CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA THỜI KỲ ĐỔI MỚ

Một phần của tài liệu Sự ra đời của đảng cộng sản việt nam (Trang 64 - 65)

MỚI

1. Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hoá

a. Đại hội VI đã phê phán những sai lầm trong nhận thức

và chủ trương về công nghiệp hoá thời kỳ 1960-1985,

Với tinh thần “nhìn thẳng và sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật”, Đại hội VI đã chỉ ra nhứng sai lầm như nóng vội,

muốn đốt cháy giai đoạn, xuất phát từ ý muốn chủ quan mà bỏ qua quy luật thị trường, không thực hiện đúng và đầy đủ những gì đề ra (không coi trọng nông nghiệp đúng mức như ĐH V đề ra)…

b. Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hoá từ ĐH VI

đến ĐH X:

- Đại hội VI: đã cụ thể hoá nội dung CNH trong chặng đường đầu tiên, tập trung thực hiện cho được ba chương trình kinh tế lớn: Lương thực, thực phẩm; hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu

- Hội nghị TW7 khoá VII (1-1994): Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là áp dụng tiến bộ của khoa học – công nghệ vào các lĩnh vực kinh tế, xã hội.

 + Đối tượng CNH: Doanh nghiệp, cơ quan quản lý kinh tế- xã hội

+ Nội dung CNH: Chuyển đổi căn bản toàn diện từ lao động thủ công sang sử dụng công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến

+ Nhận định: đất nước đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế- xã hội, nhiệm vụ đề ra cho chặng đường đầu tiên của TKQĐ đã hoàn thành, cho phép chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước.

+ Đại hội đề ra 6 quan điểm và nội dung CNH, HĐH ?

o Mở rộng quan hệ quốc tế trên nguyên tắc giữ vững độc lập tự chủ.

o CNH-HĐH là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.

o Lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản của sự phát triển bền vững.

o Khoa học công nghệ là công lực của CNH-HĐH..

o Lấy hiệu quả kinh tế làm tiêu chuẩn để xác định phương án phát triển, lựa chọn công nghệ…

o Kết hợp kinh tế với quốc phong, an ninh.

Một phần của tài liệu Sự ra đời của đảng cộng sản việt nam (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(132 trang)
w