1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý tín dụng ở ngân hàng công thương Bến Thuỷ

94 473 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

Công cụ lập trình và Hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL Server.

Trang 1

-    -

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

QUẢN LÝ TÍN DỤNG Ở NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG BẾN THUỶ

Giáo viên hướng dẫn : Th.s.Đặng Hồng Lĩnh.

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Khánh Tiễn.

Lớp : 43B2 – CNTT

Vinh - 2006

Trang 2

LỜI NÓI ĐẦU

Cùng với sự phát triển của các lĩnh vực kinh tế, ngành công nghệthông tin hiện nay cũng phát triển như vũ bão Nhu cầu ứng dụng côngnghệ thông tin vào đời sống của con người ngày càng cao và khôngngừng biến đổi Sự phát triển nhảy vọt của công nghệ thông tin đã tácđộng mạnh mẽ đến các hoạt động xã hội, làm thay đổi một cách sâu sắcđến phong cách sống và làm việc của con người Công nghệ thông tin đãtrở thành trụ cột của nền kinh tế tri thức Phạm vi ứng dụng của côngnghệ thông tin ngày càng mở rộng trên nhiều lĩnh vực như truyền thông,

đo lường, tự động hoá, các hoạt động của con người và xã hội Những lợiích cùng phần mềm ứng dụng là đáng kể giúp xử lý thông tin nhanhchóng, chính xác, khoa học, giảm bớt phần nhân lực và công sức, phí tổnthấp và hiệu quả công việc nâng cao một cách rõ rệt

Trước đây, khi công nghệ thông tin còn chưa phát triển rộng rãi,đặc biệt là sự hỗ trợ của máy tính điện tử còn ở mức hạn chế nên côngviệc quản lý chủ yếu được làm bằng thủ công và như vậy thì hiệu quảcông việc không những không cao mà trên thực tế có những công việckhông thể thực hiện được Vì thế yêu cầu tin học hoá công tác quản lý làvấn đề cấp thiết cần phải được thực hiện

Giờ đây khi máy tính được phổ biến rộng rãi thì các yêu cầu củacông tác quản lý đã có thể được xử lý một cách dễ dàng dù công việc đó

có phức tạp đến đâu Điều đó có nghĩa là công tác quản lý trong thời đạingày nay phải có kiến thức về tin học ứng dụng Song song với việc đàotạo cán bộ có kiến thức quản lý cao thì việc xây dựng các hệ thống quản

lý tự động theo nghĩa sử dụng máy tính điện tử để thực hiện các công việc

là việc làm hết sức thiết thực Đó chính là việc xây dựng các phần mềmquản lý chuyên dụng cho các tổ chức, cơ quan và các công ty…Công tácquản lý ở các ngân hàng cũng vậy, đặc biệt là công tác quản lý tín dụngđây là một công việc đòi hỏi độ chính xác cao, một đối tượng cần đượctin học hoá để thực hiện các công việc quản lý phức tạp nhằm đạt hiệuquả tốt hơn

Qua việc nghiên cứu và khảo sát công tác quản lý tín dụng ởngân hàng công thương Bến Thuỷ, tôi đã chọn đề tài xây dựng phần mềm

“ Quản lý tín dụng ở ngân hàng công thương Bến Thuỷ ” Với ngôn ngữ

Visual Basic và Hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL Server trên mạng cục bộlàm khoá luận tốt nghiệp của mình

Trang 3

Đề tài khoá luận:

QUẢN LÝ TÍN DỤNG Ở NGÂN HÀNG CÔNG

THƯƠNG BẾN THUỶ

Gồm bốn chương:

Chương 1: Đặc tả bài toán quản lý tín dụng ở Ngân hàng côngthương Bến Thuỷ

Chương 2: Phân tích và thiết kế hệ thống bài toán

Chương 3: Công cụ lập trình và Hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQLServer

Chương 4: Thiết kế giao diện và thiết kế Modul chương trình Khoá luận được hoàn thành vào tháng 05 năm 2006 tại trường Đạihọc Vinh, với sự hướng dẫn của thầy giáo Ths Đặng Hồng Lĩnh Nhânđây tôi cũng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy, người đã định hướng vàtận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu Cảm ơn cácthầy giáo và cô giáo trong khoa CNTT và các bạn lớp 43B CNTT đãđóng góp ý kiến, tạo điều kiện để tôi hoàn thành khoá luận này

Hy vọng rằng chương trình góp phần nhỏ bé vào nghiệp vụ tíndụng ở ngân hàng Chắc chắn rằng với khả năng và trình độ còn có phầnhạn nên không thể tránh khỏi những sai sót Rất mong được sự quan tâmcủa các thầy cô giáo, các cán bộ ngân hàng, các bạn sinh viên đóng góp ýkiến cho khoá luận, tạo điều kiện phát triển và mở rộng ngày càng hoànthiện hơn

Vinh, tháng 05 năm 2006

Tác giả

Nguyễn thị Khánh Tiễn

Trang 4

MỤC LỤC

Trang Lời nói đầu ……….…… …… 1

Tổng quan đề tài khoá luận……… ……… 2

Chương I : Đặc tả bài toán……… …3

I. Đặc tả bài toán……… ………3

I.1 Tổ chức hệ thống……….…

3 I.2 Quản lý cán bộ ……… 4

I.3 Quản lý khách hàng……… 4

I.4 Quản lý các hợp đồng tín dụng……… ….5

I.5 Quản lý các loại ngoại tệ……… 5

I.6 Quản lý tiền gửi, tiền vay……… …… 6

I.7 Quản lý trả nợ, rút tiền……… 6

II Một số biểu mẫu báo cáo……… 7

Chương II : Phân tích thiết kế hệ thống……… …

11 I Phân tích và thiết kế hệ thống………

11 I.1 Lựa chọn hướng phân tích……….… ………….11

I.2.Phân tích hệ thống cũ……… 12

I.3.Thiết kế hệ thống mới……… 12

I.4 Sơ đồ phân cấp chức năng………

… 13

I.5 Biểu đồ luồng dữ liệu……… 14

I.6 Mô hình thực thể……… … 20

I.7 Thiết kế cơ sở dữ liệu………

… 30

Chương III: Công cụ lập trình và ……… ……

40 I. Lựa chộn công cụ lập tình và hệ csdl ……… … 40

1.Ngôn ngữ lập trình ……… ……….……40

2. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu……… ………40

II. Công cụ lập trình và hệ QTCSDL SQL… ……… 40

1.1 Cấu trúc OLEDB / ADO……….…

….42

Trang 5

1.2.Cài đặt và thiết lập tham

chiếu……… 43

1.3 Sử dụng ADO ……… …

……….43

II 4 Dùng đối tượng Connection của ADO ….… 44

II.5 Làm việc với con trỏ……… ……

…… 45

II.6 Khoá mẩu tin trong ADO ……….47

II.7 Mở và đóng kết nối đến nguồn dữ liệu………

…… 48

II 8 Sử dụng đối tượng Recordset ……… …… 48

II 9 Tạo Recordset ngắt kết nối……… 49

II 10 Dùng đối tượng Field ……… 50

III Sử dụng dịch vụ dữ liệu từ xa của ADO……… …… 50

IV Ngôn ngữ SQL (Struct query language)……….

… 51

1 Các lệnh làm việc với cấu trúc bảng……… 51

2 Các lệnh làm việc với dữ liệu………

…… 52

3 Một số hàm mẫu……….55

V Hệ quản trị CSDL SQL Server………

……… 56

1 Cài đặt Microsoft SQL Server……… 57

2 Thi hành Microsoft SQL Server ……… 58

Chương IV: Thiết kế giao diện ……… …69

I Thiết kế modul chương trình……….…70

II Thiết kế giao diện……… … ….73

Kết luận……….….88

Tài liệu tham khảo ……… …….89

Trang 6

Chương I ĐẶC TẢ BÀI TOÁN QUẢN LÝ TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG

I ĐẶC TẢ BÀI TOÁN.

Hệ thống quản lý tín dụng ở Ngân hàng công thương Bến Thuỷđược áp dụng cho phòng tín dụng Chức năng cơ bản của hệ thống là lậpkhung chương trình phân công cho các cán bộ tín dụng quản lý các kháchhàng của mình Khung chương trình quản lý khách hàng của mình, phâncông các cán bộ tín dụng, đưa ra các báo cáo thống kê về khách hàng,tình trạng vay vốn cũng như gửi tiền của phòng tín dụng khi có yêu cầucủa phòng kế toán, giám đốc

Khi có một khách hàng đến vay hoặc gửi tiền thì cán bộ tín dụngđược phân công chịu trách nhiệm về khách hàng đó phải quản lý các

Trang 7

thông tin sau đây của khách hàng này(gồm: Khách hàng vay vốn: Hồ sơpháp lý, hợp đồng tín dụng, hợp đồng cho vay vốn, chi tiết tài sản đảmbảo, duyệt vay, gia hạn lãi, giấy nhận nợ Đối với khách hàng đến gửi tiềnthì sẽ quản lý các thông tin sau đây: Hồ sơ tiền gửi khách hàng, rút tiền,khách hàng còn có thể mua ngoại tệ tại ngân hàng.)

Khi có mỗi khách hàng đến vay tiền thì các các bộ tín dụng sẽ được phâncông quản lý và theo dõi khách hàng riêng của mình Họ có trách nhiệmnhập hồ sơ quản lý vá chuyển đến phòng kế toán để kiểm toán mỗi khikhách hàng có yêu cầu vay hay gửi tiền

• Phó giám đốc kinh doanh và trưởng phòng tín dụng:

Là những người có nhiệm vụ trực tiếp xét duyệt các hồ sơ đến vayvốn hoặc gửi tiền khi khách hàng yêu cầu Khi đã xét xong nếu được vayhoặc gửi thì lúc đó trưởng phòng sẽ giao cho các cán bộ nào quản lý hồ

sơ nào Đến cuối quý, cuối năm sẽ thống kê số khách hàng của tất cả cáccán bộ trong phòng để lập báo cáo lên phó giám đốc kinh doanh và báocáo lên giám đốc để gửi ra trung ương

Là người quản lý theo dõi các khách hàng của mình được từ khivay vốn, cho dến khi thu được hết nợ về, theo dõi lãi suất, tài sản thếchấp, đến kỳ thu nợ và lãi, đánh giá lại tài sản cho đến khi nào hết hợpđồng thì thôi

Đối với khách hàng gửi cũng vậy cán bộ tín dụng phải theo dõikhách hàng đó qua hoạt động gửi tiền và rút tiền

Trang 8

Thông tin về khách hàng bao gồm:

 Nếu khách hàng là cá thể: Họ tên, địa chỉ, điện thoại, ngàysinh, giới tính, số CMND, địa điểm sản xuất kinh doanh,nghành nghề kinh doanh

 Nếu khách hàng là sinh viên: Họ tên, địa chỉ, điện thoại, ngàysinh, giới tính, số CMND, trường, khoa, khoá học, lớp, hoàncảnh kinh tế gia đình, điểm TBC học tập, người đở đầu

 Nếu khách hàng là doanh nghiệp: Tên doanh nghiệp, địa chỉ,điện thoại(nếu có), địa điểm sản xuất kinh doanh, nghành nghềkinh doanh, họ tên giám đốc, địa chỉ gia đình, điện thoại giađình(nếu có )

 Nếu khách hàng vay vốn cho dự án đầu tư: Tên dự án đầu tư,địa chi nơi xây dựng dự án, cấp quản lý dự án, tổng mức đầu

tư, vốn lưu động ban đầu, vốn cố định, tổng nguồn vốn, mức

kế hoạch chính phủ giao

 Ngoài ra ngân hàng công thương còn cung cấp cho sổ vay vốncho nông dân: Họ tên chủ hộ, địa chỉ, số chứng minh nhândân, ngày cấp, nơi cấp, nghề nghiệp, mức cho vay, danh sáchcác người thân trong gia đình( họ tên , quan hệ với chủ hộ)

 Khách hàng mua ngoại tệ: Tên khách hàng, ngày sinh, địa chỉ,

số CMND, tổng tiền, loại ngoại tệ mua, tỷ giá

 Khách hàng gửi tiền: Họ tên, ngày sinh, địa chỉ, số CMND,tổng số tiền gửi, hình thức gửi, lãi suất

Trang 9

 Khách hàng là các trường đại học, cao đẳng … vay vốn tíndụng đào tạo: Tên trường, địa chỉ, số điện thoại, tổng số sinhviên, số sinh viên vay vốn

I.4 Quản lý các hợp đồng và các loại tài sản cầm cố khi vay vốn gồm: + Hợp đồng tín dụng, hợp đồng cho vay vốn, duyệt vay.

+ Chi tiết tài sản đảm bảo: Số lượng tài sản, loại tài sản, hìnhthức đảm bảo, giá trị VND, giá trị loại tiền tệ khác, nơi đăng ký

Trong đó:

Tài sản được quy ra giá trị về tiền mặt và đổi ra loại ngoại tệ

- Các loại tài sản: nhà ở, đất đai, đá quý, vàng, kim cương, sổtiết

kiệm, trái phiếu…

- Các loại ngoại tệ: Tên ngoại tệ, mã tiền tệ, tỷ giá

- Các hình thức vay vốn, gửi tiền: Hình thức vay, gửi, lãi suất

I.5 Quản lý ngoại tệ.

- Các loại ngoại tệ được mua vào (USD, FRF, GBP, Euro, )

- Tỷ giá thay đổi(nhập tỷ giá nếu có sự biến động theo thịtrường)

I.6 Quản lý tiền gửi, tiền vay.

* Khách hàng đến vay vốn.

- Nếu khách hàng vay tiền sau khi đã được chấp nhận thì sẽ đượcngân hàng làm hợp đồng cho vay vốn và sau đó được duyệt vay

- Tuỳ theo thời hạn vay mà mức lãi suất được tính:

Lúc đó tổng số tiền phải trả = số tiền vay * lãi suất(ngày, tháng,năm) * ngày(tháng, năm) + tiền gốc + lãi suất quá hạn (nếu có) + Phí camkết sử dụng vốn

- Các loại vay :

Vay dài hạn, vay trung hạn, vay ngắn hạn

* Khách hàng đến gửi tiền :

Trang 10

- Có nhiều mức lãi suất cho tiền gửi tuỳ theo thời gian gửi của kháchhàng mà áp dụng mức lãi phù hợp

- Các hình thức gửi:

Gửi có kỳ hạn, gửi không kỳ hạn

Tổng tiền nhận về = tiền gửi * lãi suất + tiền gốc

- Khách hàng vẫn có thể rút tiền ra bằng bất cứ loại ngoại tệ nào, khi

đó số tiền sẽ được chuyển thành giao dịch mua ngoại tệ:

Tổng ngoại tệ thu về = tổng tiền / tỷ giá

I.7 Quản lý trả nợ và rút tiền.

* Đối với giao dịch trả nợ:

- Đến kỳ hạn khách hàng phải đến trả lãi và gốc cho ngân hàng

Ví dụ :

Chẳng hạn khách hàng trả nợ và lãi theo tháng thì lãi được tính:

Lãi suất phải trả(1 tháng) = Tổng tiền * lãi suất(%/năm)/12 Tổng tiền trả = Tổng tiền vay + lãi suất

- Nếu khách hàng bị quá hạn thì lãi suất được tính theo lãi suất quá hạn

- Nếu khách hàng đến kỳ hạn trả nợ cuối cùng nhưng lại muốn vay tiếpthì sẽ được xét theo công văn để được gia hạn nợ theo quy định của nhànước

* Đối với giao dịch rút tiền :

- Khách hàng có thể rút tiền bất kỳ lúc nào, theo tháng, theo ngày

Tuỳ vào đó cán bộ sẽ tính lãi cho họ

Tổng tiền thu về của khách hàng = tiền gốc + lãi suất

Trang 11

giao dịch bán lại ngoại tệ cho người đó

II MỘT SỐ BIỂU MẪU BÁO CÁO.

Dưới đây là một số mẫu báo cáo thường dùng trong quản lý tín dụng

Điện thoại

Nơi ở hiện nay

Số CMND

Địa điểm SXKD

Ngành nghề KD

Ngày tháng năm

Lập biểu kiểm soát Giám đốc

NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

Mã tỉnh

Loại tiền tệ

Tổng vốn ĐT

Vốn ban đầu

Vốn cố định

Mức KH

CP giao

Khách hàng là cá thể

Khách hàng là Dự án đầu tư

Trang 12

Tên Khách hàng (Customer ‘s name ):

Trang 13

Nội dung (contents) : ….………… Ngày tháng năm

Khach hang Thu quy Thanh toan vien Giam doc (Customer) (Cashier) (Payment officer) (Director

NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

Chi nhánh Bến Thuỷ

BÁO CÁO DANH SÁCH HỢP ĐỒNG VAY VÓN CỦA KHÁCH HÀNG

(Từ ngày đến ngày tháng năm )

Ngày tháng năm Lập biểu kiểm soát Giám đốc

NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

Chi nhánh Bến Thuỷ

BÁO CÁO

CHO VAY VỐN QUỸ TÍN DỤNG ĐÀO TẠO

(Tù ngày đến ngày tháng năm

Trang 14

NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

Chi nhánh Bến Thuỷ

GIẤY NHẬN NỢ Số :……

Số HĐ : ……… ……… ….

Họ tên KH:……….……… …

Ngày :………

Số tiền nhận nợ :………

Lãi suất trong hạn :………

Lãi suất quá hạn :………

Hạn trả :………

Ngày…… tháng…… năm……

Người lập báo cáo Ttrưởng phòng

(Ký tên) (ký tên))

Chương II PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG

I. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG.

I.1 Lựa chọn hướng phân tích.

Khi phân tích và thiết kế hệ thống ta có thể chọn một trong hai hướng là hướng chức năng và hướng dữ liệu.Trong đề tài này tôi lựa chọn theo hướng phân tích chức năng Với cách tiếp cận này, chức năng đựơc lấy làm trục chính của quá trình phân tích và thiết kế, tiến hành phân tích trên xuống có cấu trúc

Các bước thực hiện:

- Xây dựng biểu đồ phân cấp chức năng

- Xây dựng biểu đồ luồng dữ liệu

- Xây dựng mối quan hệ giữa các thực thể

- Xây dựng mô hình dữ liệu

Trang 15

I.2 Phân tích hệ thống cũ.

Với cách quản lý tín dụng bằng phương pháp thủ công truyềnthống gặp rất nhiều khó khăn trong việc lưu trữ và xử lý thông tin Vìvậy cần xây dựng một chương trình quản lý bằng máy vi tính để giúp chocông việc quản lý một các chính xác, đỡ tốn công, chính xác và hiệu quảhơn

Yêu cầu của hệ thống quản lý bằng máy vi tính:

- Quản lý tốt thông tin về quy trình tiền gửi, tiền vay

- Xử lý thông tin chính xác và khoa học(tính toán chính xác)

- Chương trình dễ sử dụng và có hiệu quả cao

- Có khả năng hỗ trợ đa người dùng, phù hợp với xu thế củamạng máy tính

I.3 Thiết kế hệ thống mới.

Các chức năng chính của hệ thống quản lý tín dụng ở ngân hàngcông thương Bến Thuỷ

- Cập nhật thông tin hồ sơ

- Xử lý thông tin

- Thống kê theo yêu cầu

• Cập nhật thông tin :

- Cập nhật hồ sơ pháp lý cá thể

- Cập nhật hồ sơ pháp lý doanh nghiệp

- Cập nhật hồ sơ pháp lý sinh viên

- Cập nhật hồ sơ dự án đầu tư

- Cập nhật hồ sơ vay vốn cho nông dân

- Cập nhật hồ sơ các trường đại học vay vốn

- Cập nhật hồ sơ khách hàng gửi tiền

Trang 16

• Thống kê và In ấn theo yêu cầu.

- In và xem các loại hồ sơ

- In và xem các loại hợp đồng

- In giấy nhận nợ

- In chứng chỉ rút tiền

I.4 Sơ đồ phân cấp chức năng.

Sơ đồ phân cấp chức năng được sử dụng để nêu ra chưc năng và

quá trình cho biểu đồ luồng dữ liệu, thông qua nó để mô tả các chức năng

xử lý của hệ thống theo các mức Việc phân rã chức năng được thể hiện

trong sơ đồ phân cấp chức năng còn được dùng để chỉ ra mức độ mà từng

quá trình hoặc quá trình còn phải xuất hiện trong biểu đồ luồng dữ liệu

Khảo sát thực tế của hệ thống “Quản lý tín dụng ở ngân hàng

công thương Bến thuỷ ” ta có sơ đồ phân cấp chức năng của hệ thống

được trình bày theo các mức cụ thể sau:

I.5.Biểu đồ luồng dữ liệu.

GVHD : Th.s Đặng Hồng Lĩnh SV thực hiện: Nguyễn Thị Khánh Tiễn 16

Quản lý tín dụng

Xem, In hồ sơ PLCT Xem,In hồ sơ HĐTD Xem,In lịch trả nợ

Thống kê theo yêu cầu

Trang 17

Biểu đồ luồng dữ liệu dùng để diễn tả tập hợp các chức năng của

hệ thống trong mối quan hệ trước sau của tiến trình xử lý và việc trao đổi

thông tin của hệ thống Biểu đồ luồng dữ liệu giúp ta thấy đựơc đằng sau

những gì thực tế xẩy ra trong hệ thống, làm rõ những chức năng và các

thông tin cần thiết

Biểu đồ luồng dữ liệu được chia thành các mức sau:

a. Mức ngữ cảnh.

Là mức tổng quát nhất được xây dựng ở giai đoạn đầu của quá trình

phân tích và được dùng để vạch ra biên giới của hệ thống cũng như buộc

người phân tích - thiết kế phải xem các luồng dữ liệu bên ngoài của hệ

thống, ở mức này người ta chỉ cần xác định được các tác nhân ngoài cuả

hệ thống và coi toàn bộ các xử lý của hệ thống là một chức năng, trong

biểu đồ chưa có kho dữ liệu

Dựa vào sơ đồ phân cấp chức năng ở mức 2 để tách thành các chức

năng thành các chức năng con trên cơ sở tôn trọng 4 nguyên tắc sau :

- Các luồng dữ liệu phải bảo toàn

- Các tác nhân ngoài cũng được bảo toàn

- Có thể xuất hiện kho dữ liệu

- Có thể bổ sung các luồng dữ liệu nội bộ

Người quản

Quản lý tín dụng

Khách hàng

Thông tin hồ sơ KH

Trang 18

- Phải phân rã các chức năng ở mức trên xuống mức dưới

- Các tác nhân ngoài bảo toàn từ sơ đồ mức đỉnh

- Kho dữ liệu xuất hiện dần theo yêu cầu quản lý nội bộ

Khách hàng

Người quản lý

Xử lý thông tin

Thông tintheo yêu cầu

Trang 19

- Bảo toàn các luồng dữ liệu vào ra với các tác nhân ngoài

thêm các luồng nội bộ

- Có thể tách biểu đồ thành từng trang ứng với một hoặcvài

chức năng ở mức đỉnh

Trang 20

CN cácloại

CN HS KH CN chi CN các loại tài Sảngửi tiền tiết TSĐB ngoại tệ

Kho lưu

Người quản lý Kho

lưu

Trang 22

Thống kê theo yêu cầu

Xem, in HĐTD

Xem,in giấy nhận nợ

Xem,in

Kh rút tiền

Khách hàng

Người quản lý

Trang 23

I.6 Mô hình thực thể và các thuộc tính.

a Chuẩn hoá lược đồ cơ sở dữ liệu.

Trong thực tế, một ứng dụng có thể được phân tích, thiết kế thànhnhiều lược đồ cơ sở dữ liệu khác nhau và tất nhiên chất lượng thiết kế củacác lược đồ cơ sở dữ liệu này cũng khác nhau Chất lượng thiết kế của mộtlược đồ cơ sở dữ liệu có thể được đánh giá dựa theo những tiêu chuẩn sau:

Sự trùng lặp thông tin, chi phí kiểm tra ràng buộc toàn vẹn…

Sự chuẩn hoá cơ sở dữ liệu có ý nghĩa rất lớn đối với mô hình dữliệu quan hệ Trong thự tế, ở những bước tiếp cận đầu tiên, người phân tíchthiết kế rất khó xác định được ngay một cơ sở dữ liệu của một ứng dụng sẽgồm những lược đồ quan hệ con(thực thể) nào có chất lượng cao, mỗi lược

đồ quan hệ con của những thuộc tính và tập phụ thuộc hàm ra sao? Thôngqua một số kinh nghiệm người phân tích thiết kế có thể nhận diện được cácthực thể cuả lược đồ cơ sở dữ liệu nhưng lúc đó chất lượng của nó chưa hẵn

đã cao Bằng phương pháp chuẩn hoá, người phân tích - thiết kế có thể nângcao chất lượng của lược đồ cơ sở dữ liệu ban đầu để đưa vào khai thác

Chuẩn hoá là quy tắc khảo sát các danh sách thuộc tính và áp dụng mộttập các quy tắc phân tích vào danh sách đó, chuyển chúng thành một dạngmà:

- Tối thiểu việc lặp lại(cùng một thuộc tính có mặt ở nhiều thực thể)

- Tránh dư thừa(các thuộc tính có giá trị là kết quả từ tính toán đơngiản được thực hiện trên các thuộc tính khác)

Để đánh giá một cách cụ thể chất lượng thiết kế của một lược đồ cơ sở dữliệu, tác giả của mô hình dữ liệu E.F Codd, đã đưa ra ba dạng chuẩn (1NF,2NF, 3NF) Người phân tích - thiết kế bắt đầu với một danh sách các thuộctính dự định đối với mỗi kiểu thực thể, sau khi áp dụng ba quy tắc chuẩn hoá,

từ kiểu thực thể gốc, các kiểu thực thể mới được xác định và tất cả chúng

Trang 24

đều được xác định hoàn toàn Có thể nói dạng chẩn thứ ba (3NF) là tiêu

chuẩn tối thiểu trong việc thiêt kế cơ sở dữ liệu

Căn cứ vào quá trình khảo sát đã phân tích trứơc, thống kê danh sách các

thuộc tính và tiến hành chuẩn hoá như sau

Hộ khẩu thường trú Điện thoại

Số CMND Ngày cấp Nơi cấp Nơi ở hiện nay Địa điểm SXKD

Số chứng nhận ĐKKD Ngày cấp chứng nhận

Cơ quan cấp Ngành nghề KD

Mã khách hàng

Mã khách hàng

Mã HSPL

Họ tên Ngày sinh Giới tính

Hộ khẩu thường trú Điện thoại

Số CMND Ngày cấp Nơi cấp Nơi ở hiện nay Địa điểm SXKD

Số chứng nhận ĐKKD

Ngày cấp chứng nhận

Cơ quan cấp Ngành nghề KD

Mã khách hàng

Mã HSPL

Họ tên Ngày sinh Giới tính

Hộ khẩu thường trú Điện thoại

Số CMND Ngày cấp Nơi cấp Nơi ở hiện nay Địa điểm SXKD

Số chứng nhận ĐKKD

Ngày cấp chứng nhận

Cơ quan cấp Ngành nghề KD

Trang 25

Điện thoại Địa điểm SXKD Ngành nghề KD

Họ tên giám đốc Địa chỉ gđ Điện thoại gđ

Mã khách hàng

Mã số SV

Họ tên Địa chỉ Điện thoại Này sinh Gới tính

Số CMND

Mã trường Trường Khoa Khoá học Lớp

Mã khách hàng

Mã HSPL Tên doanh nghiệp Địa chỉ

Điện thoại Địa điểm SXKD Ngành nghề KD

Họ tên giám đốc Địa chỉ gđ Điện thoại gđ

Mã khách hàng

Mã số SV

Họ tên Địa chỉ Điện thoại Này sinh Gới tính

Số CMND

Mã trường Trường Khoa

Mã khách hàng

Mã HSPL Tên doanh nghiệp Địa chỉ

Điện thoại Địa điểm SXKD Ngành nghề KD

Họ tên giám đốc Địa chỉ gđ Điện thoại gđ

Mã khách hàng

Mã số SV

Họ tên Địa chỉ Điện thoại Này sinh Gới tính

Số CMND

Mã trường

Trường Khoa Khoá học Lớp

Trang 26

Tên Kh mua ngoại tệ

Mã loại ngoại tê.

Đc nơi XD dự án Cấp quản lý dự án Tổng mức đầu tư Vốn lưu động ban đầu Vốn cố định

Tổng nguồn vốn Mức KH CP giao.

Mã khách hàng

Sổ vay vốn

Họ tên chủ hộ Địa chỉ

Số CMND Ngày cấp Nơi cấp Nghề nghiệp Mức cho vay

Khoá học Lớp Điểm TBC học tập

Họ tên người đở đầu.

Mã khách hàng

Mã dự án đầu tư Tên dự án đầu tư

Đc nơi XD dự án Cấp quản lý dự án Tổng mức đầu tư Vốn lưu động ban đầu

Vốn cố định Tổng nguồn vốn Mức KH CP giao.

Mã khách hàng

Sổ vay vốn

Họ tên chủ hộ Địa chỉ

Số CMND Ngày cấp

Vốn cố định Tổng nguồn vốn Mức KH CP giao.

Mã khách hàng

Sổ vay vốn

Họ tên chủ hộ Địa chỉ

Số CMND Ngày cấp Nơi cấp

Trang 27

Số CMT Hình thức gửi Lãi suất

Mã khách hàng

Mã loại ngoại tệ Tên Kh mua ngoại tệ Ngày sinh

Địc chỉ

Số CMT Loại ngoại tệ

Tỷ giá

Mã khách hàng Tên Khách hàng

Số Hợp đồng Tổng giá trị tiền Ngày ký

Số hợp đồng

Họ tên khách hàng Phương thức cho vay

Nơi cấp Nghề nghiệp Mức cho vay

Mã kh gửi

Họ tên người gửi Ngày sinh Địc chỉ

Số CMT Hình thức gửi Lãi suất

Mã khách hàng

Mã loại ngoại tệ Tên Kh mua ngoại tệ

Ngày sinh Địc chỉ

Số CMT Loại ngoại tệ

Tỷ giá

Mã khách hàng Tên khách hàng

Nghề nghiệp Mức cho vay

Mã kh gửi

Họ tên người gửi Ngày sinh Địc chỉ

Số CMT Hình thức gửi Lãi suất

Tỷ giá

Mã khách hàng Tên khách hàng

Trang 28

Tiền lãi

Số họp đồng Tên kh Tổng tiền vay

Số kỳ hạn vay

Kỳ hạn Lãisuất

Số Hợp đồng Tổng giá trị tiền Ngày ký

Mã khách hàng

Họ tên khách hàng Phương thức cho vay

Loại vay Ngày duyệt Cách trả lãi Cách tính lãi Thời gian vay Cách thu nợ Ngày trả nợ cuối cùng

Ngày ngừng tính lãi Lãi suất

Tiền lãi trả

Số họp đồng Tên kh Tổng tiền vay

Số kỳ hạn vay

Kỳ hạn

Số hợp đồng

Tổng giá trị tiền Ngày ký

Số hợp đồng

Họ tên khách hàng Phương thức cho vay Loại vay

Ngày duyệt Cách trả lãi Cách tính lãi Thời gian vay Cách thu nợ Ngày trả nợ cuối cùng Ngày ngừng tính lãi Lãi suất

Tiền lãi trả

Số họp đồng Tên kh Tổng tiền vay

Số kỳ hạn vay

Kỳ hạn Lãisuất

Số tiền trả

Số tiền lãi trả

Trang 29

Lãi suất tháng Tổng tiền gốc và lãi

Số tiền rút Tiền còn lại

Số hợp đồng Tên khách hàng Giấy nhận nợ số Ngày

Lãi trong hạn Lãi quá hạn Hạn trả

Số tiền rút Tiền còn lại

Số hợp đồng Tên khách hàng Giấy nhận nợ số Ngày

Lãi trong hạn Lãi quá hạn Hạn trả

Số tiền lãi còn lại

Số tiền gốc còn lại

Mã khách hàng

Họ tên Tổng tiền gửi Ngày gửi Lãi suất tháng Tổng tiền gốc và lãi

Số tiền rút Tiền còn lại

Số hợp đồng Tên khách hàng Giấy nhận nợ số Ngày

Lãi trong hạn Lãi quá hạn Hạn trả

Trang 30

c. Sơ đồ thực thể và các thuộc tính.

Sau đây là một số sơ đồ thực thể đại diện.

Trang 31

Địa chỉ trụ sở

Điện thoại

Họ tên GĐ Địa chỉ Trình độ

Số HĐ

Mã KH

Mã dự án DT Tên DADT Đ/ chỉ nơi XD Cấp quản lý Tổng vốn ĐT Vốn cố định Vốn lưu động Công suất TKế

Mã kh

Mã Kh Họ tên KH Tên Kh

Họ tên chủ hộ Tổng giá trị TS Phương thức vay

Địa chỉ Ngày kí Cách tính lãi suất Ngành nghề Cách thu nợ

Số CMND Thời gian vay

Mức cho vay Ngày trả nợ

Họ tên người thân Số hợp đồng

Ngày tính lãi Ngày hết lãi

vốn

Trang 32

Đây là một số thuộc tính ví dụ đuợc thiêt kế theo kiểu như vậy.

Hồ sơ gửi tiền

Thu nợ

Trang 33

I.7 Thiết kế các bảng cơ sở dữ liệu.

Để chương trình có thể hoạt động tốt và giao diện thuận lợi, dựa vàokêt quả khảo sát thực tế, chương trình được thiết kế gồm các bảng dữ liệu đólà: bảng HSPLCT, bảng HSPLDN, bảng HSPLSINHVIEN, bảng HSDADT,bảng HSVV, bảng HDDBTD, bảng CTTG, CTTSDB, bảng HSKHGT, bảngCTTSDB, bảng GHLAI, bảng MNT, bảng HSVVCNDAN, bảng HDCVV,bảng DSCTDHVV, bảng MLTS, bảng DVAY, bảng GNN1, bảng GNN2,bảng MLTS, bảng LNT, bảng CTTG, bảng NHANTHAN, bảng THUNO,bảng RUTTIEN…

5 5 25 10 5 30 10 10 10 50 50 50 10 10

Mã khách hàng

Mã hồ sơ pháp lý

Họ tên khách hàng Ngày sinh

Giới tính

Hộ khẩu thường trú Điện thoại

Số chứng minh nhân dân Ngày cấp

Nơi cấp Nơi ở hiện nay Địa điểm sản xuất kinh doanh

Số chứng nhận đăng ký KD Ngày cấp chứng nhận

Trang 34

NGHANHNGHEKD

Text Text

30 50

Cơ quan cấp Ngành nghề kinh doanh

5 5 25 10 5 30 10 10 10 50 50 50 10 10 30 50

Mã khách hàng

Mã hồ sơ pháp lê Tên doanh nghiệp Ngày sinh

Giới tính

Hộ khẩu thường trú Điện thoại

Số chứng minh nhân dân Ngày cấp

Nơi cấp Nơi ở hiện nay Địa điểm sản xuất kinh doanh

Số chứng nhận đăng ký KD Ngày cấp chứng nhận

Cơ quan cấp Ngành nghề kinh doanh

Trang 35

5 5 50 20 5 5 10 4 4 4 4 4 4 20

Mã khách hàng

Mã dự án đầu tư Tên dự án Địa chỉ nơi xây dung dự án

Mã cấp quản lý dự án

Mã tiền tệ

Mã tỉnh /thành phố Tổng vốn chi tiết Vốn lưu động ban đầu Vốn xây lắp

Vốn thiết bị Vốn khác Tổng vốn Công suất thiết kế

10 25 10 10 70 10 30 100 30 20 10

Mã khách hàng

Họ tên Ngày sinh Điện thoại

Hộ khẩu thường trú

Số chứng minh nhân dân Nơi ở hiện nay

Hoàn cảnh kinh tế Tên trường Khoá học Lớp

Trang 36

20 4 20 20 20 50 10 50

Khoa Điểm trung bình năm học

Mã học sinh , sinh viên Thời gian khoá học Hiện tại người đỡ đầu

Hộ khẩu

Số chứng minh nhân dân người

đỡ đầu Nơi ở hiện nay

Byte 5 50 Byte 10

Số hơp đồng tín dụng

Mã khách hàng Tên khách hàng Tổng giá trị tài sản đảm bảo Ngày kí hợp đồng

Trang 37

h Bảng CTTSDB ( chi tiết tài sản đảm bảo)

4 5 25 4 10 4 4 4 20

Số lượng tài sản

Mã loại sản Hình thức đảm bảo Giá trị tài sản đảm bảo

Mã tiền tệ

Tỷ giá Giá trị quy về tiền việt nam đồng Số

Nơi đang kí

i Bảng CTTG (chi tiết tiêng gửi).

MAHT

HTGUI

LSUAT

Text Text Real

10 30 5

Mã hình thức Hình thức gửi Lãi suất

k Bảng HSKHGT(hồ sơ khách hàng gửi tiền).

5 25 10 10 10 10 50 10 10

Mã khách hàng

Họ tên Ngày sinh

Số chứng minh nhân dân Ngày cấp

Nơi cấp Địa chỉ Điện thoại

n Bảng MNT(mua ngoại tệ)

Trang 38

Tên trường Kiểu Độ rộng Diễn giải

5 25 50 10 4 10 4 4

Mã khách hàng

Họ tên Địa chỉ Điện thoại

Số tiền Loại ngoại tệ

Tỷ giá Tổng ngoại tệ thu về

10 5 25 50 10 10 20 4

Số vay vốn

Mã khách hàng

Họ tên chủ hộ Địa chỉ chủ hộ Ngày sinh

Số chứng minh nhân dân Nghề nghiệp

5 5 25 20 5 20 10 10

Mã khách hàng

Mã hồ sơ pháp lý

Họ tên khách hàng Địa chỉ

Số hợp đồng Phương thức cho vay Loại vay

Ngày duyệt

Trang 39

10 20 20 20 30 10

Ngày trả nợ cuối cùng Thời gian vay

Cách tính lãi Ngày tính Cách thu nợ Ngày ngừng tính

10 50 10 20 10 30 50 40

Số hợp đồng tín dụng Tên khách hàng Ngày trả lãi Gia hạn tới ngày

Số công văn Ngày ký Người ký Nội dung

q Bảng DSTDHVV (danh sách trường đại học vay vốn).

5 50 50 50 4 4

Mã trường Tên trường Tỉnh thành phố Địa chỉ

Trang 40

50 4 20 4 4 50 4 4 4 4

Tên khách hàng

Số tiền Loại ngoại tệ

Số tiền 1

Tỷ giá Lãi suất tại thời điểm Phí cam kết

Lãi suất trong hạn Lãi suất quá hạn Lãi suất phải trả nếu trả nợ trước hạn

4 10 4

Kỳ hạn số Ngày trả

5 50 10 10 4 4 4 10

Số hợp đồng Tên khách hàng Giấy nhận nợ số Ngày

Số tiền nhận nợ Lãi trước hạn Lãi quá hạn Hạn trả

5 50

Mã khách hàng Tên khách hàng

Ngày đăng: 25/04/2013, 19:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Ngô Trung Việt, Phân tích và thiết kế tin học hệ thống quản lý doanh nghiệp dịch vụ, Nhà xuất bản Giao thông vận tải , 1995 Khác
[2]. Phạm Quang Trình, Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống, Khoa công nghệ thông tin trường Đại học Vinh Khác
[3]. Hoàng Hữu Việt, Bài giảng Visual Basic 6.0, Khoa công nghệ thông tin trường Đại học Vinh Khác
[4]. Ngân hàng công thương Việt Nam, Tài liệu hướng dẫn sử dụng quản lý tín dụng, Xuất bản năm 2002 Khác
[5]. Trần Thành Trai, Phân tích và thiết kế hệ thông thông tin quản lý, NXB Trẻ,(trung tâm KHTN và công nghệ quốc gia) Khác
[6]. Nguyễn Thị Ngọc Mai, Microsoft Visaul Basic 6.0 và lập trình cơ sở dữ liệu, Nhà xuất bản giáo dục Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BÁO CÁO TÌNH HÌNH VAY VỐN TÍN DỤNG - Quản lý tín dụng ở ngân hàng công thương Bến Thuỷ
BÁO CÁO TÌNH HÌNH VAY VỐN TÍN DỤNG (Trang 12)
NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - Quản lý tín dụng ở ngân hàng công thương Bến Thuỷ
NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM (Trang 12)
I.4. Sơ đồ phân cấp chức năng. - Quản lý tín dụng ở ngân hàng công thương Bến Thuỷ
4. Sơ đồ phân cấp chức năng (Trang 16)
I.4. Sơ đồ phân cấp chức năng. - Quản lý tín dụng ở ngân hàng công thương Bến Thuỷ
4. Sơ đồ phân cấp chức năng (Trang 16)
I.7. Thiết kế các bảng cơ sở dữ liệu. - Quản lý tín dụng ở ngân hàng công thương Bến Thuỷ
7. Thiết kế các bảng cơ sở dữ liệu (Trang 33)
a. Bảng HSPLCT. - Quản lý tín dụng ở ngân hàng công thương Bến Thuỷ
a. Bảng HSPLCT (Trang 33)
b. Bảng HSPL doanh nghiệp. - Quản lý tín dụng ở ngân hàng công thương Bến Thuỷ
b. Bảng HSPL doanh nghiệp (Trang 34)
COQUANCAP NGHANHNGHEKD - Quản lý tín dụng ở ngân hàng công thương Bến Thuỷ
COQUANCAP NGHANHNGHEKD (Trang 34)
d. Bảng HSPLSinh viên. - Quản lý tín dụng ở ngân hàng công thương Bến Thuỷ
d. Bảng HSPLSinh viên (Trang 35)
d. Bảng HSPLSinh viên. - Quản lý tín dụng ở ngân hàng công thương Bến Thuỷ
d. Bảng HSPLSinh viên (Trang 35)
e. Bảng HDTD( hợp đồng tín dụng). - Quản lý tín dụng ở ngân hàng công thương Bến Thuỷ
e. Bảng HDTD( hợp đồng tín dụng) (Trang 36)
KHOA DTBNAMHOC - Quản lý tín dụng ở ngân hàng công thương Bến Thuỷ
KHOA DTBNAMHOC (Trang 36)
Hình thức đảm bảo Giá trị tài sản đảm bảo Mã tiền tệ - Quản lý tín dụng ở ngân hàng công thương Bến Thuỷ
Hình th ức đảm bảo Giá trị tài sản đảm bảo Mã tiền tệ (Trang 37)
Mã hình thức Hình thức gửi Lãi suất k.  Bảng  HSKHGT (hồ sơ khách hàng gửi tiền). - Quản lý tín dụng ở ngân hàng công thương Bến Thuỷ
h ình thức Hình thức gửi Lãi suất k. Bảng HSKHGT (hồ sơ khách hàng gửi tiền) (Trang 37)
Hình thức đảm bảo Giá trị tài sản đảm bảo Mã tiền tệ - Quản lý tín dụng ở ngân hàng công thương Bến Thuỷ
Hình th ức đảm bảo Giá trị tài sản đảm bảo Mã tiền tệ (Trang 37)
SOVAYVON MAKH - Quản lý tín dụng ở ngân hàng công thương Bến Thuỷ
SOVAYVON MAKH (Trang 38)
m. Bảng SOVAYVON(sổ vay vốn). - Quản lý tín dụng ở ngân hàng công thương Bến Thuỷ
m. Bảng SOVAYVON(sổ vay vốn) (Trang 38)
o. Bảng DVAY(duyệt vay). - Quản lý tín dụng ở ngân hàng công thương Bến Thuỷ
o. Bảng DVAY(duyệt vay) (Trang 39)
q. Bảng DSTDHVV (danh sách trường đại học vay vốn). - Quản lý tín dụng ở ngân hàng công thương Bến Thuỷ
q. Bảng DSTDHVV (danh sách trường đại học vay vốn) (Trang 39)
q. Bảng RUTTIEN(rút tiền). - Quản lý tín dụng ở ngân hàng công thương Bến Thuỷ
q. Bảng RUTTIEN(rút tiền) (Trang 40)
s. Bảng GNN1 (giấy nhận nợ 1). - Quản lý tín dụng ở ngân hàng công thương Bến Thuỷ
s. Bảng GNN1 (giấy nhận nợ 1) (Trang 40)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w