Sự ra đời của đảng cộng sản việt nam

132 597 0
Sự ra đời của đảng cộng sản việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

m - Tháng 4-1930, Trần Phú cử nước hoạt động - 7-1930, Trần Phú bổ sung vào BCHTW - Tháng 10-1930 Hội nghị lần thứ BCHTW họp Hương Cảng đc Trần Phú chủ trì Hội nghị thông qua Luận cương trị đc Trần Phú soạn thảo * Nội dung Luận cương: Chương I SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM I HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CUỐI THẾ KỶ XIX, ĐẦU XX Tình hình giới - CNTB chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc xâm lược nước nhỏ yếu, biến nước thành thuộc địa -> Làm nảy sinh mâu thuẫn mới: + Các nước thuộc địa với chủ nghĩa đế quốc thực dân Vì nước thuộc địa đứng lên đấu tranh tất yếu để giành độc lập Nhưng đấu tranh đường yếu tố thời đại quy định, có VN + Chủ nghĩa đế quốc với chủ nghĩa đế quốc: Chiến tranh giới lần thứ nhất, nước đế quốc chia thị trường giới - ảnh hưởng chủ nghĩa Mác-Lênin +Muốn giành thắng lợi đấu tranh, giai cấp công nhân phải thành lập ĐCS + Đảng phải đại diện cho quyền lợi toàn thể nhân dân lao động - Thắng lợi Cách mạng Tháng Mười Nga (1917) Thắng lợi CM Tháng Mười làm biến đổi sâu sắc tình hình giới: + Mở đầu thời đại mới, thời đại độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội phạm vi toàn giới + Cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh dân tộc thuộc địa - Quốc tế cộng sản III thành lập (3 - 1919) + QTCS đề cương lĩnh cho dân tộc thuộc địa đứng lên đấu tranh đế chống ách áp thực dân phong kiến + 1920, Đại hội II, Lênin công bố “Sơ thảo luận cương vấn đề dân tộc thuộc địa” Tình hình nước a- Xã hội Việt Nam thống trị thực dân Pháp: Năm 1858, Pháp nổ súng công Việt Nam, đến 1884 hoàn thành việc xâm lược - Thực dân Pháp thực trương trình khai thác thuộc địa Đông Dương Pháp thi hành chương trình khai thác thuộc địa, Lần 1(18971914), Lần (1919-kết thúc chiến tranh) + Về kinh tế: o o Thực sách độc quyền kinh tế, biến thị trường Việt Nam phụ thuộc vào kinh tế quốc Du nhập phương thức tư chủ nghĩa vào Việt Nam, làm biến đổi cấu kinh tế VN: Sản xuất hàng hoá phát triển -> ngành kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ đời o Kết quả: Phá vỡ quan hệ sản xuất cũ, kinh doanh theo kiểu tư lập đồn điền (tập trung hoá ruộng đất) + Về trị: o o Thi hành sách chia để trị Chia nước ta thành kỳ với chế độ cai trị khác -> Chia rẽ đoàn kết miền Bắc-Trung-Nam, tôn giáo, dân tộc Tiếp tục trì chế độ Phong kiến + Về văn hoá: Thực dân Pháp thi hành sách ngu dân du nhập văn hoá phương tây vào VN Dung túng, trì hủ tục lạc hậu, tệ nạn xã hội… - Sự phân hoá giai cấp xã hội thuộc địa nửa phong kiến thái độ trị giai cấp + Giai cấp địa chủ phong kiến: o o Trong lịch sử dân tộc, giai cấp địa chủ giữ vai trò tích cực Nhưng thực dân Pháp vào Việt Nam chúng không xoá bỏ mà trì giai cấp địa chủ phong kiến mục đích làm sở cho chế độ bóc lột thuộc địa Do sách kinh tế trị phản động thực dân Pháp, giai cấp địa chủ phân hoá thành phận: tiểu, trung, đại địa chủ + Giai cấp nông dân: o o o Chiếm khoảng 90% dân số Họ bị đế quốc, phong kiến địa chủ tư sản áp bức, bóc lột nặng nề Biểu hiện:Ruộng đất nông dân bị chiếm đoạt dẫn đến bị bần hoá Một số bán sức lao động, làm thuê cho nhà máy, hầm mỏ, đồn điền bị bắt làm phu thuộc địa khác đế quốc Pháp Còn số đông phải gắn vào đồng ruộng chịu bóc lột nặng nề thực dân phong kiến Do bị nước ruộng đất nên nông dân có mâu thuẫn với đế quốc phong kiến Họ vừa có yêu cầu độc lập dân tộc lại vừa có yêu cầu ruộng đất, song yêu cầu độc lập dân tộc thiết Có truyền thống đấu tranh kiên cường bất khuất, lực lượng to lớn CM + Tầng lớp tiểu tư sản: Gồm phận: o o o Trí thức (HS,SV): gồm phận: trí thức cũ (cựu nho PBC,PCT ), tri thức đạo tạo thời Pháp (tân học Nguyễn An Ninh, Trần Huy Liệu, Nguyễn Thái Học…) Tiểu chủ (những ông chủ có cửa hàng, hiệp hội nhỏ, chủ doanh nghiệp nhỏ) Tiểu thương (người buôn bán nhỏ thị xã, thị trấn) + Giai cấp tư sản: Hình thành trình khai thác thuộc địa thực dân Pháp Đặc điểm: o o Vốn nhỏ bé Số lượng vạn , GCCN 10 lần o o Phần lớn tư sản thương nghiệp (trao đổi buôn bán vùng vùng kia) Không thống tư tưởng đấu tranh Bởi kết cấu gồm tư sản dân tộc tư sản mại Tư sản mại bản: Là tư sản lớn, hợp tác kinh doanh với đế quốc Vì có quyền lợi kinh tế trị gắn liền với đế quốc thực dân nên tư sản mại tầng lớp đối lập với dân tộc Tư sản dân tộc: bao gồm tư sản vừa nhỏ, hoạt động ngành công nghiệp thương nghiệp tiểu thủ công nghiệp, có mâu thuẫn quyền lợi với đế quốc phong kiến, nên họ có tinh thần cách mạng VD: nhà tư sản Bạch Thái Bưởi đại diện cho giai cấp tư sản Việt Nam đầu kỷ XX + Giai cấp công nhân: o o o Giai cấp công nhân Việt Nam sản phẩm trực tiếp sách khai thác thuộc địa Pháp Số lượng giai cấp công nhân ngày đông đảo (trước 1914 là10 vạn người, từ 1919-1929 22,4 vạn, chiếm khoảng 1% dân số) GCCN VN có đặc điểm giai cấp công nhân quốc tế như: Đại diện cho phương thức sản xuất mới, tiến Sống trung tâm kinh tế, Có ý thức tổ chức kỷ luật cao bị bóc lột nặng nề Có tinh thần cách mạng triệt để Đặc điểm riêng giai cấp công nhân Việt Nam:  Chịu ba tầng áp bóc lột: đế quốc, phong kiến, tư sản  Có mối quan hệ chặt chẽ với nông dân  Ra đời trước giai cấp tư sản dân tộc => Từ xuất mâu thuẫn xã hội thuộc địa nửa phong kiến:  DT >< Đế quốc  ND >< ĐCPK Trong mâu thuẫn chủ yếu DT >< Đế quốc b- Các phong trào yêu nước VN cuối TK XIX đầu TK XX + Xu hướng phong kiến: Phong trào Cần Vương (1885-1896) + Xu hướng nông dân: Khởi nghĩa Yên Thế + Xu hướng tư sản: tiêu biểu Phong trào Đông Du (19061908) (Phan Bội Châu) Phong trào Duy Tân (Phan Chu Trinh) Chống độc quyền xuất gạo SG (1923), đòi cải cách tự do, dân chủ… -> Các đảng phái đời Đảng Lập hiến (1923), Đảng Thanh niên(1926), Đảng Thanh niên cao vọng(1926), Việt Nam Quốc dân Đảng(1927)… -> Các xu hướng yêu nước thất bại Vì sao? Bởi + Thiếu đường lối đắn + Thiếu phương pháp cách mạng phù hợp + Thiếu tổ chức trị lãnh đạo chặt chẽ -> Đất nước khủng hoảng đường lối cứu nước tổ chức lãnh đạo c- Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản - Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị trị, tư tưởng tổ chức Năm 1911, Nguyễn Tất Thành sang nước Pháp tìm đường cứu nước Người xem họ làm để học hỏi kinh nghiệm để giúp đất nước Tìm phương hướng cứu nước mới, khác với phương hướng cứu nước trước Từ 1912-1917: NAQ đến nhiều nước nghiên cứu khảo nghiệm: + NAQ đến Hoa Kỳ (cuối 1912 đầu 1913): Người chứng kiến thực tế xã hội Mỹ: người da đen bị đối xử bất bình đẳng dân tộc + NAQ đến nước Anh (1914-1917) Người thâm nhập thực tế làm nhiều nghề để kiếm sống + NAQ trở lại Pari- Pháp (cuối 1917): Ngày16/8/1919, NAQ thay mặt người yêu nước Pháp gửi đến Hội nghị Véc-xây Bản yêu sách điểm đòi phủ Pháp thừa nhận quyền tự dân chủ bình đẳng cho người Việt Nam -> NAQ rút kết luận: Thế giới có loại người: người bị bóc lột người bóc lột (khác cách chia TG theo màu da) - Năm 1920: + Tháng 7/1920, Nguyễn Ái Quốc đọc Bản sơ thảo lần thứ Luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa Lênin + Tháng 12/1920, NAQ tham dự Đại hội Đảng xã hội Pháp lần thứ VXIII họp Tua (Pháp), NAQ bỏ phiếu tán thành Quốc tế III (Quốc tế cộng sản), trở thành người cộng sản Việt Nam tham gia thành lập Đảng cộng sản Pháp Người tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lênin tìm đường cách mạng cho dân tộc Việt Nam Đó đường cách mạng vô sản Chuẩn bị tư tưởng, trị tổ chức cho việc thành lập đảng cộng sản Việt Nam Quá trình hoạt động: - Tại Pháp (1921-1023): + 1921: Thành lập Hội liên hiệp thuộc địa, báo Người khổ (Le Paria) + Cuối 1921: dự Đại hội I ĐCS Pháp Mác-xây Trình bày Dự thảo nghị "Chủ nghĩa cộng sản thuộc địa" Kiến nghị thành lập Ban nghiên cứu thuộc địa trực thuộc UBTƯ ĐCS Pháp + 1922: trưởng tiểu ban nghiên cứu Đông Dương + Viết báo: Người khổ, Nhân đạo, Đời sống công nhân + Viết Bản án chế độ thực dân Pháp - Tại Liên Xô (1923-1924): + Tháng 6-1923, Mát-xcơ-va dự Hội nghị nông dân quốc tế + Nghiên cứu kinh nghiệm cách mạng tháng Mười chủ nghĩa Lênin + Viết cho báo Sự thật tạp chí Thư tín quốc tế + 1924, trình bày tham luận Đại hội V QTCS đại hội quốc tế - Tại Trung Quốc Thái Lan (1924-1929) + 1924: thành lập Hội Liên hiệp dân tộc bị áp Đông + Tháng 6-1925, sáng lập Hội Việt Nam cách mạng niên, + Báo Thanh niên + Mở lớp huấn luyện trị, đào tạo cán + Tác phẩm Đường Kách mệnh Nội dung Những tư tưởng cách mạng Nguyễn Ái Quốc: + Tính chất cách mạng Việt Nam cách mạng giải phóng dân tộc tiến lên CNXH + Lực lượng cách mạng: toàn thể dân tộc, giai cấp công-nông giữ vai trò nòng cốt + Lãnh đạo cách mạng: Đảng cách mạng + Cách mạng Việt Nam phận cách mạng giới + Phương pháp cách mạng: giác ngộ quần chúng tạo lực lượng đông đảo tính đến chuyện khởi nghĩa - Sự phát triển phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản - Từ 1919-1925: + Nổ 25 bãi công + 1922: sở công thương tư nhân Bắc kỳ, nhuộm Sài Gòn, Chợ Lớn + 1924: dệt, rượu, xay xát Nam Định, Hà Nội, Hải Dương + 1925: 1.000 công nhân xưởng sửa chữa tàu thuỷ Ba Son, Sài Gòn + Tham gia đòi thả Phan Bội Châu, để tang Phan Châu Trinh… + Tổ chức: công hội Tôn Đức Thắng Sài Gòn + Có bước phát triển so với trước CTTG thứ I Hình thức bãi công phổ biến Quy mô lớn Thời gian dài Khẩu hiệu đấu tranh chủ yếu kinh tế Còn dừng trình độ tự phát phụ thuộc phong trào yêu nước nói chung - Từ 1926-1929: + Ngày phát triển với đời hoạt động HVNCMMTN +1926 -1927 năm có hàng chục bãi công + 1928: phong trào Vô sản hoá +1928-1929 nổ 40 đấu tranh Kết hợp hiệu kinh tế với hiệu trị - Phương tây: + Địa-địa lý: nước châu Âu + Địa-chính trị: nước TBCN + Địa-kinh tế: nước giàu Khu vực châu Á -Thái Bình Dương - Chỉ nước Châu Á nước ven bờ Thái Bình Dương (gồm 80 nước) - Là khu vực gồm quốc gia vùng ven lòng chảo Thái Bình Dương (21 nước APEC) Trong có 3/5 quốc gia thành viên thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp Quốc, có nước có quyền định vấn đề hoà bình, an ninh giới Có 2/3 trung tâm kinh tế giới: Mỹ, Nhật, EU Vấn đề Campuchia Liên hợp Quốc (UN) - Ra đời 21-10-1945 - Mục tiêu: + Duy trì hoà bình giới + Thúc đẩy phát triển quốc gia + Hợp tác quốc tế kinh tế, văn hoá, xã hội + Trung tâm điều hoà nỗ lực quốc tế - Việt Nam nhập 1977 Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) - Thành lập 27-12-1945 Mỹ - Hoạt động ngân hàng quốc tế vay nhằm trợ giúp nước khó khăn sản xuất kinh tế Ngân hàng giới (WB) - Thành lập 7-1944 - Khi thành lập mang tên ngân hàng phục vụ tái thiết quốc tế - Việt Nam nhập 1976, từ 1979-1993 lấy lý kiện campuchia, Ngân hàng không cho vay, 1993 đến quan khai thông Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) - Ra đời 12-1963, hoạt động 12-1966 - Việt Nam nhập 1966, nhiên từ 1966 đến đầu năm 90 giúp đỡ ADB hạn chế sách thù địch Mỹ Từ 1993 VN nối lại với tổ chức Tổ chức thương mại giới (WTO) - Thành lập 30-10-1947 tiền thân Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT), từ 1-1-1995 đổi tên thành WTO - Việt Nam viết đơn nhập 1994 2006 kết nạp thành viên 150 10 Hiệp hội quốc gia Đông Nam (ASEAN) - Ra đời 8-1967 gồm nước: Inđônêxia, Malaixia Philíppin, Singapo, Thái lan - Mục đích chống ảnh hưởng bên ngoài, hoà bình, hợp tác phát triển 11 Diễn đàn hợp tác Châu Á-Thái Bình Dương (APEC) - Thành lập 1989 - Việt Nam nhập 1998 thành viên thứ 21 - 11-2006 HN APEC Việt Nam I.ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI (1975-1985) Hoàn cảnh lịch sử a Tình hình giới - Sự phát triển cách mạng khoa học-công nghệ thúc đẩy LLSX phát triển - Nhật Bản Tây âu trở thành trung tâm lớn kinh tế giới - Xu chạy đua phát triển kinh tế dẫn đến cục diện hoà hoãn nước lớn - Hệ thống XHCN mở rộng phạm vi, phong trào cách mạng giới phát triển mạnh - Tình hình Đông Nam có chuyển biến mới: + Sau 1975, Mỹ rút quân khỏi Đông Nam á, khối quân SEATO tan rã + Ngày 24-2-1976, nước ASEAN ký Hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam (gọi tắt Hiệp ước Bali), mở cục diện hoà bình, hợp tác khu vực b Tình hình nước - Thuận lợi + Đất nước hoà bình, thống nhất, nước tiến lên CNXH + Công xây dựng CNXH đạt số thành tựư quan trọng - Khó khăn + Hậu chiến tranh + Chiến tranh biên giới Tây Nam phía Bắc + Các lực thù địch chống phá cách mạng nước ta + Tư tưởng chủ quan, nóng vội, muốn tiến nhanh lên CNXH dẫn đến khó khăn kinh tế-xã hội Chủ trương đối ngoại Đảng Thể ĐH IV ĐH V Đảng + Củng cố tăng cường mối quan hệ với Liên Xô nước XHCN + Bảo vệ phát triển mối quan hệ đặc biệt Việt Nam-LàoCampuchia + Sẵn sàng thiết lập, phát triển quan hệ hữu nghị hợp tác với nước khu vực + Chủ trương khôi phục bình thường hoá với Trung Quốc nguyên tắc hoà bình -> Quan điểm Đảng ta chủ yếu quan hệ phương với Liên xô nước XHCN, nước Đông Dương, nước không liên kết, đấu tranh với bao vây, cấm vận lực thù địch Kết quả, hạn chế a Kết - 6-1978 Việt Nam gia nhập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) - VN quan hệ ngoại giao với 23 nước, 9-1976 VN gia nhập IMF, WB, ADB, 9-1977 gia nhập Liên hợp Quốc (UN) - Các nước ASEAN thiết lập ngoại giao với Việt Nam (do SK Campuchia) b Hạn chế - Nước ta bị bao vây, cấm vận kinh tế, cô lập trị, làm cho kinh tế-xã hội khó khăn - Nguyên nhân: + Chưa nắm bắt xu quốc tế (từ đối đầu sang hoà hoãn, chạy đua KT) + Không tranh thủ nhân tố thuận lợi quan hệ quốc tế để khôi phục phát triển kinh tế sau chiến tranh + Không đổi quan hệ đối ngoại cho phù hợp với tình hình II ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI Quá trình hình thành đường lối a Hoàn cảnh lịch sử - Cách mạng khoa học công nghệ phát triển tác động đến nước - Các nước XHCN bị khủng hoảng sâu sắc, đầu năm 90 Liên xô sụp đổ -> tác động tới quan hệ quốc tế từ giới cực: Liên xô-Hoa Kỳ sang giới cực (Mỹ) - Các chiến tranh cục bộ, xung đột tranh chấp - Xu chạy đua phát triển kinh tế nước, buộc nước phát triển phải đổi tư đối ngoại - Xu toàn cầu hoá diễn giới, buộc nước phải liên kết lại để cúng phát triển - Khu vực Châu Á-Thái Bình Dương: + Là khu vực ổn định bất ổn như: vấn đề hạt nhân, tranh chấp lãnh hải biển Đông, nước khu vực tăng cường vũ trang + Có tiềm lực động phát triển kinh tế -> Yêu cầu Việt Nam: + Phá bị bao vây, cấm vận + Chống tụt hậu kinh tế b Quá trình hình thành đường lối * Giai đoạn (1986-1996): xác lập đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hoá, đa phương hóa quan hệ quốc tế - ĐH VI: mở đầu đổi tư công tác đối ngoại + Phải biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại + Đề yêu cầu cần quan hệ hợp tác kinh tế với nước hệ thống XHCN tham gia phân công quốc tế + Tranh thủ quan hệ kinh tế khoa học kỹ thuật với nước công nghiệp phát triển, tổ chức quốc tế tư nhân nước nguyên tắc bình đẳng, có lợi - Nghị 13 Bộ trị (5-1988) nhiệm vụ sách đối ngoại tình hình mới: + Kiên chủ động chuyển từ đấu tranh đối đầu sang hợp tác hoà bình + Lợi dụng phát triển cách mạng khoa học-kỹ thuật xu toàn cầu hoá + Kiên mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, đa dạng hoá quan hệ -> NQ 13 đánh dấu đổi tư quan hệ quốc tế chuyển hướng chiến lược đối ngoại Đảng - ĐH VII: + Phải hợp tác, bình đẳng có lợi với tất nước, không phân biệt chế độ trị-xã hội sở nguyên tắc hoà bình + Phương châm: Việt Nam muốn bạn với tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hoà bình, độc lập phát triển + Quan hệ kinh tế đối ngoại: mở bước đột phá với chủ trương : gắn thị trường nước xuất khẩu, mở rộng, đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại nguyên tắc giữ vững độc lập, chủ quyền, bình đẳng, có lợi * Giai đoạn (1996-2008): bổ sung hoàn chỉnh đường lối đối ngoại, chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế - ĐH VIII: + Tiếp tục khẳng định mở rộng quan hệ quốc tế, hợp tác nhiều mặt với nước, trung tâm kinh tế, trị khu vực quốc tế + Đưa chủ trương: xây dựng kinh tế mở đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế khu vực giới + Điểm so với ĐH VII: 1) Mở rộng quan hệ với đảng cầm quyền đảng khác; 2) Mở rộng quan hệ đối ngoại nhân dân, quan hệ với tổ chức phi phủ; 3) Kinh tế đối ngoại lần chủ trương: thử nghiệm để tiến tới thực đầu tư nước - ĐH IX: + Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực + Lần đưa quan điểm xây dựng kinh tế độc lập tự chủ + ĐH IX có bước phát triển phương châm đối ngoại ĐH VII: “Việt Nam muốn bạn với nước cộng đồng quốc tế phấn đấu hoà bình, độc lập phát triển” thành “Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế phấn đấu hoà bình, độc lập phát triển - ĐH X: + Thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tư chủ, hoà bình, hợp tác phát triển + Chính sách đối ngoại rộng mở đa phương hoá, đa dạng háo quan hệ quốc tế + Điểm so với ĐH IX: chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế là: Hoàn toàn chủ động định đường lối, sách phát triển kinh tế-xã hội nói chung hội nhập KTQT nói riêng Phải sáng tạo, lựa chọn phương thức hành động đúng, dự báo thuận lợi, khó khăn hội nhập Tích cực hội nhập kinh tế quốc tế là: Khẩn chương chuẩn bị, điều chỉnh, đổi từ bên (Phương thức lãnh đạo, quản lý, hoạt động thực tiễn, Trung ương đến địa phương, doanh nghiệp) Xây dựng lộ trình, kế hoạch, đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, đổi chế quản lý kinh tế, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế Tích cực phải thận trọng, vững Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế a Mục tiêu, nhiệm vụ tư tưởng đạo * Cơ hội thách thức - Cơ hội: + Xu toàn cầu hoá kinh tế tạo điều kiện cho nước ta phát triển + Thắng lợi bước đầu công đổi nâng cao vị nước ta trường quốc tế, tạo tiền đề cho quan hệ đối ngoại hội nhập KTQT - Thách thức: + Các vấn đề toàn cầu tác động bất lợi nước ta như: phân hoá giàu nghèo, bệnh dịch, tội phạm xuyên quốc gia… + Sức ép cạnh tranh kinh tế giới + Lợi dụng toàn cầu hoá, lực thù địch lợi dụng vấn đề “dân chủ” “nhân quyền” chống phá nước ta - Mục tiêu, nhiệm vụ đối ngoại: + Giữ vững môi trường hoà bình, ổn định: tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công đổi mới, để phát triển kinh tếxã hội + Tạo thêm nguồn lực đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước + Kết hợp nội lực với ngoại lực để đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá + Phát huy vai trò nâng cao vị Việt Nam quan hệ quốc tế + Góp phần vào đấu tranh chung nhân dân giới hào bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội - Tư tưởng đạo + Bảo đảm lợi ích dân tộc thực nghĩa vụ quốc tế theo khả + Giữ vững độc lập tự chủ, tự cường đôi với đẩy mạnh đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại + Nắm vững hai mặt hợp tác đấu tranh quan hệ quốc tế + Mở rộng quan hệ với quốc gia vùng lãnh thổ giới, khôngg phân biệt chế độ trị + Kết hợp đối ngoại Đảng, đối ngoại nhà nước đối ngoại nhân dân + Giữ vững ổn định trị, kinh tế, giữ gìn sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái + Phát huy tối đa nội lực kết hợp với bên ngoài, xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ + Đẩy nhanh nhịp độ cải cách thể chế, chế, sách kinh tế phù hợp với chủ trương, định hướng Đảng Nhà nước + Giữ vững tăng cường lãnh đạo Đảng, vai trò nhà nước, Mặt trận đoàn thể, phát huy quyền làm chủ nhân dân, tăng cường đoàn kết toàn dân hội nhập KTQT b Một số chủ trương, sách lớn mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế - Đưa quan hệ thiết lập vào chiều sâu, ổn định, bền vững - Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp - Bổ sung hoàn thiện hệ thống pháp luật thể chế kinh tế phù hợp với nguyên tắc, quy định WTO - Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả, hiệu lực máy nhà nước - Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp sản phẩm hội nhập kinh tế quốc tế - Giải tốt vấn đề văn hoá, xã hội môi trường trình hội nhập - Giữ vững tăng cường quốc phòng, an ninh trình hội nhập - Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước đối ngoại nhân dân; trị đối ngoại kinh tế đối ngoại - Đổi tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước hoạt động đối ngoại Kết * Thành tựu: - Phá bị bao vây, cấm vận lực thù địch, tạo dựng môi trường quốc tế thuận lợi cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc VN tham gia ký Hiệp định Pari (23-10-1991) giải pháp toàn diện cho vấn đề campuchia -> Mở tiền để để VN quan hệ với nước Cụ thể + Bình thường hoá quan hệ với Trung Quốc (10-11-1991) + Tháng 11-1992 Chính phủ Nhật định nối lại viện trợ ODA cho Việt Nam + Bình thường hoá quan hệ với Hoa Kỳ (11-7-1995) + Ngày 28-7-1995, VN gia nhập ASEAN - Giải hoà bình vấn đề biên giới, lãnh thổ, biển đảo với nước liên quan + Đã đàm phán thành công với Malaixia giải pháp “gác tranh chấp, khai thác” vùng biển ta họ + Thu hẹp diện tranh chấp vùng biển ta nước ASEAN + Đã ký với Trung Quốc Hiệp ước phân định biên giới bộ, Hiệp định phân vịnh Bắc Bộ hiệp đinh hợp tác nghề cá - Mở rộng quan hệ đối ngoại theo hướng đa phương hoá, đa dạng hoá + VN thiết lập quan hệ ngoại giao với 169 nước tổng số 200 nước, kể nước Uỷ viên thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp Quốc + Đã ký Hiệp định khung hợp tác với EU (1995) + Năm 1995 ký thoả thuận với Trung Quốc khung khổ quan hệ: “Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai” + Ngày 13-7-2001 ký Hiệp định thương mại song phương Việt Nam-Hoa Kỳ + Tuyên bố quan hệ đối tác chiến lược với Nga (2001) + Khung khổ quan hệ đối tác tin cậy ổn định lâu dài với Nhật Bản (2002) - Tham gia tổ chức kinh tế quốc tế như: Khu mậu dịch tư ASEAN (AFTA), Diễn đàn hợp tác á-Âu (ASEM) (3-1996), Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình dương (APEC) 111998), thành viên thứư 150 tổ chức thương mai giới (WTO) (11-1-2007) - Thu hút đầu tư nước ngoài, mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học công nghệ kỹ quản lý - Từng bước đưa hoạt động doanh nghiệp kinh tế vào môi trường cạnh tranh b Hạn chế - Trong quan hệ với nước, nước lớn lúng túng, bị động - Một số chủ trương, chế, sách chậm đổi so với yêu cầu mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế; luật pháp, sách quản lý kinh tế - thương mại chưa hoàn chỉnh - Chưa hình thành kế hoạch tổng thể dài hạn hội nhập kinh tế quốc tế lộ trình hợp lý cho việc thực cam kết - Doanh nghiệp nước ta yếu sản xuất, quản lý khả cạnh tranh - Đội ngũ cán công tác đối ngoại thiếu yếu; công tác tổ chức đạo chưa sát chưa kịp thời [...]... cộng sản ra đời - Là một trong ba yếu tố dẫn đến sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam - Các tổ chức cộng sản ở Việt Nam Hoàn cảnh lịch sử - Phong trào công nhân và phong trào yêu nước phát triển mạnh - Đòi hỏi phải có sự lãnh đạo thống nhất của một đảng cách mạng - Vai trò của các tổ chức quá độ đã đến lúc kết thúc Sự ra đời ba tổ chức cộng sản - Cuối tháng 3-1929, chi bộ cộng sản đầu tiên ra đời ở Hà... giai cấp vô sản Pháp * Ý nghĩa Cương lĩnh chính trị của Đảng: - Chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về lý luận và đường lối cứu nước - Tạo lên sự thống nhất về tư tưởng chính trị trong toàn Đảng - Định hướng cho CMVN phát triển và giành thắng lợi 3 Ý nghĩa sự ra đời của Đảng - Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam tạo ra bước ngoặt vĩ đại cho cách mạng Việt Nam: + Đối với giai cấp công nhân: Chuyển từ tự phát... Có sự liên kết nhiều ngành, nhiều địa phương Chứng tỏ trình độ giác ngộ nâng lên rõ rệt tuy chưa đều khắp Có sức qui tụ và dẫn đầu phong trào yêu nước nói chung Ý nghĩa của phong trào công nhân đối với sự ra đời của Đảng - Tạo cơ sở cho việc truyền bá lý luận cách mạng vào Việt Nam - Đặt ra yêu cầu có sự lãnh đạo của một Đảng Cộng sản - Làm phân hoá các tổ chức tiền cộng sản, ba tổ chức cộng sản ra. .. Đông Dương + Tổ chức phản động: Nhiều đảng phái, tổ chức phản động trong nước và ngoài nước nổi lên muốn tranh thủ nắm lấy quyền lực do Nhật thua trận ở chính quốc, như Việt Nam quốc dân đảng, Việt Nam cách mạng đảng (Việt quốc, Việt cách) và nhiều đảng phái khác nhau (khoảng 24 đảng phái) như: Đảng Đại Việt, Đảng Quốc xã, Đảng xã hội kiến thiết, Đảng Thanh Phong, Đảng Bảo Hoàng, Mặt trận quốc gia toàn... - Hội nghị lần thứ nhất của Hội VNCMTN (5-1929) đã xảy ra bất đồng giữa các đại biểu về việc thành lập đảng - Tháng 6-1929, Đông Dương Cộng sản Đảng - Tháng 8-1929, An Nam Cộng sản Đảng - Tháng 9-1929, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn Các tổ chức cộng sản cạnh tranh, công kích nhau -> suy yếu phong trào cách mạng -> cần thiết phải thống nhất thành 1 Đảng II HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH... Hội nghị thành lập Đảng + Hoàn cảnh lịch sử - Yêu cầu của phong trào cách mạng - Hạn chế của các tổ chức cộng sản - 27-10-1929, QTCS: Về việc thành lập một đảng cộng sản ở Đông Dương - Nguyễn Ái Quốc chủ động triệu tập và chủ trì Hội nghị - Thời gian, địa điểm, thành phần Hội nghị + Nội dung Hội nghị - Hợp nhất hai tổ chức ĐDCSĐ và ANCSĐ thành một đảng - Tên: Đảng Cộng sản Việt Nam - Thông qua Chính... - Ngày 24-2-1930, ĐDCSLĐ gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam 2 Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cương lĩnh chính trị là văn bản trình bày những nội dung cơ bản về những vấn đề chiến lược và phương pháp cách mạng trong một giai đoạn nhất định + Phương hướng cách mạng Việt Nam Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản + Nhiệm vụ của cách mạng - Chính trị: + Đánh... thực tế Đảng vẫn tồn tại + Củng cố lòng tin, đẩy lùi tư tưởng hoang mang dao động + Đề ra phương hướng đấu tranh để khôi phục phong trào cách mạng và chuẩn bị cho Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ nhất của Đảng * Đại hội đại biểu lần thứ nhất của Đảng (3-1935) + Hoàn cảnh lịch sử - Hệ thống tổ chức của Đảng được xây dựng và chắp nối lại - Ban chỉ huy ở ngoài của Đảng quyết định triệu tập đại hội Đảng. .. định thắng lợi của cuộc đấu tranh để khôi phục phong trào cách mạng và hệ thống tổ chức Đảng + Lực lượng Đảng chưa phát triển mạnh ở các vùng tập trung công nghiệp, công nhân gia nhập Đảng còn ít + Hệ thống tổ chức Đảng chưa thật thống nhất, sự liên hệ giữa các cấp bộ của Đảng chưa chặt chẽ v.v… - Hội nghị đề ra ba nhiệm vụ trước mắt: 1 Củng cố và phát triển Đảng + Phát triển lực lượng Đảng vào các xí... mạng điền địa Phải tập trung lực lượng của toàn dân tộc để giành độc lập cho dân tộc.) * 3-1939, trước nguy cơ họa phát xít, Đảng ra bản Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản Đông Dương đối với thời cuộc, kêu gọi toàn dân đoàn kết đòi các quyền tự do, dân chủ, chống chiến tranh II CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ 1939-1945 1 Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng: a Hoàn cảnh lịch sử - Ngày 1-9-1939, ... trào công nhân đời Đảng - Tạo sở cho việc truyền bá lý luận cách mạng vào Việt Nam - Đặt yêu cầu có lãnh đạo Đảng Cộng sản - Làm phân hoá tổ chức tiền cộng sản, ba tổ chức cộng sản đời - Là ba... tố dẫn đến đời Đảng Cộng sản Việt Nam - Các tổ chức cộng sản Việt Nam Hoàn cảnh lịch sử - Phong trào công nhân phong trào yêu nước phát triển mạnh - Đòi hỏi phải có lãnh đạo thống đảng cách mạng... thúc Sự đời ba tổ chức cộng sản - Cuối tháng 3-1929, chi cộng sản đời Hà Nội - Hội nghị lần thứ Hội VNCMTN (5-1929) xảy bất đồng đại biểu việc thành lập đảng - Tháng 6-1929, Đông Dương Cộng sản Đảng

Ngày đăng: 07/12/2015, 19:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan