Tô Lịch
Bảng 5 Chất lợng nớc sông Tô Lịch (Trang 16)
Bảng 5: Chất lợng nớc sông Tô Lịch - dự án cải tạo sông Tô Lịch
Bảng 5 Chất lợng nớc sông Tô Lịch (Trang 16)
Bảng 6: Thành phần tính chất nớc thải ở cống xả của khu vực Thợng Đình chảy ra sông Tô Lịch - dự án cải tạo sông Tô Lịch
Bảng 6 Thành phần tính chất nớc thải ở cống xả của khu vực Thợng Đình chảy ra sông Tô Lịch (Trang 18)
Bảng 6: Thành phần tính chất nớc thải ở cống xả của khu vực Thợng - dự án cải tạo sông Tô Lịch
Bảng 6 Thành phần tính chất nớc thải ở cống xả của khu vực Thợng (Trang 18)
Bảng 7: Tổng chi phí xử lý nớc sông về mức tiêu chuẩn tơng ứng với - dự án cải tạo sông Tô Lịch
Bảng 7 Tổng chi phí xử lý nớc sông về mức tiêu chuẩn tơng ứng với (Trang 21)
Bảng 7: Tổng chi phí xử lý nớc sông về mức tiêu chuẩn tơng ứng với - dự án cải tạo sông Tô Lịch
Bảng 7 Tổng chi phí xử lý nớc sông về mức tiêu chuẩn tơng ứng với (Trang 21)
Bảng 8: Tổng chi phí xử lý nớc sông về mức tiêu chuẩn tơng ứng với - dự án cải tạo sông Tô Lịch
Bảng 8 Tổng chi phí xử lý nớc sông về mức tiêu chuẩn tơng ứng với (Trang 22)
Bảng 8: Tổng chi phí xử lý nớc sông về mức tiêu chuẩn tơng ứng với giai đoạn II của dự án Đơn vị tính: 1000USD - dự án cải tạo sông Tô Lịch
Bảng 8 Tổng chi phí xử lý nớc sông về mức tiêu chuẩn tơng ứng với giai đoạn II của dự án Đơn vị tính: 1000USD (Trang 22)
Bảng 9. Số hộ sẵn sàng chi trả của 3 tình huống - dự án cải tạo sông Tô Lịch
Bảng 9. Số hộ sẵn sàng chi trả của 3 tình huống (Trang 24)
Bảng 9. Số hộ sẵn sàng chi trả của 3 tình huống - dự án cải tạo sông Tô Lịch
Bảng 9. Số hộ sẵn sàng chi trả của 3 tình huống (Trang 24)
Hình 3: Đờng cầu chất lợng môi trờng (theo 1 mức đề ra) - dự án cải tạo sông Tô Lịch
Hình 3 Đờng cầu chất lợng môi trờng (theo 1 mức đề ra) (Trang 26)
Hình 3: Đờng cầu chất lợng môi trờng (theo 1 mức đề ra) - dự án cải tạo sông Tô Lịch
Hình 3 Đờng cầu chất lợng môi trờng (theo 1 mức đề ra) (Trang 26)
Hình 4: Đờng cầu chất lợng nớc sông trong giai đoạ nI - dự án cải tạo sông Tô Lịch
Hình 4 Đờng cầu chất lợng nớc sông trong giai đoạ nI (Trang 28)
Hình 4 cho thấy đờng cầu xã hội là một đờng gãy khúc bao gồm một phần đờng cầu cộng dọc D 1   và một phần đờng cầu của lớp 2: D 12 - dự án cải tạo sông Tô Lịch
Hình 4 cho thấy đờng cầu xã hội là một đờng gãy khúc bao gồm một phần đờng cầu cộng dọc D 1 và một phần đờng cầu của lớp 2: D 12 (Trang 28)
Hình 5: Đờng cầu chất lợng nớc sông trong giai đoạn II - dự án cải tạo sông Tô Lịch
Hình 5 Đờng cầu chất lợng nớc sông trong giai đoạn II (Trang 30)
Hình 5: Đờng cầu chất lợng nớc sông trong giai đoạn II - dự án cải tạo sông Tô Lịch
Hình 5 Đờng cầu chất lợng nớc sông trong giai đoạn II (Trang 30)
Hình 6: Đờng cầu chất lợng nớc sông trong giai đoạn III - dự án cải tạo sông Tô Lịch
Hình 6 Đờng cầu chất lợng nớc sông trong giai đoạn III (Trang 31)
Hình 6: Đờng cầu chất lợng nớc sông trong giai đoạn III - dự án cải tạo sông Tô Lịch
Hình 6 Đờng cầu chất lợng nớc sông trong giai đoạn III (Trang 31)
Mức phí trên đây so với mức WTP trung bình mẫu trong bảng là khá thấp. Sở dĩ xảy ra tình trạng này do xuất hiện ngời ăn theo - dự án cải tạo sông Tô Lịch
c phí trên đây so với mức WTP trung bình mẫu trong bảng là khá thấp. Sở dĩ xảy ra tình trạng này do xuất hiện ngời ăn theo (Trang 34)
Bảng 10: Số liệu miêu tả mức Chi tiêu và các mức WTP3 tình huống của mẫu - dự án cải tạo sông Tô Lịch
Bảng 10 Số liệu miêu tả mức Chi tiêu và các mức WTP3 tình huống của mẫu (Trang 34)
* Mối Quan hệ giữa wt p2 va Chi tiêu( hình 9) - dự án cải tạo sông Tô Lịch
i Quan hệ giữa wt p2 va Chi tiêu( hình 9) (Trang 35)
* Mối Quan hệ giữa wt p3 va Chi tiêu (hình 10) - dự án cải tạo sông Tô Lịch
i Quan hệ giữa wt p3 va Chi tiêu (hình 10) (Trang 36)
* WTP3 và trình độ (hình 13) - dự án cải tạo sông Tô Lịch
3 và trình độ (hình 13) (Trang 37)
* WTP2 và trình độ (hình 12) - dự án cải tạo sông Tô Lịch
2 và trình độ (hình 12) (Trang 37)
Bảng 11: Trình độ văn hoá của ngời điền phiếu - dự án cải tạo sông Tô Lịch
Bảng 11 Trình độ văn hoá của ngời điền phiếu (Trang 37)
Bảng 12: Kết quả điều tra lần 2 - dự án cải tạo sông Tô Lịch
Bảng 12 Kết quả điều tra lần 2 (Trang 40)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w