Báo cáo tốt nghiệp ngành khoa học môi trường đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác mỏ than phấn mễ tới môi trường

75 369 0
Báo cáo tốt nghiệp ngành khoa học môi trường  đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác mỏ than phấn mễ tới môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Được đồng ý Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, khoa Tài nguyên & Môi trường thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS-TS Lương Văn Hinh, tiến hành thực đề tài: “Đánh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác mỏ than Phấn Mễ tới môi trường nước sinh hoạt thị trấn Giang Tiên , huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên.” Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp, tơi nhận hướng dẫn tận tình thầy giáo PGS-TS Lương Văn Hinh, giúp đỡ lãnh đạo cán Phịng Tài ngun &Mơi trường huyện Phú Lương, toàn thể lãnh đạo công nhân viên khu mỏ than Phấn Mễ Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS-TS Lương Văn Hinh- thầy giáo hướng dẫn khoa học tồn thể thầy cơ, cán khoa Tài Nguyên Môi trường, trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo cán Phịng Tài ngun &Mơi trường huyện Phú Lương, tồn thể lãnh đạo cơng nhân viên khu mỏ than Phấn Mễ; bạn bè đồng nghiệp người thân gia đình động viên khuyến khích giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hoàn thành đề tài Trong q trình thực đề tài, có cố gắng thời gian lực cịn hạn chế nên đề tài tơi khơng thể tránh khỏi thiết sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp q thầy bạn đồng nghiệp để đề tài tơi hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2012 Tác giả Bùi Thị Hồng Mai DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG KHÓA LUẬN Trang Bảng 2.1: Các biện pháp xử lý nước sinh hoạt hộ gia đình (%) Bảng 4.1: Nhiệt độ trung bình tháng năm 2011 Thái Ngun Bảng 4.2: Độ ẩm khơng khí trung bình tháng năm 2011 Thái Nguyên Bảng 4.3: Hiện trạng sử dụng đất thị trấn Giang Tiên Bảng 4.4: Dân số thị trấn Giang Tiên Bảng 4.5: Lao động phân bố lao động thị trấn Giang Tiên Bảng 4.6: Kết phân tích chất lượng nước mặt Mỏ than Phấn Mễ Bảng 4.7: Hàm lượng yếu tố sinh hóa nước mặt mỏ than Phấn Mễ Bảng 4.8: Kết phân tích chất lượng nước ngầm Mỏ than Phấn Mễ Bảng 4.9: Hàm lượng yếu tố sinh hóa nước ngầm khu vực mỏ than Phấn Mễ Bảng 4.10: Kết phân tích chất lượng nước thải sản xuất Mỏ than Phấn Mễ 42 Bảng 4.11: Kết phân tích số sinh hóa mẫu nước thải Bảng 4.12: Kết quan trắc môi trường nước mặt năm 2009, 2010, 2011, 2012 Bảng 4.13: Kết quan trắc số sinh hóa mơi trường nước mặt qua năm Bảng 4.14: Kết quan trắc môi trường nước ngầm năm 2009, 2010, 2011, 2012 Bảng 4.15: Hàm lượng yếu tố sinh hóa nước ngầm khu vực mỏ than Phấn Mễ qua năm Bảng 4.16: Kết quan trắc môi trường nước thải năm 2009, 2010, 2011, 2012 Bảng 4.17: Kết phân tích số sinh hóa mẫu nước thải qua năm 49 Bảng 4.18: Các nguồn cung cấp nước sinh hoạt cho người dân Bảng 4.19: Tỷ lệ bệnh có liên quan đến nguồn nước sinh hoạt theo thống kê Bảng 4.20: Các mức độ ô nhiễm nước ngầm Bảng 4.21: Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG KHĨA LUẬN Trang Hình 4.1: Biểu đồ thể hiện trạng sử dụng đất thị trấn Giang Tiên năm 2012 28 Hình 4.2: Sơ đồ trình khai thác than lộ thiên Mỏ than Phấn Mễ Hình 4.3: Sơ đồ cơng nghệ khai thác hầm lị Hình 4.4: Hàm lượng TSS mẫu nước mặt Hình 4.5: Hàm lượng As mẫu nước mặt Hình 4.6: Hàm lượng BOD5 qua mẫu nước mặt Hình 4.7: hàm lượng COD qua mẫu nước mặt Hình 4.8: Hàm lượng Pb mẫu nước mặt Hình 4.9: Hàm lượng TDS mẫu nước mặt Hình 4.10: Hàm lượng COD mẫu nước thải Hình 4.11: Hàm lượng TSS mẫu nước thải Hình 4.12: Hàm lượng COD mẫu nước mặt năm Hình 4.13: Hàm lượng DO mẫu nước mặt năm DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATLD An tồn lao động BOD Nhu cầu o xy sinh hóa BTNMT BVMT COD Bộ tài nguyên môi trường Bảo vệ mơi trường Nhu cầu o xy hóa học DO Hàm lượng o xy hòa tan nước HST Hệ sinh thái QCVN Quy chuẩn Việt Nam QLMT Quản lý môi trường TCCP Tiêu chuẩn cho phép TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TCVS Tiêu chuẩn vệ sinh TDS Tổng chất rắn hịa tan TKV Tập đồn than khống sản Việt Nam TNMT TSS UBND Tài nguyên môi trường Tổng chất rắn lơ lửng Ủy ban nhân dân MỤC LỤC Trang Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích, yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.2 Cơ sở pháp lý 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.2.2 Tình hình nghiên khai thác than Việt Nam 2.3 Cơ sở thực tiễn 2.3.1 Tài nguyên nước Việt Nam 2.3.2 Thực trạng tài nguyên nước tỉnh Thái Nguyên Trong nguồn nước sinh hoạt trên, Thái Nguyên phổ biến giếng đào, nước tự chảy từ khe lạch, số giếng khoan số cơng trình cấp nước tập trung 2.3.3 Chất lượng nước cho sinh hoạt nông thôn Việt Nam 2.3.4 Các giải pháp xử lý nước sinh hoạt Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 3.1.3 Địa điểm thực thời gian thực 3.2 Nội dung nghiên cứu 3.2.1 Điều kiện tự nhiên khu vực mỏ than Phấn Mễ 3.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội Thị trấn Giang Tiên, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 3.2.3 Quá trình phát triển hoạt động khai thác than trạng khai thác than Thái Nguyên địa bàn nghiên cứu 3.2.4 Chất lượng môi trường nước mỏ than Phấn Mễ năm 2012 3.2.5 Hiện trạng, diễn biến chất lượng môi trường nước mỏ than Phấn Mễ qua năm 2009, 2010, 2011 3.2.6 Tình hình sử dụng nguồn nước người dân xung quanh mỏ than Phấn Mễ 3.2.7 Đánh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác than tới môi trường đời sống gia đình, địa phương thị trấn Giang Tiên 3.2.8 Đề xuất giải pháp xử lý 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu, thông tin thứ cấp 3.3.2 Phương pháp vấn người dân trạng môi trường nước 3.3.3 Phương pháp khảo sát thực địa 3.3.4 Phương pháp tổng hợp so sánh dự báo dựa số liệu thu thập 3.3.5 Phương pháp kế thừa Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Điều kiện tự nhiên Mỏ than Phấn Mễ, thị trấn Giang Tiên, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 4.1.1 Vị trí địa lý 4.1.2 Địa hình 4.1.3 Điều kiện khí tượng thủy văn 4.1.4 Các nguồn tài nguyên 4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội thị trấn Giang Tiên, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 4.2.1 Thực trạng phát triển ngành 4.2.2 Dân số, lao động việc làm 4.2.3 Cơ sở hạ tầng 4.2.4 Văn hóa – xã hội 4.3 Đôi nét mỏ than Phấn Mễ 4.4 Đánh giá chất lượng môi trường nước 4.4.1 Chất lượng môi trường nước mặt mỏ than Phấn Mễ 4.4.2 Đánh giá chất lượng môi trường nước qua năm 2009, 2010, 2011, 2012 mỏ than Phấn Mễ 4.4.3 Tình hình sử dụng nguồn nước người dân xung quanh mỏ than Phấn Mễ 4.4.4 Đánh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác than tới môi trường đời sống gia đình, địa phương thị trấn Giang Tiên 4.5 Đề xuất giải pháp 4.5.1 Giải pháp thể chế, sách 4.5.2 Giải pháp quản lý 4.5.3 Giải pháp công nghệ kỹ thuật 4.5.4 Giải pháp tuyên truyền giáo dục Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.2 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt -1- Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Tỉnh Thái Ngun tỉnh miền núi phía Bắc có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng phân bố rải rác địa bàn toàn tỉnh Hiện tỉnh Thái Ngun có khoảng 34 loại hình khoáng sản phân bố huyện tỉnh Khoáng sản Thái Nguyên chia làm nhóm: nhóm nguyên liệu cháy, bao gồm: than mỡ (trên 15 triệu tấn), than đá (trên 90 triệu tấn); nhóm khoáng sản kim loại, bao gồm kim loại đen (sắt có 47 mỏ điểm quặng; titan có 18 mỏ điểm quặng), kim loại màu (thiếc, vonfram, chì, kẽm, vàng, đồng,…); nhóm khống sản phi kim loại, bao gồm pyrits, barit, phốtphorit…tổng trữ lượng khoảng 60.000 tấn; nhóm khống sản để sản xuất vật liệu xây dựng bao gồm đá xây dựng, đất sét, đá sỏi… với trữ lượng lớn, khoảng 84,6 triệu Chúng ta biết rằng, hoạt động kinh tế hay hoạt động đời sống sinh hoạt thường ngày, người phải sử dụng nguồn lượng khác Mặc dù có nhiều tiến khoa học kỹ thuật việc tìm kiếm nguồn lượng mới, song chưa thể thay nguồn nhiên liệu hóa thạch sớm chiều có khả cạn kiệt lúc nào, đặc biệt than đá, dầu mỏ khí đốt Q trình khai thác đốt cháy nhiên liệu hóa thạch có ảnh hưởng lớn đến mơi trường Nếu q trình đốt cháy than tạo khí nhà kính q trình khai thác than lại gây nhiễm, suy thối mơi trường tự nhiên Bên cạnh đó, có cố diễn ngày phức tạp làm cho mơi trường ngày nguy cấp mà cịn ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người Cùng với q trình cơng nghiệp hố đại hố đất nước, hoạt động khai thác than ngày quan tâm phát triển mạnh mẽ Mỏ than Phấn Mễ khu vực khai thác tỉnh Thái Nguyên nằm địa bàn thị trấn Giang Tiên, huyện Phú Lương Mỏ than Phấn Mễ có đóng góp đáng kể cho phát triển kinh tế - xã hội thị trấn Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích kinh tế xã hội, mang lại cho người dân nơi -2- có cơng việc ổn định hoạt động khai thác mỏ than gây vấn đề đáng lo ngại mơi trường, ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe người dân Đó nguồn nước khu vực bị đe dọa hoạt động khai thác mỏ than Xuất phát từ vấn đề cấp bách trên, từ nhu cầu thực tế, đồng ý Ban Giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Tài nguyên & Môi trường, hướng dẫn trực tiếp Giảng viên – PGS.TS Lương Văn Hinh, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác mỏ than Phấn Mễ tới môi trường nước sinh hoạt thị trấn Giang Tiên , huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục đích, yêu cầu 1.2.1 Mục đích - Đánh giá tình hình khai thác than Thị trấn Giang Tiên - huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên năm vừa qua - Đánh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác than tới môi trường khu vực xung quanh, đặc biệt môi trường nước - Đề xuất biện pháp quản lý cho đơn vị tổ chức khai thác việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nhằm giảm thiểu hạn chế tối đa hoạt động hoạt động khai tác tới môi trường người - Đẩy mạnh công tác quản lý môi trường hoạt động khai thác than khu vực 1.2.2 Yêu cầu - Phản ánh đầy đủ, đắn thực trạng khai thác than mỏ than Phấn Mễ ảnh hưởng tới môi trường khu vực phát tán ô nhiễm - Các mẫu nước phải lấy khu vực chịu tác động hoạt động khai thác quặng địa ban nghiên cứu - Các biện pháp đề xuất phải mang tính khả thi phù hợp với điều kiện thực tế sở 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Áp dụng kiến thức học nhà trường vào thực tế -53- hơn, nâng cao suất lao động, giá thành hạ nâng cao sức cạnh trang thị trường thương mại - Các sách, pháp luật để ngăn chặn dịng nhập công nghệ, thiết bị không thân thiện với môi trường du nhập vào Việt Nam  Hoàn thiện hệ thống tổ chức - Cần hoàn thiện quan QLMT cấp huyện, kiêm nhiệm nhiều việc Phịng TNMT huyện Phú Lương có 09 cán bộ, có cán phụ trách trực tiếp mảng môi trường Hoạt động chủ yếu dừng lại quản lý, kiểm tra, giám sát hoạt động khai thác, chế biến vận tải tài nguyên - Nên tổ chức hội đồng BVMT khu vực làm quan tư vấn cho doanh nghiệp địa phương vấn đề mơi trường, góp ý xử lý kỹ thuật môi trường Hội đồng gồm nhà quản lý môi trường địa phương, doanh nghiệp nhà khoa học môi trường 4.5.2 Giải pháp quản lý 4.5.2.1 QLMT quan Quản lý Nhà nước môi trường - Hỗ trợ đơn vị tổ chức hoạt động khai thác hiểu điều luật BVMT để thực thi luật cách hiệu - Có biện pháp kiểm tra sở để chấm dứt hoạt động khai thác than thổ phỉ địa bàn - Giám sát hoạt động BVMT doanh nghiệp tổ chức khai thác: Tức xem q trình hoạt đơng mình, doanh nghiệp có tuân theo qui định việc bảo vệ môi trường không - Tư vấn cho đơn vị tôt chức khai thác việc làm cụ thể: xây dựng đương bao chắn bụi, hệ thống thu gom nước mưa chảy qua khu vực khai thác, qui định Thuế phí Mơi trường 4.5.2.2 Quản lý môi trường đơn vị tổ chức hoạt động khai thác than Đơn vị khai thác than cần xây dựng nâng cấp hoàn thiện hệ thống quản lý môi trường Hệ thống quản lý môi trường doanh nghiệp cần phải tổ chức thành đơn vị sản xuất làm việc liên tục hàng ngày, làm việc với chức cụ thể tránh kiêm nhiệm, xí nghiệp tổ chức cách -54- Phối hợp với quan quản lý môi trường địa phương làm tơt cơng tác đảm bảo vệ sinh mơi trường; có chương trình, kế hoạch bổ sung nguồn quỹ hàng năm hỗ trợ cộng đồng, phối hợp với cộng đồng cơng tác xã hội hóa mơi trường 4.5.3 Giải pháp công nghệ kỹ thuật Giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực nước thải  Sử lí nước thải hầm lò Để xử lý nước thải hầm lò phương pháp lắng học phương pháp trung hịa nước thải tháo khơ mỏ nước moong khai thác mỏ có độ PH trung bình độ TSS cao – phương pháp vừa đơn giản lại vừa đảm bảo chất lượng nước thải mỏ thải môi trường nước xung quanh đồng thời phù hợp với điều kiện mỏ  Nước thải từ sàng tuyển Sử dụng phương pháp sàng tách cám khô trước tuyển lắng để giảm bớt qui mơ xử lí bùn – nước Đổi thiết bị, cải tiến hiệu suất dây truyền tuyển, nâng cao hiệu suất thu hồi than 4.5.4 Giải pháp tuyên truyền giáo dục - Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức từ máy lãnh đạo cơng nhân BVMT, đảm bảo ATLĐ, phịng chống cố cháy nổ, có biện pháp để ứng phó cố môi trường bất ngờ - Tuyên truyền giáo dục đối tượng người dân để họ hiểu biết thực quyền giám sát quyền biết thông tin môi trường sống - Cộng đồng dân cư cần có phản ánh kịp thời, xác thực tế thấy có vi phạm để giúp quan quản lý nhà nước có thực chức năng, nhiệm vụ -55- Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Mỏ than Phấn Mễ thuộc Công ty cổ phần Gang Thép Thái Nguyên nẳm địa bàn thị trấn Giang Tiên, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Được khai thác từ năm 60 Mỏ than Phấn Mễ có diện tích rộng 54ha, với khoảng 850 công nhân nhân viên làm việc Mỏ than nơi tạo công việc ổn định cho số đông người dân thị trấn xã lân cận Bên cạnh yếu tố tích cực, việc khai thác mỏ than làm ảnh hưởng khơng tới mơi trường thị trấn, đặc biệt môi trường nước Mức độ ảnh hưởng việc khai thác than tới môi trường nước Theo kết quan trắc: - Nguồn nước mặt: Kết cho thấy, nước sơng Đu có dấu hiệu bị ô nhiễm, cụ thể hàm lượng COD vượt 1,28 lần so với qui chuẩn hàm lượng DO ngưỡng qui chuẩn cho phép 0.95 lần - Nước ngầm: Các tiêu phân tích nằm giới hạn cho phép - Nước thải: Có dấu hiệu bị ô nhiễm Cụ thể sau: + Trong mẫu nước thải phân tích năm 2012, hàm lượng TSS vượt qui chuẩn cho phép Mẫu NT1 có hàm lượng TSS 150 mg/l vượt giới hạn 1,5 lần Mẫu NT2 có hàm lượng TSS 175 mg/l vượt giới hạn 1,75 lần Hàm lượng COD vượt giới hạn cho phép từ 1,1 lần – 1,15 lần + Hàm lượng TSS qua năm tăng lên rõ rệt Từ 120 mg/l năm 2009, 145 mg/l năm 2010, 150 mg/l năm 2011 lên 175 mg/l năm 2012 + Hàm lượng As, Cd, Pb có xu hướng tăng dần qua năm 2009 đến năm 2012 Tuy nhiên, số nằm giới hạn cho phép + Qua kết cho thấy, chất lượng nước xung quang mỏ than Phấn Mễ có xu hướng nhiễm, mức ô nhiễm nhẹ, số -56- tiêu khác có xu hướng tăng lên Trước tình trạng này, khơng có biện pháp khắc phục kịp thời nguồn nước xung quanh khu vực gây nguy hiểm cho người dân Ảnh hưởng đến sức khỏe, sinh hoạt người dân Từ kết phân tích cho thấy nguồn nước mặt nước ngầm thị trấn có dấu hiệu bị ô nhiễm, ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe người dân địa phương 5.2 Kiến nghị - Mỏ than Phấn Mễ thuộc Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên phải chấp hành nghiêm túc biện pháp quản lý, giám sát công tác BVMT cam kết báo cáo đánh giá tác động môi trường công ty - Hướng dẫn người dân khu vực nâng cấp xây dựng giếng đảm bảo kỹ thuật, áp dụng biện pháp lọc nước, xử lý nước giếng khoan, tránh gây ô nhiễm hoạt động khai thác than, chăn nuôi sản xuất nông nghiệp gây -57- TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Khắc Kinh (2004), Địa điểm địa chất môi trường liên quan đến khai thác than Quảng Ninh (từ Bãi Cháy đến Cẩm Phả) Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Đại học Mỏ địa chất, Hà Nội Lô Thị Tiềm (2005), Báo cáo tổng quan trạng môi trường Thái Nguyên, Thái Nguyên Mỏ than Phấn Mễ (2011), Báo cáo tổng kết cuối năm 2011 Nhà xuất trị quốc gia (2004) Việt Nam môi trường sống, Hà Nội Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Phú Lương,(2012) Báo cáo phịng Tài ngun Mơi trường, tỉnh Thái Nguyên Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Thái Nguyên (2011), Báo cáo hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản địa bàn tỉnh Thái Nguyên Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Thái Nguyên Báo cáo kết quan trắc trạng môi trường tỉnh Thái Nguyên năm 2010,2011,2012 Trung tâm nước vệ sinh môi trường tỉnh Thái Nguyên (2005), Báo cáo tổng kết chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 1995 – 2005 kế hoạch 2006 – 2010 tỉnh Thái Nguyên UBND thị trấn Giang Tiên (2011), Bảng tổng hợp danh sách thống kê đàn gia súc, gia cầm đến tháng năm 2012 10 UBND thị trấn Giang Tiên (2011), Báo cáo tổng kết cuối năm 2011 II Tài liệu mạng 11 Báo điện tử Quảng Ninh (2007), Việc ô nhiễm môi trường khai thác than địa bàn Quảng Ninh: Đầu tư không tương xứng với sản lượng, thông tin mạng internet, website:http://www.antoanlaodong.gov.vn/Tin_tuc/Thong_ tin_chuyen_de/Viec_o_nhiem_moi_truong_do_khai_thac_than/ (16/05/08) 12 Bộ Công thương (2008), Trung Quốc tái cấu ngành than, Trung tâm thông tin thương mại điện tử, Website: http://www.vinanet.com.vn EconomicDetail.aspx?NewsID=131491#Scene_1 (16/05/08) -58- 13 Bộ Kế hoạch đầu tư (2006), Điểm qua tình hình tài nguyên than Việt Nam, thông tin mạng internet, website: http://www.mpi.gov.vn/ttktxh.aspx?Lang=4&mabai=1442 (16/5/08) 14 Bộ Tài Nguyên Môi trường (2006), Dầu tăng giá than đá lên ngôi, Thông tin mạng internet, wesite: http://ciren.vn/index.php?nre_site= New&nth_in=viewst&sid=4559 (16/05/2008) 15 Hải Ninh (2005), Nổ mỏ than Trung Quốc 203 người thiệt mạng, Thông tin mạng internet, website: 16 Mai Thanh Tuyết (2006), Hướng tới phát triển bền vững sử dụng than sạch, Thông tin mạng internet, wesite: http://www.vnn-news.com/article php3?id_article=304 (17/05/08) 17 http://www.fineprint.comThạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn 18 Avadhesh Kumar Koshal (2006), Environment problems Analysis of coal Mining in Raniganj & Asansol Blocks (Wesr bengal) Using remote Sesing and Gis, 19 http://www.gisdevelopment.net/proceedings/mapworldforum/poster/MWF _Poster_29.pdf (oct 13, 2006) PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN, THU THẬP THÔNG TIN VỀ NƯỚC SINH HOẠT Kính thưa bác, cô, chú, anh, chị! Nhằm phục vụ công tác nghiên cứu khoa học thực tập tốt nghiệp trường, cháu thực hiệ đề tài công tác đánh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác than tới môi trường nước sinh hoạt thị trấn Để có kết tốt chúng cháu mong giúp đỡ bác, cô, anh, chị Chúng cháu xin chân thành cảm ơn! Số: Thời gian vấn: Địa bàn vấn: Phần 1: THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN Họ tên người vấn: Địa chỉ: Dân tộc: Tuổi: Giới tính: Nam Nữ Trình độ học vấn: Cấp Cấp Cấp CĐ ĐH Sau ĐH THCN Nghề nghiệp: ……………………………… Mặt hàng sản xuất, kinh doanh (nếu có): …………………………………… Số nhân khẩu: ………người Chỗ nay:……………………………………………………………… Phần 2: NỘI DUNG PHỎNG VẤN Câu 1: Anh (chị) có theo dõi vấn đề có liên quan đến mơi trường BVMT hay khơng? Có Khơng Câu 2: Các thơng tin mơi trường mà Anh (chị) biết thông qua nguồn sau đây? Tivi, đài Sách, báo Nguồn khác ý kiến khác: ……………… Câu 3: Theo anh (chị) tình hình vệ sinh môi trường chung nơi địa bàn gia đình nào? Tốt Ơ nhiễm Bình thường Rất ô nhiễm Câu 4: Hiện nguồn nước sử dụng là? Nước máy Giếng khoan độ sâu m Giếng đào sâu m Nguồn khác (ao, sông, suối) Câu 5: Gia đình sử dụng nguồn nước ngầm vào mục đích gì? Sử dụng để sinh hoạt Sử dụng cho tưới tiêu Sử dụng cho chăn nuôi Sử dụng vào mục đích khác Câu Nguồn nước dùng cho sinh hoạt có lọc qua thiết bị lọc hay hệ thống lọc khơng? Có Khơng Câu 7: Nguồn nước gia đình sử dụng cho ăn uống có vấn đề khơng? Khơng có Có vị lạ Có mùi lạ Vấn đề khác: …………… Câu 8: Theo gia đình, nguồn nước ngầm gia đình sử dụng có bị nhiễm hay khơng? Có Khơng Câu 9: Nếu nước bị nhiễm, theo ơng (bà) nước nhiễm mức độ nào? Rất nhiễm Ơ nhiễm nhẹ Không ô nhiễm Câu 10: Nếu nước bị ô nhiễm theo ơng (bà) nguồn gây nhiễm gì? QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT QCVN 08 : 2008/BTNMT Bảng giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt Giá trị giới hạn TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Thơng số pH Ơxy hồ tan (DO) Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) COD BOD5 (20oC) Amoni (NH+4) (tính theo N) Clorua (Cl-) Florua (F-) Nitrit (NO-2) (tính theo N) Nitrat (NO-3) (tính theo N) Phosphat (PO43-)(tính theo P) Xianua (CN-) Asen (As) Cadimi (Cd) Chì (Pb) Crom III (Cr3+) Crom VI (Cr6+) Đồng (Cu) Kẽm (Zn) Niken (Ni) Sắt (Fe) Thuỷ ngân (Hg) Chất hoạt động bề mặt Tổng dầu, mỡ (oils & grease) Phenol (tổng số) Hoá chất bảo vệ thực vật Clo 26 hữu Aldrin+Dieldrin Endrin Đơn vị A B mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l A1 6-8,5 ≥6 20 10 0,1 250 0,01 0,1 0,005 0,01 0,005 0,02 0,05 0,01 0,1 0,5 0,1 0,5 0,001 0,1 0,01 0,005 A2 6-8,5 ≥5 30 15 0,2 400 1,5 0,02 0,2 0,01 0,02 0,005 0,02 0,1 0,02 0,2 1,0 0,1 0,001 0,2 0,02 0,005 B1 5,5-9 ≥4 50 30 15 0,5 600 1,5 0,04 10 0,3 0,02 0,05 0,01 0,05 0,5 0,04 0,5 1,5 0,1 1,5 0,001 0,4 0,1 0,01 B2 5,5-9 ≥2 100 50 25 0,05 15 0,5 0,02 0,1 0,01 0,05 0,05 0,1 0,002 0,5 0,3 0,02 mg/l mg/l 0,002 0,01 0,004 0,012 0,008 0,014 0,01 0,02 Giá trị giới hạn TT 27 28 29 30 Thông số BHC DDT Endosunfan (Thiodan) Lindan Chlordane Heptachlor Hoá chất bảo vệ thực vật phospho hữu Paration Malation Hóa chất trừ cỏ 2,4D 2,4,5T Paraquat Tổng hoạt độ phóng xạ a Tổng hoạt độ phóng xạ b 31 E Coli 32 Coliform Đơn vị A B mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l A1 0,05 0,001 0,005 0,3 0,01 0,01 A2 0,1 0,002 0,01 0,35 0,02 0,02 B1 0,13 0,004 0,01 0,38 0,02 0,02 B2 0,015 0,005 0,02 0,4 0,03 0,05 mg/l mg/l 0,1 0,1 0,2 0,32 0,4 0,32 0,5 0,4 mg/l mg/l mg/l Bq/l Bq/l MPN/ 100ml MPN/ 100ml 100 80 900 0,1 1,0 200 100 1200 0,1 1,0 450 160 1800 0,1 1,0 500 200 2000 0,1 1,0 20 50 100 200 2500 5000 7500 10000 QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC NGẦM QCVN 09 : 2008/BTNMT Bảng giá trị giới hạn thông số chất lượng nước ngầm TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Thơng số pH Độ cứng (tính theo CaCO3) Chất rắn tổng số COD (KMnO4) Amơni (tính theo N) Clorua (Cl-) Florua (F-) Nitrit (NO-2) (tính theo N) Nitrat (NO-3) (tính theo N) Sulfat (SO42-) Xianua (CN-) Phenol Asen (As) Cadimi (Cd) Chì (Pb) Crom VI (Cr6+) Đồng (Cu) Kẽm (Zn) Mangan (Mn) Thủy ngân (Hg) Sắt (Fe) Selen (Se) Tổng hoạt độ phóng xạ α Tổng hoạt độ phóng xạ β E.Coli 26 Coliform Đơn vị Giá trị giới hạn 5,5 - 8,5 mg/l 500 mg/l 1500 mg/l mg/l 0,1 mg/l 250 mg/l 1,0 mg/l 1,0 mg/l 15 mg/l 400 mg/l 0,01 mg/l 0,001 mg/l 0,05 mg/l 0,005 mg/l 0,01 mg/l 0,05 mg/l 1,0 mg/l 3,0 mg/l 0,5 mg/l 0,001 mg/l mg/l 0,01 Bq/l 0,1 Bq/l 1,0 MPN/100ml không phát thấy MPN/100ml QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP QCVN 24: 2009/BTNMT Bảng giá trị C thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp TT Thông số Đơn vị Giá trị C A B C 40 40 pH - 6-9 5,5-9 Mùi - Độ mầu (Co-Pt pH = 7) - 20 70 BOD5 (200C) mg/l 30 50 COD mg/l 50 100 Chất rắn lơ lửng mg/l 50 100 Asen mg/l 0,05 0,1 Thuỷ ngân mg/l 0,005 0,01 10 Chì mg/l 0,1 0,5 11 Cadimi mg/l 0,005 0,01 12 Crom (VI) mg/l 0,05 0,1 13 Crom (III) mg/l 0,2 14 Đồng mg/l 2 15 Kẽm mg/l 3 16 Niken mg/l 0,2 0,5 17 Mangan mg/l 0,5 18 Sắt mg/l 19 Thiếc mg/l 0,2 20 Xianua mg/l 0,07 0,1 21 Phenol mg/l 0,1 0,5 Nhiệt độ Khơng khó Khơng khó chịu chịu TT Thơng số Đơn vị Giá trị C A B 22 Dầu mỡ khoáng mg/l 5 23 Dầu động thực vật mg/l 10 20 24 Clo dư mg/l 25 PCB mg/l 0,003 0,01 26 Hoá chất bảo vệ thực vật lân hữu mg/l 0,3 27 Hoá chất bảo vệ thực vật Clo hữu mg/l 0,1 0,1 28 Sunfua mg/l 0,2 0,5 29 Florua mg/l 10 30 Clorua mg/l 500 600 31 Amoni (tính theo Nitơ) mg/l 10 32 Tổng Nitơ mg/l 15 30 33 Tổng Phôtpho mg/l MPN/100ml 3000 5000 35 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/l 0,1 0,1 36 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/l 1,0 1,0 34 Coliform ... đa hoạt động hoạt động khai tác tới môi trường người - Đẩy mạnh công tác quản lý môi trường hoạt động khai thác than khu vực 1.2.2 Yêu cầu - Phản ánh đầy đủ, đắn thực trạng khai thác than mỏ than. .. Đôi nét mỏ than Phấn Mễ Hoạt động mỏ than Phấn Mễ Mỏ than Phấn Mễ thuộc Công ty Cổ phần Gang thép Thái Nguyên thuộc địa phận xã Phấn Mễ, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, gồm mỏ Phấn Mễ mỏ Bắc... nề, tác động không nhỏ đến môi trường khu vực khai thác ảnh lớn đến cộng đồng dân cư nơi 2.2.2.2 Ảnh hưởng hoạt động khai thác than đến môi trường Việt Nam  Hiện trạng môi trường mỏ than Việt

Ngày đăng: 07/12/2015, 13:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA

  • VỀ CHẤT L­ƯỢNG N­ƯỚC MẶT

  • QCVN 08 : 2008/BTNMT

  • QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA

  • VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC NGẦM

  • QCVN 09 : 2008/BTNMT

  • QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan