Vai trò của lao động đối với tăng cường và phát triển kinh tế

10 794 20
Vai trò của lao động đối với tăng cường và phát triển kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo Vai trò của lao động đối với tăng cường và phát triển kinh tế

Lời mở đầu Tăng trởng phát triển kinh tế là mục tiêu đầu tiên của tất cả các nớc trên thế giới,là thớc đo chủ yếu về sự tiến bộ trong mỗi giai đoạn của các quốc gia.Điều này càng có ý nghĩa đối với các nớc đang phát triển trong quá trình theo đuổi mục tiêu tiến kịp hội nhập với các nớc phát triển. Con ngời là nguồn lao động hết sức quan trọng đối với quá trình phát triển của một quốc gia.Việc làm,thiếu việc làm thất nghiệp lại là vấn đề mà tất cả ngời lao động,tất cả các tổ chức xã hội tất cả các quốc gia đều rất quan tâm.Đặc biệt đối với Việt Nam,nơi tốc độ tăng dân số,nguồn lao động khá cao trong khi tốc độ tăng trởng kinh tế,tạo mở việc làm còn bị hạn chế do khả năng cung cấp về vốn,t liệu sản xuất vẫn còn dới mức thoả mãn của nhu cầu kết hợp với sức lao động. Nh vậy,trong chiến lợc phát triển một quốc gia không chỉ đoì hỏi chú trọng đến tăng trởng mà còn phải quan tâm đến vấn đề việc làm,giải quyết việc làm cho ngời lao động. Đó chính là lí do em chọn đề tài Vai trò của lao động đối với tăng trởng phát triển kinh tế.Do đây là đề tài rộng tài liệu tham khảo cha đầy đủ cùng kĩ năng viết bài cha cao nên còn nhiều hạn chế sai sót.Rất mong đợc sự góp ý của thày cô các bạn. Em xin cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Kim Dung đã tận tình hớng dẫn em hoàn thành đề án này! 1 Chơng I.Cơ sở lí luận về lao động vai trò của lao động đối với tăng trởng phát triển kinh tế. 1.Khái niệm: 1.1.Nguồn lao động lực lợng lao động: Nguồn lao động lực lợng lao động là những khái niêm có ý nghĩa quan trọng làm cơ sở cho việc tính toán cân đối lao động-việc làm trong xã hội. Nguồn lao động là bộ phận dân số trong độ tuổi lao động theo quy định của pháp luật có khả năng lao động,có nguyện vọng tham gia vào lao động những ngời ngoài độ tuổi lao động (trên độ tuổi lao động)đang làm việc trong tất cả các ngành kinh tế quốc dân. Theo khái niệm này thì nguồn lao động vế mặt số lợng bao gồm: -Dân số đủ 15 tuổi trở lên có việc làm. -Dân số trong độ tuổi lao đông có khả năng lao động nhng đang thất nghiệp,đang đi học,đang làm công việc nội trợ trong gia đình,không có nhu cầu việc làm những ngời thuộc tình trạng khác(bao gồm cả những ngời nghỉ hu trớc tuổi quy định). Lực lợng lao động theo quan niệm của tổ chức Lao động Quốc tế(ILO) là bộ phận dân số trong tuổi lao động,theo quy định thực tế đang có việc làm những ngời thất nghiệp. ở Việt Nam hiện nay thờng sr dụng khái niệm sau:Lực lợng lao động là bộ phận dân số đủ 15 tuổi trở lên có việc làm những ngời thất nghiệp. 1.2.Khái niệm tăng trởng và phát triển kinh tế: Tăng trởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định thờng là một năm. Sự gia tăng đợc thể hiện ở quy mô tốc độ.Quy mô tăng trởng phản ánh sự gia tăng nhiều hay ít,còn tốc độ tăng trởng đợc sử dụng với ý nghĩa so sánh tơng đối phản ánh sự gia tăng nhanh hay chậm giữa các thời kì.Thu nhập của nền kinh tế có thể biểu hiện dới dạng hiện vật hoặc giá trị.Thu nhập bằng giá trị phản ánh qua các chỉ tiêu 2 GDP,GNI đợc tính cho toàn thể nền kinh tế hoặc tính cho bình quân trên đầu ngời. Hiện nay mọi quốc gia đều phấn đấu vì mục tiêu phát triển trải qua thời gian,khái niệm về phát triển cũng đã đI đến thống nhất.Phát triển kinh tế đ- ợc hiểu là quá trình tăng tiến về mọi mặt của nền kinh tế.Phát triển kinh tế đợc xem nh là quá trình biến đổi cả về lợng về chất,nó là sự kết hợp một cách chặt chẽ quá trình hoàn thiện của hai vấn đề về kinh tế xã hội của mỗi quốcgia.Theo cách hiểu nh vậy quá trình phát triển đợc khái quát thành 3 tiêu thức:Một là,sự gia tăng tổng mức thu nhập của nền kinh tế mức gia tăng thu nhập bình quan trên một đầu ngời.Hai là,sự biến đổi theo đúng xu thế của cơ cấu kinh tế.Ba là,sự biến đổi ngày càng tốt hơn trong các vấn đề xã hội.Mục tiêu cuối cùng của sự phát triển của các quốc gia không phải là tăng trởng hay chuyển dịch cơ cấu kinh tế,mà là việc xoá bỏ đói nghèo,suy dinh dỡng,sự tăng lên của tuổi thọ bình quân,khả năng tiếp cận đến các dịch vụ y tế,nớc sạch,trình độ dân trí giáo dục 2.Các yêú tố ảnh hởng đến lao động: 2.1.Các yếu tố ảnh hởng đến số lợng lao động;Trong nền kinh tế,lực l- ợng lao đông phụ thuộc vào các yếu tố sau: 2.1.1.Dân số: Dân số là cơ sở hình thành lực lợng lao động.Sự biến động dân số là kết quả của dân số là kết quả của quá trình nhân khẩu học có tác động trực tiếp đến quy mô,cơ cấu cũng nh sự phân bố theo không gian của dân số trong độ tuổi lao động.Sự biến động cuar dân số thờng đợc nghiên cứu qua sự biến động tự nhiên sự biến động cơ học *Biến động dân số tự nhiên:Biến động do tác động của sinh đẻ tử vong.Tỷ lệ sinh đẻ tử vong phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế mức độ thành công của chính sách kiểm soát dân số. Dân số tăng nhanh trong khi kinh tế tăng chậm đã làm cho mức sống dân c ở các nớc đang phát triển chậm đợc cải thiện tạo ra áp lực lớn trong giải quyết việc làm. 3 *Biến động cơ học:Là do tác động của di dân.ở các nớc đang phát triển,di dân là một trong những nhân tố rất quan trọng tác động đến quy mô cơ cấu lao động,đặc biệt là cơ cấu lao động thành thì nông thôn.Vì dân số lao động từ nông thôn chuyển ra thành thị là biểu hiện chính của xu hớng di dân trong cả nớc.Nghiên cứu tình trạng di dân ở các nớc đang phát triển,có thể rút ra nhận xét nh sau: -Ngời di dân phần lớn là các thanh niên (ở độ tuổi 15-24) có trình độ học vấn nhất định. -Ngời nghèo thờng chiếm tỷ lệ cao trong số ngời di c. 2.1.2.Tỷ lệ tham gia lực lợng lao động: Dân số trong độ tuổi lao động phản ánh khả năng lao động của nền kinh tế.Tuy nhiên không phải tất cả những ngời trong độ tuổi lao động đều là những ngời tham gia lực lợng lao động. Tỷ lệ tham gia lao động phụ thuộc vào các nhân tố: -Cơ cấu dân số: +Cơ cấu dân số theo giới tính:Tỷ lệ nam tỷ lệ nữ tham gia lực lợng lao động. +Cơ cấu dân số theo độ tuổi:Dân số trẻ từ 12-24 tuổi nhóm phụ nữ. -Trình độ phát triển kinh tế,các yếu tố văn hoá,xã hội.Những yếu tố này có thể tác động làm tăng tỷ lệ tham gia lực lợng lao động nhng cũng có thể là ngợc lại. 2.2.Các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng lao động: Chất lợng lao động đợc đánh giá qua trình độ học vấn,chuyên môn kĩ năng của ngời lao động cũng nh sức khoẻ của họ. *Giáo dục việc cảI thiện chất lợng lao động:Giáo dục là tất cả các dạng học tập của con ngời nhằm nâng cao kiến thức kĩ năng trong suốt cả cuộc đời.Giáo dục vừa là cách thức để tăng tích luỹ vốn con ngời đặc biệt là tri thức sẽ giúp cho việc sáng tạo ra công nghệ mới,tiếp thu công nghệ mới do đó thúc đẩy tăng trởng kinh tế dài hạn,vừa tạo ra một lực lợng lao động có trình độ,có kĩ năng làm việc với năng suất cao là cơ sở thúc đẩy tăng trởng nhanh 4 bền vững.Bên cạnh đó,giáo dục còn giúp cho việc cung cấp kiến thức các thông tin để ngời dân đặc biệt là phụ nữ có thể sử dụng những công nghệ nhằm tăng cờng sức khoẻ,dinh dỡng. *Dịch vụ y tế,chăm sóc sức khoẻ cải thiện chất lợng lao động:Sức khoẻ có tác động tới chất lợng lao động cả hiện tại tơng lai.Ngời lao động có sức khoẻ tốt có thể mang lại những lợi nhuận trực tiếp hoặc gián tíêp bằng việc nâng cao sức bền bỉ,dẻo dai khả năng tập trung cao trong khi làm việc. Sức khoẻ của ngời lao động thông thờng.đợc đánh giá ở thể lực(chiều cao,cân nặng). *Tác phong công nghiệp,tính kỷ luật của ngời lao động chất lợng lao động:Một nền kinh tế phát triển đồng nghĩa với khu vực thành thị phát triển.Xu hớng hiện đại hoá đòi hỏi làm việc theo dây truyền nhiều hơn.Điều này thể hiện ở ngời lao động phải có tinh thần hoạt động nhóm cao,tính tuân thủ trong công việc sáng tạo,năng động. 3.Việc làm các nhân tố ảnh hởng: Theo các nhà kinh tế học lao động thì việc làm đợc hiểu là sự kết hợp giữa sức lao động với t liệu sản xuất nhằm biến đổi đối tợng lao động theo mục đích của con ngời. Từ quan niệm trên cho thấy,khái niệm việc làm bao gồm các nội dung sau: -Là hoạt động lao động của con ngời. -Hoạt động lao động nhằm mục đích tạo ra thu nhập -Hoạt động lao đông đó không bị pháp luật ngăn cấm. Việc làm phụ thuộc vào các yếu tố:Thứ nhất,quy mô sản xuất hàng hoá,dịch vụ.Thứ hai,hệ số co giãn việc làm,thể hiện tỷ lệ phần trăm thay đổi việc làm khi đầu ra thay đổi 1%.Thứ ba,thông qua chỉ tiêu mức đầu t để tạo ra một chỗ làm việc mới. II.Vai trò của lao động đối với tăng trởng và phát triển kinh tế. 1.Các mô hình thể hiện mối quan hệ giữa lao động với tăng trởng và phát triển kinh tế: 5 a.Hàm sản xuất: Có nhiều mô hình tăng trởng kinh tế đã chứng minh đợc rằng:Lao động là một bộ phận của quá trình tăng trởng phát triển,đó là một yếu tố đầu vào không thể thiếu trong các hoạt động kinh tế.Lý thuyết tăng trởng kinh tế đã xác định các yếu tố tác động đến sản xuất.Họ cho rằng mức cung của nền kinh tế đ- ợc xác định bởi các yếu tố đầu vào sản xuất,đó là nguồn lao động,vốn sản xuất,tài nguyên thiên nhiên khoa học công nghệ Y=f(K,L,R,T) Lao động là yếu tố đầu váo,nó có ảnh hởng chi phí tơng tự nh việc sử dụng các yếu tố sản xuất khác,Vì vậy,về lý thuyết trong hoạt động kinh tế,cầu lao động hay ngời sử dụng lao động luôn dựa trên nguyên lí:DL=MPL=MC Lao động không chỉ là một yếu tố của đầu vào,nó còn tác động đến tổng cung của sản xuất.Sự tăng trởng của các nghành nhanh hay chậm đều có sự tác động không nhỏ của lự lợng lao động.Sản lợng của nghành gia tăng cũng một phần nhờ sự tăng lên của năng suất lao động. b.Hàm tiêu dùng(hàm cầu): Tổng cầu là lợng hàng hoá dịch vụ đợc tạo ra trên lãnh thổ một n- ớc(GDP) mà các tác nhân kinh tế sẵn sàng trả có khả năng mua tại mỗi mức giá.Trong một nền kinh tế mở,tổng cầu bao gồm bốn nguồn yêu cầu về hàng hoá dịch vụ :tiêu dùng hộ gia đình(C),đầu t của các doanh nghiệp(I),mua hàng của chính phủ(G),và xuất khẩu ròng(NX) AD=C+I+G+NX Khi ngời lao động có việc làm thu nhập,họ sẽ tiêu dùng hàng hoá dịch vụ cho bản thân để tiếp tục tái sản xuất sức lao động nuôi sống gia đình.Do đó nó làm tăng tổng cầu.Mặt khác khi thu nhập tăng lên,ngời lao động có xu hớng tiêu dùng những sản phẩm có chất lợng tốt,yêu cầu hàng hoá dịch vụ phải đợc nâng cao đêt đáp ứng nhu cầu của con ngời,vì thế nó kích thích sản xuất phát triển. 2.Vai trò của lao động: 6 a.Vai trò hai mặt của lao động:Lao độngvai trò đặc biệt quan trọng vì lao độngvai trò 2 mặt: *Trong sản xuất:Trớc hết lao động là một nguồn lực sản xuất chính không thể thiếu đựơc trong các hoạt động kinh tế.Với vai trò này lao động luôn luôn đợc xem xét ở hai khía cạnh,đó là chi phí tơng tự nh việc sử dụng các yếu tố sản xuất khác.Bên cạnh đó lao động trực tiếp quản lí ,lãnh đạo quá trình đổi mới theo định hớng XHCN. *Trong tiêu dùng:Vai trò của lao động cũng còn thể hiện ở khía cạnh thứ hai đó là lao đông-một bộ phận của dân số,là ngời đợc hởng thụ lợi ích của quá trình phát triển:Lao độngđối tợng của các chính sách chính phủ hớng vào hàng đầu.Ngời lao động cũng bao hàm những lợi ích tiềm tàng theo nghĩa:góp phần làm tăng thu nhập,cảI thiện đời sống giảm nghèo đói thông qua chính sách(tạo việc làm,tổ choc lao động có hiệu quả,áp dụng công nghệ phù hợp)Mọi quốc gia đều nhấn mạnh đến mục tiêu phát trỉên vì con ngời coi đó là động lực của sự phát triển,hầu hết các nớc đều đặt vấn đề trọng tâm vào chiến lợc phát triển con ngời. Việc nâng cao năng lực cơ bản của các cá nhân,của những ngời lao động sẽ giúp họ có nhiều cơ hội việc làm hơn.Khi thu nhập từ việc làm tăng,họ sẽ có điều kiện cảI thiện đời sống,nâng cao chất lợng cuộc sống.Kết quả là tăng nhu cầu xã hội,đồng thời tác động đến hiệu quả sản xuất trong điều kiện năng suất lao động tăng. Những nhận định trên cho thấy lao độngvai tròđộng lực quan trọng trong tăng trởng và phát triển kinh tế. 7 b.Việc làm với cải thiện nâng cao năng lực cơ bản vấn đề phát triển con ngời: Sự phát triển toàn diện con ngời, cả trí lực, thể lực nhân cách với đời sống vật chất văn hóa không ngừng đợc nâng cao trong môi trờng xã hội tự nhiên lành mạnh, vừa là mục tiêu vừa là nhân tố quyết định nhịp độ chất l- ợng phát triển của đất nớc. Toàn bộ các hoạt động phát triển con ngời hớng vào phát huy phục vụ mọi tầng lớp nhân dân ở mọi miền; trong đó rất coi trọng chăm lo cho đồng bào những nơi chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi, đặc biệt là đồng bào các dân tộc ở miền núi, các vùng sâu, vùng xa. Dới đây là những vấn đề bức xúc cần tập trung giải quyết: Th nhất giải quyết việc làm, tăng thu nhập xóa đói, giảm nghèo là những vấn đề cơ bản cấp bách. Để tạo việc làm cho hàng chục triệu lao động gồm những ngời cha có việc làm ở thành thị, thiếu việc làm ở nông thôn, số lao động dôi d khi sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nớc, số ngời đến tuổi lao động hàng năm, phải có thêm hàng chục vạn cơ sở sản xuất kinh doanh, chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ vừa. Đi đôi với chính sách hỗ trợ để giải quyết số lao động dôi d trong khu vực doanh nghiệp nhà nớc, tăng thêm việc làm từ nguồn vốn đầu t công cộng, Nhà nớc tạo môi trờng thuận lợi hơn nữa cho các thành phần kinh tế đầu t mở rộng sản xuất, kinh doanh, tạo nhiều việc làm phát triển thị trờng lao động, kể cả xuất khẩu lao động. Nhà nớc quan tâm tạo điều kiện cho dân c tăng thu nhập, kiểm soát chế độ tiên lơng theo Luật lao động, trợ giúp ngời nghèo khuyến khích làm giàu chính đáng, chú trọng cải thiện đời sống của nông dân đi đôi với xây dựng nông thôn mới, từng bớc giảm dần tỷ lệ chênh lệch, hình thành tơng quan hợp lý về thu nhập giữa nông thôn thành thị, giữa các vùng các tầng lớp dân c. Nhà nớc xã hội tiếp tục hỗ trợ có hiệu quả hơn cho việc xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội ở các vùng nghèo, xã nghèo; khuyến khích giúp đỡ các gia đình nỗ lực phấn đấu thoát khỏi đói nghèo, tạo cơ hội cho ngời nghèo đợc hởng các dịch vụ cơ bản nh học tập, chăm sóc sức khỏe, đẩy 8 mạnh các hoạt động đền ơn đáp nghĩa, chăm lo đời sống của những ngời tàn tật, nạn nhân chất độc màu da cam, ngời già cả cô đơn, trẻ em không nơi nơng tựa, mở rộng chế độ bảo hiểm cả về loại hình đối tợng tham gia. Thứ hai nâng cao chất lợng, đổi mới cơ cấu mở rộng quy mô giáo dục - đào tạo ở các cấp học, phát triển nhanh đào tạo nghề; mở rộng các hình thức đào tạo liên thông; gắn kết giáo dục - đào tạo với nghiên cứu khoa học - công nghệ, cả hai lĩnh vực phải bám sát nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng nhu cầu nâng cao dân trí, phát triển các tài năng nhu cầu đổi mới, nâng cao trình độ công nghệ quản lý. Nâng cao hiệu quả đầu t của Nhà nớc đi đôi với đẩy mạnh xã hội hóa, huy động toàn xã hội tham gia bằng nhiều hình thức vào sự phát triển giáo dục - đào tạo khoa học - công nghệ. Triển khai thực hiện kết luận của Hội nghị Trung ơng lần thứ 6 khóa IX về giáo dục - đào tạo khoa học - công nghệ, tập trung vào đổi mới nâng cao năng lực quản lý, xây dựng đội ngũ giáo viên nhà nghiên cứu khoa học, công nghệ, sớm loại bỏ những hiện tợng tiêu cực trong dạy, học, thi cử, cấp bằng. Thứ ba triển khai toàn diện sự nghiệp bảo vệ sức khỏe, nâng cao thể chất con ngời, từ việc bảo vệ làm trong sạch môi trờng thiên nhiên, đến tiếp tục giảm tỷ lệ tăng dân số gắn với bảo vệ sức khỏe sinh sản, chăm sóc trẻ em, cải thiện chế độ dinh dỡng, rèn luyện thể dục - thể thao, phòng bệnh chữa bệnh. Phát huy những nỗ lực tự giác bảo vệ rèn luyện sức khỏe của mọi ngời đi đôi với phát triển các cơ sở cung ứng dịch vụ bảo vệ sức khỏe bằng nhiều hình thức, trong đó các cơ sở công lập phải đổi mới cơ chế quản lý, nâng cao chất lợng hoạt động, thực hiện tốt vai trò nòng cốt, dẫn dắt các cơ sở ngoài công lập. Thứ t đy mạnh Cuộc vận động toàn dân xây dựng đời sống văn hóa; phát triển các hoạt động văn hóa, nghệ thuật đa dạng về hình thức, phong phú lành mạnh về nội dung. Gắn với phong trào đó, phát động cuộc vận động mọi ngời, mọi gia đình, mọi doanh nghiệp phát triển kinh tế, làm giàu cho mình cho đất nớc . Hết sức quan tâm xây dựng gia đình thành những tế bào lành mạnh tạo nên xã hội văn minh: sinh đẻ có kế hoạch, nuôi dạy trẻ em tốt, có cuộc sống vật chất văn hóa, tinh thần ngày càng cao, sống làm việc theo 9 pháp luật, hiếu nghĩa trong gia đình tơng thân tơng ái trong cộng đồng. Thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng bảo đảm quyền tự do tín ngỡng, quyền sinh hoạt tôn giáo bình thờng theo pháp luật, vừa đáp ứng nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, vừa phát huy những yếu tố tích cực của tôn giáo chống các tệ nạn xã hội. Thứ năm trên cơ sở nâng cao đời sống vật chất, văn hóa tinh thần của nhân dân, phát huy sức đề kháng chủ động của mọi ngời, mọi gia đình, mọi cộng đồng dân c kết hợp với hoạt động của các cơ quan chức năng, để đẩy mạnh việc thực hiện các chơng trình quốc gia phòng, chống tệ nạn xã hội; kiên quyết đẩy lùi ngăn chặn các tệ nạn ma túy, mại dâm, mê tín dị đoan, đấu tranh có hiệu quả chống văn hóa độc hại, làm lành mạnh môi trờng xã hội. Có giải pháp đồng bộ đi đôi với huy động tổng lực sức mạnh của toàn xã hội cùng với Nhà nớc giải quyết tình trạng nhức nhối hiện nay về ách tắc giao thông đô thị tai nạn giao thông. Trong các lĩnh vực văn hóa, xã hội, cần chú trọng phát huy tính năng động tìm tòi, thử nghiệm từ cơ sở, sớm tổng kết kinh nghiệm của các nhân tố mới đãcó không ít trong cuộc sống, những bài học thành công của một số địa phơng, phát huy trí tuệ công sức của đội ngũ trí thức rất đông đảo đang hoạt động trong các lĩnh vực này. 10

Ngày đăng: 25/04/2013, 17:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan