TRINH_DO sau daih oc

Một phần của tài liệu dự án cải tạo sông Tô Lịch (Trang 37 - 42)

D 3: P3 = P31+P3 2= 137216 – 12312Q3 ( tổng số hộ điều tra là 97 hộ )

TRINH_DO sau daih oc

daih oc cap3 cap2 M e a n o f W T P 2 50000 40000 30000 20000 10000 TRINH_DO saudaihoc daihoc cap3 cap2 M e a n o f W T P 3 80000 70000 60000 50000 40000 30000 20000 10000

tạo. Vì vậy ở cả 3 đồ thị đều cho thấy Mức giá sẵn lòng trả ở 3 tình huống đều tăng dần theo trình độ văn hoá từ cấp 2 lên cấp 3 và những ngời học đại học là những ngời trả mức WTP cao nhất. Điều này có thể cho những nhận xét ban đầu về sự tăng dần của WTP theo trình độ văn hoá.

Tuy nhiên đối với những ngời trình độ văn hoá Sau đại học lại trả mức WTP thấp hơn hẳn so với những ngời bậc Đại học, có thể do tỷ lệ mẫu điều tra quá ít (chỉ chiếm 5,2% mẫu) nên không thể khẳng định sự trả thấp này phụ thuộc vào trình độ văn hoá. Bên cạnh đó, qua quá trình điều tra cho thấy những ngời ở bậc sau đại học đều cho rằng nguồn vốn để đầu t cải thiện môi trờng sông Tô Lịch là của Nhà nớc, không thể thu từ dân. Một điều đáng chú ý là trong 22 hộ không đồng ý trả mức WTP ở tình huống 1 thì lại không có một ng- ời nào ở trình độ sau đại học. Nh vậy mặc dù không đồng ý về mặt chính sách thu phí cải thiện môi trờng sông Tô Lịch nhng họ cũng phần nào hiểu đợc những lợi ích và nghĩa vụ đóng phí vì vậy họ đều trả ở một mức nhất định.

Một lý do nữa là trong 3 tình huống, đã có 2 tình huống giá trị P_value > 0,05 thể hiện sự phụ thuộc giữa WTP và trình độ văn hoá là không chắc chắn. Nh vậy qua 3 điều phân tích ở trên, ta nhận thấy sự tăng dần của WTP không hoàn toàn phụ thuộc vào trình độ văn hoá của ngời điền phiếu mà phụ thuộc vào sự văn minh, “ý thích cá nhân” của mỗi ngời.

Từ kết quả ban đầu cho thấy có nhiều yếu tố ảnh hởng tới số hộ sẵn sàng đóng góp mức WTP nhất định nào đó. Vì vậy mức phí tính toán đợc có thể cha phù hợp với đại đa số ngời dân sống bên sông Tô Lịch, vì vậy cần phải kiểm nghiệm lại mức phí trên thực tế đồng thời cần thiết lập mô hình lý thuyết về các yếu tố ảnh hởng tới mức WTP và số hộ sẵn sàng đóng phí.

c. Đánh giá quan hệ giữa WTP, Mức chi tiêu của hộ gia đình và tác động của giai đoạn thực hiện cải tạo môi trờng.

Trên sông Tô Lịch có những đoạn đã thực hiện xong giai đoạn I của Dự án (kè bờ và vớt rác trên sông, khơi thông dòng chảy) và có những đoạn sông cha thực hiện hoặc cha thực hiện xong hoạt động cải tạo này. Câu hỏi nghiên cứu đặt ra là liệu có sự khác biệt giữa mức WTP của ngời dân ở 2 khu vực này không, liệu khi đã thực hiện xong giai đoạn I có làm cho ngời dân thấy tin tởng vào kết quả thực hiện và hiểu rõ hơn những lợi ích mà mình đợc hởng hay không. Đồng thời WTP lại có mối quan hệ mật thiết với mức chi tiêu của hộ gia đình.

Vì vậy, để xác định những mối quan hệ cần dựa vào Mô hình lý thuyết về đánh giá quan hệ giữa WTP, Mức chi tiêu của hộ gia đình (C) và Tác động của việc thực hiện giai đoạn I của Dự án (K) tới WTP.

WTP= m+ nC + pK Trong đó K là biến giả:

K= 0 khi việc thực hiện giai đoạn I của Dự án không tác động tới WTP K= 1 khi việc thực hiện giai đoạn I của Dự án tác động tới WTP

Việc kiểm định giả thiết này tơng đơng với kiểm định giả thiết H0: p = 0

H1: p # 0

Sau khi xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS, thu đợc các phơng trình hồi qui đối với 3 tình huống cải tạo nh sau

WTP1 = -887,585 + 0,009853C + 11243,471K WTP2 = 5735,429 + 0,008858C + 8808,639K WTP3 = 23223,499 + 0,01264 – 10008,2K

Mặc dù mức ý nghĩa của các hệ số p của K lớn hơn 0,05, tuy nhiên các kiểm định T_test đều cho kết quả bác bỏ H0, chấp nhận H1. Nh vậy việc thực hiện giai đoạn I của Dự án có tác động tới WTP.

Các hệ số p của biến giả K cho thấy sự chênh lệch trung bình giữa mức tiền sẵn lòng chi trả WTP của ngời dân sống ở khu vực đã đợc thực hiện xong giai đoạn I và những ngời dân khu vực cha thực hiện hoặc cha thực hiện xong giai đoạn I.

Đối với tình huống 1 (thực hiện giai đoạn I của dự án), nhóm ngời dân sống ở khu vực đã cải tạo (theo giai đoạn I) có xu hớng trả mức mức WTP trung bình cao hơn 11243,471 đồng so với mức WTP của ngời dân ở khu vực cha cải tạo.

Đối với tình huống 2 (thực hiện giai đoạn II của dự án), nhóm ngời dân sống ở khu vực đã cải tạo (theo giai đoạn I) có xu hớng trả mức mức WTP trung bình cao hơn 8806,839 đồng so với mức WTP của ngời dân ở khu vực cha cải tạo.

Đối với tình huống 3 (thực hiện giai đoạn III của dự án), nhóm ngời dân sống ở khu vực đã cải tạo (theo giai đoạn I) có xu hớng trả mức WTP trung bình thấp hơn 10008,2 đồng so với mức WTP của ngời dân ở khu vực cha cải tạo.

Nh vậy chúng ta thấy có một xu hớng Dự án càng đi vào thực hiện các giai đoạn cải tạo thì nhóm ngời dân sống ở khu vực đã cải tạo (theo giai đoạn I) có xu hớng trả mức WTP trung bình ngày càng thấp đi so với mức WTP của ng- ời dân ở khu vực cha cải tạo. Nhng mức WTP ở giai đoạn II vẫn đợc nhóm ngời dân sống ở khu vực đã cải tạo trả cao hơn so với khu vực cha cải tạo. Có xu h- ớng này vì những ngời dân ở khu vực đã cải tạo theo giai đoạn I mới chỉ nhìn thấy kết quả thực tiễn của giai đoạn I mà cha rõ khi kết thúc giai đoạn II và III sẽ đem lại lợi ích cho họ nh thế nào. Bên cạnh đó, việc thực hiện giai đoạn I của dự án diễn ra với tốc độ quá chậm khiến ngời dân bị mất lòng tin. Đồng thời qua cuộc điều tra lần 2 cho thấy ngời dân chỉ sẵn sàng đóng phí cho mỗi giai đoạn khi đã nhìn thấy kết quả thực hiện.

3.4. Đánh giá kết quả của cuộc điều tra lần 2.

Cuộc điều tra lần 2 bao gồm 2 hoạt động. Thứ nhất tiến hành phát phiếu điều tra 40 hộ dân c sống bên bờ sông Tô Lịch tại các tổ 45B, 11C, 12B, 6B, 11B và tổ 41 của phờng Thợng Đình và các tổ 17, 20, 22 và tổ 30 của phờng Trung Hoà. Đồng thời tiến hành phỏng vấn các tổ trởng tổ dân phố nơi đây (nội dung điều tra và phỏng vấn: xem phần phụ lục ).

Nội dung của cuộc điều tra lần 2 nhằm kiểm định xem ngời dân có sẵn sàng đóng mức phí đã đợc tính toán từ số liệu điều tra lần 1 hay không và tìm hiểu xem ai là ngời thu phí hợp lý nhất ( Tổ trởng tổ dân phố hay hệ thống nhân viên thu phí riêng ). 40 hộ đợc hỏi cho kết quả điều tra nh trong bảng 12.

Bảng 12: Kết quả điều tra lần 2

Đồng ý nộp phí Không đồng ý Ngời thu phí là tổ trởng dân phố Hệ thống nhân viên thu phí riêng Số hộ 31 9 25 6 Tỷ lệ (%) 77,5 22,5 80,75 19,35

Trong những hộ không đồng ý nộp phí, có 2 hộ cho rằng mức phí nh vậy là cao, chỉ nên thu mức cao nhất là 2000đ/ hộ/ tháng( bằng mức phí an ninh xã hội ). Còn lại 7 hộ không đồng ý nộp phí không phải do mức phí cao hay thấp mà vì rất nhiều lý do nh: không biết những lợi ích đợc hởng khi nộp phí, do sợ mình nộp phí mà ngời khác lại không nộp, cho rằng phúc lợi cộng cộng cải thiện môi trờng cho dân là trách nhiệm của Nhà nớc nên ngời dân không có nghĩa vụ phải đóng góp tiền…Đồng thời 9 hộ này cũng không cho ý kiến gì về ngời thu phí hợp lý nhất.

Nh vậy lý do chính của những hộ không đồng ý nộp phí là do ý thức của họ về lợi ích môi trờng cha cao điều này sẽ gây khó khăn cho ngời đi thu phí phải giải thích những lợi ích họ đợc hởng khi cải thiện môi trờng sông. Đồng thời tâm lý sợ có “ngời ăn theo” cũng đã xuất hiện. Có thể nói “ngời ăn theo” là đặc trng của hàng hoá công cộng, điều này không thể tránh khỏi bởi trong những nhóm lớn, động lực khuyến khích bất kỳ một ngời nào trở thành ngời ăn theo cũng lớn hơn vì mỗi ngời đều cho rằng số đông những ngời hởng thụ còn lại sẽ đóng góp đủ tiền để trang trải hàng hoá. Vì vậy tâm lý sợ có “ngời ăn theo” là điều tất yếu.

Kết quả trên cho thấy số hộ đồng ý đóng phí là 77,5% phù hợp với kết quả phỏng vấn theo kinh nghiệm các tổ trởng dân phố, mức phí này có thể thu đợc từ 50% đến 90%. Về khoảng thời gian giữa mỗi lần thu phí các tổ trởng tổ dân phố cho rằng nên thu theo từng quý nh vậy sẽ đỡ vất vả cho ngời đi thu, ngời dân lại không bị cảm giác liên tục phải đóng tiền từng tháng, đồng thời số tiền đóng cũng không nhiều so với đóng phí an ninh theo từng năm. Nh vậy mức phí tính toán đợc từ cuộc điều tra lần 1 đối với 3 tình huống là phù hợp.

+ Tình huống 1: 1500 đồng/ hộ/ tháng hay 4500 đồng/ hộ/ quý. + Tình huống 2: 2000 đồng/ hộ/ tháng hay 6000 đồng/hộ/quý. + Tình huống 3: 3000 đồng/ hộ/ tháng hay 9000 đồng/hộ/quý. 3.4.2. Tổng số phí thu đợc

Theo dự kiến giai đoạn I đợc thực hiện trong 5 năm (1996 – 2000), nguồn vốn đợc thu hồi sau 20 năm (đầu năm 2016) . Giai đoạn II đợc thực hiện trong 10 năm (2001 – 2010), nguồn vốn đợc thu hồi sau 20 năm (đầu năm 2020). Việc thu phí đợc thực hiện sau khi kết thúc mỗi giai đoạn. Nh vậy mức phí giai đoạn I sẽ đợc thu trong 10 năm thực hiện giai đoạn II. Mức thu phí theo giai đoạn II sẽ đuợc thu sau khi kết thúc giai đoạn II. Ngoài ra mỗi năm còn chi

một khoản tiền duy tu hàng năm là 1,163 tỷ đồng và chi 10% tổng số phí thu đ- ợc cho nhân viên thu phí. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giả thiết ban đầu thu đủ 100% hộ dân nhng qua kết quả điều tra đợt 2 cho thấy số hộ đồng ý đóng phí là 77,5% phù hợp với kết quả phỏng vấn theo kinh nghiệm các tổ trởng dân phố, mức phí này có thể thu đợc từ 50% đến 90%. Nh vậy tạm tính sẽ thu đợc 80% số hộ dân có liên quan.

Lãi suất tháng: 0,7%/tháng. Lãi suất quý: 2,1%/quý. Lãi suất năm: 8,4%/năm. * Giai đoạn I:

Với mức phí PMIN = 1500 đồng/hộ/tháng tức là 4500 đ/hộ/quý, trong một quý thu 100% hộ dân đợc:

375000 x 4500 = 1687,5 (triệu đồng) = 1,6875 (tỷ đồng) Thực thu trong 1 quý = 80%Phí thu đợc – 10% Phí thu đợc

= 70% Phí thu đợc = 1687,5 x 70% = 1181.25 tỷ đồng Nh vậy trong 1 năm có

1,18125 x [(1+ 0,021)4 – 1] / 0,021 = 4,875 (tỷ đồng) Thực thu trong 1 năm = 4,875 - Chi phí duy tu hàng năm

= 4,875 - 1,163 = 3,712 (tỷ đồng) Thu trong 10 năm, tổng số thu đợc là:

3,712 x [(1+ 0,084)10– 1] / 0,084 = 54,806 (tỷ đồng) * Giai đoạn II:

Với mức phí PMIN = 2000 đồng/hộ/tháng tức là 6000 đ/hộ/quý.

Thực thu trong 1 quý = 6.000 x 375.000 x 70% = 1.575.000.000 đồng = 1,575 tỷ đồng Nh vậy trong 1 năm có

1,575 x [(1+ 0,021 )4 – 1] / 0,021 = 6,5006 (tỷ đồng) Thực thu trong 1 năm = 6,5006 - 1,163 = 5,3376 (tỷ đồng)

Nh vậy số phí thu đợc chỉ mang tính chất góp phần cùng với Nhà nớc hoàn trả vốn OECF cho Dự án cải tạo hệ thống thoát nớc Hà Nội. Sau thời điểm hoàn trả vốn vay, Nhà nớc có thể tiếp tục thu mức phí giai đoạn II.

Một phần của tài liệu dự án cải tạo sông Tô Lịch (Trang 37 - 42)