1 THỦY SẢN, CHẾ BIẾN Quy hoạch phát triển công nghiệp sản xuất thiết bị chế biến nông - lâm - thủy sản giai đoạn đến năm 2015, có xét đến năm 2025 với nội dung chủ yếu sau: Quan điểm phát triển a) Phát triển sản xuất thiết bị chế biến nông - lâm - thủy sản sở phù hợp với Chiến lược phát triển ngành khí Việt Nam, gắn với chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp; b) Phát triển sản xuất thiết bị chế biến nông - lâm - thủy sản dựa nội lực chính, chủ động tiếp cận công nghệ kỹ thuật tiên tiến giới để chế tạo thiết bị chế biến nhằm nâng cao chất lượng nguyên liệu nông - lâm - thủy sản c) Phát triển bền vững, khuyến khích sản phẩm tiết kiệm nguyên, nhiên liệu, thân thiện môi trường, gắn kết chặt chẽ với việc phát triển công nghiệp quốc phòng Ưu tiên cho phát triển ngành: thiết bị chế biến lúa gạo, thiết bị chế biến sắn, thiết bị chế biến cà phê, thiết bị chế biến cao su; thiết bị chế biến chè, thiết bị chế biến mía đường, thiết bị chế biến điều, thiết bị chế biến thức ăn chăn nuôi, thiết bị sản xuất cồn nhiên liệu, thiết bị chế biến ván nhân tạo, thiết bị chế biến thủy hải sản; Giải pháp: Về tài chính: - Hỗ trợ thông qua sách thuế phù hợp với quy định WTO cam kết quốc tế Việt Nam Áp dụng linh hoạt phương pháp tính thuế, sử dụng có hiệu thuế chống bán phá giá thuế đối kháng nhằm bảo vệ sản xuất nước - Ưu tiên nguồn Quỹ khuyến công cho doanh nghiệp khí chế tạo thiết bị chế biến nông lâm - thủy sản Về quản lý ngành: - Củng cố tổng công ty có vốn Nhà nước để đảm nhiệm tốt vai trò định hướng chủ đạo Đẩy mạnh cổ phần hóa để đa dạng nguồn vốn sở hữu - Thông qua Tổng hội Cơ khí, Hiệp hội doanh nghiệp khí để đề xuất tổ chức việc phối hợp doanh nghiệp, tiến tới thành lập hội nghề nghiệp Khuyến khích doanh nghiệp nước tham gia Hiệp hội ngành hàng quốc tế để mở rộng hợp tác Giải pháp trợ giúp khác: Tăng cường vai trò Hiệp hội ngành nghề chế biến nông - lâm - thủy sản để củng cố quan hệ liên kết doanh nghiệp, nâng cao lực cạnh tranh, trao đổi thông tin thị trường, công nghệ đầu tư CƠ KHÍ Phê duyệt Danh mục ngành công nghiệp ưu tiên, ngành công nghiệp mũi nhọn giai đoạn 2007 - 2010, tầm nhìn đến năm 2020 (Phụ lục kèm theo) Quy định số sách khuyến khích phát triển ngành công nghiệp ưu tiên, ngành công nghiệp mũi nhọn: Đối với ngành công nghiệp ưu tiên: a) Về đất đai: ưu tiên bố trí đủ nhu cầu đất khu, cụm, điểm công nghiệp có dự án sản xuất đầu tư đầu tư mở rộng, đầu tư chiều sâu (kể dự án kết hợp với di chuyển địa điểm sản xuất) cấp có thẩm quyền phê duyệt b) Về xúc tiến thương mại: - Ưu tiên đưa vào chương trình xây dựng phát triển thương hiệu hàng năm; - Hỗ trợ kinh phí cho doanh nghiệp để xây dựng tiêu chuẩn quản lý chất lượng quốc tế (thông qua hiệp hội ngành hàng); - Giới thiệu sản phẩm miễn phí website Bộ Công nghiệp Sở Công nghiệp; - Trưng bày, giới thiệu sản phẩm miễn phí hội chợ, triển lãm quốc gia địa phương c) Về nghiên cứu - triển khai: ngân sách hỗ trợ với mức kinh phí tối đa theo quy định hành để thực hoạt động nghiên cứu - triển khai liên quan đến ngành công nghiệp chủ lực, đó: - Ngân sách trung ương hỗ trợ: + Chuyền giao công nghệ (kể sản xuất thử nghiệm theo công nghệ chuyển giao), + Thiết lập bổ sung, tăng cường lực quan khoa học công nghệ (phòng thí nghiệm, phòng kiểm chuẩn, quan nghiên cứu - triển khai ); + Nghiên cứu ứng dụng công nghệ, thiết bị nâng cao suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm - Ngân sách địa phương hỗ trợ: Sản xuất thử nghiệm (sản phẩm mới; nguyên liệu, phụ liệu thay hàng nhập khẩu) nhằm hoàn thiện công nghệ, thiết bị tiên tiến trước ứng dụng vào sản xuất quy mô công nghiệp Đối với ngành công nghiệp mũi nhọn: áp dụng sách ngành công nghiệp ưu tiên Nhà nước hỗ trợ phần chi phí (không 50% vốn đầu tư) dự án bảo vệ môi trường sở sản xuất CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐỒNG BỘ Quan điểm a) Phát triển ngành công nghiệp chế tạo thiết bị đồng phù hợp với Chiến lược phát triển ngành khí Việt Nam, ưu tiên trước hết cho phát triển ngành điện, xi măng, alumina-nhôm tham gia chế tạo thiết bị cấp, thoát nước b) Phát triển ngành công nghiệp chế tạo thiết bị đồng ổn định, bền vững, với công nghệ tiên tiến, thân thiện với môi trường; c) Gắn kết chặt chẽ việc phát triển ngành công nghiệp chế tạo thiết bị đồng với phát triển kinh tế - xã hội nước, địa phương với phát triển công nghiệp quốc phòng Mục tiêu phát triển a) Đến năm 2025 đủ lực chế tạo đến 80% số lượng thiết bị đồng phân ngành thủy điện, nhiệt điện, xi măng alumina-nhôm; b) Đến năm 2025 dây chuyền thiết bị đồng sản xuất nước đạt chất lượng tính đại công nghệ tương đương với dây chuyền tiên tiến khu vực với giá cạnh tranh; c) Tham gia xuất thiết bị đồng sở tận dụng lợi vị trí địa lý phân công hợp tác quốc tế trình nhận chuyển giao công nghệ Phấn đấu tổng kim ngạch xuất thiết bị đồng đạt khoảng 2,5 tỷ USD giai đoạn đến năm 2015, khoảng 10 tỷ USD giai đoạn 20162025 Định hướng phát triển a) Về tư vấn thiết kế: phát triển tổ chức tư vấn sở kết hợp lực lượng tư vấn chuyên ngành với tư vấn công nghệ chế tạo, có khả thực toàn công việc tư vấn thiết kế quản lý dự án Xây dựng số viện nghiên cứu có khả đảm nhận công việc tổng thầu thiết kế số chuyên ngành; b) Về đầu tư: miền Bắc đầu tư chế tạo thiết bị đồng cho ngành xi măng, nhiệt điện, thủy điện, miền Trung đầu tư chế tạo thiết bị đồng cho ngành alumina-nhôm, thủy điện số thiết bị cho điện hạt nhân, nhiệt điện lọc hóa dầu; miền Nam đầu tư vào chế tạo thiết bị đồng cho ngành hóa dầu, nhiệt điện Đầu tư đầu tư chiều sâu với công nghệ tiên tiến để chế tạo thiết bị đồng đáp ứng khoảng 35% nhu cầu nội địa vào năm 2015; 80% nhu cầu vào năm 2025; c) Về tự động hóa: nâng cao lực đơn vị nước để bước ứng dụng làm chủ công nghệ điều khiển, tự động hóa việc chế tạo dây chuyền thiết bị đồng Việt Nam; d) Phát triển sở sản xuất nguyên liệu: tập trung đầu tư đảm bảo cung cấp đủ chủng loại số lượng số nguyên liệu cho ngành sản xuất thiết bị đồng với giá thành cạnh tranh; đ) Phát triển sản phẩm công nghiệp hỗ trợ phục vụ cho chế tạo dây chuyền thiết bị đồng Việt Nam Phấn đấu đến năm 2025 đạt tỷ lệ nội địa hóa đến 80% giá trị dây chuyền thiết bị đồng nước chế tạo Quy hoạch phát triển a) Về tư vấn thiết kế: đến năm 2025 đơn vị tư vấn thiết kế nước làm chủ công nghệ, thiết kế chế tạo cho dây chuyền thiết bị đồng ngành thủy điện, nhiệt điện, xi măng, alumina-nhôm; b) Quy hoạch phát triển sản phẩm dự án đầu tư: - Đến 2025 đáp ứng đến 80% nhu cầu nước số lượng thiết bị đồng bộ, làm chủ công nghệ, thiết kế chế tạo thiết bị đồng cho nhà máy thủy điện, nhiệt điện, xi măng alumina-nhôm; 60% nhu cầu số lượng thiết bị tiêu chuẩn; 100% nhu cầu số lượng thiết bị phi tiêu chuẩn kết cấu thép - Tập trung sản xuất sản phẩm chủ yếu dây chuyền thiết bị đồng ngành thủy điện, nhiệt điện, xi măng alumina-nhôm: Quy hoạch sản phẩm thiết bị đồng chủ yếu (theo khối lượng) cho phân ngành: thủy điện, nhiệt điện, xi măng alumina-nhôm trình bày Phụ lục 1; c) Về tự động hóa: - Đến năm 2010 đơn vị nước nghiên cứu, thực tích hợp phần tử tự động hóa sở tiếp nhận thiết kế, công nghệ nước - Đến năm 2015 đơn vị nước làm chủ việc thiết kế phần mềm, tích hợp hệ thống điều khiển, chuẩn đoán giám sát; - Đến năm 2025 nước làm chủ việc áp dụng công nghệ điều khiển việc chế tạo dây chuyền thiết bị đồng d) Phát triển sở sản xuất nguyên vật liệu: đến năm 2025 sở sản xuất nước đáp ứng 80% nhu cầu nguyên vật liệu để chế tạo thiết bị đồng cho ngành thủy điện, nhiệt điện, xi măng alumina-nhôm Việt Nam; đ) Phát triển sản phẩm công nghiệp hỗ trợ: đến năm 2025 nước đáp ứng 80% nhu cầu thiết bị, linh kiện, bán thành phẩm để chế tạo dây chuyền thiết bị đồng cho ngành thủy điện, nhiệt điện, xi măng alumina-nhôm Việt Nam Các giải pháp sách 5.1 Các giải pháp a) Giải pháp thị trường - Áp dụng quy định phi thuế quan mức cao (phù hợp với cam kết WTO) nhằm bảo hộ hợp lý thị trường cho doanh nghiệp chế tạo thiết bị đồng nước; - Tạo thị trường nước thông qua chế định thầu chế tạo thiết bị đồng số dự án cho Tổ hợp liên danh nhà thầu nước, đảm bảo chất lượng giá cạnh tranh hợp lý b) Giải pháp đầu tư - Đẩy mạnh việc thực đầu tư dự án danh mục quy hoạch, định kỳ rà soát điều chỉnh số dự án cho phù hợp với thực tế; - Chủ động đầu tư theo vùng, miền để tạo lực chế tạo thiết bị đồng bộ: lực tạo phôi chế tạo chi tiết máy có kích thước lớn, lực gia công đạt độ xác cao; - Khuyến khích doanh nghiệp chế tạo thiết bị đồng nước đầu tư vào khu công nghiệp, tập trung vào vị trí gần cảng nước sâu, có đường, cầu chịu tải trọng lớn có không gian thích hợp cho nhà máy khí nặng Kết hợp chuyển dịch với đầu tư chiều sâu, nâng cấp, đồng đại hóa máy móc, thiết bị c) Giải pháp khoa học công nghệ - Xây dựng, ban hành áp dụng đồng tiêu chuẩn kinh tế - kỹ thuật cho loại hàng hóa, nguyên vật liệu chi tiết tiêu chuẩn phục vụ cho ngành sản xuất thiết bị đồng bộ, tiêu chuẩn tiêu hao lượng bảo vệ môi trường phù hợp với lực nhà chế tạo Việt Nam tiêu chuẩn quốc tế; - Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia nghiên cứu, chế tạo thiết bị đồng Nhà nước hỗ trợ phần kinh phí cho nhiệm vụ nghiên cứu thiết kế chế tạo sản phẩm thiết bị đồng có ảnh hưởng đến phát triển toàn ngành, có khả nhân rộng, cạnh tranh tham gia xuất d) Giải pháp phát triển nguồn nhân lực - Đa dạng hóa chương trình hình thức đào tạo trường nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực ngành công nghiệp chế tạo thiết bị đồng số lượng chất lượng; - Tăng cường cử đào tạo, thực tập nước tư vấn, thiết kế thiết bị dây chuyền thiết bị đồng bộ, tự động hóa chức danh kỹ sư trưởng, tổng công trình sư, giám đốc dự án; - Xây dựng tiêu chuẩn kỹ sư trưởng, tổng công trình sư chế độ sách kèm theo Tăng cường thu hút lao động chất lượng cao nước làm việc lâu dài doanh nghiệp nước đ) Giải pháp trợ giúp Tăng cường vai trò hoạt động hiệp hội ngành hàng để củng cố quan hệ liên kết doanh nghiệp, nâng cao lực cạnh tranh, tìm kiếm phân tích thông tin thị trường, công nghệ thu hút đầu tư MÔI TRƯỜNG Phát triển ngành công nghiệp môi trường thành ngành công nghiệp có khả cung cấp công nghệ, thiết bị, dịch vụ, sản phẩm môi trường phục vụ yêu cầu bảo vệ môi trường nhằm xử lý, kiểm soát ô nhiễm, khắc phục suy thoái, hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm cải thiện chất lượng môi trường Tầm nhìn đến năm 2025: - Phát triển ngành công nghiệp môi trường thành ngành kinh tế có đóng góp quan trọng cấu phát triển ngành công nghiệp Việt Nam; - Phát triển doanh nghiệp công nghiệp môi trường, tổ chức nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng công nghệ cao môi trường có khả giải có hiệu nhiệm vụ bảo vệ môi trường, sử dụng bền vững tài nguyên Nhiệm vụ: - Lồng ghép việc phát triển ngành công nghiệp môi trường vào chiến lược, quy hoạch phát triển ngành; chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội vùng địa phương - Tổ chức nghiên cứu khoa học, chuyển giao ứng dụng công nghệ phục vụ phát triển ngành công nghiệp môi trường: a) Xây dựng phát triển tổ chức nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ phục vụ phát triển ngành công nghiệp môi trường; b) Nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng nhanh, có hiệu tiến kỹ thuật mới, sản phẩm đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường; c) Tăng cường hợp tác quốc tế hoạt động nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển ngành công nghiệp môi trường - Đẩy mạnh việc phát triển doanh nghiệp công nghiệp môi trường hoạt động chế tạo thiết bị, cung cấp sản phẩm dịch vụ môi trường: a) Khuyến khích phát triển doanh nghiệp công nghiệp môi trường thuộc thành phần kinh tế đa dạng hoá hình thức đầu tư để phát triển ngành công nghiệp môi trường; b) Phát triển việc chế tạo thiết bị sản xuất sản phẩm bảo vệ môi trường: - Tăng cường lực thiết kế, chế độ thiết bị sản xuất sản phẩm bảo vệ môi trường thông qua việc đầu tư phần mềm thiết kế chuyên dụng; đào tạo nâng cao lực cho đội ngũ cán làm công tác thiết kế, chế độ thiết bị; đầu tư sở nhà xưởng, công nghệ chế tạo thiết bị sản xuất sản phẩm bảo vệ môi trường; - Hỗ trợ việc chế tạo thiết bị sản xuất sản phẩm bảo vệ môi trường thông qua chương trình nghiên cứu khoa học, chuyển giao ứng dụng công nghệ phục vụ phát triển ngành công nghiệp môi trường Đẩy mạnh việc chuyển giao công nghệ, đặc biệt công nghệ để sản xuất thiết bị sản phẩm bảo vệ môi trường có hàm lượng công nghệ cao; - Tăng cường liên kết quan nghiên cứu doanh nghiệp để phát triển việc chế tạo thiết bị sản xuất sản phẩm bảo vệ môi trường c) Đẩy mạnh phát triển hoạt động dịch vụ môi trường: - Hình thành phát triển mạng lưới tổ chức dịch vụ môi trường, bao gồm: dịch vụ quan trắc môi trường; dịch vụ phân tích môi trường; dịch vụ tư vấn đánh giá tác động môi trường, kiểm toán môi trường, áp dụng sản xuất hơn; dịch vụ thu gom, vận chuyển, xử lý, tái chế chất thải; dịch vụ thiết kế, chế tạo, xây dựng hệ thống xử lý môi trường; dịch vụ tập huấn, đào tạo nâng cao lực bảo vệ môi trường; - Tăng cường liên kết quan nghiên cứu, doanh nghiệp chế tạo thiết bị tổ chức dịch vụ để nâng cao lực hoạt động dịch vụ môi trường Kinh phí để thực nội dung, nhiệm vụ Đề án huy động từ nhiều nguồn vốn khác nhau: vốn ngân sách nhà nước; vốn tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp nước; vốn viện trợ, tài trợ, đầu tư nước, tổ chức, cá nhân nước nguồn vốn hợp pháp khác Phê duyệt nguyên tắc dự án thành phần để thực nội dung, nhiệm vụ Đề án (phụ lục chi tiết kèm theo) Tổng kinh phí từ nguồn vốn ngân sách nhà nước để thực dự án thành phần giai đoạn 2009 – 2015 dự kiến 150 tỷ đồng sở tổng hợp kinh phí dự án cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định pháp luật Giải pháp: Về đầu tư, tài thị trường: a) Nhà nước hỗ trợ qua tín dụng nhà nước để phát triển ngành công nghiệp môi trường; b) Khuyến khích tổ chức, cá nhân nước đầu tư phát triển ngành công nghiệp môi trường; c) Doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực công nghiệp môi trường hưởng sách ưu đãi cao đất đai, vốn, thuế theo quy định pháp luật; d) Khuyến khích tổ chức cá nhân lập quỹ bảo vệ môi trường, phát triển công cụ kinh tế để đầu tư phát triển ngành công nghiệp môi trường; đ) Tạo lập phát triển thị trường thuận lợi cho hoạt động thuộc lĩnh vực công nghiệp môi trường Giải pháp khoa học công nghệ: a) Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, ứng dụng chuyển giao có hiệu công nghệ mới, sản phẩm tạo nước vào hoạt động thuộc lĩnh vực công nghiệp môi trường; b) Khuyến khích áp dụng công nghệ, máy móc, thiết bị, sản phẩm bảo vệ môi trường tiên tiến, đại phục vụ phát triển bền vững ngành công nghiệp môi trường; c) Gắn kết chặt chẽ hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ viện nghiên cứu, trường đại học với doanh nghiệp công nghiệp môi trường ĐIỀU CHỈNH THEO CAM KẾT WTO Trong lĩnh vực công nghiệp, theo cam kết WTO, Việt Nam phải cắt giảm 9.400 dòng thuế với mức cắt giảm khoảng 24% so với trước Việt Nam phải cắt giảm nhiều hình thức trợ cấp cho doanh nghiệp, giữ lại hình thức trợ cấp phép (hỗ trợ nghiên cứu phát triển, bảo vệ môi trường ); loại bỏ hình thức trợ cấp xuất thay hàng nhập Vòng đàm phán Doha thông qua, DNN&V công nghiệp Việt Nam gặp nhiều khó khăn trước sức ép cạnh tranh hàng nhập Cụ thể, nhóm sản phẩm điện tử dân dụng bảo hộ mức cao với mức thuế suất trung bình từ 30% – 50% nhóm sản phẩm có hàm lượng giá trị gia tăng thấp chủ yếu gia công lắp ráp; đó, lực cạnh tranh bị giảm thực lộ trình giảm thuế Bên cạnh đó, nhóm sản phẩm dệt may da giày, nông thuỷ sản chế biến có khó khăn cạnh tranh từ hàng hoá nước ngày mạnh nước tiếp tục có yêu cầu mở cửa đạt kết qua Vòng đàm phán Doha SỐ LIỆU THAM KHẢO KHÁC - Tính đến năm 2006 Việt Nam có 3.700 DNNN, 4.200 doanh nghiệp có vốn ĐTNN - Theo số liệu Tổng cục Thống kê, có 131.300 doanh nghiệp thức hoạt động Việt Nam tính đến cuối năm 2006 Những doanh nghiệp sử dụng 6,7 triệu lao động; có tổng doanh thu đạt 2.750 ngàn tỷ đồng; tạo lợi nhuận ròng với giá trị 168 ngàn tỷ đồng; đóng góp 192 ngàn tỷ đồng vào tổng thu ngân sách nhà nước - Số DNN&V thành lập giai đoạn 2006 - 2010 320.000 (hàng năm tăng khoảng 22%); - Tỷ lệ tăng trưởng DNN&V thành lập tỉnh khó khăn 15% đến năm 2010; - Trên 53% DNN&V nước ta chủ yếu hoạt động lĩnh vực dịch vụ thương mại (Báo cáo thường niên doanh nghiệp vừa nhỏ khác); Doanh nghiệp vừa nhỏ công nghiệp: Số lượng tăng nhanh chất lượng cải thiện Khởi tạo : www_vinasme | Đăng : www_vinasme | Cập nhật: 29/09/2009 16:56 Theo Cục Công nghiệp địa phương thuộc Bộ Công Thương, tính năm gần đây, số lượng doanh nghiệp vừa nhỏ (DNVVN) nói chung doanh nghiệp công nghiệp dân doanh nói riêng “phát triển mạnh lượng”, cải thiện “một phần chất” “Lượng” tăng nhanh Bình quân giai đoạn 2002 đến 2006, số DN dân doanh tăng gần 22%/năm, số vốn tăng 45%/năm Năm 2006, nước có khoảng 245 nghìn DNVVN hoạt động ngành (trong 240 nghìn doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Nhà nước Năm 2007 số khoảng 310 nghìn doanh nghiệp, năm 2008 khoảng 335 nghìn doanh nghiệp, gần triệu hộ kinh doanh cá thể gần 20.000 hợp tác xã Số lượng DNVVN lĩnh vực công nghiệp thường chiếm 29-30% tổng số chung (tương đương khoảng 106 nghìn doanh nghiệp) Sự phát triển DNVVN có khác vùng Nếu xét theo số lượng số doanh nghiệp công nghiệp vừa nhỏ vùng chênh lệch tương đối lớn, tập trung chủ yếu vùng Đông Nam Bộ Đồng sông Hồng Tuy nhiên, xét tốc độ tăng bình quân báo cáo ghi nhận “các vùng có phát triển số lượng doanh nghiệp” Theo đó, tốc độ phát triển bình quân giai đoạn 2003-2007 vùng sau: Vùng Đồng Bắc bộ: tăng 4,5%; Vùng Đông Bắc: 5,5%; Vùng Tây Bắc: 2,6%; vùng Bắc Trung Bộ: 5,8%; Vùng Duyên hải Nam Trung bộ: 4,9%; vùng Đông Nam Bộ: 6,5%; vùng Tây Nam Bộ: 3,5 % Trong nhiều ngành sản xuất, doanh nghiệp dân doanh công nghiệp giữ vị trí quan trọng, ví dụ như: Trong ngành sản xuất, phân phối điện, nước, khí đốt, doanh nghiệp dân doanh chiếm 61%; Khai thác mỏ 83%; Công nghiệp chế biến 86%; Sửa chữa xe có động cơ, mô tô, xe máy, đồ dùng 93%; Sản xuất giấy 88% “chất” tăng chậm Báo cáo đánh giá khu vực doanh nghiệp dân doanh có “đóng góp quan trọng vào tốc độ tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế nước, đẩy nhanh chuyển dịch lao động từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp địa phương, khơi dậy nhiều ngành nghề truyền thống nông thôn miền núi, đặc biệt vùng sâu, vùng xa (…)” Đáng ý doanh nghiệp dân doanh tạo công ăn việc làm cho gần ba triệu lao động, đóng góp 40% GDP, chiếm tỷ trọng 29% tổng kim ngạch xuất nước, đóng góp gần 15% tổng thu ngân sách Nhà nước Tuy nhiên, gia tăng mạnh mẽ số lượng không đồng nghĩa với cải thiện chất lượng doanh nghiệp Điểm yếu “kinh niên” doanh nghiệp dân doanh tiềm lực kinh tế yếu, hiệu hoạt động thấp Trong trình độ quản lý sản xuất, kinh doanh chưa chuyên nghiệp, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm Doanh nghiệp dân doanh thường thiếu vốn để hoạt động đầu tư mở rộng sản xuất, kinh doanh đầu tư chiều sâu Hơn nữa, trình độ hạch toán, quản lý tài thấp, chưa có khả xây dựng phương án kinh doanh thuyết phục vay vốn, chủ doanh nghiệp thiếu lực huy động vốn quan hệ tín dụng Về kỹ thuật công nghệ, 10% số doanh nghiệp có công nghệ, thiết bị tiên tiến, lại 90% sử dụng công nghệ trung bình lạc hậu, mức độ đầu tư đổi công nghệ thấp, sức cạnh tranh sản phẩm yếu, ảnh hưởng đến việc sử dụng tài nguyên ( nguyên vật liệu, nhiên liệu, lượng …) bảo vệ môi trường Sự tham gia thụ hưởng doanh nghiệp dân doanh dịch vụ đào tạo quản trị, tư vấn tài chính, kế toán, thuế, tư vấn quản lý, ứng dụng công nghệ thông tin… hạn chế Năng lực tiếp cận chiếm lĩnh thị trường, thị trường “khó tính” nước hạn chế đáng kể Những điểm yếu thiếu nguyên nhân khách quan chủ quan làm cho chất lượng khu vực DNVVN dân doanh “lỗi” nhịp với tốc độ gia tăng số lượng Nếu Chính phủ không kịp thời có sách điều chỉnh hỗ trợ doanh nghiệp hợp lý phình to số lượng (trong chất lượng chậm cải thiện) gánh nặng đáng kể kinh tế Theo KTĐT ... bền vững tài nguyên Nhiệm vụ: - Lồng ghép việc phát triển ngành công nghiệp môi trường vào chiến lược, quy hoạch phát triển ngành; chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội vùng địa phương... ĐỒNG BỘ Quan điểm a) Phát triển ngành công nghiệp chế tạo thiết bị đồng phù hợp với Chiến lược phát triển ngành khí Việt Nam, ưu tiên trước hết cho phát triển ngành điện, xi măng, alumina-nhôm... động hiệp hội ngành hàng để củng cố quan hệ liên kết doanh nghiệp, nâng cao lực cạnh tranh, tìm kiếm phân tích thông tin thị trường, công nghệ thu hút đầu tư MÔI TRƯỜNG Phát triển ngành công nghiệp