CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Hiện trạng ô nhiễm nước và Dự án cải tạo hệ thống thoát nước Hà Nội - Dự án cải tạo Sông Tô Lịch (Trang 46 - 49)

4.1. Về mặt phương phỏp 4.1.1. Kết Luận

Phương phỏp CVM được sử dụng phổ biến cho việc đỏnh giỏ giỏ trị tài sản mụi trường. Với mục tiờu muốn tiếp cận phương phỏp một cỏch hiệu quả, mụ hỡnh xỏc định mức phớ từ dõn cho việc cải tạo sụng Tụ Lịch cú một số ưu, nhược điểm nhất định.

a. Khắc phục cỏc nhược điểm tiềm ẩn của phương phỏp CVM khi ỏp dụng Trong mụ hỡnh nghiờn cứu, số liệu tớnh toỏn chủ yếu đều dựa trờn WTP - một số liệu quan trọng của phương phỏp CVM. CVM cú những diểm nhược điểm chớnh liờn quan tới WTP như đó trỡnh bày ở chương I, khi ỏp dụng phương phỏp này để xõy dựng mụ hỡnh tớnh phớ đó khắc phục được một số nhược điểm này.

*Núi ớt đi WTP

“Núi ớt đi WTP” nghĩa là giỏ trị WTP được phỏt biểu thường chỉ bằng 70% đến 90% đỏnh giỏ thực của người dõn.

Khắc phục nhược điểm này bằng cỏch tớnh phớ thực tế theo cụng thức: Mức phớ tớnh toỏn x 100/90 < Mức phớ thực tế < Mức phớ tớnh toỏn x100/70

* Thiờn lệch theo cỏch đúng gúp

Thường người dõn khụng thớch đúng thuế nhưng họ lại cảm thấy rằng cỏch này đảm bảo hơn cho việc bảo vệ mụi trường so với khả năng sử dụng từ cỏc quỹ từ thiện. Việc huy động tiền qua hỡnh thức phớ bắt buộc sẽ làm cho người dõn thấy cú trỏch nhiệm với số tiền đúng hơn và tin tưởng vào cỏch sử dụng số tiền này hơn so với việc đúng tiền ủng hộ bảo vệ mụi trường.

* Thiờn lệch điểm khởi đầu.

Nếu người trả lời được gợi ý một mức WTP ban đầu sẽ làm mất tớnh khỏch quan do người trả lời sẽ dựa vào mức gợi ý này (đụi khi thấp hoặc cao hơn mức họ sẵn sàng trả). Vỡ vậy phiếu điều tra đó khụng gợi ý bất kỳ một mức WTP ban đầu nào. Tuy nhiờn việc này dẫn tới sự nghi ngờ về mức WTP người dõn đưa ra liệu cú tương ứng với sự đỏnh giỏ đỳng giỏ trị tài sản mụi trường của họ khụng (do việc lỳng tỳng khi khụng cú một mức đỏnh giỏ gợi ý) hay họ chỉ đưa ra một mức WTP nào đú quỏ cao (mà thực ra họ khụng cú khả năng chi trả), quỏ thấp (vỡ khụng đỏnh giỏ đỳng tài sản mụi trường). Nghi ngờ này đó được khắc phục bằng cỏch thực hiện cuộc điều tra lần 2 kiểm định lại mức phớ sau khi đó tớnh toỏn xem cú phự hợp với mức trả lời ban đầu của người dõn hay khụng.

b. Xõy dựng mụ hỡnh xỏc định phớ dựa trờn tổng lợi ớch thực của xó hội và cú tớnh đến “người ăn theo”.

* Mụ hỡnh xỏc định phớ dựa trờn tổng lợi ớch thực của xó hội

Mụ hỡnh khụng đưa ra kết quả thu trực tiếp theo WTP trung bỡnh tớnh toỏn được (như trong phương phỏp CVM) mà chỉ sử dụng WTP như số liệu về giỏ của một loại hàng hoỏ để xõy dựng đường cầu về cải thiện chất lượng nước sụng theo cỏc tỡnh huống. Từ đú tớnh được lợi ớch của xó hội (lợi ớch của những người thụ hưởng tài sản mụi trường) là phần nằm dưới đường cầu và cũng chớnh là đỏnh giỏ của xó hội khi ước tớnh giỏ trị của một tài sản mụi trường (xem trang 8). Như vậy Phớ được tớnh theo lợi ớch trung bỡnh của người thụ hưởng chứ khụng phải là WTP trung bỡnh.

* Mụ hỡnh xỏc định phớ cú đề cập đến “người ăn theo”

Phương phỏp CVM khụng đề cập tới “người ăn theo” mặc dự đõy là một hiện tượng rất phổ biến đối với hàng hoỏ cụng cộng núi chung và tài sản mụi trường núi riờng. Nếu khụng trừ bớt phần cú “người ăn theo” mà thu theo mức WTP trung bỡnh tớnh toỏn được (theo CVM) hoặc thu theo lợi ớch trung bỡnh (mụ hỡnh đề xuất) sẽ dẫn tới tỡnh trạng mức thu cao hơn so với thực tế tất cả mọi người sẵn lũng chi trả. Vỡ vậy trong mụ hỡnh nghiờn cứu đó tớnh phớ trờn cơ sở trừ bớt đi phần lợi ớch của người ăn theo (xem trang 32). c. Sự khỏc biệt về nhu cầu cỏc chất lượng nước sụng.

Nghiờn cứu về sụng Monogahela cho thấy một đường cầu về chất lượng nước (xem hỡnh 2, trang12) thể hiện xu hướng WTP trung bỡnh thờm cho từng chất lượng nước sụng giảm dần (từ 24,5$ giảm xuống 17,6$, cuối cựng là mức 12,4$) đối với nhu cầu cú được chất lượng nước sụng cao hơn.

Kết quả điều tra sụng Tụ Lịch cho thấy một xu hướng: nước sụng càng được cải thiện chất lượng thỡ mức WTP trung bỡnh từ mức ụ nhiễm hiện tại lờn từng mức chất lượng theo mỗi tỡnh huống ngày càng cao (từ 18.110đ tăng lờn 22.024đ và cuối cựng là 32.739đ). Như vậy WTP thể hiện nhu cầu về sử dụng chất lượng nước sụng ở đõy cho thấy: người dõn sẵn sàng trả giỏ cao hơn cho chất lượng nước sụng tốt hơn.

- Tỡnh huống 1: Nõng cao chất lượng nước sụng từ mức nước ụ nhiễm hiện tại lờn mức nước tương ứng với giai đoạn I của dự ỏn (18.110đ).

- Tỡnh huống 2: Nõng cao chất lượng nước hơn nữa từ mức hiện tại lờn mức nước tương ứng với giai đoạn II của dự ỏn (22.024đ).

- Tỡnh huống 3: Nõng cao chất lượng nước hơn nữa từ mức hiện tại lờn mức nước cú thể giải trớ như cõu cỏ, bơi lội, đõy là tỡnh huống giả định (32.739đ).

WTP trung bỡnh thờm cho từng chất lượng nước sụng khụng theo chiều hướng giảm dần: từ 18.110đ giảm xuống 3.914đ (22.024-18110), và lại tăng lờn 10.715đ (32.739-22.024) đối với nhu cầu cú được chất lượng nước sụng cao hơn.

Như vậy xu hướng nhu cầu chất lượng nước sụng ở hai vựng là khỏc nhau và chưa chắc đó dựng được đường cho cỏc chất lượng nước sụng như nghiờn cứu về sụng Monogahela đó khẳng định.

d. Nhược điểm, hạn chế

Do điều kiện thời gian và kinh phớ cũn hạn hẹp nờn chỉ cú thể tiến hành điều tra với mẫu nhỏ 130 hệ so với tổng thể là 375.000 hộ dõn sống ven bờ sụng Tụ Lịch. Số mẫu này quỏ nhỏ (chỉ chiếm 0,035% tổng thể) so với thực tế nờn chắc chắn sai số gặp phải là khỏ lớn.

Vỡ vậy, phạm vi sai số cho phộp cũn lớn dẫn tới mức phớ thực tế dao động trong một khoảng khỏ rộng. Để xỏc định mức phớ chớnh xỏc hơn, nếu cú điều kiện mở rộng đi sõu nghiờn cứu đề tài, cần điều tra tối thiểu 5% số hộ tổng thể tức là vào khoảng 18.750 hộ. Với mẫu điều tra như vậy sẽ đảm bảo một mức phớ chớnh xỏc hơn.

4.1.2. Kiến nghị

a. Phương phỏp đỏnh giỏ ngẫu nhiờn (CVM)

Phương phỏp đỏnh giỏ ngẫu nhiờn CVM cú thể ỏp dụng chung cho việc tớnh giỏ trị của những hàng hoỏ khụng cú giỏ trờn thị trường đặc biệt là hàng hoỏ mụi trường như cỏc cảnh quan sinh thỏi núi chung và cỏc dũng sụng đang bị ụ nhiễm núi riờng. Việc tớnh giỏ trị những hàng hoỏ này rất quan trọng vỡ từ đú mới cú thể tớnh đỳng, tớnh đủ chi phớ sản xuất ra sản phẩm trờn thị trường đối với những nhà mỏy, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Việc ỏp dụng phương phỏp CVM để từ đú thiết lập nờn đường cầu mới sẵn sàng chi trả (WTP), tớnh được giỏ trị cảnh quan và đề ra mức phớ theo nguyờn tắc “người hưởng lợi phải trả tiền” cú thể được sử dụng rộng rói để huy động vốn từ cộng đồng dõn cư cho bảo vệ mụi trường. Đõy cũng là phương phỏp được nhiều quốc gia trờn thế giới ỏp dụng khi thực hiện cỏc cụng trỡnh xó hội cú liờn quan đến mụi trường.

Khi ỏp dụng cần chỳ ý khắc phục một số nhược điểm tiềm ẩn của phương phỏp ngay từ khi thiết kế mẫu điều tra, vạch kế hoạch điều tra và xử lý số liệu:

- Khụng gợi ý bất kỳ một mức WTP ban đầu nào trong phiếu điều tra để trỏnh “Thiờn lệch điểm khởi đầu”.

- Cần thực hiện cuộc điều tra lần 2 kiểm định lại mức phớ sau khi đó tớnh toỏn xem cú phự hợp với mức trả lời ban đầu của người dõn hay khụng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khắc phục nhược điểm “Núi ớt đi WTP” bằng cỏch tớnh phớ thực tế theo cụng thức:

Mức phớ tớnh toỏn x100/90 < Mức phớ thực tế < Mức phớ tớnh toỏn x100/70

- Nờn phõn tớch cỏc yếu tố ảnh hưởng tới WTP để xỏc định và đưa ra được Mức WTP hợp lý và tiếp cận, đề xuất được cỏch thu phớ hiệu quả.

Một phần của tài liệu Hiện trạng ô nhiễm nước và Dự án cải tạo hệ thống thoát nước Hà Nội - Dự án cải tạo Sông Tô Lịch (Trang 46 - 49)