1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp ngăn ngừa rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm

29 364 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Rủi ro đầu cơ liên quan đến khả năng lời hay lỗ, phụ thuộc vào sự thành công hay thất bại của một sự án kinh doanh tài chính hay thương mại

TRNG I HC KINH T QUC DN khoa thơng mại & kinh tế quốc tế ------------------*-------------------- chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đề tài: giải pháp ngăn ngừa rủi ro tín dụng xuất khẩu tại chi nhánh ngân hàng công thơng hoàn kiếm H NI - 05/2009 Giảng viên hớng dẫn : ts. tạ lợi Sinh viên thực hiện : lu thị phơng thảo Lớp : kdqt 47a TRNG I HC KINH T QUC DN khoa thơng mại & kinh tế quốc tế ------------------*-------------------- chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đề tài: giải pháp ngăn ngừa rủi ro tín dụng xuất khẩu tại chi nhánh ngân hàng công thơng hoàn kiếm Sinh viên thực hiện : lu thị phơng thảo Chuyên ngành : Kinh doanh quốc tế Lớp : kdqt 47a Khoá : 47 Hệ : Chính quy Giảng viên hớng dẫn : ts. tạ lợi HÀ NỘI - 05/2009 MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCTC : Báo cáo Tài chính HĐQT : Hội đồng quản trị NHCT : Ngân hàng Công thương NHCT VN : Ngân hàng Công thương Việt Nam NHNN : Ngân hàng Nhà nước DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước DNVVN : Doanh nghiệp vừa và nhỏ NQD : Ngoài Quốc doanh TCTD : Tổ chức tín dụng TT XNK : Thanh toán xuất nhập khẩu USD : Đồng đô la VND : Đồng Việt Nam XK : Xuất khẩu XNK : Xuất nhập khẩu DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Trong quá trình đổi mới, hội nhập nền kinh tế Việt Nam dưới sự chỉ đạo của Đảng và Nhà nước đã thu được nhiều thành tựu đáng kể( Mức tăng trưởng GDP bình quân đạt 7% - 9%, kềm chế lạm phát ở mức một con số, thị trường trong nước và quốc tế ngày càng được mở rộng…). Có được những kết quả này là nhờ một phần không nhỏ vào sự thành công trong hoạt động XK của Việt Nam thông qua việc thực hiện tốt chính sách kinh tế mở và tiến hành các biện pháp cải cách kinh tế trên nhiều mặt theo xu hướng quốc tế hóa, toàn cầu hóa. Nhiều năm trước đây, hoạt động XK của Việt Nam chưa phát triển đúng với khả năng và phát huy tốt vai trò của nó đối với sự pháp triển kinh tế. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn chế này và một trong những nguyên nhân cơ bản là nguồn vốn tài trợ cho XK còn gặp nhiều rủi ro, đặc biệt là nguồn tín dụng Ngân hàng. Việc ngăn ngừa rủi ro tín dụng XK của Ngân hàng không chỉ mang lại lợi ích cho hoạt động XK mà còn mang lại lợi ích cho toàn bộ xã hội và ngay bản thân Ngân hàng bởi tín dụng là hoạt động sinh lời chủ yếu của Ngân hàng. Hơn nữa, khi thực tập tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm, tôi nhận thấy hoạt động ngăn ngừa rủi ro tín dụng XK đã triển khai nhiều biện pháp ngăn ngừa rủi ro và đã đạt được những thành công nhất định. Nhưng hoạt động tín dụng XK của Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm vẫn còn xuất hiện những rủi ro, Vì vậy việc ngăn ngừa rủi ro tín dụng XK là một đòi hỏi bức xúc đối với Chi nhánh hiện nay. Vì vậy tôi lựa chọn đề tài “Giải pháp ngăn ngừa rủi ro tín dụng XK tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm” để thứ nhất có thể đưa ra một số giải pháp giúp ngăn ngừa rủi ro tín dụng XK, hạn chế chi phí cho việc khắp phục tổn thất khi rủi ro xảy ra, nó cũng tạo điều kiện thuận lợi trong hoạt động tín dụng XK của cả Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm nói riêng, cho hoạt động của hệ thống ngân hàng nói chung và cả doanh nghiệp XK. Và thứ hai, thông qua nghiên cứu đề tài tôi cũng thu thập được nhiều thông tin, kinh nghiệm, học hỏi được cách thức làm việc của các cán bộ công nhân viên thuộc Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm, cách thức nghiên cứu, tìm hiểu một đề tài kinh tế,… 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung vào vấn đề cơ bản là thực trạng rủi ro tín dụng XK và các biện pháp ngăn ngừa rủi ro tín dụng XK. Vì vậy, đối tượng nghiên cứu của đề tài này chính là những giải pháp đề ngăn ngừa rủi ro tín dụng XK tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm; Phạm vi nghiên cứu là hoạt động ngăn ngừa rủi ro tín dụng XK tại Chi nhánh từ năm 2004 đến năm 2008. 3. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của chuyên đề là đề xuất giải pháp ngăn ngừa rủi ro tín dụng xuất khẩu tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm. Đề thực hiện mục đích nghiên cứu trên chuyên đề đã: • Hệ thống hóa cơ sở lý luận về ngăn ngừa rủi ro tín dụng xuấ khẩu • Phân tích thực trạng ngăn ngừa rủi ro tín dụng xuất khẩu tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm và tìm hiểu nguyên nhân hạn chế hoạt động ngăn ngừa rủi ro tín dụng xuất khẩu. • Đề xuất giải pháp ngăn ngừa rủi ro tín dụng xuất khẩu 4. Kết cấu của chuyên đề Chuyên đề được kết cấu theo ba chương: Chương I – Những vấn đề chung về rủi ro tín dụng xuất khẩu và sự cần thiết ngăn ngừa rủi ro tín dụng xuất khẩu tại các Ngân hàng Thương mại Chương II – Thực trạng ngăn ngừa rủi ro tín dụng XK ở Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm Chương III – Giải pháp ngăn ngừa rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm Ch ơng I - Những vấn đề chung về rủi ro tín dụng xuất khẩu và sự cần thiết ngăn ngừa rủi ro tín dụng xuất khẩu tại các Ngân hàng Thơng mại 1.1 Rủi ro tại các NHTM 1.1.1 Khỏi nim ri ro Ri ro u c liờn quan n kh nng li hay l, ph thuc vo s thnh cụng hay tht bi ca mt s ỏn kinh doanh ti chớnh hay thng mi. Cỏc ngõn hng cng chp nhn ri ro khi h cho vay, m cú th c hon tr hay b v n. Cỏc nh u t vn ụi khi cng l nhng ngi chu ri ro; cỏc khon u t ca h cú th c coi l "vn mo him" nu nh chỳng chu mt mc ri ro ỏng k, nh trong trng hp ca cỏc doanh nghip mi, hay "vn chng khoỏn" nu nh chỳng chu ớt ri ro. Ri ro thun tỳy din ra khi khụng h cú kh nng c cuc, m ch cú kh nng thua cuc. Bo him c dnh cho ri ro thun tỳy, ch khụng phi cho ri ro u c. V nh ngha chớnh thng, ri ro l s kin m kt qu kinh doanh hin ti hoc tng lai cú kh nng khỏc bit ỏng k so vi mc d kin t trc, hay cũn gi l mc k vng. S chờnh lch to ra ri ro vỡ gii kinh doanh-u t quan nim rng nhng bt trc khụng th lng hoc kim soỏt c chớnh l bn cht ca ri ro Theo nh ngha trong Quyt nh 493/2005/Q NHNN ngy 22/4/2005 ca Thng c Ngõn hng Nh nc Vit Nam thỡ ri ro trong hot ng ngõn hng ca t chc tớn dng l kh nng xay ra tn tht trong hot ng ngõn hng ca t chc tớn dng khi khỏch hng khụng thc hin hoc khụng kh nng thc hin ngha v tr n ca mỡnh trong nh cam kt. Sự ra đời và phát triển của các Ngân hàng gắn liền với sự ra đời và phát triển của nền kinh tế hàng hóa, Ngân hàng ra đời nhằm giải quyết nhu cầu phân phối vốn, nhu cầu thanh toán,…, phục vụ cho phát triển, mở rộng sản xuất kinh doanh của các tổ chức kinh tế, cá nhân bằng việc kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ. Chính vì kinh doanh mặt hàng đặc biệt này nên hoạt động của ngân hàng chứa đựng nhiều tiềm ẩn rủi ro mà chúng ta khó có thể lường trước được. Và khi gặp rủi ro thì ngân hàng không tránh khỏi những hậu quả, nhẹ thì ngân hàng bị giảm lợi nhuận khi không thu hồi được lãi cho vay, nặng thì ngân hàng không thu được vốn lãi, làm ngân hàng bị lỗ, mất vốn. Nếu tình trạng này kéo dài không khắp phục được thì ngân hàng sẽ bị phá sản, gây hậu quả nghiêm trọng cho nên kinh tế nói chung và cho hệ thống ngân hàng nói riêng. Ngoài ra tổn thất từ rủi ro gây ra còn làm giảm lòng tin của nhà đầu tư, công chúng vào sự vững chắc và lành mạnh của bản thân các ngân hàng, nên việc đưa ra các biện pháp nhằm ngăn ngưa rủi ro trong hệ thống ngân hàng là rất cần thiết và không thể thiếu được đối với bất kỳ ngân hàng nào đang hoạt động, đặc biệt là trong thời kỳ nên kinh tế đang suy thoái hiện nay. Để có thể đưa ra được các biện pháp nhằm ngăn ngừa rủi ro thì các ngân hàng phải phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa rủi ro và tổn thất nhằm đưa ra các biện pháp ngăn ngừa chính xác và hiệu quả. 1.1.2 – So sánh giữa rủi ro và tổn thất 1.1.2.1 – Giống nhau  Là những sự việc gây nên thiệt hại cho ngân hàng, tổ chức kinh doanh Rủi ro là những bất chắc, đe dọa nguy hiểm có thể xảy ra và gây nên tổn thất mà con người không lường trước được. Từ một cách hiểu tổng quát về rủi ro ở trên ta có thể hiểu rằng tổn thất là một bộ phận của rủi ro, nó là bộ phận cuối cùng trong chuỗi sự việc liên quan đến rủi ro, nó là sự thể hiện thiệt hại mà rủi ro gây nên. Vì vậy, rủi ro và tổn thất đều phản ánh việc gây thiệt hại lên chủ thể kinh doanh.  Có cùng nguyên nhân phát sinh Tổn thất có nguyên nhân từ rủi ro gây ra nên nguyên nhân gây ra rủi ro cũng chính là nguyên nhân gây ra tổn thất. Tùy từng trường hợp ngăn ngừa và hạn chế rủi ro mà tổn thất có kết quả khác nhau. Nếu công tác ngăn ngừa tốt thì khả năng xảy ra rủi ro sẽ thấp và khả năng tổn thất xảy ro cũng thấp, tổn thất xảy ra còn có thể ít nghiêm trọng hơn. Còn nếu việc ngăn ngừa, hạn chế lỏng lẻo thỉ khả năng rủi ro và kéo theo tổn thất xảy ra rất lờn, mức độ nghiêm trọng của tổn thất cũng cao hơn.  Luôn tồn tại cùng với hoạt động kinh doanh Bản chất của rủi ro và tổn thất là được phản ánh bên trong, nội hàm, ngoại diện của sự việc, hoạt động. Ta cũng biết ràng không một nhà kinh doanh tài ba nào có thể lường trước được mọi yếu tố, nguyên do,… gây nên tổn thất và rui ro, và không một hoạt động kinh doanh hay bất kể hoạt động sống nào mà không bị ảnh hưởng bởi các yếu tố bên ngoài hay bản chất của chính sự vật, hiện tượng. Vì vậy mà rui ro và khả năng xảy ra tổn thất luôn tồn tại cùng hoạt động của con người nói chung và hoạt động sản xuất kinh doanh nói riêng. 1.1.2.2 – Khác nhau  Thời điểm xay ra khác nhau Từ trên ta có thể đẽ dàng thấy ràng rủi ro là sự việc xảy ra trường và kéo theo tổn thất. Rủi ro là sự kiện ngoài mong đợi, là sự việc bất ngờ, nó tiềm ẩn và mang tính tương lai. Còn tổn thất là những thiệt hại, mất mát về tài sản, tinh thần mà đã xảy ra và đo lường được. Vì vậy, rủi ro mang tính tương lai còn tổn thất mang tính quá khứ hoặc hiện tại.  Khả năng gây nên thiệt hại cho ngân hàng và tổ chưc kinh doanh [...]... bao thanh toán cho nhà XK 1.2.3 – Đặc điểm rủi ro tín dụng XK 1.2.3.1 – Rủi ro tín dụng XK mang đầy đủ đặc điểm của rủi ro tín dụng nói chung Đúng vậy, rủi ro tín dụng XK mang đầy đủ đặc điểm của rủi ro tín dụng nói chung trong hoạt đông ngân hàng Rủi ro tín dụng XK cũng gây ra thiệt hại cho ngân hàng như rủi ro tín dụng Khi rủi ro tín dụng XK xảy ra thì ngân hàng cũng khó thu hồi được cả nợ gốc lẫn... tín dụng chính xác Do vậy, trên quan điểm quản lý toàn bộ ngân hàng, rủi ro tín dụng nói chung và rủi ro tín dụng XK nói riêng là điều không thể tránh khỏi, là khách quan Nhiều quan điểm nhất chí rằng: rủi ro tín dụng nói chung và rủi ro tín dụng XK nói riêng là bạn đường trong kinh doanh, có thể ngăn ngừa, hạn chế nhưng không thể loại trừ Và để có thể đưa ra được những biện pháp ngăn ngừa rủi ro tín. .. uy tín, khả năng thanh toán của ngân hàng bị kém hiệu quả,… Rủi ro tín dụng XK xảy ra cũng xuất phát từ 3 nguyên nhân: đó là từ phía ngân hàng, từ phía khách hàng và từ môi trường khách quan như chính trị, pháp luật, kinh tế, xã hội Chính vì xuất phát từ cùng 3 nguyên nhân này nên ngân hàng đã có những biện pháp ngăn ngừa rủi ro giống nhau đối với rủi ro tín dụng XK và rủi ro tín dụng chung Rủi ro tín. .. biện pháp lớn mà tất cả các NHTM của Việt Nam đang áp dụng và cũng từng bước đạt được hiệu quả 1.4 - SỰ CẦN THIẾT NGĂN NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG XUẤT KHẨU Ở NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Tín dụng XK là một bộ phận của tín dụng ngân hàng, nó cũng đóng góp lợi nhuận vào lợi nhuận chung của ngân hàng, và khi rủi ro tín dụng XK xảy ra thì cũng tác động đến bản thân ngân hàng Vì vậy, việc đưa ra các biệc pháp để ngăn ngừa. .. tiền hàng xuất có thể mang lại rủi ro khi nhà XK không được khách hàng của họ thanh toán tiền hàng, và họ cũng không có năng lực thanh toán nợ cho ngân hàng, … 1.2.2.3 – Căn cứ vào thời hạn tín dụng XK  Rủi ro tín dụng XK ngắn hạn Là loại rủi ro đối với loại tín dụng XK có thời hạn hoàn trả nợ là dưới 1 năm  Rủi ro tín dụng XK trung và dài hạn Là loại rủi ro đối với loại tín dụng XK có thời hạn hoàn. .. nhiệm vụ ngăn ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng của các ngân hàng khó đạt được như yêu cầu Vì vậy, biện pháp đầu tiên để ngăn ngừa rủi ro tín dụng nói chung và rủi ro tín dụng XK nói riêng là xây dựng cơ cấu tổ chức theo tiêu chuẩn thông lệ quốc tế là tốt nhất, nó sẽ tạo ra một phương thức hạn chế rủi ro tín dụng tốt nhất trong giai đoạn hiện nay đối với NHTM Việt Nam 1.3.2 – Chính sách, quy trình tín dụng. .. độ rủi ro của các khoản vay đang được các NHTM áp dụng hiện nay Ngoài ra còn rất nhiều yếu tố khác để đo lường mức độ rủi ro đang được các ngân hàng triển khai, thực hiện 1.3 – CÁC BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG XUẤT KHẨU 1.3.1 – Cơ cấu tổ chức tín dụng Cơ cấu tổ chức tín dụng được tổ chức tốt là một phương pháp ngăn ngừa rủi ro tín dụng tốt Đối với các NHTM Việt Nam hiện vay, cơ cấu tổ chức tín. .. so với chi phí bỏ ra khi rủi ro xay ra Việc ngăn ngừa rủi ro cũng làm cho khả năng thanh toán của ngân hàng gia tăng do nguồn vốn không bị thất thoát, uy tín của ngân hàng đối với khách hàng cao nên các khách hàng sẽ yên tâm khi đầu tư vào ngân hàng Việc ngăn ngừa rủi ro sẽ không làm người gửi lo lắng đến khoản tiền gửi của mình mà đổ sô đi rút tiền Thực hiện tốt các biện pháp ngăn ngừa rủi ro trong... loại rủi ro này diễn ra thì ngân hàng và doanh nghiệp trong nước không phải chỉ tuân thủ luật pháp trong nước mà phải tuân thủ luật pháp quốc tế, có khi là luật pháp của doanh nghiệp nước ngoài Vì vậy việc giải quyết rủi ro sao cho ổn thỏa, it gây thiệt hai và chi phí nhất sẽ khó khăn hơn nhiều so với tín dụng thuần túy trong nước Rủi ro tín dụng XK còn làm giảm uy tín của ngân hàng đối với các ngân hàng. .. Nam thì sẽ không lựa chọn ngân hàng làm đối tac mà sẽ lựa chọn NHTM khác có độ ngăn ngừa rủi ro cao hơn Mức độ ngăn ngừa rủi ro cũng là một yếu tố để xem xét xem ngân hàng đó có mạnh hay không 1.2.4 – Các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng XK Các nhà kinh tế, các nhà phân tích ngân hàng đã sử dụng nhiều chỉ tiêu, mô hình khác nhau để đánh giá rủi ro nói chung và rủi ro tín dụng XK nói riêng Các chỉ

Ngày đăng: 23/04/2013, 19:33

Xem thêm: Giải pháp ngăn ngừa rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w