Báo cáo ngành điện tử

7 374 3
Báo cáo ngành điện tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Lĩnh vực Điện tử Từ năm 1990, “tán bảo hộ”, ngành điện tử Việt Nam có bước tiến nhiều người tung hô là… phát triển vượt bậc Theo Hiệp hội Các doanh nghiệp điện tử Việt Nam (VEIA), ngành điện tử Việt Nam có tốc độ tăng trưởng 20% - 30%/năm; xuất sang 35 nước; kim ngạch xuất tăng: năm 1996 đạt 90 triệu USD, năm 2005 đạt 1,5 tỷ USD Trong tháng 2006, doanh thu nội địa ngành điện tử Việt Nam đạt 1,3 tỷ USD… Thực tế cho thấy, doanh nghiệp điện tử Việt Nam với đa số quy mô nhỏ vừa nên gặp nhiều hạn chế hoạt động Công suất lắp ráp vài ngàn sản phẩm/năm, với số lượng nhân công không 500 người/doanh nghiệp không xác định sản phẩm chủ lực nên… làm không làm xứng đáng để rốt không Song song đó, ngành công nghiệp phụ trợ sản xuất phụ tùng linh kiện phát triển chậm, không đáp ứng nhu cầu lắp ráp nước, nên hàm lượng lao động Việt Nam sản phẩm điện tử bình quân khoảng 5% - 10% giá trị sản phẩm… dễ hiểu sản phẩm “Made in Vietnam” nghĩa Tổng mức đầu tư cho toàn ngành công nghiệp điện tử Việt Nam từ trước đến chưa đầy hai tỷ USD Tính đến hết năm 2003, mức đầu tư 1,6 tỷ USD, 85% đầu tư nước (FDI) Con số thấp mức đầu tư cho dây chuyền sản xuất chip Intel (vòng đời chíp khoảng sáu tháng) Thậm chí, thấp mức đầu tư cho ngành mía đường nước! Chính vậy, giá trị gia tăng ngành điện tử không lớn hoạt động không đồng Nếu năm 1994 giá trị xuất đến năm 2000, xuất đạt 782 triệu USD Giá trị xuất năm 2003 đạt 500 triệu USD sáu tháng đầu năm 405 triệu USD Trong 600 triệu USD giá trị xuất Fujitsu, có 500 triệu USD nhập Chỉ riêng hai công ty Fujitsu Orion Hanel chiếm tới 95% kim ngạch xuất nước Đầu tư cho ngành công nghiệp điện tử nhỏ manh mún, lại cộng thêm với việc chưa có định hướng chiến lược thông qua, khiến doanh nghiệp điện tử gặp nhiều khó khăn Không có chiến lược, doanh nghiệp điện tử buộc phải phát triển tự phát Nhiều doanh nghiệp làm ăn thua lỗ công nghệ lạc hậu, sản phẩm không đủ sức cạnh tranh phải chuyển hướng sang sản xuất, kinh doanh mặt hàng khác Nhờ có bước thích hợp, số doanh nghiệp trụ lại lĩnh vực sản xuất, lắp ráp điện tử xây dựng uy tín thương hiệu Tuy nhiên, nửa năm thôi, dự báo doanh nghiệp phải đối mặt với thách thức Việt Nam thức hội nhập AFTA gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Thực tế cho thấy, doanh nghiệp điện tử Việt Nam với đa số quy mô nhỏ vừa nên gặp nhiều hạn chế hoạt động Công suất lắp ráp vài ngàn sản phẩm/năm, số lượng nhân công không 500 người/doanh nghiệp nên muốn tồn cần phải có sản phẩm chủ lực Bốn đại gia điện tử JVC, Toshiba, Panasonic Sony đầu tư 60 triệu USD cho Tổng công ty Điện tử-Tin học Việt Nam (VEIC) chủ yếu lắp ráp thiết bị điện tử dân dụng linh kiện ngoại nhập, chiếm gần 80% giá thành sản phẩm VEIC đầu tư sản xuất linh kiện máy tính vỏ máy (case) với mức giá 22 USD bán được, sản phẩm loại sản xuất Đài Loan có giá 12 USD! Song song đó, ngành công nghiệp phụ trợ sản xuất phụ tùng linh kiện phát triển chậm, không đáp ứng nhu cầu lắp ráp nước, nên hàm lượng lao động Việt Nam sản phẩm điện tử bình quân khoảng 5% - 10% giá trị sản phẩm… dễ hiểu sản phẩm “Made in Vietnam” nghĩa Một doanh nghiệp cho sản xuất chi tiết vỏ máy, nguồn, chuột, bàn phím có giá thành cao sản lượng ít; tức khuôn vỏ máy, sản xuất nước vài chục ngàn chiếc, Trung Quốc sản xuất hàng chục triệu nên doanh nghiệp máy tính thương hiệu Việt thường chọn giải pháp “nhập cho nhanh”, vừa rẻ lại đa dạng Chính thế, Việt Nam chẳng thể sinh ngành công nghiệp phụ trợ Thực tế đáng buồn hơn, Thái Lan có khoảng 50 - 60 doanh nghiệp lắp ráp hàng điện – điện tử, họ có tới 1.800 doanh nghiệp chuyên cung cấp sản phẩm, công nghiệp phụ trợ cho doanh nghiệp Trong đó, nước ta có khoảng 50 - 60 doanh nghiệp lắp ráp, có khoảng 100 doanh nghiệp cung cấp linh kiện, sản phẩm phụ trợ song lại chủ yếu nhập “copy” người khác làm… Nếu đánh giá doanh nghiệp lĩnh vực sản xuất lắp ráp phần cứng với yếu tố kết kinh doanh, khả tài chính, trình độ tổ chức quản lý, nguồn nhân lực công nghệ, kể đến: - Công ty Điện tử Samsung Vina: sản xuất phần cứng CNTT (doanh thu sản xuất phần cứng không kề phần điện tử dân dụng tăng 8% so với năm trước) - Công ty TNHH máy tính CMS (Hà Nội): sản phẩm máy tính thương hiệu Việt Nam - Công ty CP Sản xuất kinh doanh Mekong Xanh (Mekong Green Group) (Tp HCM): máy vi tính thương hiệu Việt Nam "Mekong Green” (liên tiếp 04 năm liền đạt giải "THE BEST PRODUCT - Máy tính thương hiệu Việt Nam - Sản Phẩm CNTT Ðược Ưa Chuộng Nhất Trong Năm) - Công ty cổ phần điện tử Tân Bình (Tp HCM): sản phẩm máy tính thương hiệu Việt Nam (VTB), TV chất lựong cao - Công ty CP đầu tư Phát triển công nghệ ROBO (Tp HCM): máy tính thương hiệu Việt Nam (Top ICT Thương Hiệu Máy tính VN Hàng Đầu 2002- 2007) Đối với lĩnh vực sản xuất lắp ráp phần cứng, có cân đối rõ rệt doanh nghiệp nước với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Trong năm gần đây, có nhiều doanh nghiệp nước đầu tư vào Việt Nam, chủ yếu hãng tiếng giới; với sách nhập toàn dây chuyền sản xuất hãng, có số sản phẩm với hàm lượng khoa học công nghệ cao như: Công ty Canon, Bắc Ninh, sản phẩm lọai máy in laser; Công ty Fujitsu, Đồng Nai, sản phẩm máy tính bo mạch điện tử; Hãng Intel đầu tư vào TP Hồ Chí Minh 1tỷ đô la Mỹ để xây dựng nhà máy chế tạo bán dẫn hoàn chỉnh; Công ty liên doanh thiết bị viễn thông Alcatel, Hà Nội, sản phẩm thiết bị viễn thông Ngoài số hãng tiếng Nhật đầu tư vào Việt Nam như: Mitshubishi, Sumitomo, Sanyo Về tổng thể, nhận thấy doanh nghiệp chủ yếu nhập linh kiện nước lắp ráp (chiếm 90%), trình độ công nghệ doanh nghiệp lạc hậu, hoạt động nghiên cứu, phát triển, đổi công nghệ chậm; hàm lượng công nghệ sản phẩm nhỏ Các doanh nghiệp sản xuất thiết bị viễn thông: hầu hết thuộc tập đoàn BCVT Việt Nam (VNPT) với tổng số khoảng 20 nhà máy, xí nghiệp, gồm loại hình doanh nghiệp khối doanh nghiệp nhà nước, khối công ty cổ phẩn khối liên doanh 17 đơn vị có chứng hệ thống đảm bảo chất lượng ISO-9000 Các đơn vị công nghiệp bao gồm công ty liên doanh với hãng nước ngoài, 14 công ty cổ phần 01 công ty TNHH thành viên hoạt động lĩnh vực sản xuất cung cấp sản phẩm chủ yếu thiết bị chuyển mạch, truyền dẫn, cáp quang, cáp đồng, nguồn viễn thông, thẻ viễn thông, máy điện thoại, sản phẩm in ấn trang thiết bị khác phục vụ cho ngành viễn thông đáp ứng phần cho kinh tế đất nước Một số sản phẩm phát triển đưa thị trường tiêu thụ, tiêu biểu điện thoại 1717, điện thoại dùng tiền xu, nguồn máy tính,thiết bị cắt lọc sét, điện thoại hiển thị số có hình LCD, cáp quang truy nhập sợi, cáp PCM tần số cao thiết bị truyền dẫn quang, BTS BSC, thẻ cào thẻ SIM sản phẩm phụ trợ khác cho mạng ngoại vi Công nghiệp sản xuất thiết bị viễn thông tập trung đầu tư chiều sâu phát triển sản phẩm công nghệ cao, tiêu biểu dự án sản xuất card thuê bao, card phòng vệ tổng đài vệ tinh CSNMM liên doanh ANSV, thiết bị thông tin di động công nghệ CDMA VKX, cáp LAN SACOM, thẻ cào thẻ SIM công ty In Bưu điện công ty VTC Tại liên doanh sản xuất thiết bị chuyển mạch thiết bị truyền dẫn ANSV, VKX, TELEQ, VFT, VINECO phía Việt nam làm chủ khâu lắp ráp CKD, SKD số chủng loại card tổng đài, thiết bị truyền dẫn, công suất thiết kế dây chuyền sản xuất nhỏ, đáp ứng với nhu cầu Tập đoàn chính, khả tự nghiên cứu phát triển sản phẩm mà sản xuất sản phẩm đối tác chuyển giao Đối với việc sản xuất thiết bị đầu cuối, liên doanh, cổ phần VITECO, POSTEF, VKX, CT-IN, ANSV chủ động đầu tư trang bị dây chuyền tương đối đồng bộ, có máy hàn dán linh kiện bề mặt SMT đại, máy hàn sóng, máy cắm chân linh kiện tự động, buồng kiểm tra hệ thống thiết bị điều kiện nhiệt độ, môi trường độ ẩm khác với mức độ tự động hóa cao Các cán Việt nam nắm bắt, khai thác số phần mềm điều khiển thiết bị, công nghệ lắp đặt, khai thác bảo dưỡng hỗ trợ kỹ thuật cho khách hàng Sản phẩm đánh giá tương đối phong phú, đại, đáp ứng nhu cầu phát triển mạng viễn thông, chất lượng tương đương thiết bị công nghệ cao khu vực Tại liên doanh, cổ phần sản xuất cáp quang, cáp đồng VINA-OFC, FOCAL, LTC, VINA-CAP, PMC, POSTEF, kỹ sư công nghân Việt Nam làm chủ hoàn toàn công nghệ sản xuất Thông qua chuyển giao công nghệ cán Việt Nam tự nghiên cứu phát triển số sản phẩm cáp quang, cáp đồng với trợ giúp chuyên gia nước Việc sản xuất thẻ viễn thông công ty VTC, IN Bưu điện thực hiện, lắp ráp gồm công đoạn đục lỗ, gắn chíp nạp phần mềm, in quảng cáo thẻ Tuy nhiên, đầu tư nhỏ, sản lượng thấp nên khả cạnh tranh với hãng nước để chiếm lĩnh thị trờng nội địa xuất gặp khó khăn Tuy nhiên, mặt tổng thể cho thấy lực công nghệ Việt Nam lĩnh vực sản xuất sản phẩm điện tử, tin học, viễn thông hạn chế với loại hình lắp ráp chiếm ưu nay: - Phần lớn hoạt động chế tác thực sở hợp đồng dạng mua quyền đối tác nước bao gồm thiết kế nguyên sản phẩm, cách trang bị tổ chức dây chuyền sản xuất Đến nay, Việt Nam có thiết kế gốc chế tác mang tính thương mại hai loại sản phẩm máy thu hình màu 21 inch máy tính cá nhân Đó lỡ hai sản phẩm thuộc chương trình sản phẩm công nghiệp trọng điểm Chính phủ phê duyệt hỗ trợ vào sản xuất từ năm 2001 Đứng đầu lĩnh vực lắp ráp sản phẩm lắp ráp bảng mạch vi mạch cho hãng điện tử dân dụng - Trình độ công nghệ lắp ráp điện tử phổ biến mức độ trung bình Dây chuyền công nghệ có trang bị số thiết bị khí hoá, bán tự động phần lớn thao tác thủ công Một số doanh nghiệp bắt đầu đầu tư công nghệ tiến tiến Phần lớn doanh nghiệp có trình độ công nghệ cao doanh nghiệp liên doanh 100% vốn nước ngoỡi LD DaewooHanel, LD Alcatel, Fujisu - Với doanh nghiệp khí điện tử, trình độ công nghệ thuộc loại thấp Một vài doanh nghiệp có đổi mới, giai đoạn đầu nên không đủ làm thay đổi trình độ chung Hiện vai trò đầu tàu ngành thuộc doanh nghiệp FDI định hướng xuất khẩu, doanh nghiệp thường hoạt động quy mô lớn, sử dụng hầu hết nguyên vật liệu, phụ tùng linh kiện nhập ảnh hưởng lớn đến tổng sản lượng ngành hàng kim ngạch xuất công nghiệp điện tử Việt Nam Cơ cấu sản phẩm có cân đối, giá trị sản phẩm điện tử tiêu dùng lên tới 80% sản phẩm chuyên dùng chiếm 20% tổng giá trị toàn ngành Số lượng, chủng loại sản phẩm điện tử chuyên dụng sản xuất Việt Nam hạn chế, đáng kể sản xuất trang thiết bị điện tử viễn thông

Ngày đăng: 01/12/2015, 09:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan