Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
481 KB
Nội dung
GV Huỳnh Thò Như Nhàn Ngày: I Trường tiểu học Lộc Thọ Bài 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP Tiết: 01 & 02 MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp HS biết: Cần phải trung thực học tập Trung thực học tập giúp ta học tập đạt kết tốt hơn, người tin tưởng, yêu quý Không trung thực học tập khiến cho kết học tập giả dối, không thực chất, gây niềm tin Trung thực học tập thành thật, không dối trá, gian lận làm, thi, ktra Thái độ: Dũng cảm nhận lỗi mắc lỗi học tập & thành thật học tập Đồng tình với hành vi trung thực, phản đối hành vi không trung thực Hành vi: Nhận biết hành vi trung thực, đâu hành vi giả dối học tập Biết hành vi trung thực, phê phán hành vi giả dối II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh vẽ tình trg SGK (HĐ - tiết 1) Giấy, bút cho nhóm (HĐ1 – tiết 2) Bảng phụ, BT Giấy màu xanh, đỏ cho HS (HĐ3 – tiết 1) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Tiết 1) Giới thiệu bài: - Gthiệu: Bài đạo đức hôm học: Trung thực học tập Dạy-học mới: Hoạt động 1: Xử lý tình - GV treo tranh tình SGK, nêu tình cho HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Nếu em bạn Long, em làm gì? + Vì em làm thế? - GV: Tổ chức cho HS trao đổi lớp & y/c HS tr/bày ý kiến nhóm - Hỏi: + Theo em hành động hành động thể trung thực? + Trong ht, cta có cần phải trung thực không? - GV kluận: Trg ht, cta cần phải trung thực Khi mắc lỗi trg ht, ta nên thẳng thắn nhận lỗi & sửa lỗi Hoạt động 2: Sự cần thiết phải trung thïc trg ht - GV: Cho HS làm việc lớp - Hỏi: + Trg ht phải trung thực? + Khi học, thân cta tiến hay người khác tiến bộ? Nếu cta gian trá, cta có tiến khg? - GV giảng & kluận: Ht giúp cta tiến Nếu cta gian trá, giả dối, kquả ht khg thực chất, cta khg tiến Hoạt động 3: Trò chơi “đúng – sai”: - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm: Y/c nhóm nhận bảng câu hỏi & giấy màu đỏ, xanh cho thành viên nhóm - GV hdẫn cách chơi: Nhóm trưởng đọc câu hỏi tình cho nhóm nghe, thành viên giơ thẻ giấy màu: đỏ & xanh sai & gthích sao? Sau nhóm trí đáp án thư kí ghi kquả chuyển sang câu hỏi - GV: Y/c nhóm th/h chơi - HS: Nhắc lại đề - HS: Chia nhóm qsát tranh trg SGK & th/luận - HS: Trao đổi - Đ/diện nhóm tr/bày ý kiến - HS: Trả lời - HS: Suy nghó & trả lời: + Trung thực để đạt kquả htập tốt & để người tin yêu + HS: Trả lời - HS: Làm việc theo nhóm - HS: Chơi theo hdẫn Nội dung: Câu 1: Trong học, Minh bạn thân em, bạn không thuộc nên em nhắc cho bạn Câu 2: Em quên chưa làm tập, em nghó lí để quên nhà Câu 3: Em nhắc bạn không giở sách kiểm tra Câu 4: Giảng cho Minh Minh không hiểu Câu 5: Em mượn Minh chép số tập khó Minh làm Câu 6: Em không chép bạn kiểm tra dù không làm Câu 7: Em đọc sai điểm kiểm tra cho thầy giáo viết vào sổ Kế hoạch học: Đạo dức GV Huỳnh Thò Như Nhàn Trường tiểu học Lộc Thọ Câu 8: Em chưa làm khó, em báo với cô giáo để cô biết Câu 9: Em quên chưa làm hết bài, em nhận lỗi với cô giáo - GV: Cho HS làm việc lớp: + Y/c nhóm tr/b kquả th/luận nhóm + Kh/đònh kquả: Câu 3, 4, 6, 8, em trung thực trg ht; câu 1, 2, 5, sai hành động khg trung thực, gian trá - Hỏi để rút kluận: + Cta cần làm để trung thực trg ht? + Trung thực trg ht nghóa cta khg làm gì? - GV: Khen ngợi nhóm trả lời tốt, động viên nhóm trả lời chưa tốt & kết thúc hđộng Hoạt động 4: Liên hệ thân - Hỏi: + Hãy nêu hành vi thân em mà em cho trung thực? + Nêu hành vi không trung thực trg ht mà em biết? + Tại cần phải trung thực ht? Việc khg trung thực ht dẫn đến chuyện gì? - GV chốt lại học: Trung thực trg ht giúp em mau tiến & người yêu quý, tôn trọng “Không ngoan chẳng lọ thật Dẫu vụng dại người ngay” *Hdẫn th/hành: Y/c HS nhà tìm hành vi thể trung thực & hành vi thể khg trung thực trg ht - HS: Tr/bày ndung, nhóm khác nxét, bổ sung - HS: + Cần thành thật trg htập, dũng cảm nhận lỗi mắc phải + Nghóa là: Khg nói dối, khg quay cóp, chép bạn, khg nhắc cho bạn trg ktra - HS: Suy nghó, trả lời - HS: Đọc ndung ghi nhớ SGK Tiết Hoạt động 1: Kể tên việc làm – sai - GV: Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm: Y/c HS trg nhóm nêu tên hành động trung thực, hành động khg trung thực & liệt kê: Trung thực (Kể tên hành động không trung thực) GV: Y/c nhóm dán kquả th/luận lên bảng & y/c đ/diện nhóm tr/bày - GV kluận: Trg htập, cta cần phải trung thực, thật để tiến & người yêu quý Hoạt động 2: Xử lí tình - GV: Tổ chức cho HS làm việc nhóm: + Đưa tình (BT3-SGK) lên bảng + Y/c nhóm th/luận nêu cách xử lí tình & gthích lại chọn cách g/quyết - GV: Mời đ/diện nhóm trả lời tình & y/c HS nxét, bổ sung - Hỏi: Cách xử lí nhóm thể trung thực hay không? - GV: Nxét, khen ngợi nhóm Hoạt động 3: Đóng vai thể tình - GV: Tổ chức cho HS làm việc nhóm: + Y/c nhóm lựa chọn trg tình BT3, đóng vai thể tình & cách xử lí tình + Chọn HS làm giám khảo + Mời nhóm lên thể & y/c HS nxét - Hỏi: Để trung thực htập ta cần phải làm gì? - GV kluận: Việc htập thực tiến em trung thực.’ Hoạt động 4: Tấm gương trung thực - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm: Hãy kể gương trung thực mà em biết (hoặc em) Củng cố – dặn dò: - Hỏi: Thế trung thực trg htập? Vì phải trung thực trg htập? - GV: + Dặn HS nhà học bài, th/h trung thực trg htập & CB sau + Nxét tiết học I RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Kế hoạch học: Đạo dức - HS: Làm việc theo nhóm, thư kí nhóm ghi lại hành động Không trung thực (Kể tên hành động không trung thực) - Các nhóm dán kquả, HS nxét, bổ sung - HS: Nhắc lại - Các nhóm th/luận để tìm cách lí cho tình & gthích lại g/quyết theo cách - Đ/diện nhóm trả lời (T/h1: Khg chép bạn, chấp nhận bò điểm nhg lần sau học tốt T/h2: Báo lại đỉem để cô ghi lại T/h3: Động viên bạn cố gắng làm & nói với bạn khg cho bạn chép bài.) - HS: làm việc nhóm: Bàn bạc cách xử lí, phân vai, tập luyện - HS: Đóng vai, giám khảo nxét - HS: Trả lời - HS: Tao đổi trg nhóm gương trung thực trg htập - HS: Nhắc lại GV Huỳnh Thò Như Nhàn Ngày: Trường tiểu học Lộc Thọ Bài 2: VƯT KHÓ TRONG HỌC TẬP Tiết chương trình : 03 & 04 MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp HS hiểu: Trong việc htập có nhiều khó khăn, ta cần biết kh/phục khó khăn, cố gắng học tốt Khi gặp khó khăn & biết khác phục, việc htập tốt hơn, người yêu quý.Nếu chòu bó tay trước khó khăn, việc htập bò ảnh hưởng Trước khó khăn phải biết xếp công việc, tìm cách g/quyết, khắc phục & đoàn kết giúp đỡ vượt qua khó khăn Thái độ: Luôn có ý thức khắc phục khó khăn trg việc htập thân & giúp đỡ người khác khắc phục khó khăn Hành vi: Biết cách khắc phục số khó khăn trg htập III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy ghi BT cho nhóm (HĐ3 – tiết 1) Bảng phụ ghi tình (HĐ - tiết 2) Giấy màu xanh, đỏ cho HS (HĐ3 – tiết 2) IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: II HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Tiết KTBC: - GV: Y/c HS nêu ndung ghi nhớ SGK 2) Dạy-học mới: * G/thiệu bài: “Vượt khó học tập” Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện - GV (hoặc 1HS): Đọc câu chuyện kể: “Một học sinh nghèo vượt khó” - GV: Y/c HS th/luận nhóm đôi: + Thảo gặp khó khăn gì? + Thảo khắc phục nào? + Kết học tập bạn sao? - GV kh/đònh: Thảo gặp nhiều khó khăn trg htập nhà nghèo, bố mẹ đau yếu, nhà xa trường nhg Thảo cố gắng đến trường, vừa học vừa làm giúp đỡ bố mẹ Thảo học tốt, đạt kquả cao, làm giúp bố mẹ, giúp cô giáo dạy học cho bạn khó khăn - Hỏi: + Trước khó khăn trg htập, Thảo có chòu bó tay, bỏ học hay khg? + Nếu bạn Thảo khg khắc phục khó khăn, chuyện xảy ra? + Vậy, trg sống, cta có khó khăn riêng, gặp khó khăn trg htập, cta nên làm gì? + Khắc phục khó khăn trg htập có t/dụng gì? - GV: Trg sống, người có khó khăn riêng Để học tốt, cta cần cố gắng, kiên trì vượt qua ~ khó khăn Tục ngữ có câu: “Có chí nên” Hoạt động 2: Em làm gì? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Kế hoạch học: Đạo dức - HS: Nhắc lại đề - HS: Lắng nghe - HS: Th/luận nhóm đôi để TLCH - Đ/diện nhóm trả lời CH, HS theo dõi nxét, bổ sung - HS: Trả lời - HS: Tìm cách khác phục khó khăn để tiếp tục học - Giúp ta tiếp tục học cao, đạt kquả tốt - 2-3 HS nhắc lại GV Huỳnh Thò Như Nhàn Trường tiểu học Lộc Thọ - GV: Cho HS th/luận theo nhóm, ndung: - HS: Th/luận theo nhóm Bài tập: Khi gặp khó khăn, theo em, cách giải tốt, cách giải chưa tốt? (Đánh dấu (+) vào cách giải tốt, dấu (-) vào cách giải chưa tốt) Với cách giải chưa tốt giải thích a) Nhờ bạn giảng hộ em g) Nhờ bố mẹ, cô giáo, người lớn hướng dẫn b) Chép giải bạn h) Xem cách giải sách tự giải c) Tự tìm hiểu, đọc thêm sách tham khảo để làm i) Để lại, chờ cô giáo chữa d) Xem sách giải & chép giải k) Dành thêm thời gian để làm e) Nhờ người khác giải hộ - GV: Cho HS làm việc lớp, sau y/c 2HS lên bảng điều - HS: Th/luận, đưa kquả: khiển bạn trả lời: em nêu cách g/quyết & gọi đ/diện (+) : Câu a, c, g, h, k 1nhóm trả lời, em ghi lại kquả lên bảng theo nhóm (+) & (-) : Câu b, d, e, i (-) - GV: Y/c HS nxét & bổ sung - GV: Y/c nhóm g/thích cách g/quyết khg tốt - HS: G/thcíh - GV: Nxét & động viên kquả làm việc HS - Hỏi kluận: Khi gặp khó khăn trg htập, em làm gì? - HS: Sẽ tìm cách khắc phục nhờ giúp đỡ người khác không dựa dẫm vào người khác Hoạt động 3: Liên hệ thân - GV: Cho HS làm việc nhóm đôi: + Mỗi HS kể khó khăn & cách g/quyết cho bạn - HS: Th/luận nhóm đôi nghe (Nếu khó khăn chưa tự khắc phục suy nghó tìm cách g/quyết) - GV: Y/c vài HS nêu khó khăn & cách g/quyết, sau6 y/c HS khác g/ý cho cách g/quyết (nếu có) - Hỏi: Vậy, bạn biết khắc phục khó khăn trg htập chưa? - HS: Ta giúp đỡ bạn, động viên bạn Trước khó khăn bạn bè, cta làm gì? - GV kluận: Nếu gặp khó khăn, cta biết cố gắng q/tâm - HS: Đọc ndung ghi nhớ SGK vượt qua Và cta cần biết giúp đỡ bạn bè x/quanh vượt khó khăn *Hdẫn th/hành: Y/c HS nhà tìm hiểu câu chuyện, truyện kể gương vượt khó bạn HS & tìm hiểu x/quanh gương bạn bè vượt khó trg htập mà em biết Tiết Hoạt động 1: Gương sáng vượt khó - GV: Y/c HS kể số gương vượt khó trg htập x/quanh - HS: Kể gương vượt khó mà em biết (34HS) câu chuyện gương sáng trg htập mà em biết - Hỏi: + Khi gặp khó khăn trg htập bạn làm gì? + - HS: Đã kh/phục khó khăn, tiếp tục htập Thế vượt khó trg htập? - HS: Biết khắc phục khó khăn tiếp tục htập & + Vượt khó trg htập giúp ta điều gì? phấn đấu đạt kquả tốt - GV: Kể câu chuyện “Bạn Lan” - HS: Giúp ta tự tin trg htập, tiếp tục htập & - GV: Bạn Lan biết cách khắc phục khó khăn để htập Còn em, trước khó khăn em làm gì? Ta sang hđộng người yêu quý Hoạt động 2: Xử lí tình - GV: Cho HS th/luận nhóm 15’ tình sau: 1) Bố hứa với em em điểm 10 em chơi công viên Nhưng kiểm tra có khó em làm Em làm gì? 2) Chẳng may hôm em đánh sách đồ dùng học tập, em làm gì? 3) Nhà em xa trường, hôm trời mưa to, đường trơn, em làm gì? 4) Sáng em bò sốt, đau bụng, lại có kiểm tra môn Toán học kì, em làm gì? 5) Sắp đến hẹn chơi mà em chưa xong tập Em làm gì? - GV: Y/c nhóm nxét, g/thích cách xử lí - Đ/diện nhóm nêu cách xử lí: Kế hoạch học: Đạo dức GV Huỳnh Thò Như Nhàn - GV chốt lại: Với khó khăn, em có cách khắc phục khác tcả cố gắng để htập trì & đạt kquả tốt Điều đáng hoan nghênh Hoạt động 3: Trò chơi “Đúng – sai” - GV: Cho HS chơi theo lớp (cách chơi trước) - GV: Dán băng giấy có tình lên bảng: Trường tiểu học Lộc Thọ T/h1: Chấp nhận khg điểm10, khg nhìn bạn.Về nhà đọc thêm sách T/h2: Báo vởi cô giáo, mượn bạn dùng tạm, nhà mua T/h3: Mặc áo mưa đến trường T/h4: Viết giấy xin phép & làm ktra bù sau T/h5: Báo bạn hoãn cần làm xong BT - HS: Chơi theo hdẫn CÁC TÌNH HUỐNG 1) Giờ học vẽ, Nam bút màu, Nam lây bút Mai để dùng 2) Không có sách tham khảo, em tranh thủ hiệu sách để đọc nhờ 3) Hôm em xin nghỉ học để làm cho xong số tập 4) Mẹ bò ốm, em bỏ học nhà chăm sóc mẹ 5) Em xem kó toán khó ghi lại cách làm hay thay cho tài liệu tham khảo mà em không mua được, 6) Em làm toán dễ trước, khó làm sau, khó bỏ lại không làm 7) Em thấy trời rét, buồn ngủ em cố gắng dậy học - GV: Y/c HS g/thích câu 1, 2, 3, 4, lại sai (GV g/đỡ - HS gthích: 1) Nam phải hỏi mượn Mai 2) Phải vào thư viện đọc góp tiền bạn em phân tích) mua sách 3) Phải học đều, đến lớp làm tiếp 4) Phải xin phép cô nghỉ học 6) Phải t/cực làm khó Nếu khó - Hỏi: Các em gặp phải khó khăn giống nhờ người khác hdẫn cách làm - HS: TLCH trg tình khg? Em xử lí nào? - GV kluận: Vượt khó trg htập đức tính quý Mong em khắc phục khó khăn để htập tốt Hoạt động 4: Thực hành - GV: Y/c HS (hoặc GV nêu) bạn HS trg lớp gặp nhiều - HS: Lên k/hoạch việc làm, th/gian khó khăn trg htập, lên k/hoạch g/đỡ bạn - GV: Y/c HS đọc tình BT4-SGK th/luận cách làm g/quyết Sau gọi HS b/cáo kquả th/luận, HS khác nxét, - HS: Th/luận nhóm để tìm cách xử lí tình huống: + Đến nhà giúp bạn: Chép hộ vở, giảng bổ sung bạn khg hiểu + Đến bệnh viện trông hộ bố bạn lúc nghỉ ngơi + Nấu cơm, trông nhà hộ bạn - GV kluận: Trước khó khăn bạn Nam phải nghỉ + Cùng quyên góp tiền g/đỡ g/đình bạn học, cta cần phải giúp đỡ bạn nhiều cách khác Như vậy, thân cta cần phải cố gắng khắc phục vượt qua khó khăn trg htập, đồng thời g/đỡ bạn khác để vượt qua khó khăn 3) Củng cố – dặn dò: - GV: Gọi 1HS nêu ghi nhớ SGK - GV: + Dặn HS nhà học bài, th/h trung thực trg htập & CB sau + Nxét tiết học - HS: Nhắc lại - 2-3HS nêu ghi nhớ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY …………………………………………………………………………… Tổ Trưởng kiểm tra Ban Giám hiệu (Duyệt) V Kế hoạch học: Đạo dức GV Huỳnh Thò Như Nhàn Trường tiểu học Lộc Thọ Ngày: Bài 3: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN I MỤC TIÊU Kiến thức : Giúp HS hiểu : • Mọi trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến việc có liên quan đến trẻ em • Việc trẻ em bày tỏ ya kiến giúp cho đònh có liên quan đến em phù hợp với em Điều thể tôn trọng em, tạo điều kiện để em phát triển tốt • Trước việc có liên quan đến em phép nêu ý kiến, bày tỏ suy nghó ý kiến phải lắng nghe, tôn trọng Nhưng em phép bày tỏ ý kiến để đòi hỏi thứ không phù hợp Thái độ : • Ý thức quyền mình, tôn trọng ý kiến cácbạn tôn trọng ya kiến người lớn Hành vi : • Biết nêu ý kiến lúc, chỗ • Lắng nghe ý kiến bạn bè, người lớn biết bày tỏ quan điểm II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC • Bảng phụ ghi tình (HĐ1, – tiết 2) (HĐ2 - tiết 2) • Giấy màu xanh – đỏ – vàng cho HS (HĐ3 – tiết 1) • Bìa mặt xanh – đỏ (HĐ1 – tiết 2) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học TIẾT Hoạt động NHẬN XÉT TÌNH HUỐNG - GV tổ chức cho HS làm việc lớp + Nêu tình : Nhà bạn Tâm khó khăn Bố Tâm nghiện rượu, mẹ Tâm phải làm xa nhà Hôm qua bố Tâm bắt em phải nghỉ học mà không cho em nói điều Theo em bố Tâm làm hay sai ? Vì ? + Khẳng đònh : Bố bạn Tâm làm chưa Bạn Tâm phải phép nêu ý kiến liên quan đến việc học Bố bạn phải cho bạn biết trước đònh cần nghe ý kiến Tâm + Hỏi : Điều xảy em không bày tỏ ya kiến việc có liên quan đến em ? GV ghi lại ý kiến – dựa ý kiến tổng hợp lại kết luận : không nêu ý kiến việc có liên quan đến em phải làm việc không đúng, không phù hợp + Hỏi : Vậy, việc có liên quan đến Kế hoạch học: Đạo dức - HS lắng nghe tình HS trả lời, chẳng hạn : • Như sai việc học tập Tâm, bạn phải biết tham gia ý kiến • Sai, học quyền Tâm + HS lắng nghe + HS động não trả lời + HS động não trả lời GV Huỳnh Thò Như Nhàn mình, em có quyền ? +Kết luận : Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến việc có liên quan đến trẻ em Trường tiểu học Lộc Thọ + HS trả lời : Chúng em có quyền bày tỏ quan điểm, ý kiến + HS nhắc lại (2 – HS) Hoạt động EM SẼ LÀM GÌ ? - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm - HS đọc câu tình + Yêu cầu nhóm đọc tình Em phân công làm việc không phù hợp với khả không phù hợp với sức khỏe em Em làm ? Em bò cô giáo hiểu lầmvà phê bình Em muốn chủ nhật bố mẹ cho chơi Em muốn tham gia vào hoạt động lớp, trường + Yêu cầu nhóm tahỏ luận trả lời câu hỏi - HS thảo luận theo hướng dẫn sau : Nhóm – : câu 1; nhóm – : câu 2; nhóm – : câu 3: nhóm – : câu - GV tổ chức cho HS làm việc lớp : + Yêu cầu đại diện nhóm trả lời câu hỏi - HS làm việc lớp : tình mình, nhóm khác bổ sung + Đại diện nhóm trình bày nhận xét nhận xét cách giải + Hỏi : Vì em chọn cách ? - Các nhóm trả lời : Hoạt động BÀY TỎ THÁI ĐỘ - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm - HS làm việc nhóm + Phát cho nhóm miếng bìa màu xanh – đỏ – vàng + Yêu cầu nhóm thảo luận câu sau : + Các nhóm thảo luận, thống ý nhóm Trẻ em có quyền có ý kiến riêng vấn tán thành, không tán thành phân vân đề có liên quan đến trẻ em câu Trẻ em cần lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác Người lớn cần lắng nghe ý kiến trẻ em Mọi trẻ em đưa ý kiến ý kiến phải thực Câu nhóm tán thành ghi số câu vào miếng bìa đỏ, phân vân ghi vào miếng bìa vàng, không tán thành ghi vào miếng bìa xanh - GV tổ chức cho HS làm việc lớp : - Các nhóm giơ bìa màu thể ý kiến + Yêu cầu HS lên bảng đọc câu nhóm câu Kế hoạch học: Đạo dức GV Huỳnh Thò Như Nhàn để nhóm nêu ý kiến + Với câu có nhóm trả lời sai phân vân GV yêu cầu nhóm giải thích mời nhóm trả lời giải thích lại cho lớp nghe lại chọn đáp án + Lấy ví dụ ý muốn trẻ em mà thực + Tổng kết, khen ngợi nhóm trả lời xác + Kết luận : Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến việc có liên quan đến phải biết lắng nghe tôn trọng ý kiến người khác Không phải ý kiến trẻ em đồng ý không phù hợp Trường tiểu học Lộc Thọ - Lấy ví dụ : Đòi hỏi bố mẹ nuông chiều, đòi hỏi chiều khả bố mẹ… - – HS nhắc lại Hoạt động thực hành - GV yêu cầu HS nhà tìm hiểu việc - HS lắng nghe, ghi nhớ có liên quan đến trẻ emvà bày tỏ ý kiến vấn đề TIẾT Hoạt động TRÒ CHƠI : “CÓ – KHÔNG” - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm - HS ngồi thành nhóm + Yêu cầu HS ngồi theo nhóm, phát cho Nhóm nhận miếng bìa nhóm miếng bìa mặt xanh – đỏ + GV đọc câu tình yêu - Nhóm HS sau nghe GV đọc tình cầu nhóm nghe thảo luận cho biết bạn phải thảo luận xem câu có hay không – nhỏ tình có bày tỏ ý kiến hay sau hiệu lệnh giơ biển : mặt xanh : không (hoặc sai), mặt đỏ : có (hoặc đúng) không CÁC TÌNH HUỐNG Cô giáo nêu tình : Bạn Tâm lớp ta cần giúp đỡ, phải làm ? cô giáo mời HS phát biểu (Có) Anh trai Lan muốn vứt bỏ đồ chơi Lan mà Lan (Không) Bố mẹ đònh mua cho An xe đạp hỏi ý kiến An (Có) Bố mẹ đònh cho Mai sang nhà bác mà Mai (Không) Em tham gia vẽ tranh cổ vũ cho bạn nhỏ bò chất độc da cam (Có) Bố mẹ đònh chuyển Mai sang học tập trường khác không cho Mai biết (Không) + GV nhận xét câu trả lời nhóm + Yêu cầu HS trả lời : Tại trẻ em cần - HS trả lời : Để vấn đề phù hợp bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến với em, giúp em phát triển tốt – trẻ em ? đảm bảo quyền tham gia - Hỏi : Em cần thực quyền - Em cần nêu ý kiến thẳng thắn, mạnh dạn, ? tôn trọng lắng nghe ý kiến người lớn Không đưa ý kiến sai trái Kế hoạch học: Đạo dức GV Huỳnh Thò Như Nhàn Trường tiểu học Lộc Thọ Hoạt động EM SẼ NÓI NHƯ THẾ NÀO ? - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm - HS làm việc theo nhóm + Yêu cầu nhóm thảo luận cách giải - Các nhóm tự chọn tình mà tình sau : GV đưa ra, sau thảo luận để đưa ý kiến, ý kiến : - TÌnh : Bố mẹ em muốn chuyển em Tình : Em nói em không muốn xa tới học môi trường tốt em bạn Có bạn thân bên cạnh, em học tốt không muốn không muốn xa bạn cũ Em nói với bố mẹ ? Tình : Bố mẹ muốn em tập trung Tình : Em hứa giữ vững kết vào học tập em muốn tham gia vào câu học tập tốt, cố gắng tham gia thể thao để lạc thể thao Em nói với bố mẹ ? khỏe mạnh Tình : Bố mẹ cho em tiền để mua cặp sách mới, em muốn dùng số tiền Tình : Em thương mến bạn để ủng hộ bạn nạn nhân chất độc màu da muốn chia sẻ với bạn cam Em nói ? Tình : Em bạn muốn có sân chơi nơi em sống Em nói với bác tổ trưởng tổ dân phố/ bác chủ tòch/bác Tình : Em nêu lên mong muốn trưởng thôn/bác trưởng vui chơi muốn có sân chơi riêng - GV tổ chức cho HS làm việc lớp - Các nhóm đóng vai + Yêu cầu nhóm lên thể Tình 1, 2, : Vai bố mẹ + Yêu cầu nhóm nhận xét Tình : Vai em HS bác tổ trưởng/ + Hỏi : Khi bày tỏ ý kiến, em phải có thái chủ tòch/ trưởng thôn/ trưởng độ ? - Phải lễ phép, nhẹ nhàng, tôn trọng người lớn + Hãy kể tình em nêu ý - – HS nêu kiến + Khi nêu ý kiến đó, em có thái độ - Em lễ phép, nhẹ nhàng, tôn trọng người lớn ? Hoạt động TRÒ CHƠI : “PHỎNG VẤN” - GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi - HS làm việc cặp đôi : HS + Yêu cầu HS đóng vai phóng viên vấn phóng viên – HS người vấn (Tùy bạn vấn đề : ý HS chọn chủ đề mà GV đưa ra) • Tình hình vệ sinh lớp em, trường em • Những hoạt động mà em muốn tham gia trường lớp • Những công việc mà em muốn làm trường • Những nơi nà em muốn thăm • Những dự đònh em mùa hè - GV tổ chức cho HS làm việc lớp Kế hoạch học: Đạo dức GV Huỳnh Thò Như Nhàn + Gọi số cặp HS lên lớp thực hành vấn trả lời cho lớp theo dõi + Hỏi : Việc nêu ý kiến em có cần thiết không ? Em cần bày tỏ ý kiến với vấn đề có liên quan để làm ? + Kết luận : Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến cho người khác để trẻ em có điều kiện tốt VI RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Trường tiểu học Lộc Thọ + – HS lên thực hành Các nhóm khác theo dõi + Có Em bày tỏ để việc thực vấn đề phù hợp với em hơn, tạo điều kiện phát triển tốt + Lắng nghe ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Kế hoạch học: Đạo dức GV Huỳnh Thò Như Nhàn Trường tiểu học Lộc Thọ Gần đến Tết, gười dân xóm Lan quét quét vôi xóm ngõ Đi tham quan, bắt chước anh chò lớn, Quân Dũng rủ khắc tên lên thân Các cô thợ điện sửa lại cột điện bò hỏng Trên đường học về, bạn HS lớp 4E phát anh niên tháo ốc đường ray xe lửa Các bạn báo cho công an để ngăn chặnï hành vi - Nhận xét câu trả lời HS - Hỏi : Vậy để giữ gìn công trình công cộng, em cần phải làm ? (GV ghi nhanh ý kiến HS lên bảng) - Nhận xét, tổng hợp câu trả lời học sinh - Kết luận : Mọi người dân không kể già trẻ, nghề nghiệp… phải có trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ công trình công cộng - HS lớp nhận xét, bổ sung - – HS trả lời : + Không leo trèo lên tượng đá, công trình công cộng + Tham gia vào dọn dẹp, giữ công trình chung + Có ý thức bảo vệ công + Không khắc tên, làm bẩn, làm hư hỏng tài sản chung… - Lắng nghe - HS nhắc lại Hoạt động LIÊN HỆ THỰC TẾ - Chia lớp thành nhóm - Yêu cầu thảo luận theo câu hỏi sau : Hãy kể tên công trình cộng cộng mà nhóm em biết Em đề số hoạt động, việc làm để bảo vệ, giữ gìn công trình công cộng - Nhận xét câu trả lời nhóm - Hỏi : Siêu thò, nhà hàng… có phải công trình công cộng cần bảo vệ, giữ gìn không ? - Nhận xét câu trả lời HS - Kết luận : Công trình công cộng công trình xây dựng mang tính văn hóa, phục vụ chung cho tất người Siêu thò, nhà hàng… công trình công cộng phải bảo vệ, giữ gìn sản phẩm người lao động làm Kế hoạch học: Đạo dức - Tiến hành thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm nhận xét - Trả lời - HS lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - – HS nhắc lại ý GV Huỳnh Thò Như Nhàn Trường tiểu học Lộc Thọ Hướng dẫn hoạt động nhà GV yêu cầu HS nhà tìm hiểu, ghi chép tình trạng công trình công cộng đòa phương vào bảng sau : Số thứ tự Công trình công cộng Tình trạng Biện pháp giữ gìn -Yêu cầu HS báo cáo kết điều tra đòa phương trạng, vệ sinh công trình công cộng (Lưu ý : Tùy lượng thời gian mà GV gọi số HS lên trình bày nhiều hay ít) TIẾT Hoạt động TRÌNH BÀY BÀI TẬP - HS trình bày Ví dụ : TT Công trình công cộng Nhà trẻ Tuổi hoa Tình trạng Biện pháp giữ gìn Tốt, xây dựng Bảo quản tốt nguyên vật liệu, che chắn không để bụi xung quanh Công viên Nhiều rác, -Cần có đội công an Hồ Thành kim tuần để ngăn chặn Công tiêm tượng tiêm chích -Có biển cấm xả rác, bổ sung thêm thùng đựng rác - HS lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét tập nhà HS - Tổng hợp ý kiến HS Hoạt động TRÒ CHƠI “Ô CHỮ KÌ DIỆU” - GV đưa ô chữ lời gợi ý kèm theo Nhiệm vụ HS lớp phải đoán xem ô chữ chữ ? (Lưu ý : Nếu sau lần gọi, HS lớp không đoán được, GV nên gợi ý viết 1, chữ vào ô chữ thay ô chữ khác) - GV phổ biến quy luật chơi Kế hoạch học: Đạo dức GV Huỳnh Thò Như Nhàn Trường tiểu học Lộc Thọ - GV tổ chức cho HS chơi - GV nhận xét HS chơi * Nội dung chuẩn bò GV Đây việc làm nên tránh, thường xảy công trình công cộng nơi hang đá (có chữ cái) K H Ắ C T Ê N Trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn công trình công cộng thuộc đối tượng (có chữ cái) M Ọ I N G Ư Ờ I Các công trình công cộng coi tất người (có 11 chữ cái) ? T À I S Ả N C H U N G Hoạt động KỂ CHUYỆN CÁC TẤM GƯƠNG - Yêu cầu HS kể gương, mẩu - HS kể chuyện nói việc giữ gìn, bảo vệ công (Tùy lượng thời gian mà GV chọn số lượng HS trình công cộng cho phù hợp) + nhận xét kể HS - HS lớp lắng nghe + Kết luâïn : Để có công trình công cộng - Lắng nghe đẹp co nhiều người phải đổ bao - HS nhắc lại ý xương máu Bởi vậy, người phải có trách nhiệm việc bảo vệ, giữ gìn công trình công cộng - Yêu cầu đọc phần ghi nhớ SGK - – HS đọc Hướng dẫn thực hành GV yêu cầu HS nhà sưu tầm mẩu tin báo, đài, ti vi thiên tai xảy tháng vừa qua ghi chép lại RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Tổ Trưởng kiểm tra VII Ban Giám hiệu (Duyệt) Ngày: Bài 12 TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO Kế hoạch học: Đạo dức GV Huỳnh Thò Như Nhàn Trường tiểu học Lộc Thọ I MỤC TIÊU Kiến thức : • Hiểu ý nghóa hoạt động nhân đạo : Giúp đỡ gia đình, người gặp khó khăn, hoạn nạn vượt qua khó khăn Thái độ : • Ủng hộ hoạt động nhân đạo trường, cộng đồng nơi • Không đồng tình với người có thái đọ thờ với hoạt động nhân đạo Hành vi : • Tuyên truyền, tích cực tham gia hoạt động nhân đạo phù hợp với điều kiện thân II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC • Giấy khổ to (cho hoạt động – tiết 1) • Nội dung trò chơi “Dòng chữ kỳ diệu” • Nội dung số câu ca dao, tục ngữ ca ngợi lòng nhân đạo Hoạt động dạy Hoạt động học TIẾT Hoạt động TRAO ĐỔI THÔNG TIN - Yêu cầu HS trao đổi thông tin tập chuẩn bò trước nhà - Nhận xét thông tin mà HS thu thập - Hỏi : Hãy thử tưởng tượng em người dân vùng bò thiên tai lũ lụt đó, em rơi vào - – HS trả lời : hoàn cảnh ? + Em lương thựcđể ăn - Kết luận : Không người dân + Em bò đói, bò rét vùng bò thiên tai, lũ lụt mà nhiều người + Em bò hết tài sản rơi vào hoàn cảnh kho khăn, mát cần nhiều trợ giúp từ người khác, có Hoạt động BÀY TỎ Ý KIẾN - Chia lớp thành nhóm - Yêu cầu thảo luận nhóm, đưa ý kiến nhận xét việc làm Sơn không mua truyện, để dành tiền giúp đỡ bạn HS tỉnh bò thiên tai Trong buổi lễ quyên góp giúp bạn nhỏ miền Trung bò bão lụt, Lương xin Tuấn số sách để đóng góp, lấy thành tích Cường bàn với bố mẹ dùng tiền mừng tuổi để giúp nạn nhân bò ảnh hưởng chất độc màu da cam Mạnh bán sách cũ, đồ phế liệu để dành tiền chơi điện tử, khỏi phải xin tiền bố mẹ Kế hoạch học: Đạo dức - Tiến hành thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết GV Huỳnh Thò Như Nhàn Trường tiểu học Lộc Thọ - Nhận xét câu trả lời HS - Hỏi : Những biểu hoạt động nhân đạo ? - Kết luận : Mọi người cần tíchcực tham gia vào hoạt động nhân đạo phù hợp với hoàn cảnh - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - – HS trả lời : + Tích cực tham gia ủng hộ hoạt động người có hoàn cảnh khó khăb + San xẻ phần vật chất để giúp đỡ bạn gặp thiên tai, lũ lụt + Dành tiền, sách vở… theo khả để trợ giúp cho bạn học sinh nghèo… - HS lớp nhận xét bổ sung Hoạt động XỬ LÍ TÌNH HUỐNG - Chia lớp thành nhóm - Yêu cầu nhóm thảo luận, xử lý tình ghi vào phiếu sau : Tình (1) Nếu lớp có bạn bò liệt chân (2) Nếu gần nhf em có cụ già sống cô đơn (3) Nếu lớp em có bạn gia đình gặp khó khăn (4) Nếu lớp em tổ chức quyên góp tiền ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam - Nhận xét câu trả lời HS - Kết luận : - Tiến hành thảo luận nhóm Những công việc em giúp đỡ - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả, Ví dụ cách giải tình : - Những bạn gần nhà giúp bạn học - Phân công bạn lớp chơi giúp bạn chơi học tập - Bạn ngồi cạnh giúp bạn chép giảng bạn không hiểu - Phân công bạn giúp bạn lên cầu thang (nếu lớp tầng) (Lưu ý : Mỗi nhóm thảo luận tình trình bày kết giấy A0) - Các nhóm nhận xét, bổ sung - – HS nhắc lại Hướng dẫn thực hành GV yêu cầu HS nhà sưu tầm câu ca dao, tục ngữ nói lòng nhân nhân dân ta GV yêu cầu HS nhà hoàn thiện tập SGK TIẾT Hoạt động TRÒ CHƠI : “NHỮNG DÒNG CHỮ KỲ DIỆU” - GV phổ biến luật chơi cho HS : + GV đưa ô chữ với lời gợi ý + Nhiệm vụ HS nghe gợi ý, đoán nội dung ô chữ giơ tay phát biểu ý kiến đến có HS đoán dừng lại Kế hoạch học: Đạo dức GV Huỳnh Thò Như Nhàn Trường tiểu học Lộc Thọ + Nếu sau lần gợi ý HS không đoán được, GV đưa gợi ý thứ - GV tổ chức cho HS chơi - GV nhận xét HS chơi (Lưu ý : Trong trình chơi, GV yêu cầu HS lớp giải thích rõ ý nghóa câu ca dao tục ngữ ẩn dòng chữ kỳ diệu) * Nội dung chuẩn bò GV : Đây câu ca dao có 14 tiếng nói tình yêu thương hai loại Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung dàn Đây câu thành nhữ có tiếng nói cảm thông, chung sức đồng lòng tập thể Một ngựa đau, tàu bỏ cỏ Đây câu thành ngữ có tiếng nói tình tương thân người với cộng đồng : Lá lành đùm rách Hoạt động BÀI TỎ Ý KIẾN - Yêu cầu thảo luận cặp đôi, tỏ ý kiến giải thích lí ý kiến đưa : Uống nước để lấy thưởng Góp tiền vào quỹ ủng hộ người nghèo Biểu diễn nghệ thuật để quyên góp giúp đỡ trẻ em khuyết tật Góp tiền để thưởng cho đội tuyển bóng đá trường Hiến máu bệnh viện Nhòn ăn sáng để đóng góp tiền, ủng hộ bạn nghèo vượt khó Chỉ có hành động nhân đạo với người xung quanh, gần gũi với - Nhận xét câu trả lời HS - Kết luận : Như vậy, có nhiều cách để thể tình nhân đạo em tới ngườigặp hoàn cảnh khó khăn : góp tiền ủng hộ xây dựng quỹ người nghèo, hiến máu nhân đạo … - Tiến hành thảo luận cặp đôi - Đại diện cặp đôi trình bày - HS lớp nhận xét, bổ sung - HS nhắc lại ý Hoạt động LIÊN HỆ BẢN THÂN - Yêu cầu HS trình bày kết điều tra (bài - HS trình bày tập nhà) (Tùy lượng thời gian kết điều tra nhà mà GV quy đònh số HS trình bày) - Nhận xét kết điều tra HS - HS lớp nhận xét công việc giúp đỡ bạn đưa hợp lí chưa bổ sung (nếu cần thiết) - Hỏi : Khi tham gia vào hoạt đọâng nhân đạo, - Trả lời : em có cảm giác ? + Em cảm thấy vui giúp người khác vượt qua khó khăn Kế hoạch học: Đạo dức GV Huỳnh Thò Như Nhàn Trường tiểu học Lộc Thọ + Em cảm thấy xúc động góp phần nhỏ bé vào công việc chung xã hội… - HS lớp bổ sung - Kết luận : Tham gia hoạt động nhân đạo lad góp phần nhỏ bé cá nhân giúp nhiều người khác vượt qua khó khăn - Mở rộng kiến thức : Hiện khắp nơi có nhiều hoạt - Lắng nghe, ghi nhớ động nhân đạo diễn “Xoa dòu nỗi đau da cam” kênh VTV3, Quỹ lòng vàng, Quỹ trẻ em nghèo vượt khó … Hướng dẫn hoạt động nhà Để chuẩn bò cho tiết học sau, GV yêu cầu HS nhà thu thập bà ghi chép thông tin an toàn giao thông phát kênh VTV1 Đài truyền hình Việt Nam tuần RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… VIII Tổ Trưởng kiểm tra Ban Giám hiệu (Duyệt) Kế hoạch học: Đạo dức GV Huỳnh Thò Như Nhàn Ngày: Bài 13 Trường tiểu học Lộc Thọ TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG I MỤC TIÊU Kiến thức : • Hiểu ý nghóa việc thực luật lệ an toàn giao thông : trách nhiệm người dân để tự bảo vệ mình, bảo vệ người đảm bảo an toàn giao thông Thái độ : • Tôn trọng luật lệ an toàn giao thông • Đồøng tình, noi gương người chấp hành tốt luật lệ an toàn giao thông; Không đồng tình với người chưa chấp hành luật lệ an toàn giao thông Hành vi : • Thực chấp hành luật lệ an toàn giao thông tham gia giao thông • Tuyên truyền người xung quanh chấp hành tốt luật lệ an toàn giao thông II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC • Nội dung số tin an toàn giao thông thu thập từ sách báo, truyền hình… • Một số biển báo giao thông (biển báo đường chiều, biển báo có HS qua, biển báo có đường sắt, cấm đỗ xe biển báo cấm dừng) III CÁC HOẠT ĐỌÂNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt đôïng học TIẾT Hoạt động TRAO ĐỔI THÔNG TIN - Yêu cầu HS trình bày kết thu thập ghi chép tuần vừa qua - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK - Hỏi : Từ số thu thập được, em có nhận xét tình hình an toàn giao thông nước ta năm gần ? - Giới thiệu : Để hiểu rõ ý nghóa số kể trên, vào thảo luận phần tiếp sau - Đại diện khoảng 3-4 HS đọc thu thập kết tập nhà - – HS đọc - Trả lời Hoạt động TRẢ LỜI CÂU HỎI - Yêu cầu đọc câu hỏi SGK - Chia lớp thành nhóm - Yêu cầu thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi Tai nạn giao thông để lại hậu ? Tại lại xảy tai nạn giao thông ? Cần làm để tham gia giao thông an toàn ? - Nhận xét câu trả lời HS - Kết luận : Để hạn chế giảm bớt tai nạn giao thông, người phải tham gia vào việcgiữ gìn trật tự an toàn giao thông, nơi lúc Kế hoạch học: Đạo dức - HS đọc - Tiến hành thảo luận nhóm - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung GV Huỳnh Thò Như Nhàn Trường tiểu học Lộc Thọ Hoạt động QUAN SÁT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI - Yêu cầu hảo luạn cặp đôi, quan sát tranh SGK trả lời câu hỏi sau : Hãy nêu nhận xét việc thực luật giao thông tranh đây, giỉa thích ? + Tranh : + Tranh : + Tranh : + Tranh : + Tranh : - Tiến hành thảo luận cặp đôi - Đại diện cặp đôi trả lời câu hỏi (trình bày trước lớp) + Tranh : Thể việc thực luật giao thông Vì bạn đạp xe đường bên phải, đèo người + Tranh :Thực sai luật giao thông Vì xe vừa chạy nhanh, lại chở nhiều đồ người xe + Tranh : Thực sai luật giao thông Vì không để trâu bò, động vật lại đường, ảnh hưởng đến phương tiện giao thông lại + Tranh : Thực sai luật giao thông Vì đường ngược chiều, xe đạp không vào, gây tai nạn + Tranh :Thực luật giao thông Vì người nghiêm túc thực theo tín hiệu biển báo giao thông đội mũ bảo hiểm + Tranh : Thực luật giao thông Vì người đứng cách xa an toàn xe lửa chạy qua - HS lớp nhận xét,bổ sung + Tranh : - Nhận xét câu trả lời HS - Kết luận : Để tránh tai nạn giao thông xảy ra, người phải chấp hành nghiêm chỉnh Luật lệ giao thông Thực luật giao thông trách nhiệm người dân để tự bảo vệ mình, bảo vệ người bảo đảm an toàn giao thông TIẾT Hoạt động BÀY TỎ Ý KIẾN - Chia lớp thành nhóm - Yêu cầu nhóm thảo luận, đưa ý kiến nhận xét ý kiến sau : Đang vội, bác Minh nhìn không thấy công an ngã tư, liền cho xe vượt qua Mộy bác nông dân phơi rơm rạ bên cạnh đường Thấy có báo hiệu đường sắt qua, Thắng bảo anh đứng lại, không cố vượt rào chắn Bố mẹ Nam đèo bác Nam bệnh viện cấp cứu xe máy - Nhận xét câu trả lời HS - Kết luận : Mọi người când có ý thức tôn trọng luật lệ Kế hoạch học: Đạo dức - Tiến hành thảo luận nhóm - Đại diòen nhóm trả lời, trình bày ý kiến Câu trả lời : Sai Vì làm bác Minh gây tai nạn không an toàn qua ngã tư Sai Vì làm vậy, rơm rạ quấn vào bánh xe người đường, gây tai nạn giao thông Đúng Vì không nên cố vượt rào, gây nguy hiểm cho thân Đúng Vì đèo người xe gắn máy cấp cứu khẩn cấp nên chấp nhận hoàn cảnh - HS lớp nhận xét, bổ sung GV Huỳnh Thò Như Nhàn Trường tiểu học Lộc Thọ giao thông lúc, nơi Hoạt động TÌM HIỂU CÁC BIỂN BÁO GIAO THÔNG - GV chuẩn bò số biển báo giao thông sau : + Biển báo đường chiều + Biển báo có học sinh qua + Biển báo có đường sắt + Biển báo cấm đỗ xe + Biển báo cấm dùng còi thành phố - GV giơ biển đốù HS : - Nhận xét câu trả lời HS - Chuẩn hóa giúp HS nhận biết loại biển báo giao thông + Biển báo đường chiều : xe đương theo chiều (xuôi hoăïc ngược) + Biển báo có học sinh qua : Báo hiệu gần có trường, đông HS Do phương tiện lại cần ý, giảm tốc độ để tránh HS qua đường + Biển báo có đường sắt : báo hiệu có đường sắt, tàu hỏa Do phương tiện qua lại cần lưu ý để tránh tàu hỏa qua + Biển báo cấm đỗ xe : báo hiệu không đỗ xe vò trí + Biển báo cấm dùng còi thành phố : báo hiệu không dùng còi ảnh hưởng đến sống người dân sống phố - GV giơ biển báo - GV nói ý nghóa biển báo - Nhận xét câu trả lời HS - Kết luận : Thực nghiêm túc an toàn giao thông phải tuân theo làm biển báo giao thông - HS quan sát trả lời theo hiểu biết - HS dướùi lớp lắng nghe, nhận xét - 1-2 HS nhắc lại ý nghóa biển báo - 1-2 HS nhắc lại ý nghóa biển báo - 1-2 HS nhắc lại ý nghóa biển báo - 1-2 HS nhắc lại ý nghóa biển báo - 1-2 HS nhắc lại ý nghóa biển báo - HS nói lại ý nghóa biển báo - HS lên chọn giơ biển - HS lớp nhận xét, bổ sung Hoạt động THI “THỰC HIỆN ĐÚNG LUẬT GIAO THÔNG?” - GV chia lớp thành đội chơi, đội cử HS - Cử người lượt chơi lượt chơi - GV phổ biến luật chơi : - Lắng nghe luật chơi Mỗi mọt lượt chơi, HS tham gia bạn cầm biển báo, phải diễn tả hành động hoăvj lời nói (nhưng không trùng vơi từ có biển báo) Bạn lại phải có nhiệm vụ đoán nộâi dung biển báo - GV tổ chức cho HS chơi thử - GV tổ chức cho HS chơi - HS chơi thử - Nhận xét HS chơi - HS chơi Kế hoạch học: Đạo dức GV Huỳnh Thò Như Nhàn Trường tiểu học Lộc Thọ Hoạt động THI “LÁI XE GIỎI” * Lưu ý : Đây dạng hoạt động khác, áp dụng cho lớp có điều kiện thực tế sân trường GV chuản bò trước - GV chuẩn bò sẵn cột có biển báo, hệ thống đèn xanh đèn đỏ, vẽ đươbgf đất Chẳng hạn sơ đồ sau : Trường học Khách sạn Rạp chiếu phim Bệnh viện - Gv phổ biến luật chơi cho HS : + Cả lớp chia làm nhóm – đội chơi + Mmõi lần chơi, đội 30 giây thảo luận, sau cử đại diện lên trình diễn cách Đội cử đại diện luật giao thông, đội thắng + Sau lượt chơi đội, GV sẽthay đổi vò trí đèn giao thông - GV tổ chức cho HS chơi thử - GV tổ chức cho HS chơi - GV HS nhận xét cách chơi đội - GV khen thưởng đội chơi chiến thắng khuyến khích, nhắc nhở đội chơi chưa luật - GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ Hướng dẫn hoạt động GV yêu cầu HS nhà sưu tầm thông tin có liên quan đến môi trường Việt Nam giới, sau ghi chép lại RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… IX Kế hoạch học: Đạo dức GV Huỳnh Thò Như Nhàn Ngày: Bài 14 Trường tiểu học Lộc Thọ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I MỤC TIÊU Kiến thức : • Hiểu ý nghóa việc bảo vệ môi trường tác hại việc môi trường bò ô nhiễm Thái độ : • Có ý thức bảo vệ môi trường • Đồng tình, ủng hộ, noi gương người có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường : không đồng tình với người ý thức bảo vệ môi trường Hành vi : • Tích cực tham gia hoạt động bảo vệ môi trường trường, lớp, gia đình cộng đồng nơi sinh sống • Tuyên truyền người xung quanh để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường II ĐỒ DUNG DẠY - HỌC • Nội dung số thông tin môi trường Việt Nam giới môi trường đòa phương • Giấy, bút vẽ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học TIẾT Hoạt động LIÊN HỆ THỰC TIỄN - Hỏi : Hãy nhìn quanh lớp cho cô biết, hôm - Trả lời : vệ sinh lớp ? + Lớp hôm chưa + Còn có vài mẩu giấy vụn rơi lớp + Cửa lớp có đống rác nhỏ… - Hỏi Theo em, rác đâu mà có ? - Trả lời : Do có số bạn lớp vứt ; - Yêu cầu HS nhặt rác xung quanh gió thổi từ đống rác cửa vào ;… - Mỗi HS tự giác nhặt rác xung quanh - Giới thiệu : Các em thử tưởng tượng vứt vào thùng rác cuối lớp lớp học có chút rác - HS nhắc lại tên học nhiều lớp học nhiều rác Để tìm hiểu rõ điều xem có hại hay có lợi, tìm hiểu ngày hôm “Bảo vệ môi trường” Họat động TRAO ĐỔI THÔNG TIN -Yêu cầøu HS đọc thông tin thu thập ghi - Các cá nhân HS đọc (tùy chất lượng thời chép môi trường gian cho phép mà GV quy đònh số HS đọc) - Yêu cầu đọc thông tin SGK - HS đọc - Trả lời : - Hỏi : Qua thông tin, số liệu nghe được, + Môi trườmg sống bò ô nhiễm Kế hoạch học: Đạo dức GV Huỳnh Thò Như Nhàn Trường tiểu học Lộc Thọ em có nhận xét môi trường mà sống ? - Hỏi : Theo em, môi trường tình trạng nguyên nhân ? - Nhận xét câu trả lời HS - Kết luận : Hiện nay, môi trường bò ônhiễm trầm trọng, xuất phát từ nhiều nguyên nhân : Khai thác tài nguyên bừa bãi, sử dụng không hợp lý… + Môi trường sống bò đe dọa : ô nhiễm nước, đất bò hoang hóa, cằn cỗi… + Tài nguyên môi trường cạn kiệt dần… - Trả lời : + Khai thác rừng bừa bãi + Vứt rác bẩn xuống sông ngòi, ao hồ + Đổ nước thải sông + Chặt phá cối… - HS lớp nhận xét, bổ sung Hoạt động ĐỀ XUẤT Ý KIẾN GV tổ chức cho HS chơi - Nghe phổ biến luật chơi - Trào chơi “Nếu… thì” + Phổ biến luật chơi : Cả lớp chia thành dãy Mỗi lượt chơi, dãy đưa vế “Nếu”, đãy phải đưa vế “thì” tương ứng có nội dung môi trường Mỗi lượt chơi, dãy có 30 giây để suy nghó Trả lời đúng, hợp lý, dãy ghi điểm Dãy nhiều điểm chiến thắng + Tổ chức HS chơi thử + Tổ chức HS chơi thật - Tiến hành chơi thử - Tiến hành chơi theo dãy chẳng hạn : Dãy : Nếu chặt phá rừng bừa bãi + Nhận xét HS chơi Dãy : … làm xói mòn đất gây lũ lụt (tùy lượng thời gian mà GV quy đònh số HS - Hỏi : Như vậy, để giảm bớt ô nhiễm chơi) môi trường, cần làm - Trả lời : ? + Không chặt cây, phá rừng bừa bãi + Nhận xét câu tả lời HS + Không vứt rác vào sông, ao, hồ + Xây dựng hệ thống lọc nước + Kết luận : Bảo vệ môi trường điều cần + Các nhà máy hạn chế xả khói chất thiết mà có trách nhiệm thực thải… - HS lớp nhận xét TIẾT Hoạt động BÀY TỎ Ý KIẾN Kế hoạch học: Đạo dức GV Huỳnh Thò Như Nhàn Trường tiểu học Lộc Thọ - Yêu cầu thảo luận cặp đôi, bày tỏ ý kiến - Tiến hành thảo luận cặp đôi ý kiến sau giải thích ? - Đại diện cặp đôi trình bày ý kiến Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư Trồng gây rừng Phân loại rác trước xử lý Giết mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt Vứt xác súc vật đường (chuột, mèo,…) Dọn rác thải đường phố thường xuyên Làm ruộng bậc thang - Nhâïn xét câu trả lời HS - Kết luận : Bảo vệ môi trường bảo vệ - HS lớp nhận xét, bổ sung sống hôm mai sau Có nhiều cách - – nhắc lại ý bảo vệ môi trường : trồng gây rừng, sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên… Hoạt động XỬ LÝ TÌNH HUỐNG - Chia lớp thành nhóm -Tiến hành thảo luận nhóm -Yêu cầu thảo luận nhóm, xử lí tình -Đại diện nhóm trình bày kết thảo sau : luận Hàng xóm nhà em đặt bếp than tổ ong lối Em bảo với với bố mẹ có ý kiến với bác chung để đun nấu hàng xóm Vì làm vậy, vừa mỹ quan, vừa ảnh hưởng đến người xung quanh (vì khói than độc hại) Anh trai em nghe nhạc, mở tiếng lớn Em bảo anh vặn nhỏ lại Vì tiếng nhạc to ảnh hưởng đến em, người gia đình người xung quanh Lớp em tổ chức thu nhặt phế liệu dọn Em tham gia tích cực làm việc phù đường làng hợp với khả - Nhận xét câu trả lời HS - HS lớp nhận xét bổ sung - Kết luận : Bảo vệ môi trường phải ý thức trách nhiệm người, không loại trừ riêng Hoạt động LIÊN HỆ THỰC TẾ - Hỏi : Em biết môi trường đòa phương - HS trả lời việc quan sát xung quanh đòa phương - Nhận xét - Lắng nghe, ghi nhớ - Giảng kiến thức mở rộng, liên hệ thực tế với môi trường đòa phương sinh sống Hoạt động VẼ TRANH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Kế hoạch học: Đạo dức GV Huỳnh Thò Như Nhàn Trường tiểu học Lộc Thọ -GV yêu cầu HS vẽ tranh có nội dung bảo vệ môi trường -HS tiến hành vẽ -HS trình bày ý tưởng ý nghóa vẽ (3-4 HS) -HS lớp nhận xét -GV nhận xét, khen ngợi HS vẽ xác, hợp lý, khuyến khích HS khác -GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… X Tổ Trưởng kiểm tra Ban Giám hiệu (Duyệt) Kế hoạch học: Đạo dức [...]... những gì qua câu chuyện “Một ngày của Pê-chi-a”sau đây Hoạt động 2 PHÂN TÍCH TRUYỆN “MỘT NGÀY CỦA PÊ-CHI-A” - Đọc một lần câu chuyện “Một ngày của P - Lắng nghe ghi nhớ nội dung chính của câu Kế hoạch bài học: Đạo dức 4 GV Huỳnh Thò Như Nhàn chi-a” - Chia HS thành 4 nhóm - Yêu cầu thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi như trong SGK - Nhận xét các câu trả lời của HS - Kết luận Lao động mới tạo ra được của... yêu lao động - Yêu cầu đọc bài “Làm việc thật là vui” - Hỏi : Trong bài, em thấy mọi người làm việc như thế nào ? - Tiểu kết : Trong cuộc sống và xã hội, mỗi người đều có công việc của mình, đều phải lao động Trường tiểu học Lộc Thọ chuyện - 1 HS đọc lại câu chuyện lần 2 - Tiến hành thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trình bày kết quả : - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Lắng nghe, ghi nhớ - 1 – 2 HS... được hết bài tập mà cô giáo giao về nhà + Em đã giúp mẹ lau nhà + Em cùng mẹ nấu cơm + Em dọn dẹp phòng của mình… - Nhận xét câu trả lời của HS - HS dưới lớp lắng nghe - Kết luận : Như vậy, trong ngày hôm qua, - 1 HS nhắc lại câu chuyện nhiều bạn trong lớp chúng ta đã làm được nhiều công việc khác nhau Bạn Pê-chi-a của chúng ta cũng có một ngày của mình, nhưng chúng ta sẽ tìm hiểu thêm bạn Pê-chi-a đã... kiến, GV lần lượt ghi lại lên bảng + Kết thúc GV có 1 bảng các ý kiến chia làm 2 cột Việc làm tiết kiệm - Tiêu tiền một cách lợp lý - Không mua sắm lung tung… Kế hoạch bài học: Đạo dức 4 - HS chia nhóm - HS làm việc cá nhân, viết ra giấy các ý kiến - Mỗi HS lần lượt nêu 1 ý kiến của mình (không nêu những ý kiến trùng lặp) Việc làm chưa tiết kiệm - Mua quà ăn vặt - Thích dùng đồ mới, bỏ đồ cũ… GV Huỳnh... nhìn thấy cô giáo thì tránh đi chỗ khác vì ngại 2 Giờ của cô giáo chủ nhiệm thì học tốt, giờ phụ thì mặc kệ vì không phải cô giáo chủ nhiệm 3 Minh và Liên đến thăm cô giáo cũ nhân ngày nghỉ 4 Nhận xét và chê cô giáo mặc quần áo xấu 5 Gặp hai thầy giáo, Nam chỉ chào thầy giáo của mình 6 Giúp đỡ con cô giáo học bài + Yêu cầu các nhóm giơ giấy màu đỏ nếu hành động đó + Các HS thảo luận để đưa ra kết quả đúng,... DIỆU” - GV phổ biến luật chơi : + GV sẽ đưa ra 3 ô chữ, nội dung có liên quan đến một số câu ca dao, tục ngữ hoặc những câu thơ, bài thơ nào đó + HS chia làm 2 dãy, ở mỗi lượt chơi, mỗi dãy sẽ tham gia đoán ô chữ + Dãy nào sau 3 lượt chơi, giải mã được nhiều ô chữ hơn sẽ là dãy thắng cuộc - GV tổ chức cho HS chơi thử - GV tổ chức cho HS chơi - GV nhận xét HS - GV kết luận : - GV nhận xét HS Kế hoạch bài. .. được khó khăn - Yêu cầu HS kể một vài gương tốt biết tiết kiệm thời giờ - Kết luận : Tiết kiệm thời giờ là một đức tính tốt Các em phải biết tiết kiệm thời giờ để học tập tốt hơn - HS lắng nghe và trảlời câu hỏi - HS kể - HS lắng nghe RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tổ Trưởng kiểm tra VIII Ban Giám hiệu (Duyệt) Kế hoạch bài học: Đạo dức 4 GV... Tổ Trưởng kiểm tra Ban Giám hiệu (Duyệt) Kế hoạch bài học: Đạo dức 4 GV Huỳnh Thò Như Nhàn Ngày: Bài 7: Trường tiểu học Lộc Thọ BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO I MỤC TIÊU 1 Kiến thức : Giúp HS hiểu : • Phải biết ơn thầy cô giáo vì thầy cô là người dạy dỗ chúng ta nên người • Biết ơn thầy cô giáo thể hiện truyền thống “tôn sư trọng đạo của dân tộc ta Biết ơn thầy cô giáo làm tình cảm thầy trò luôn gắn bó... tiết kiệm ? + Yêu cầu HS đánh dấu (x) vào trước những việc mình đã từng làm trong số các việc làm ở bài tập 4 + Yêu cầu HS trao đổi chéo vở/phiếu cho bạn và quan sát kết quả của bạn mình, đánh giá xem bạn mình đã tiết kiệm hay chưa ? - HS làm bài tập : đánh dấu (x) vào □ trước những việc em đã làm + HS trả lời : câu a, b, g, h, k - HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau + Kết : Những bạn biết tiết... thầy cô giáo, viết vào tờ giấy Kế hoạch bài học: Đạo dức 4 - HS làm việc cá nhân, nhận giấy màu và thực hiện yêu cầu của giáo viên GV Huỳnh Thò Như Nhàn Trường tiểu học Lộc Thọ vàng những việc em đã lmà mà em cảm thấy chưa ngoan, còn làm thầy cô buồn, chưa biết ơn thầy cô - Yêu cầu HS làm việc cả lớp + Yêu cầu HS dán lên bảng theo 2 cột : cột xanh và cột vàng + Yêu cầu 2 HS đọc một số kết quả + Kết luận ... nhóm đọc câu ca dao tục ngữ + Có thể giải thích số câu khó hiểu + Kết luận : Các câu ca dao tục ngữ khuyên ta điều ? Kế hoạch học: Đạo dức - HS đọc toàn câu ca dao tục ngữ -... thơ, ca dao tục ngữ nói biết ơn thầy cô giáo TIẾT Hoạt động BÁO CÁO KẾT QUẢ SƯU TẦM - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm + Phát cho nhóm HS tờ giấy bút + Yêu cầu nhóm viết lại câu thơ, ca dao tục... theo nhóm : Ca dao tục ngữ nói lên biết ơn thầy cô giáo - HS làm việc theo nhóm • Lần lượt HS nhóm ghi vào giấy nội dung theo yêu cầu GV (không ghi trùng lặp) • Cử người đọc câu ca dao, tục ngữ