II. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ 1939-
b) Chủ trương phát động tổng khởi nghĩa
* Đặc điểm tình hình
- 9/5/1945, Đức đầu hàng quân đồng minh
- 8/8/1945 Liên xô đánh quân Nhật ở Thái Bình Dương - 13/8/1945 Nhật tuyên bố đầu hàng quân đồng minh -> Thời cơ xuất hiện:
+ Nhật hoang mang dao động do đầu hàng quân đồng minh
+ Quần chúng cách mạng đã sẵn sàng + Đảng đã sẵn sàng, quyết tâm cao. * Chủ trương của Đảng
- Hội nghị đại biểu toàn quốc của Đảng (13->15/8/1945):
+ Đánh giá tình hình đi đến kết luận: thời cơ khởi nghĩa đã chín muồi
+ Quyết định tổng khởi nghĩa trong toàn quốc và đề ra 3 nguyên tắc
o Mọi lực lượng tập trung vào việc chính là giành chính quyền
o Thống nhất có sự chỉ huy chung
- Đại hội quốc dân Tân Trào (16->17/6/1945) Giải quyết 3 vấn đề:
+ Tán thành chủ trương khởi nghĩa và 10 chính sách Việt Minh
+ Thành lập Uỷ ban dân tộc giải phóng gồm 15 người do Hồ Chí Minh là chủ tịch
+ Xác định tên nước, thủ đô, quốc kỳ của nước Việt Nam mới
* Diễn biễn Cách mạng Tháng Tám 1945:
- Từ ngày 14 đến 28-8-1945 khởi nghĩa thành công trong cả nước.
Tiêu biểu:
+ Khởi nghĩa ở Hà Nội (19/8) + Khởi nghĩa ở Huế (23/8)
+ Khởi nghĩa Sài Gòn (25/8).
-> Ngày 28-8-1945, Uỷ ban dân tộc giải phóng chuyển thành Chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hoà
- Ngày 30-8-1945 vua Bảo Đại thoái vị, giao nộp ấn kiếm cho đại diện Chính phủ nước Việt Nam DCCH.
- Ngày 2-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập tại Ba Đình, Hà Nội, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
- ưu điểm:
+ Giành chính quyền ít đổ máu
+ Giành được chính quyền nhanh chóng (gần 2 tuần) + Kết hợp lực lượng chính trị với vũ trang
- Hạn chế:
+ Một số nơi chậm giành chính quyền, làm tổn thất lực lượng (Thái Nguyên, Tuyên Quang)
+ Một số nơi ta không giành được chính quyền như Lai Châu, Móng Cái.
+ Không lấy được ngân hàng Đông Dương.
c. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa và kinh nghiệm lịch sử * Nguyên nhân thắng lợi
- Do Liên xô và đồng minh đánh thắng chủ nghĩa Phát xít - Vai trò lãnh đạo của Đảng :
+ Đảng có đường lối đúng đắn, chủ trương kịp thời + Đảng biết dựa vào dân
+ Đảng xây dựng về lực lượng, tổ chức để lớn mạnh - Có sự đoàn kết toàn dân
* Ý nghĩa lịch sử - Đối với dân tộc
+ Đập tan ách thống trị của thực dân và phong kiến, lập ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.
+ Nước ta từ một nước thuộc địa nửa phong kiến trở thành nước độc lập tự do, nhân dân ta từ nô lệ thành người chủ đất nước, Đảng ta trở thành Đảng hợp pháp nắm chính quyền.
+ Nó đánh dấu bước nhảy vọt trong lịch sử của dân tộc Việt Nam, mở ra kỷ nguyên mới của lịch sử dân tộc, kỷ nguyên độc lập dân tộc và CNXH.
- Đối với quốc tế
+ Đây là cuộc cách mạng giải phóng dân tộc điển hình do Đảng Cộng sản lãnh đạo, là thắng lợi đầu tiên của chủ nghĩa Mác - Lênin ở một nước thuộc địa.
+ Góp phần cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa, là niềm tự hào chung của nhân dân tiến bộ thế giới. * Kinh nghiệm lịch sử
- Giương cao ngọn cờ Độc lập dân tộc, kết hợp đúng đắn hai nhiệm vụ chống đế quốc và phong kiến.
- Toàn dân nổi dậy trên nền tảng liên minh công - nông.
- Lợi dụng mâu thuẫn nội bộ kẻ thù, tránh đối đầu cùng lúc với nhiều kẻ thù.
- Kiên quyết dùng bạo lực cách mạng, biết dùng bạo lực cách mạng phù hợp.
- Nắm vững nghệ thuật khởi nghĩa, nghệ thuật chọn đúng thời cơ.
- Xây dựng Đảng Mác - Lênin đủ sức lãnh đạo cuộc tổng khởi nghĩa.
Chương III
ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁPVÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC (1945-1975) VÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC (1945-1975)