1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiện trạng ô nhiễm nước và Dự án cải tạo hệ thống thoát nước Hà Nội - Dự án cải tạo Sông Tô Lịch

59 1,9K 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 888 KB

Nội dung

Luận Văn: Hiện trạng ô nhiễm nước và Dự án cải tạo hệ thống thoát nước Hà Nội - Dự án cải tạo Sông Tô Lịch

Trang 1

Đặt vấn đề

Môi trường nói chung và ô nhiễm môi trường nói riêng hiện đang làvấn đề được quan tâm trên toàn thế giới Việc khắc phục suy thoái môitrường, cải tạo môi trường đang ô nhiễm thường đòi hỏi một nguồn vốn rấtlớn và thường được đầu tư bởi Ngân sách Nhà nước hoặc nguồn vốn vaynước ngoài

Việc cải thiện môi trường một khu vực ô nhiễm được xem xét theonguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền”, những chủ thể gây ô nhiễm khuvực phải có trách nhiệm chi phí cho thiệt hại môi trường do họ gây ra Hiệnnay đã có rất nhiều các nhà máy thường xuyên phải đóng phí về nước thải, rácthải

Tuy nhiên người ta thường không xét tới khía cạnh khi khu vực ô nhiễm đượccải tạo sẽ có khá nhiều người được hưởng lợi và họ sẵn sàng trả một khoảntiền nhất định để đóng góp cho việc cải tạo Vì vậy việc tính tới thu mức phíđóng góp cải thiện môi trường của những người được hưởng lợi trực tiếp từviệc cải thiện môi trường là cần thiết, giúp giảm bớt gánh nặng ngân sách củaNhà nước

Trường hợp đề tài nghiên cứu tập trung vào việc cải thiện môi trườngsông Tô Lịch (nằm trong Dự án cải tạo hệ thống thoát nước Hà Nội) Sông TôLịch ô nhiễm chủ yếu do 3 nguồn: nước thải sinh hoạt của dân cư, nước thảibệnh viện và nước thải của các nhà máy Như vậy, theo nguyên tắc “ngườigây ô nhiễm phải trả tiền”, dân cư, nhà máy và bệnh viện là ba chủ thể cótrách nhiệm phải chi phí cho thiệt hại môi trường do họ gây ra Nhưng nếunhìn công việc cải tạo sông Tô Lịch theo nguyên tắc “người được hưởng lợiphải trả tiền”, thì việc chỉ thu qua phí nước thải là chưa đầy đủ Khi sôngđược cải tạo, thành phố Hà Nội sẽ thoát khỏi tình trạng ngập úng hàng nămđặc biệt những người được hưởng lợi trực tiếp nhiều nhất là bộ phận dân cưsống hai bên bờ sông Tô Lịch bởi cải tạo sông cũng có nghĩa là môi trườngsống của họ được cải thiện

Nếu Nhà nước cải thiện môi trường sông Tô Lịch chỉ bằng nguồn vốncải tạo đầu tư từ chính phủ sẽ dẫn đến tình trạng thiếu hiệu quả trong quátrình quản lí và sử dụng do sự xuất hiện của một số “người ăn theo”, chủ yếu

là bộ phận dân cư ở hai bên sông Vì vậy, sự kết hợp giữa vốn của Nhà nước,nguồn thu từ phí nước thải cùng với nguồn vốn huy động từ dân cư hai bênsông để cải tạo sông Tô Lịch là phương án có tính khả thi và bền vững

Chính từ những lý do trên đã thôi thúc chúng em thực hiện đề tài: “Xây

dựng mô hình xác định mức phí đóng góp của cộng đồng dân cư trực tiếp hưởng lợi từ việc cải thiệnmôi trường sông Tô Lịch giúp giảm bớt gánh nặng chi tiêu Ngân sách Nhà (Trường hợp nghiên cứu mẫu: Dự án cải tạo sông Tô Lịch).

Trang 2

Mục tiêu nghiên cứu

Phương pháp Đánh giá ngẫu nhiên CVM là phương pháp sử dụngđường cầu để đo lường phúc lợi xã hội Mục tiêu chính của đề tài là muốn vậndụng những lý thuyết đã được học vào thực tế nhằm tăng khả năng nắm bắtmột phương pháp hiệu quả, đưa ra một mô hình tính phúc lợi xã hội dựa vàoMức giá sẵn lòng trả (WTP) của người dân

Từ mô hình này xác định được mức phí huy động trong bộ phận dân cưhai bên sông Tô Lịch theo phương thức thu từng hộ gia đình trong từng quý(3 tháng)

Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi sử dụng phương pháp: Sử dụng phương pháp Đánh giá ngẫunhiên để xác định mức phí từ dân theo nguyên tắc “người hưởng lợi phải trảtiền”

Địa bàn nghiên cứu: Sự ô nhiễm của sông Tô Lịch có ảnh hưởng rất lớnđến đời sống và sản xuất của toàn thành phố Hà Nội, đặc biệt là các khu dân

cư sống sát hai bên bờ sông Đề tài nghiên cứu chỉ đề cập đến việc thu phí củanhững khu dân cư này để cải tạo môi trường sông Tô Lịch mang lại lợi íchthiết thực cho họ bởi những hộ gia đình sống sát hai bên sông là những ngườichịu tác động trực tiếp của ô nhiễm môi trường đồng thời họ cũng là nhữngngười đầu tiên được hưởng lợi khi môi trường hai bên bờ sông được cải tạo.Địa bàn nghiên cứu trên 3 phường: phường Yên Hoà, phường Thượng Đình

và phường Hạ Đình

Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM): phương pháp này sử dụngcách phỏng vấn và phát phiếu điều tra các gia đình tại địa điểm môi trườngcần nghiên cứu nhằm tìm ra Mức giá sẵn lòng trả (WTP) của người dân chocông việc cải tạo môi trường sông Tô Lịch Kết hợp sử dụng phương phápCVM với các lý thuyết kinh tế môi trường khác để tìm ra phương pháp phùhợp cho việc đánh giá lợi ích của người dân khi được hưởng hàng hoá, dịch

vụ công cộng

Kết cấu đề tài:

Đề tài có kết cấu gồm 3 chương

Chương I: Cơ sở lý luận xác định phí bảo vệ môi trường.

Chương II: Hiện trạng ô nhiễm nước và Dự án cải tạo hệ thống thoátnước Hà Nội

Chương III: xác định mức phí từ dân cho việc cải tạo sông Tô Lịch

Trang 3

CHƯƠNG I

CƠ SỞ LÝ LUẬN XÁC ĐỊNH PHÍ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG1.1 Khái niệm và các nguyên tắc trong xác định mức phí bảo vệ môi trường

1.1.1.Khái niệm

Pháp lệnh về phí và lệ phí của Uỷ Ban Thường Vụ Quốc hội khoá 10qui định: “Phí là khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải trả khi được một tổchức, cá nhân khác cung cấp dịch vụ được quy định trong Danh mục phí” Danh mục phí thuộc lĩnh vực môi trường được qui định tại Mục A,Khoản 10 pháp lệnh gồm 11 khoản trong đó có các loại phí liên quan tới môitrường đặc biệt là phí bảo vệ môi trường Phí bảo vệ môi trường được Nghịđịnh số 57/2002/NĐ-CP của Chính phủ qui định chi tiết thi hành Pháp lệnhphí và lệ phí qui định thành 6 loại như sau:

- Phí bảo vệ môi trường đối với nước thải

- Phí bảo vệ môi trường đối với xăng dầu, khí thải từ việc sử dụng than

đá và các loại nhiên liệu đốt khác

- Phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn

- Phí bảo vệ môi trường về tiếng ồn

- Phí bảo vệ môi trường đối với sân bay, nhà ga bến cảng, phí bảo vệ môitrường đối với khai thác dầu mỏ, khí đốt và khoáng sản khác

Như vậy phí nói chung, phí bảo vệ môi trường nói riêng được hiểu làmột khoản nghĩa vụ tài chính mà các tổ chức, cá nhân phải trả khi đượchưởng một dịch vụ nào đó (chẳng hạn dịch vụ về môi trường) Để đảm bảochất lượng môi trường sống cho các đối tượng xã hội, Nhà nước phải đầu tưmột khoản tài chính lớn cho công tác bảo vệ môi trường Do vậy, trách nhiệmcủa các tổ chức và cá nhân là phải trả một phần chi phí nêu trên cho Nhànước Hiện nay, ở Việt Nam đang thực hiện các loại phí như: phí vệ sinhthành phố, phí về cung cấp nước sinh hoạt và tưới tiêu trên đồng ruộng và đặcbiệt đã có qui định cụ thể về mức và phương thức đóng góp Phí bảo vệ môitrường đối với nước thải Đây hầu hết là các loại phí dựa trên nguyên tắc

“người gây ô nhiễm phải trả tiền”, ở Việt Nam hiện nay còn chưa quan tâmtới việc thiết lập các loại phí dựa trên cơ sở nguyên tắc “người hưởng lợi phảitrả tiền”

Trang 4

1.1.2 Các nguyên tắc trong xác định mức phí bảo vệ môi trường.

a Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền (PPP)

Nguyên tắc này bắt nguồn từ các sáng kiến do tổ chức Hợp tác kinh tế

và phát triển (OECD) đề ra vào các năm 1972 và 1974 PPP “Tiêu chuẩn”năm 1972 có quan điểm những tác nhân gây ô nhiễm phải trả mọi chi phí chohoạt động kiểm soát và phòng chống ô nhiễm PPP “Mở rộng” năm 1974 chủtrương rằng, các tác nhân gây ô nhiễm thì ngoài việc tuân theo các chỉ tiêu đốivới viềc gây ô nhiễm thì còn phải bồi thường thiệt hại cho những người bịthiệt hại do ô mhiễm này gây ra Nói tóm lại, theo nguyên tắc PPP thì ngườigây ô nhiễm phải chịu mọi khoản chi phí để thực hiện các biện pháp làm giảm

ô nhiễm do chính quyền tổ chức thực hiện, nhằm đảm bảo cho môi trường ởtrong trạng thái chấp nhận được

b Nguyên tắc người hưởng lợi phải trả tiền (BPP)

Nguyên tắc BPP chủ trương rằng việc phòng ngừa ô nhiễm và cải thiệnmôi trường cần được bảo trợ bởi những người muốn thay đổi hoặc nhữngngười không phải trả giá cho việc gây ô nhiễm Nguyên tắc BPP cũng tạo ramột khoản thu cho Nhà nước, mức phí tính theo đầu người càng cao và càngnhiều người nộp thì số tiền thu được càng nhiều Số tiền thu được theonguyên tắc BPP có thể do các cá nhân muốn bảo vệ môi trường và những cánhân không phải trả cho việc thải ra các chất gây ô nhiễm nhưng khi môitrường được cải thiện họ là những người được hưởng lợi cần phải đóng góp.Tuy nhiên, số tiền này không trực tiếp do người hưởng lợi tự giác trả mà phải

có một chính sách do Nhà nước ban hành qua thuế hoặc phí buộc nhữngngười hưởng lợi phải đóng góp nên nguyên tắc BPP chỉ tạo ra sự khuyếnkhích đối với việc bảo vệ môi trường một cách gián tiếp

c Nguyên tắc " Đôi bên cùng có lợi"

Đối với các dự án đầu tư cho bảo vệ môi trường, mang lại hiệu quảkinh tế cao và có tính bền vững thì vận dụng nguyên tắc này là thích hợp Ví

dụ như huy động vốn đầu tư cho dự án bảo vệ rừng ngập mặn, không chỉ quốcgia duy trì vốn rừng bảo vệ bờ biển, đa dạng sinh học, góp phần cải thiện khíhậu toàn cầu nóng lên, mà cộng đồng dân cư địa phương cũng được hưởng lợinguồn hải sản có tính bền vững và những sinh khối khác có từ hệ sinh tháirừng ngập mặn Như vậy nếu có sự kết hợp nguồn vốn của các tổ chức quốc

tế, vốn từ ngân sách của chính phủ và vốn của cộng đồng dân cư địa phươngthì hiệu quả mà dự án mang lại sẽ rất lớn Đây chính là thể hiện một nguyên

lý thường được áp dụng trong hoạt động bảo vệ môi trường là nguyên lý cảhai cùng thắng ("Win - Win Principle")

Trang 5

1.2 Lý luận chung về hàng hoá công cộng

a Tính không loại trừ của hàng hoá công cộng

Tính không loại trừ được thể hiện khi có một loại hàng hóa dịch vụ màtất cả mọi người có nhu cầu tiêu dùng đều được hưởng loại hàng hoá, dịch vụ

đó và khó có thể loại trừ họ ra khỏi việc hưởng lợi ích của dịch vụ đó

Ví dụ đối với chương trình sức khoẻ quốc gia (tiêm chủng chống bạiliệt, uốn ván ), không thể loại trừ bất kể ai không được hưởng lợi ích từchương trình này Giả định rằng mọi người đều thấy sức khoẻ có giá trị nhưngChính phủ lại không cung cấp thì liệu tư nhân có cung cấp được không? Đểlàm việc này thì tư nhân sẽ thực hiện thu tiền cung cấp dịch vụ nhưng vì mỗingười đều cho rằng mình sẽ được hưởng dịch vụ bất cứ có đóng góp gì haykhông nên mọi người sẽ không tự nguyện trả tiền cho dịch vụ đó Chính vìthế, mọi người cần hỗ trợ hàng hoá này thông qua nộp thuế, tuy nhiên hànghoá công cộng mang tính không thể loại trừ bởi nếu một người không dóngthuế hoặc phí thì anh ta vẫn được hưởng lợi ích từ hàng hoá, dịch vụ côngcộng đó

Trong thực tế cũng có một số hàng hoá có thể loại trừ được ai đó nhưngcũng rất tốn kém hoặc khó thực hiện Ví dụ ở Việt Nam chương trình truyềnhình quốc gia hiện nay là hàng hoá công cộng không mang tính loại trừ Nếunhư dịch vụ này mang tính loại trừ có thể như thu tiền cho mỗi kênh truyềnhình thì cần thiết phải lắp đặt hệ thống mã hoá các kênh đòi hỏi rất nhiều kinhphí Đồng thời điều này cũng có nghĩa là sẽ loại trừ những người nghèo,những người không có đủ tiền xem nhiều kênh hoặc một kênh bất kỳ Nhưvậy sẽ ảnh hưởng tới chính trị, các mục tiêu xã hội khác của Việt Nam

b Đặc tính chi phí sản xuất cận biên bằng không của hàng hoá công cộng.

Đặc điểm thứ hai của hàng hoá công cộng là không muốn loại trừ mộtai: tiêu dùng của một cá nhân không làm giảm lượng tiêu dùng của một ngườikhác, chi phí cận biên của việc cung cấp hàng hoá cho thêm một người làbằng không Với chương trình truyền hình quốc gia của Việt Nam việc cóthêm một ti vi bắt sóng cơ bản không làm thay đổi chi phí truyền hình Điềunày hoàn toàn khác với hàng hoá tư nhân Khi ai đó đang sử dụng một hànghoá tư nhân hay một dịch vụ do tư nhân cung cấp thì điều đó có nghĩa là ng-ười đó đã loại trừ người khác sử dụng dịch vụ hay hàng hoá đó

c Hàng hoá công cộng không thuần tuý.

Trang 6

Nhiều hàng hoá chỉ có một trong hai đặc điểm trên ở những mức độkhác nhau, có thể loại trừ nhưng không muốn loại trừ, hoặc có thể loại trừnhưng rất tốn kém

d Vấn đề “người ăn theo” trong hàng hoá công cộng

“Người ăn theo” là người tìm cách hưởng thụ lợi ích của một hàng hoácông cộng mà không đóng góp chi phí để trang trải số hàng hoá đuợc cungcấp Vấn đề “người ăn theo” xuất phát từ những người được khuyến khíchphải hưởng thụ những lợi ích do người khác trả tiền còn bản thân họ không trảtiền “Ăn theo” có thể là một chiến lược của bất kỳ cá nhân nào suy nghĩ rằngkhông có sự trừng phạt cho việc đó và chỉ có một số ít cá nhân lựa chọn chiếnlược này như họ Nếu mọi cá nhân trong cộng đồng đều lựa chọn chiến lượcnày thì sẽ không có sự sản xuất hàng hoá công cộng

1.2.2 Đường cầu về hàng hoá công cộng.

Trong thực tế các cá nhân không mua các hàng hoá công cộng, tuynhiên chúng ta có thể hỏi xem họ có thể cần bao nhiêu nếu như họ phải trảthêm tiền bao nhiêu đó cho mỗi đơn vị hàng hoá công cộng mà họ có thểdùng thêm Đây không phải là một câu hỏi hoàn toàn mang tính giả định vìkhi chi tiêu vào hàng hoá công cộng tăng lên thì thuế cá nhân cũng tăng lên.Chúng ta gọi khoản trả thêm này của cá nhân cho mỗi đơn vị hàng hoá côngcộng thêm là giá thuế của anh ta Bằng cách tăng hoặc giảm giá thuế chúng ta

có thể vẽ được đường cầu hàng hoá công cộng Chúng ta sử dụng cách này để

vẽ các đường cầu tư nhân của hàng hoá công cộng

Cộng các đường cầu này theo chiều dọc để có được đường cầu xã hội(đường cầu thị trường) Cộng theo chiều dọc là hợp lý bởi vì hàng hoá côngcộng thuần tuý cần cung cấp cho các cá nhân với cùng một lượng như nhau.Chia theo khẩu phần là không thể thực hiện được và cũng là không mongmuốn, bởi vì sử dụng hàng hoá công cộng của một cá nhân không làm giảm

sự hưởng thụ của bất cứ người nào

Đường cầu có thể coi như “đường sẵn sàng chi trả tiền cận biên” Tức

là, tại mỗi mức sản lượng hàng hoá công cộng, đường đó đều cho biết cá nhân

sẽ sẵn sàng trả bao nhiêu để có thêm một đơn vị hàng hoá công cộng Do đó,tổng số theo chiều dọc của các đường cầu là đúng bằng tổng của sự sẵn sàngtrả tiền cận biên của cá nhân, tức là tổng lượng mà tất cả các cá nhân sẵn sàngtrả để có thêm một đơn vị hàng hoá công cộng

Trong nền kinh tế, chúng ta thường sử dụng chủ yếu hệ thống thuế, phí

và hệ thống phúc lợi để phân phối lại các nguồn lực Phân phối các nguồn lựcthông qua các hệ thống thuế và phúc lợi là tốn kém, có nghĩa rằng Chính phủ

có thể có những cách thức khác để đạt mục tiêu phân phối lại của mình Hệthống thuế, phí có những tác động khuyến khích quan trọng thay đổi cơ cấuchi phí mà Chính phủ phải chi cho hàng hoá công cộng hàng năm Việc thựchiện thu thuế, phí sẽ giảm bớt gánh nặng chi tiêu Ngân sách Nhà nước khicung cấp các dịch vụ công cộng xã hội

Trang 7

1.3 Phương pháp xác định mức phí bảo vệ môi trường

1.3.1 Cơ sở đánh giá chi phí- lợi ích môi trường

Trong thực tiễn khi chúng ta đánh giá một hàng hoá môi trường nhưmột khu rừng miền núi, rừng ngập mặn, hồ nước, bãi biển, loài thực vật nào

đó có ý nghĩa trước mắt và lâu dài mà việc lượng hoá đầy đủ những giá trị đó

là rất khó thậm chí không lượng hoá được, do đó các nhà kinh tế học môitrường phải nhìn nhận đánh giá tài nguyên đó trên góc độ giá trị kinh tế

Tổng giá trị kinh tế của nguồn tài nguyên bao gồm giá trị sử dụng vàgiá trị không sử dụng theo công thức:

TEV = UV + NUV

Trong đó TEV: tổng giá trị kinh tế

UV: giá trị sử dụng NUV: giá trị không sử dụngGiá trị sử dụng (UV) được phân thành giá trị sử dụng trực tiếp(DUV)và giá trị sử dụng gián tiếp (IUV):

Giá trị sử dụng gián tiếp: thông thường liên quan đến những chức năngcủa môi trường trong việc hậu thuẫn các hoạt động kinh tế xã hội và tạo rangăn chặn những thiệt hại môi trường, ví dụ như rừng có khả năng chống xóimòn, kiểm soát lũ lụt

Giá trị không sử dụng: chủ yếu bao gồm những giá trị tồn tại và nhữnggiá trị tuỳ thuộc Giá trị không sử dụng rất phức tạp cả về tính toán và nhậnthức, nó thể hiện giá trị phi phương tiện nằm trong bản chất của sinh vậtnhưng không liên quan đến việc sử dụng thực tế, thậm chí không liên quanđến việc lựa chọn sinh vật này Thay vào đó, giá trị này được coi như nhữngyếu tố phản ánh sự lựa chọn của con người, nghĩa là những giá trị này nằmtrong nhận thức của con người nhiều hơn Giá trị tồn tại của một khu rừng cóthể là tính đa dạng sing học của rừng Ví dụ như một loài cây ở hiện tại chưa

có giá trị nhưng trong tương lai khi khoa học phát triển thì loài cây đó nếuđược phát hiện như một loại thuốc hoặc có giá trị khác, đó chính là một giá trịtồn tại của khu rừng

Trang 8

Trong lý thuyết kinh tế môi trường có 2 loại phương pháp chính đểđánh giá những giá trị kinh tế của một loại hàng hoá và lượng hoá giá trị đóthành tiền Đó là phương pháp sử dụng đường cầu và phương pháp không sửdụng đường cầu Trong đó phương pháp Đánh giá ngẫu nhiên là phương pháp

có sử dụng đường cầu

1.3.2 Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM)

Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM) là phương pháp đánh giá trịkinh tế của một tài sản môi trường thông qua việc điều tra, phỏng vấn ngẫunhiên các đối tượng liên quan môi trường đó Phương pháp CVM bỏ qua nhucầu tham khảo giá trị thị trường của sản phẩm môi trường Mặc dù có rấtnhiều biến tố của kỹ thuật này, phương cách thường được áp dụng nhất làphỏng vấn các gia đình hoặc tại nhà họ và hỏi cái giá sẵn lòng trả (WTP) của

họ cho việc bảo vệ môi trường Sau đó các nhà phân tích có thể tính toán giátrị WTP trung bình của những người trả lời phỏng vấn

Tổng giá trị của tài sản môi trường ước tính bằng cách nhân giá trịWTP trung bình của những người trả lời phỏng vấn với tổng số người thụhưởng địa điểm hay tài sản môi trường đang xem xét

Một ưu điểm của phương pháp CVM là trên lý thuyết nó được sử dụng

để đánh giá các nguồn tài nguyên mà sự tồn tại tiếp tục của nó được ngườiđánh giá cao, nhưng bản thân họ không bao giờ sử dụng đến nguồn tài nguyên

mà cuối cùng họ thực sự đã trả Tuy nhiên, do phần nói bớt di nầy tương đốinhỏ nên đây có thể không phải là vấn đề quá nghiêm trọng

* Có sự chênh lệch khá lớn giữa giá trị WTP và WTA

Trên lý thuyết câu hỏi về việc trả tiền có thể được đặt ra như thường lệ

“Bạn sẵn lòng trả bao nhiêu (WTP) để có được tài sản môi trường tốt hơn”hoặc dưới dạng ít gặp hơn “Bạn sẵn lòng nhận bao nhiêu (WTA) để bồithường cho việc tài sản môi trường này?” Khi đem so sánh hai câu hỏi trên,các nhà phân tích để ý rằng WTA cao hơn WTP rất nhiều, một kết quả mà cácnhà phê bình cho là mất hiệu quả của phương pháp CVM và cho thấy rằng khitrả lời các câu hỏi như thế các cá nhân muốn nói lên điều mà họ muốn nó xảy

ra hơn là những đánh giá

* Thiên lệch một phần-toàn phần

Trang 9

Các nhà phê bình phương pháp CVM đã lưu ý rằng nếu người ta lầnđầu tiên được hỏi WTP của họ cho một phần tài sản môi trường (như một consông trong hệ thống các con sông) và sau đó được hỏi đánh giá cho toàn bộ tàisản (nghĩa là toàn bộ hệ thống các con sông) thì số tiền được phát biểu là nhưnhau vì trong cách phân bố thông thường việc chi tiêu của họ: đầu tiên chiathu nhập khả dụng của họ thành nhiều khoản ngân sách (nhà ở, thực phẩm, xehơi, giải trí) sau đó chia tiếp vào các khoản mục thực sự phải mua Vì thế, đốivới giải trí bước đầu xác định tổng ngân sách mà mỗi cá nhân dành cho giảitrí và sau đó chia tiếp thành số tiền họ sẵn lòng chi tiêu cho mỗi nơi họ muốnviếng thăm.

Một phương pháp giải quyết vấn đề này là lần đầu tiên hỏi họ để biếttổng ngân sách dành cho giải trí và kế đó là WTP của họ đối với tài sản môitrường đang xem xét, nhắc nhở họ về ngân sách giải trí có hạn của họ và chorằng số tiền mà họ dành cho tài sản này không thể chi tiêu cho việc khác

Một phương pháp thứ hai là giới hạn việc sử dụng CVM trong việcđánh giá một nhóm lớn của hàng hoá môi trường, việc giới hạn này nếu cần,

sẽ làm hạn chế đáng kể việc áp dụng CVM ở quy mô rộng lớn và chính nó cóthể tạo ra những trở ngại nhiều hơn đối với khă năng của người trả lời để hiểunhóm lớn hàng hoá như vậy

* Thiên lệch theo phương tiện

Khi hỏi một câu về WTP các nhà phân tích phải xác định việc đóng góptheo con đường nào (phương tiện đóng góp thông qua hình thức bắt buộc nhưthuế, phí hay hình thức tự nguyện qua các hoạt động từ thiện…) Nhữngngười được hỏi có thể thay đổi WTP của họ tuỳ theo phương tiện đóng góp họchọn Mặc dù người dân thường không thích đóng thuế, nhưng họ lại cảmthấy rằng cách này đảm bảo hơn cho việc bảo vệ môi trường so với khả năng

sử dụng các quỹ từ thiện

* Thiên lệch điểm khởi đầu

Nếu nghiên cứu ban đầu đã thử gợi ý cho những người trả lời bằngcách đề nghị một số tiền khởi đầu sau đó tăng lên hay giảm đi số tiền này dựatheo người trả lời đồng ý hay từ chối số tiền đó Tuy nhiên, người ta thấy rằng

sự lựa chọn mức tiền ban đầu ảnh hưởng đến số tiền WTP sau cùng của ngườitrả lời

b Cơ sở xác định mức phí theo Tổng lợi ích tính từ WTP.

Cơ sở xác định mức phí hàng năm để cải thiện chất lượng nước sông làMức giá sẵn lòng trả (WTP) các hộ dân có liên quan Mục đích xác định tổnglợi ích tính từ WTP là lợi ích của xã hội được hưởng khi cải thiện môi trường

Tổng lợi ích người tiêu thụ có được là WTP gộp bao gồm phần thật sựchi trả và phần thặng dư của người tiêu thụ

Trang 10

P B

A C

0 D Q

Hình 1: Đường cầu của một sản phẩm (một mặt hàng thị trường hoặc phi thị trường)

Trong đó P: giá sản phẩm, Q: lượng cầu

Giả sử giá đang ở mức OA, lượng cầu sẽ là OD Chúng ta có thể coiđường cầu là “đường mức sẵn lòng trả”: nó cho thấy mức sẵn lòng trả chomột sản phẩm thêm vào và đó là đường mức sẵn lòng trả biên

Số tiền mà các cá nhân chi trả thật sự ở ngoài thị trường( hoặc số tiền

mà họ sẽ trả nếu có thị trường ) cho bởi tổng chi OACD Nhưng có WTP giácao hơn cho các đơn vị đầu tiên, như WTP là OB cho đơn vị đầu tiên, và giảmxuống DC ứng với đơn vị cuối cùng Do đó WTP cao hơn phần chi trả thật sự

Nếu chúng ta cộng dôi ra của WTP ở phia trên OA ( giá thực sự trả )của mỗi đơn vị sản phẩm chúng ta sẽ có hình tam giác ABC Phần này đượcgọi là phần thặng dư của người tiêu thụ: đó là lợi ích họ có được trên số tiền

mà họ thực sự trả WTP gộp là OACD + ABC = OBCD và phần này và phầnnày được tạo nên bởi phần thật sự chi trả và phần thặng dư của người tiêu thụ.Nói cách khác, chúng ta gọi OBCD là WTP gộp và ABC là WTP ròng

Như vậy dựa trên WTP của các hộ gia đình sẽ xây dựng được đường cầu

và từ đó tính được tổng lợi ích của các hộ gia đình có liên quan, từ đó có thểđưa ra mức phí cần thiết

WTP là 1 số liệu quan trọng khi sử dụng phương pháp CVM để đành giáhàng hoá môi trường và được thu thập qua quá trình phỏng vấn phát phiếuđiều tra

1.3.3 Kinh nghiệm áp dụng phương pháp CVM

a.Nội dung

Sông Monongahela là con sông chính chảy qua Pennyslvania, Hoa Kỳ.Các nhà phân tích đã hỏi một số hộ tiêu biểu ở khu vực này là họ sẵn sàng trảthêm bao nhiêu thuế để duy trì hoặc nâng cao chất lượng nước sông Các nhàphân tích đã thực hiện nhiều biến thể cho khảo sát CVM Trong một biến thể

Trang 11

các hộ được đưa ba tình huống chất lượng nước sông và được hỏi đơn giản là

họ sẵn lòng trả bao nhiêu cho mỗi trường hợp

* Tình huống 1: Giữ nguyên chất lượng nước sông (đủ thích hợp choviệc bơi thuyền hơn là để cho nó giảm tới mức không thích hợp cho bơithuyền)

* Tình huống 2: Nâng cao chất lượng nước sông từ mức có thể bơithuyền đến mức có thể câu cá được

* Tình huống 3: Nâng cao chất lượng nước sông hơn nữa từ mức có thểbơi thuyền đến mức có thể tắm được

Trong số những hộ được khảo sát vài hộ đã sử dụng con sông để giải trítrong khi những hộ khác thì không Vì thế các nhà phân tích xét xem người sửdụng sẵn sàng trả bao nhiêu so với người không sử dụng Kết quả cho toàn bộ

số hộ được phỏng vấn cũng được tính toán Bảng trên trình bày số tiền sẵnlòng trả của người sử dụng, người không sử dụng, và toàn bộ mẫu cho mỗitình huống thay đổi chất lượng nước sông

Bảng 1: Giá sẵn lòng trả (WTP) cho các tình huống chất lượng nước sông

Chất lượng nước WTP trung bình

toàn thể mẫu

WTP trung bình của nhóm sử dụng

WTP trung bình của nhóm không sử dụng Giữ nguyên chất lượng

Hình 2 cho biết kết quả của khảo sát tổng thể, trung bình một hộ Quaylại các kết quả với nhóm sử dụng và các nhóm không sử dụng, chúng ta có thểthấy rằng cả hai đều có dạng đường cầu cong xuống như thường lệ Hơn nữa,

ở mọi mức chất lượng thì WTP của nhóm sử dụng đều vượt hơn nhóm không

sử dụng Cuối cùng, chú ý rằng WTP của nhóm không sử dụng không bằng 0,điều này là do các hộ này dù không phải bản thân họ muốn tham quan giả trí

ở con sông, họ cũng sẵn lòng trả giá cho nó tiếp tục tồn tại và thậm chí đượcnâng cấp để cho những người khác có thể hưởng lợi ích của nó Giá trị “tồntại” mà không sử dụng này xuất phát từ “ý thích công cộng mang tính vịtha”của con người, nó cho thấy rằng sự quan tâm tập trung đến “ý thích cánhân” của con người, như đã được chứng minh bởi giá thị trường đối với các

Trang 12

hàng hoá trên thị trường không phải luôn luôn thể hiện được hoàn toàn cácgiá trị mà người ta có đối với sự việc.

b Nhận xét

Từ kinh nghiệm thực hiện tại Mỹ có thể rút ra một số nhận xét và cũng

là bài học có thể áp dụng vào Việt Nam Các nhà phân tích đã thực hiệnphương pháp CVM thu được số liệu WTP sử dụng vào 2 mục đích

Các WTP được tính toán và phân chia thành 3 loại: WTP trung bình toànthể mẫu, WTP trung bình của nhóm sử dụng và WTP trung bình của nhómkhông sử dụng Từ đó họ có thể phân tích được sở thích, nhu cầu sử dụngdòng sông theo các mục đích khác nhau của nhóm người có nghĩ tới việc sửdụng sông làm phương tiện giải trí Đồng thời, phân tích được mức độ quantâm tới dòng sông, quan tâm tới cải thiện môi trường sông của nhóm ngườikhông có nhu cầu sử dụng sông

Dựa vào WTP trung bình toàn thể mẫu, các nhà phân tích cho thấy mức

độ quan tâm của người dân tới từng chất lượng nước sông thay đổi như thếnào và qua đó dựng được đường cầu chất lượng nước sông

Như vậy có thể sử dụng số liệu WTP theo nhiều mục đích tùy thuộc vàonhà phân tích, việc phân loại WTP cho thấy cần quan tâm tới nhiều yếu tố ảnhhưởng tới WTP (ví dụ như người dân có ý định sử dụng dòng sông vào mụcđích giải trí hay không sẽ tác động tới mức WTP hộ trả lời)

1.4 Xử lý kỹ thuật cho tính toán.

1.4.1 Cơ sở toán học xây dựng mô hình xác định phí

a Mô hình đường cầu

Mô hình đường cầu được xây dựng như sau: Pi = a + b Qi

Trong đó Pi : số tiền mà hộ gia đình sẵn sàng chi trả cho từng tìnhhuống tương ứng với mỗi giai đoạn cải tạo ( WTP )

Trang 13

Qi : số lượng đơn vị hàng hoá công cộng được tiêu thụ (số hộ sẵn sàngchi trả mức Pi tương ứng).

Trong đó:  là phương sai của mẫu, t =1 với xác suất 0,6835

1.4.2 Giá trị tương lai (FV) của khoản tiền phát sinh đều đặn hàng năm

* Hệ số chiết khấu của dự án: được sử dụng trong phân tích kinh tế của

dự án Hệ số chiết khấu càng lớn thì thời gian chiết khấu của dự án sẽ càngnhỏ bởi nó làm giảm giá trị hiện tại ròng của dự án

Chiết khấu là một cơ chế mà nhờ đó ta có thể so sánh chi phí và lợi ích

ở các thời điểm khác nhau trên trục thời gian Trong sử dụng chiết khấu cầnđảm bảo hai điều kiện sau:

Một số biến số đưa vào tính chiết khấu (chi phí lợi ích) phải được đưa

2 P  P

Trang 14

CHƯƠNG II HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM NƯỚC VÀ DỰ ÁN CẢI TẠO HỆ

THỐNG THOÁT NƯỚC2.1 Hiện trạng ô nhiễm nước ở hà nội

2.1.1.Tình trạng ô nhiễm môi trường nước Hà Nội

Thành phố Hà Nội nằm trong vùng châu thổ sông Hồng, cách biểnĐông khoảng 100 km Địa hình thành phố Hà Nội tương đối bằng phẳng, độdốc tự nhiên nhỏ ( 0,003%) và dốc theo hướng Đông Bắc - Tây Nam Khuvực phía Bắc và Tây Bắc có độ cao trên 7m Khu vực trung tâm thành phố có

độ cao trung bình từ 6m đến 7m, khu vực phía Nam thành phố là vùng trũng

có độ cao từ 4,5m đến 5m và đây là khu vực thường xuyên xảy ra ngập úngkhi có mưa lớn kéo dài, vùng cao nhất có cốt là +10m Do địa hình tương đốibằng phẳng nên gây khó khăn cho việc thoát nước

Hà Nội có 4 sông thoát nước chính là : sông Tô Lịch, sông Lừ, sôngSét, sông Kim Ngưu với chiều dài là 38,9 km và các mương đất có tổng chiều

Trang 15

dài là 38 km, 18 hồ với tổng diện tớch là 660 ha, lớn nhất là Hồ Tõy cú diệntớch là 516 ha.

Hệ thống thoỏt nước Hà Nội là hệ thống cống chung với tổng chiều dàiđường cống thoỏt nước là 170km trờn tổng số 220 km đường và như vậy là cútới hơn 50 km đường khụng cú hệ thống thoỏt nước

Sụng Tụ Lịch với chiều dài 14,4km, là 1 trong 4 con sụng thoỏt nướcchớnh ở Hà Nội , là sụng chớnh tiếp nhận nước thải sinh hoạt, cụng nghiệp,bệnh viện trong địa bàn Thủ đụ Nhưng hiện nay con sụng này đang bị ụnhiễm nặng Sự quỏ tải rỏc thải là nguyờn nhõn chớnh gõy ra ngăn cản dũngchảy, làm lũng sụng bị thu hẹp đỏng kể, sinh thỏi dưới nước nghốo đi, sốlượng và chất lượng cỏc loài thuỷ sinh vật giảm rừ rệt Do đú, việc đỏnh giỏthực trạng ụ nhiễm sụng Tụ Lịch do cỏc hoạt động cụng nghiệp, sinh hoạt gõy

ra đó trở thành vấn đề cấp bỏch, đặc biệt khi Hà Nội đang phỏt triển thành mộtthủ đụ văn minh, hiện đạị Nguồn nước sụng Tụ Lịch bị ụ nhiễm trầm trọngdẫn đến tỡnh trạng ảnh hưởng tới đời sống của dõn cư hai bờn bờ

Bảng 3 : Tỡnh trạng ụ nhiễm sụng Tụ Lịch năm 1999- 2000

TT Chỉ tiờu Đơn vị S Tụ Lịch (Cầu Mới) TCVN 5942-1995B

Bảng 4: Hiện trạng ụ nhiễm cỏc hồ ở Hà Nội

Cỏc chỉ tiờu Hồ Giảng Vừ Hồ Đống Đa Hồ Thanh Nhàn 1 Hồ Thanh Nhàn 2

Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trờng Hà Nội năm 2002-Sở Khoa học công

nghệ môi trờng Hà Nội

Từ bảng 4 ta nhận thấy các hồ bị ô nhiễm từ nhẹ đến nặng do các loại

n-ớc thải sinh hoạt, nhà máy, bệnh viện đổ vào

Tình trạng ô nhiễm của môi trờng nớc do một số nguyên nhân chính sau

Trang 16

* Hệ thống thoát nớc bị quá tải do mức độ tăng trởng nhanh của đô thị,hơn nữa hệ thống này đã quá cũ mà không đợc cải tạo, bảo dỡng thờng xuyên

do điều kiện kinh phí hạn hẹp

* Dòng chảy ở các sông, mơng ở một vài nơi bị thu hẹp do sự lấn chiếmtrái phép của dân c xung quanh đó

* Các nguồn nớc bị ô nhiễm nặng do nớc thải sinh hoạt và nớc thải côngnghiệp, bệnh viện đổ trực tiếp vào mà cha qua xử lý sơ bộ

* Ngoài ra ý thức của ngời dân cha cao nên các sông, mơng, hồ, ao bịdân sống quanh vùng đổ đầy rác và các loại phế thải

Do hệ thống thoát nớc nhiều nơi đã cũ cho nên về mùa ma các trận ngậplụt thờng xuyên xảy ra, ngập lụt thờng kèm theo những vấn đề nghiêm trọngkhông chỉ với tài sản của nhân dân mà còn ảnh hởng tới sức khoẻ do trong khingập lụt có thể có dịch bệnh do nớc thải gây nên Nớc ma có thể mang hàm l-ợng cao các chất lơ lửng phốt pho, amoniac, cũng nh sắt, oxit, các loại muối

và các vi khuẩn ngấm vào các giếng và các đờng ống bị rò rỉ làm ô nhiễmnguồn nớc ngầm

2.1.2 Tình trạng ô nhiễm môi trờng nớc sông Tô Lịch

Sông Tô Lịch là con sông chính tiếp nhận nớc thải của của thành phố HàNội, mật độ nớc thải đổ ra sông là rất lớn, một số nguồn nớc thải chính mà ta

có thể thống kê đợc là: Bệnh viện Lao, Bệnh viên nhi Thụy Điển, Bệnh việnphụ sản, Bệnh viện Giao thông, Nhà máy giầy Thợng Đình, Nhà máy cao suSao Vàng, Nhà máy Lever Haso, Nhà máy bóng đèn, Nhà máy bia Hà Nội,Nhà máy Trung Kinh, Nhà máy nhựa Đại Kim, Nhà máy Sơn tổng hợp

Ngoài những nhà máy bệnh viện đã thống kê đợc ở trên thì nguồn nớcthải sinh hoạt của dân c cùng với của những cơ sở sản xuất nhỏ cũng chiếm tỷ

lệ rất cao và không kém phần độc hại Để thấy rõ hơn tình trạng ô nhiễm chọn

- Cầu Dậu: đây là hợp lu của sông Lừ và sông Tô Lịch Lu vực sông Lừ

là khu nội thành dân c đông đúc, có nhiều nhà máy, bệnh viện

- Cầu Bơu: phía hạ lu đập Thanh Liệt

Đặc điểm khí hậu miền Bắc là nhiệt đới gió mùa, một năm chia thànhhai mùa khá rõ rệt là mùa ma và mùa khô Vào mùa ma, lợng ma trung bình t-

ơng đối lớn, trong khi đó, mùa khô lợng ma hạn chế hơn Do đó, lu lợng nớcsông Tô Lịch cũng thay đổi khá rõ theo mùa Mùa ma do lu lợng nớc lớn nênnồng độ các chất ô nhiễm trong nớc cũng nhỏ hơn so với mùa khô.Ta đánh giáchất lợng nớc sông tại 4 điểm trên theo mùa khô và mùa ma qua bảng tổnghợp sau :

Mựa mưa

Mựa khụ

Mựa mưa

Mựa khụ

Mựa mưa

Mựa khụ

Trang 17

Nguồn: Công ty t vấn đầu t xây dựng Hà Nội

Qua số liệu ở bảng trên ta nhận thấy :

- Các kim loại khác nh : Fe, Zn, Mn, Sn đã xuất hiện trong nớc sông

- Lợng dầu mỡ trong sông rất cao từ : 3,9 – 5,2 mg/l, tại cầu Dậu lêntới 5,7 mg/l, váng dầu có thể tìm thấy dọc sông

- Lợng Coliform Fe, Fs lên rất cao, tổng lợng Coliform từ 10.000 –20.000 MPN/100 ml

- Nớc sông có màu xanh đen, mùi hơi đặc biệtvào những ngày nắngnóng, rau bèo hai bên bờ sông ngăn cản dòng chảy

* Về mùa ma nớc sông chảy mạnh hơn, lu tốc dòng chẩy tăng do ảnh ởng của nớc ma đã pha loãng nớc thải nên chất lợng nớc sông Tô Lịch đợc cải thiện nhiều

h-Tuy nhiên kết quả phân tích cho thấy dù thậm chí đã đợc pha loãng hơnnhng nớc sông vẫn ở tình trạng xấp xỉ hoặc cao hơn chút ít so với tiêu chuẩncho phép và một số chỉ tiêu vẫn cao hơn nhiều nh :

- Các chất dầu mỡ : 4,5 – 5 mg/l

Trang 18

- Hàm lợng COD : 30 – 45 mg/l; hàm lợng BOD: 20 – 25 mg/l

- Chất lơ lửng SS : 120 mg/l

Để thấy rõ hơn ta đi vào xem xét đánh giá mức độ ô nhiễm cụ thể mộtnguồn thải và điển hình là khu công nghiệp Thợng Đình, khu này nằm xen kẽtrong khu dân c đông đúc, khâu xử lý chất thải gần nh không có.Căn cứ vàokết quả khảo sát đo lờng chất lợng nớc sông Tô Lịch khu vực này ta thấy rằngcác chỉ tiêu lý, hoá sinh đã thay đổi đột ngột :

- Ô xi hoà tan : tỷ lệ này giảm từ 3-5 mg/l ở nớc sông trớc khu côngnghiệp xuống còn 1,5-3 mg/l ở nớc sông sau khi xả nớc thải công nghiệp

- pH : do tính ổn định và tính đậm đặc của nớc sông nên pH môi trờngnớc sông sau các miệng xả nớc thải của khu công nghiệp nằm trong khoảng7,2 – 7,8

- Độ màu của nớc sông : do các dòng xả nớc thải nhất là sau miệng xảcủa nhà máy cao su xà phòng, trong sông hình thành dòng nớc màu vàng nâuhoặc trắng đục (thờng xảy ra vào lúc 9h đến 10h30 hàng ngày)

- BOD5 của nớc sông sau miệng xả tăng đột ngột từ 15-20 mg/l trớcmiệng xả đến 20-25 mg/l sau miệng xả Trị số COD tơng ứng từ 20-45mg/lcũng tăng tới 40-180 mg/l, thậm chí có lúc tăng tới 380 mg/l (tại Kim Giang)

- NH3+ trong nớc sông ở đoạn trớc và sau khi xả nớc thải cũng tơng ứng

ở mức 5-8 mg/l và 17-20 mg/l

- Hàm lợng H2S ở đoạn sông này cũng rất cao 3-15 mg/l

- Hàm lợng muối kim loại nặng ở đoạn sông này khá cao nh: hàm lợngkim loại Cu là 0015-0,03 mg/l vợt quá lợng cho phép của nguồn nớc mặt0,005 mg/l, hàm lợng Cr6+ đạt tới 0,002-0,006 mg/l vợt xa mức tiêu chuẩn

- Sinh thái dới nớc : do xả nớc thải công nhiệp làm cho một số loài, một

số cá thể, các thuỷ sinh vật đều nghèo đi

- ở một mức độ nhất định khu công nghiệp Thợng Đình cũng góp phầnlàm ô nhiễm nguồn nớc ngầm mạch nông và nguồn nớc ngầm mạch sâu Hainguồn này là những nguồn nớc chính của c dân trong khu vực Sự ô nhiễmnguồn nớc ngầm ở đây ảnh hởng tới nguồn cung cấp nớc sinh hoạt cho nhândân làm cho sức khoẻ của nhân dân bị đe dọa

Bảng 6: Thành phần tính chất nớc thải ở cống xả của khu vực Thợng Đình chảy ra sông Tô Lịch

TT Cỏc chỉ tiờu Cao xà lỏ Đỡnh Vũng

Búng đốn phớch nước

Nhà mỏy nước

Trang 19

Nguồn: Công ty tư vấn đầu tư xây dựng Hà Nội

Sông bị ô nhiễm cùng với các trận ngập lụt thường kèm theo những vấn

đề nghiêm trọng không chỉ với tài sản của nhân dân mà còn ảnh hưởng tới sứckhoẻ do trong khi ngập lụt có thể có dịch bệnh do nước thải gây nên Chỉ tínhriêng trong trận lụt 14 ngày năm 1984 ước tính chung đã gây thiệt hại khoảng81,5 triệu USD, trận lụt 7 ngày năm 1989 thiệt hại khoảng 45,2 triệu USD Từthực trạng ô nhiễm trên của sông Tô Lịch nói riêng và toàn thành phố Hà Nộinói chung thì việc triển khai một hệ thống xử lý ô nhiễm và khơi thông dòngchảy đồng bộ và triệt để là yêu cầu rất cấp bách

2.2 Đặc điểm kinh tế xã hội khu vực sông Tô Lịch

Theo số liệu của Dự án điều tra và xây dựng phương án xử lý ô nhiễm

môi trường hệ thống sông Tô Lịch, tình hình kinh tế xã hội khu vực ven sông

Tô Lịch bao gồm một số đặc điểm:

2.2.1 Thu nhập của các gia đình còn ở mức thấp

Số gia đình có thu nhập từ 1 triệu đồng trở lên đã tăng hơn Trong tổng

số các phiếu điều tra (700 phiếu) cho thấy:

45% số hộ có thu nhập < 300.000 đồng/tháng

40% số hộ có thu nhập từ 300.000 đồng/tháng đến 700.000 đồng/tháng.15% số hộ có thu nhập từ 1 triệu đến 3 triệu đồng/tháng

2.2.2 Cấp thoát nước vệ sinh và môi trường

Nguồn cấp nước trong khu vực nghiên cứu gồm các loại như nước cấp

do Công ty Kinh doanh nước sạch Hà Nội cấp và nước giếng khoan 70% số

gia đình có máy nước riêng (do Công ty Kinh doanh nước sạch cung cấp) 5%dùng máy nước công cộng 25% các gia đình dùng nước giếng khoan

Hệ thống vệ sinh của các gia đình hầu hết là hố xí tự hoại (hơn 80%),còn lại gồm 20% số hộ được phỏng vấn dùng xí công cộng hoặc xí hai ngăn,phần này chủ yếu thuộc các xã phía nam hoặc tây nam, các gia đình này dùngphân để phục vụ cho nông nghiệp

Hệ thống thu gom rác: tại các nơi tập trung dân cư đông hoặc các nhàcao tầng, rác được tập trung vào các bể chứa sau đó công nhân viên chức củaCông ty Môi trường đô thị lấy rác đi vào các buổi chiều Một số dân cư sóngdọc hai bên bờ sông thường có thói quen vứt rác và các loại phế thải xuốnglòng sông gây mất vệ sinh và ô nhiễm môi trường

Trang 20

Hệ thống thoát nước: tại khu vực nghiên cứu hệ thống thoát nước cũng

bị ô nhiễm nặng do nước thải sinh hoạt và sản xuất gây ra Hệ thống thoátnước gồm các cống kín và các ao hồ, kênh mương hở

Các bệnh truyền nhiễm: Việc sống không vệ sinh, vứt rác và các phếthải bừa bãi gây mất vệ sinh gây ra bệnh đường ruột, bệnh về mắt Theo sốliệu điều tra năm 1996, số người điều tra bị mắc bệnh đường ruột là 10%, sốbệnh nhân bị đau mắt là 12% và các bệnh khác có liên quan đến môi trường8%

Tất cả các hộ gia đình được phỏng vấn đều nhận thấy tầm quan trọngcủa việc cải tạo môi trường sông Tô Lịch Lý do chính cần để cải thiện là:không bị ảnh hưởng mùi, sâu bọ, ruồi muỗi và có nguồn nước an toàn (do sợảnh hưởng của nước mặt ô nhiễm tới tầng nước ngầm) Khoảng 60% số hộgia đình bị ảnh hưởng của việc ngập úng xảy ra hơn một lần trong một năm

và có hơn 40% số hộ gia đình bị úng ngập hơn 5 lần trong một năm

2.3 Dự án cải tạo hệ thống thoát nước Hà Nội

Xuất phát từ thực trạng sông Tô Lịch và những ảnh hưởng của nó tớisản xuất, đời sống của dân cư và nhất là đời sống của dân cư hai bên bờ sông,yêu cầu đặt ra là phải có những giải pháp biểu hiện đề ra để khắc phục nhữngảnh hưởng này Cải tạo sông Tô Lịch là giải pháp có tính khả thi có thể giảiquyết những yêu cầu trên và là phương án cải tạo triệt để, tận gốc những vấn

đề bức xúc nhất hiện nay về môi trường không những cho khu vực dân cưxung quanh hai bên bờ sông Tô Lịch mà còn cho cả toàn thành phố Hà Nội

Nhà nước đang thực hiện Dự án cải tạo hệ thống thoát nước Hà Nộibằng nguồn vốn vay ODA Nhật Bản Theo dự kiến của chủ đầu tư là Uỷ Bannhân dân thành phố Hà Nội, nguồn vốn để hoàn trả là hoàn toàn từ ngân sáchNhà nước bởi đây là loại công trình kết cấu hạ tầng kỹ thuật không có thu để

tự trang trải

2.2.1 Nội dung của phương án cải tạo

a Giai đoạn I: Cải tạo sông mương

- Việc này bao gồm các phần việc : đào đắp bờ sông, nạo vét đáy sôngtạo độ dốc thủy lực nhằm giải quyết tình trạng lắng đọng bùn ở đáy sông

- Kè bờ, làm đường hai bên bờ sông Cải tạo xây dựng lại các cống, giảiquyết tình trạng co thắt dòng chảy, nâng khả năng tiêu thoát của sông

b Giai đoạn II: Xây dựng hệ thống xử lý nước thải :

- Hệ thống xử lý tại chỗ : xử lý nước thải cho từng cụm nhà ở, nhà máy

- Hệ thống xử lý tập trung : Xử lý nước thải cho cả vùng

Chia khu vực nghiên cứu thành 7 vùng xử lý nước thải, vị trí cụ thể như sau

- Vùng 1 : Đặt tại Bưởi

- Vùng 2 : Đặt tại xã Trần Phú

- Vùng 3 : Đặt tại Láng Hạ

Trang 21

- Vùng 4 : Đặt tại sân bay Bạch Mai

- Vùng 5 : Đặt tại xã Trung Hoà

- Vùng 6 : Đặt tại xã Tân Triều

- Vùng 7 : Thuộc huyện Thanh Trì

Chất lượng nước sau khi xử lý được đề xuất tuỳ thuộc vào mật độ dân

số ở khu vực xử lý

* Khu vực có mật độ dân số thấp: Mật độ dân số < 50 người/ha, mức độ

xử lý đề xuất là 75% Chất lượng nước sau khi xử lý: 90 mg/l tính theo BODvới nước thải sinh hoạt, 50 mg/l tính theo BOD với nước thải công nghiệp

* Khu vực có mật độ dân số trung bình: Mật độ dân số từ 50 đến 100người/ha, mức độ xử lý đề xuất là 80% Chất lượng nước sau khi xử lý: 60mg/l tính theo BOD với nước thải sinh hoạt, 50 mg/l tính theo BOD với nướcthải công nghiệp

* Khu vực có mật độ dân số cao:

Mật độ dân số trên 350 người/ ha, mức độ xử lý đề xuất là 85% Chấtlượng nước sau khi xử lý: 50 mg/l tính theo BOD với nước thải sinh hoạt,

50 mg/l tính theo BOD với nước thải công nghiệp

2.2.2 Ưu nhược điểm của phương án cải tạo

Phương án này tất nhiên là có rất nhiều điểm mạnh như giải quyết triệt

để nguồn gây ô nhiễm, tạo nhiều lợi ích về mặt kinh tế và xã hội Nhữngnhược điểm của nó cũng không phải là không có, nhưng những lợi ích của nómang lại thực sự rất lớn không chỉ về mặt môi trường mà còn cả về vấn đềquy hoạch đô thị, ổn định dân cư trong chiến lược mở rộng và phát triển thànhphố Hà Nội Nhược điểm lớn nhất hiện nay của phương án này là đòi hỏi vốnđầu tư ban đầu lớn, công nghệ hiện đại và giải pháp đưa ra là bước đầu sẽ vayvốn nước ngoài để thực hiện và sau đó là dựa vào phí thu được sẽ góp phầntrả nợ

2.2.3 Chi phí đầu tư

a Chi phí đầu tư cho giai đoạn I

Chi phí đầu tư theo dự tính cho giai đoạn I của dự án này bao gồm 13hạng mục công trình cơ bản, với tổng giá trị ước tính là 416.286.000 USD.Các hạng mục công trình trong giai đoạn I phục vụ cho mục đích chuẩn bịmặt bằng, cải tạo bước đầu mặt nước và chuẩn bị để thực hiện giai đoạn II.Đây là giai đoạn quan trọng, có thể kéo dài lâu do công tác giải phóng mặtbằng nhìn chung hiện nay của thành phố gặp rất nhiều khó khăn

Bảng 7: Tổng chi phí xử lý nước sông về mức tiêu chuẩn tương ứng với

Trang 22

4 Cải tạo hồ 19.918

6 Cung cấp thiết bị để nạo vột cống và mương thoỏt nước 9.650

b Chi phớ đầu tư cho giai đoạn II

Chi phớ đầu tư cho giai đoạn II của dự ỏn ước tớnh vào khoảng511.608.000 USD, bao gồm tổng chi phớ của giai đoạn I và cỏc chi phớ để xõydựng cỏc trạm xử lý nước

Bảng 8: Tổng chi phớ xử lý nước sụng về mức tiờu chuẩn tương ứng với giai đoạn II của dự ỏn Đơn vị tớnh: 1000USD

Nh vậy sau khi xem xét thực trạng ô nhiễm sông Tô Lịch và Dự án cảitạo hệ thống thoát nớc Hà Nội kết hợp với những cơ sở lý luận đã nghiên cứugiải pháp đợc đa ra là bớc đầu chúng ta sẽ vay vốn nớc ngoài để thực hiện vàsau đó là dựa vào phí thu đợc sẽ góp phần hỗ trợ trả nợ dần Trong phạm vi đềtài chỉ tiến hành xác định mức phí cho những ngời dân hởng lợi trực tiếp từviệc cải thiện môi trờng sông Tô Lịch

Trang 23

CHƯƠNG III XÂY DỰNG MÔ HÌNH VÀ ÁP DỤNG XÁC ĐỊNH MỨC PHÍ

HUY ĐỘNG TỪ DÂN CHO VIỆC CẢI THIỆN MÔI

TRƯỜNG SÔNG TÔ LỊCH3.1 Phương thức tiến hành nghiên cứu thực Địa và thu thập thông tin

Khu vực điều tra được tiến hành trên 3 phường có sông Tô Lịch chảyqua: phường Thượng Đình, Phường Hạ Đình và phường Yên Hoà Trong quátrình phỏng vấn trực tiếp và phát phiếu điều tra thực tế 130 hộ tiêu biểu,trong đó thu được 127 phiếu hợp lệ

3.1.1 Quá trình điều tra

Quá trình điều tra được thực hiện theo các bước sau:

* Xác định đối tượng điều tra

Chia các hộ điều tra thành 3 lớp:

- Lớp 1 là các hộ ở sát ven bên bờ sông( 59 hộ)

- Lớp 2 là các hộ ở cách ven bờ sông 1 lớp nhà (38 hộ)

- Lớp 3 là các hộ dân cách bờ sông nhiều hơn 2 lớp nhà (30 hộ)

Mẫu điều tra được chia ra thành 3 lớp với mục đích đánh giá được mức

độ ảnh hưởng của sự ô nhiễm tới nhiều đối tượng khác nhau nhằm tạo ra mẫuđiều tra tổng quát và chính xác hơn

* Nội dung phỏng vấn và điều tra

- Trình độ văn hóa của người điền phiếu:

Trong thực tế giữa trình độ và mức sẵn lòng chi trả ( WTP) của người trảlời được điều tra có thể có mối liên quan nhất định, khi có sự khác nhau vềtrình độ văn hoá thì sự hiểu biết của họ về bảo vệ môi trường cũng khác nhau

Từ đây đánh giá của bản thân họ về mức sẵn lòng chi trả cho chất lượng nướcsông cũng khác nhau, chính vì vậy thông qua số liệu thu được sẽ thiết lập nênmối quan hệ giữa trình độ văn hoá và WTP

- Mức chi tiêu của hộ gia đình: Câu hỏi mức chi tiêu về thực chất phảnánh mức sống của những người được điều tra, mức sống của họ sẽ có ảnhhưởng rất lớn đến mức sẵn lòng chi trả, khi mức sống của họ có sự chênh lệchthì nhu cầu về chất lượng môi trường sống của họ cũng khác nhau Có thể nóiđây là một trong những yếu tố quan trọng nhất tác động đến khả năng chi trảcủa họ

- Mức giá sẵn lòng trả: mục đích của nội dung này nhằm tìm hiểu ngườidân sẵn sàng chi trả bao nhiêu tiền để cải tạo chất lượng nước sông lên 1trong 3 mức sau:

+ Tình huống 1: Nâng cao chất lượng nước sông từ mức nước ô nhiễmhiện tại lên mức nước tương ứng với giai đoạn I của dự án

+ Tình huống 2: Nâng cao chất lượng nước hơn nữa từ mức hiện tại lênmức nước tương ứng với giai đoạn II của dự án

Trang 24

+ Tình huống 3: Nâng cao chất lượng nước hơn nữa từ mức hiện tạilên mức nước có thể giải trí như câu cá, bơi lội (tình huống giả định).

Bảng 9 Số hộ sẵn sàng chi trả của 3 tình huống

3.1.2 Mối quan hệ giữa WTP với các tình huống

Số liệu được tiến hành xử lý bằng phần mềm SPSS kết hợp với kiếnthức kinh tế môi trường, thu được đường cầu của xã hội về Mức giá sẵn lòngtrả để cải tạo môi trường sông Tô Lịch, từ đây tính được tổng lợi ích thu được

từ người dân và đưa ra mức phí thường kỳ tạo thêm nguồn thu cho hoạt độngcải tạo và bảo vệ môi trường

Phương pháp được sử dụng chủ yếu là phương pháp Đánh giá ngẫunhiên CVM, phương pháp này bỏ qua nhu cầu tham khảo giá thị trường bằngcách hỏi thẳng từng cá nhân một cách rõ ràng để đánh giá tài sản môi trường

Vì vậy trong thực tế chỉ tiến hành lập mẫu điều tra và phỏng vấn nhân dânsống sát hai bên bờ sông Tô Lịch, tuy nhiên do thời gian có hạn nên điều trachọn mẫu tại 3 phường Thượng Đình, Hạ Đình, Yên Hòa với số hộ mẫu là

130 hộ trong đó có 127 phiếu hợp lệ

Bảng 10: Mức giá sẵn lòng trả trung bình mẫu.

Tình huống 1 Tình huống 2 Tình huống 3

Trang 25

Tuy nhiên sau khi xử lý số liệu thu thập được kết quả cho thấy mứcWTP do các hộ ở lớp 3 trên hầu hết bằng 0, cho nên khi tiến hành dựngđường cầu xã hội số liệu sử dụng chủ yếu là số liệu của lớp 1 và lớp 2 Vì vậykhi dựng đường cầu xã hội ở phần sau chỉ dựa trên đường cầu lớp 1 và lớp 2.

3.2 Mô hình xác định mức phí

Kết hợp giữa phương pháp CVM, lý thuyết hàng hoá công cộng (có tính tới tác động của “người ăn theo” ) xây dựng mô hình xác định mức phí đối với hàng hoá môi trường theo nguyên tắc “người hưởng lợi phải trả tiền”

Đường cầu thể hiện mối tương quan giữa mức giá và lượng cầu về chất

lượng nước sông dựa trên 3 giả thiết:

- Giả thiết 1: Mức giá P thể hiện Mức giá sẵn lòng chi trả WTP củangười dân để có chất lượng nước sông tốt hơn (do việc thụ hưởng chất lượngnước sông không có giá trên thị trường)

- Giả thiết 2: Mỗi hộ dân (có số thành viên khác nhau) đều thụ hưởngcùng một lượng chất lượng môi trường như nhau

- Giả thiết 3: Lượng cầu Q thể hiện số hộ dân sẵn lòng trả cho việc cảithiện từ mức ô nhiễm nước ban đầu lên từng mức chất lượng nước (do việcthụ hưởng chất lượng nước sông không quy đổi được thành đơn vị như nhữnghàng hoá thông thường khác nên coi mỗi hộ dân thụ hưởng một lượng chấtlượng nước sông như nhau Vì vậy mỗi hộ dân đại diện cho một đơn vị cầu).Kết hợp giữa phương pháp CVM, lý thuyết hàng hoá công cộng (có tính tớitác động của “người ăn theo” trong mô hình đường cầu xã hội) mô hình xácđịnh mức phí đối với hàng hoá môi trường theo nguyên tắc “người hưởng lợiphải trả tiền” được xác định như sau:

Sử dụng phương pháp hồi qui tuyến tính, ta dựng được 2 hàm cầu

Trong đó: P là mức WTP mà người dân sẵn sàng trả khi môi trường mà

họ quan tâm tới được cải thiện

Q là số lượng đơn vị hàng hoá công cộng (số hộ dân trả mứcWTP tương ứng)

Phương trình đường cầu của các hộ dân thuộc đặc trưng 1(ví dụ các hộdân ở lớp nhà đầu tiên ven bờ sông, các hộ dân thuộc nhóm có chi tiêu thấp)

D1: P1 = a1 - b1Q1

( tổng số hộ điều tra thuộc đặc trưng 1 là q1)

Phương trình đường cầu của các hộ dân thuộc đặc trưng 2 (ví dụ các hộ dân

ở lớp nhà thứ hai ven bờ sông, các hộ dân thuộc nhóm có chi tiêu cao)

D2: P2 = a2 – b2Q2

( tổng số hộ điều tra thuộc đặc trưng 2 là q2)

Trang 26

Từ 2 đường cầu: D1 và D2, với hàng hoá môi trường sử dụng phươngpháp cộng dọc 2 đưòng cầu trên ta có đường cầu xã hội D

P = P1+P2= (a1+ a2) - (b1 +b2) Q

( tổng số hộ điều tra là q)

P

Hình 3: Đường cầu chất lượng môi trường (theo 1 mức đề ra)

Hình 3 cho thấy đường cầu xã hội là một đường gãy khúc bao gồm mộtphần đường cầu cộng dọc D và một phần đường cầu của nhóm đặc trưng 2:

D2 Phần diện tích nằm dưới đường cầu xã hội về mặt lý thuyết sẽ thể hiệnphần tổng lợi ích của xã hội Tuy nhiên trong kinh tế môi trường, việc sửdụng hàng hoá môi trường luôn xuất hiện những người ăn theo( vẫn sử dụngnhưng không chịu trả tiền ) Trong mô hình này có ít số hộ dân nhóm đặctrưng 1 có nhu cầu sử dụng so với số hộ dân nhóm đặc trưng 2 (b1 < b2) đồngthời mức WTP nhóm đặc trưng 1 cao hơn so với mức WTP nhóm đặc trưng

2 Như vậy yêu cầu chất lượng nhóm đặc trưng 1 cao hơn nhóm đặc trưng 2,

họ sẵn sàng trả nhiều tiền hơn để tiêu thụ cùng một chất lượng môi trườngvới nhóm đặc trưng 2 Nếu theo nhu cầu của nhóm đặc trưng 2 có nhiều hộtiêu dùng hơn với mức WTP thấp hơn thì nhóm đặc trưng 1 cũng không chấpnhận trả thêm tiền cho số hộ này (các hộ nằm trong khoảng từ b1 đến b2 trênhình 3), khi đó những người ở nhóm đặc trưng 1 chính là “người ăn theo” Vìvậy phần diện tích không gạch sọc chính là phần có người ăn theo, khôngchịu trả tiền

Khi tính phí vì xuất hiện những “người ăn theo” nên phần xã hội có thểthu được về là phần thể hiện lợi ích thực của xã hội Như vậy phần lợi ích tốithiểu của xã hội là phần gạch sọc trên hình vẽ

Tổng lợi ích thực của xã hội khi cải tạo môi trường TBM

dQ Q P

TB

Trang 27

Trong đó :

TBM : Tổng lợi ích mẫu

F: mức phí trung bình của mẫu/tháng ( đơn vị đ )

q1: số hộ thuộc nhóm đặc trưng 1 trong mẫu điều tra

q2: số hộ thuộc nhóm đặc trưng 2 trong mẫu điều tra

3.3 kết quả nghiên cứu thu được từ cuộc điều tra lần 1.

Qua quá trình điều tra, kết quả thu được có thể phân loại thành 2 mứcWTP của các hộ thuộc 2 lớp nhà dân Từ đó có thể thực hiện được nhiều kếtquả phân tích

3.3.1 Xác định mức phí cho các tình huống

Để tính được tổng giá trị lợi ích của việc cải thiện nước sông lên cácmức tình huống 1,2 hoặc 3, đồng thời xác định được mức phí tương đối chínhxác, nhất thiết phải xây dựng được đường cầu cho từng chất lượng nước.Đường cầu này thể hiện mối tương quan giữa WTP và số hộ dân sẵn lòng trảcho việc cải thiện từ mức ô nhiễm nước ban đầu lên mức 1, mức 2 hoặc mức3

a Đối với tình huống nâng chất lượng nước từ mức ô nhiễm hiện tại lên mức nước tương ứng với giai đoạn I

Sử dụng phương pháp hồi qui tuyến tính qua số liệu điều tra, ta dựngđược 2 hàm cầu

F

F      

Trang 28

Trong đó: P là mức WTP mà người dân sẵn sàng trả khi môi trường mà

họ quan tâm tới được cải thiện

Q là số hộ dân trả mức WTP tương ứng

Phương trình đường cầu của các hộ dân ở lớp nhà đầu tiên ven bờ sông(lớp1)

D11: P11 = 45489 - 2634Q11

( tổng số hộ điều tra thuộc lớp 1 là 59 hộ )

Phương trình đường cầu của các hộ dân ở lớp nhà thứ hai ven bờ sông(lớp 2)

D12: P12 = 8909 - 388Q12

( tổng số hộ điều tra thuộc lớp 2 là 38 hộ)

Từ 2 đường cầu ở 2 lớp nhà 1và 2: D11 và D12, với hàng hoá môi trường

sử dụng phương pháp cộng dọc 2 đưòng cầu trên ta có đường cầu xã hội D1

D1: P1 = P11+P12= 54398 - 3022Q1

( tổng số hộ điều tra là 97 hộ)

P

8909 D12

Hình 4: Đường cầu chất lượng nước sông trong giai đoạn I

Hình 4 cho thấy đường cầu xã hội là một đường gãy khúc bao gồm mộtphần đường cầu cộng dọc D1 và một phần đường cầu của lớp 2: D12 Trong môhình này có ít số hộ dân ở lớp 1 có nhu cầu sử dụng so với số hộ lớp 2 (17,26

< 22,96) đồng thời mức WTP ở lớp 1 cao hơn so với mức WTP ở lớp 2 Nhưvậy yêu cầu chất lượng ở lớp 1 cao hơn lớp 2, họ sẵn sàng trả nhiều tiền hơn

để tiêu thụ cùng một chất lượng nước sông với lớp 2 Nếu theo nhu cầu củalớp 2 có nhiều hộ tiêu dùng hơn với mức WTP thấp hơn thì lớp 1 cũng khôngchấp nhận trả thêm tiền cho số hộ này (các hộ nằm trong khoảng từ 17,26 đến

Trang 29

22,96 trên hình 3), khi đó những người ở lớp 1 chính là “người ăn theo” Vìvậy phần diện tích không gạch sọc chính là phần có người ăn theo Khi tínhphí vì xuất hiện những “người ăn theo” nên phần xã hội có thể thu được về làphần thể hiện lợi ích thực của xã hội Như vậy phần lợi ích tối thiểu của xãhội ( của 97 hộ ) là phần gạch sọc trên hình vẽ.

Tổng lợi ích thực của xã hội khi cải tạo nước sông lên mức 1 là TBM ( 1000đ )

2 , 488744

3022

26 , 17

1 26

, 17

dQ Q P

TB M

Như vậy mức phí của mẫu điều tra được xác định bởi

Trong đó :

TBM : Tổng lợi ích mẫu

F: mức phí trung bình của mẫu/tháng ( đơn vị đ )

Q1: số hộ thuộc lớp nhà 1 trong mẫu điều tra

Q2: số hộ thuộc lớp nhà 2 trong mẫu điều tra

Tổng giá trị của việc cải thiện hiện nay được ước tính bằng cách nhân giá trị trung bình của mỗi hộ với số hộ tổng thể (375000 hộ) là TB (đơn vị đ).

Trªn thùc tÕ møc WTP mµ ngêi d©n ®a ra bao giê còng chØ vµo kho¶ng 70 - 90% sè tiÒn mµ cuèi cïng hä thùc sù tr¶ Nh vËy møc phÝ sÏ n»m trong kho¶ng

FMIN *100/90  P  FMAX*100/70

1331,422  P  12315,6

Như vậy mức phí tối thiểu Nhà nước có thể thu được là: 1331,442đồng Khi thu phí thường làm tròn số, vì vậy mức phí đề ra là:1500đồng/hộ/tháng

Tổng lợi ích của dự án tối thiểu Nhà nước có thể thu được trong 1 tháng:

TB MIN = PMIN x N

2

1 Q Q

2 , 488744

, 1198

32 , 3816 6

, 5038 32

, 3816 6

, 5038

Ngày đăng: 11/12/2012, 09:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Đường cầu của một sản phẩm (một mặt hàng thị trường hoặc  phi thị trường). - Hiện trạng ô nhiễm nước và Dự án cải tạo hệ thống thoát nước Hà Nội - Dự án cải tạo Sông Tô Lịch
Hình 1 Đường cầu của một sản phẩm (một mặt hàng thị trường hoặc phi thị trường) (Trang 10)
Bảng 1: Giỏ sẵn lũng trả (WTP) cho cỏc tỡnh huống chất lượng nước sụng - Hiện trạng ô nhiễm nước và Dự án cải tạo hệ thống thoát nước Hà Nội - Dự án cải tạo Sông Tô Lịch
Bảng 1 Giỏ sẵn lũng trả (WTP) cho cỏc tỡnh huống chất lượng nước sụng (Trang 11)
Bảng 1: Giá sẵn lòng trả (WTP) cho các tình huống chất lượng nước sông - Hiện trạng ô nhiễm nước và Dự án cải tạo hệ thống thoát nước Hà Nội - Dự án cải tạo Sông Tô Lịch
Bảng 1 Giá sẵn lòng trả (WTP) cho các tình huống chất lượng nước sông (Trang 11)
Qua hai bảng số liệu về tỡnh trạng ụ nhiễm của 4 con sụng Kim Ngưu, Tụ Lịch, Sột, Lừ và 4 hồ Giảng Vừ, Đống Đa, Thanh Nhàn 1, Thanh Nhàn 2 cho  thấy mức độ ụ nhiễm hệ thống thoỏt nước ở Hà Nội. - Hiện trạng ô nhiễm nước và Dự án cải tạo hệ thống thoát nước Hà Nội - Dự án cải tạo Sông Tô Lịch
ua hai bảng số liệu về tỡnh trạng ụ nhiễm của 4 con sụng Kim Ngưu, Tụ Lịch, Sột, Lừ và 4 hồ Giảng Vừ, Đống Đa, Thanh Nhàn 1, Thanh Nhàn 2 cho thấy mức độ ụ nhiễm hệ thống thoỏt nước ở Hà Nội (Trang 15)
Bảng 3 : Tình trạng ô nhiễm sông Tô Lịch năm 1999- 2000 - Hiện trạng ô nhiễm nước và Dự án cải tạo hệ thống thoát nước Hà Nội - Dự án cải tạo Sông Tô Lịch
Bảng 3 Tình trạng ô nhiễm sông Tô Lịch năm 1999- 2000 (Trang 15)
Bảng 5: Chất lợng nớc sông Tô Lịch - Hiện trạng ô nhiễm nước và Dự án cải tạo hệ thống thoát nước Hà Nội - Dự án cải tạo Sông Tô Lịch
Bảng 5 Chất lợng nớc sông Tô Lịch (Trang 17)
Bảng 5: Chất lợng nớc sông Tô Lịch - Hiện trạng ô nhiễm nước và Dự án cải tạo hệ thống thoát nước Hà Nội - Dự án cải tạo Sông Tô Lịch
Bảng 5 Chất lợng nớc sông Tô Lịch (Trang 17)
Bảng 6: Thành phần tính chất nớc thải ở cống xả của khu vực Thợng Đình chảy ra sông Tô Lịch - Hiện trạng ô nhiễm nước và Dự án cải tạo hệ thống thoát nước Hà Nội - Dự án cải tạo Sông Tô Lịch
Bảng 6 Thành phần tính chất nớc thải ở cống xả của khu vực Thợng Đình chảy ra sông Tô Lịch (Trang 19)
Bảng 6: Thành phần tính chất nớc thải ở cống xả của khu vực Thợng - Hiện trạng ô nhiễm nước và Dự án cải tạo hệ thống thoát nước Hà Nội - Dự án cải tạo Sông Tô Lịch
Bảng 6 Thành phần tính chất nớc thải ở cống xả của khu vực Thợng (Trang 19)
Bảng 7: Tổng chi phớ xử lý nước sụng về mức tiờu chuẩn tương ứng với - Hiện trạng ô nhiễm nước và Dự án cải tạo hệ thống thoát nước Hà Nội - Dự án cải tạo Sông Tô Lịch
Bảng 7 Tổng chi phớ xử lý nước sụng về mức tiờu chuẩn tương ứng với (Trang 22)
Bảng 7: Tổng chi phí xử lý nước sông về mức tiêu chuẩn tương ứng với - Hiện trạng ô nhiễm nước và Dự án cải tạo hệ thống thoát nước Hà Nội - Dự án cải tạo Sông Tô Lịch
Bảng 7 Tổng chi phí xử lý nước sông về mức tiêu chuẩn tương ứng với (Trang 22)
Bảng 9. Số hộ sẵn sàng chi trả của 3 tỡnh huống - Hiện trạng ô nhiễm nước và Dự án cải tạo hệ thống thoát nước Hà Nội - Dự án cải tạo Sông Tô Lịch
Bảng 9. Số hộ sẵn sàng chi trả của 3 tỡnh huống (Trang 25)
Bảng 9. Số hộ sẵn sàng chi trả của 3 tình huống - Hiện trạng ô nhiễm nước và Dự án cải tạo hệ thống thoát nước Hà Nội - Dự án cải tạo Sông Tô Lịch
Bảng 9. Số hộ sẵn sàng chi trả của 3 tình huống (Trang 25)
Hình 3: Đường cầu chất lượng môi trường (theo 1 mức đề ra) - Hiện trạng ô nhiễm nước và Dự án cải tạo hệ thống thoát nước Hà Nội - Dự án cải tạo Sông Tô Lịch
Hình 3 Đường cầu chất lượng môi trường (theo 1 mức đề ra) (Trang 27)
Hình 4 cho thấy đường cầu xã hội là một đường gãy khúc bao gồm một  phần đường cầu cộng dọc D 1  và một phần đường cầu của lớp 2: D 12 - Hiện trạng ô nhiễm nước và Dự án cải tạo hệ thống thoát nước Hà Nội - Dự án cải tạo Sông Tô Lịch
Hình 4 cho thấy đường cầu xã hội là một đường gãy khúc bao gồm một phần đường cầu cộng dọc D 1 và một phần đường cầu của lớp 2: D 12 (Trang 29)
Hình 5: Đường cầu chất lượng nước sông trong giai đoạn II - Hiện trạng ô nhiễm nước và Dự án cải tạo hệ thống thoát nước Hà Nội - Dự án cải tạo Sông Tô Lịch
Hình 5 Đường cầu chất lượng nước sông trong giai đoạn II (Trang 31)
Hình 6: Đờng cầu chất lợng nớc sông trong giai đoạn III - Hiện trạng ô nhiễm nước và Dự án cải tạo hệ thống thoát nước Hà Nội - Dự án cải tạo Sông Tô Lịch
Hình 6 Đờng cầu chất lợng nớc sông trong giai đoạn III (Trang 33)
Hình 6: Đờng cầu chất lợng nớc sông trong giai đoạn III - Hiện trạng ô nhiễm nước và Dự án cải tạo hệ thống thoát nước Hà Nội - Dự án cải tạo Sông Tô Lịch
Hình 6 Đờng cầu chất lợng nớc sông trong giai đoạn III (Trang 33)
Mức phớ trờn đõy so với mức WTP trung bỡnh mẫu trong bảng là khỏ thấp. Sở dĩ xảy ra tỡnh trạng này do xuất hiện người ăn theo - Hiện trạng ô nhiễm nước và Dự án cải tạo hệ thống thoát nước Hà Nội - Dự án cải tạo Sông Tô Lịch
c phớ trờn đõy so với mức WTP trung bỡnh mẫu trong bảng là khỏ thấp. Sở dĩ xảy ra tỡnh trạng này do xuất hiện người ăn theo (Trang 36)
Bảng 10: Số liệu miêu tả mức Chi tiêu và các mức WTP 3 tình huống của  mẫu - Hiện trạng ô nhiễm nước và Dự án cải tạo hệ thống thoát nước Hà Nội - Dự án cải tạo Sông Tô Lịch
Bảng 10 Số liệu miêu tả mức Chi tiêu và các mức WTP 3 tình huống của mẫu (Trang 36)
Bảng 11: Trỡnh độ văn hoỏ của người điền phiếu - Hiện trạng ô nhiễm nước và Dự án cải tạo hệ thống thoát nước Hà Nội - Dự án cải tạo Sông Tô Lịch
Bảng 11 Trỡnh độ văn hoỏ của người điền phiếu (Trang 41)
Bảng 11: Trình độ văn hoá của người điền phiếu - Hiện trạng ô nhiễm nước và Dự án cải tạo hệ thống thoát nước Hà Nội - Dự án cải tạo Sông Tô Lịch
Bảng 11 Trình độ văn hoá của người điền phiếu (Trang 41)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w