NN1 NN2 NN3 1 pH - 6.3 6.5 6.9 5.5-8.5 2 As mg/l <0.005 <0.005 <0.005 0.05 3 Cd mg/l <0.0005 <0.0005 <0.0005 0.005 4 Pb mg/l 0.0102 0.006 0.010 0.01 5 Sn mg/l <0.005 <0.005 <0.005 - 6 Zn mg/l 0.017 0.069 0.139 3 7 Mn mg/l 0.315 0.243 0.185 0.5 8 Fe mg/l 0.469 0.415 0.497 5 9 Độ cứng mg/l 236 184 270 500 10 TDS mg/l 70.2 105.5 268 -
(Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường)
Chú thích:
QCVN09:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm.
NN-1: Tại nhà bà Bùi Thị Dậu, xóm Bị 2, xã Phấn Mễ, huyện Phú
Lương, tỉnh Thái Nguyên – Cách ranh giới dự án 50m về phía Tây Bắc.
NN-2: Tại nhà ơng Phạm Văn Thiết xóm Bị 1, xã Phấn Mễ, huyện Phú
Lương, tỉnh Thái Nguyên – Cách ranh giới dự án 150m về phía Bắc.
NN-3: Tại nhà bà Trần Thị Thắng xóm Bị 1, xã Phấn Mễ, huyện Phú
Lương, tỉnh Thái Nguyên
Qua bảng kết quả trên ta thấy các chỉ tiêu phân tích hầu hết đều nằm trong giới hạn cho phép, chỉ riêng chỉ tiêu Pb của mẫu NM-1là vượt giới hạn cho phép. Mẫu NM-1 vượt 1.02 lần so với tiêu chuẩn
Hình 4.8: Hàm lượng Pb trong cácmẫu nước mặt mẫu nước mặt
Hình 4.9: Hàm lượng TDS trongcác mẫu nước mặt các mẫu nước mặt
Bảng 4.9: Hàm lượng các yếu tố sinh hóa trong nước ngầm tại khu vực mỏ than Phấn Mễ
STT Thông số Đơn vị Kết quả phân tích 09:2008/BTNMTQCVN NN1 NN2 NN3
1 Coliform MNP/100ml 0.9 0.9 1 3
2 Nitrat NO3- mg/l 1.055 1.124 1.232 15
(Nguồn: Sở Tài ngun và Mơi trường)
Qua bảng phân tích trên ta thấy: hàm lượng Coliform và hàm lượng Nitrat (tính theo N) trong nước ngầm của khu vực mỏ than Phấn Mễ đều nằm trong giới hạn cho phép đối với QCVN về chất lượng nước ngầm.
Chất lượng môi trường nước thải
Bảng 4.10: Kết quả phân tích chất lượng nước thải sản xuất của Mỏ than Phấn Mễ
TT Tên chỉtiêu Đơn vị
Kết quả QCVN 24:2009/BTNMT (Cột B) NT1 NT2 1 pH - 7.54 7.8 5.5-9 2 TSS mg/l 150 175 100 3 Dầu mỡ mg/l <0.1 <0.1 5 4 As mg/l 0.016 0.013 0.1 5 Cd mg/l 0.0071 0,0078 0.01 6 Pb mg/l 0.216 0.225 0.5 7 Hg mg/l 0.002 0.002 0.01 9 Mn mg/l 0.231 0.2 1 10 Fe mg/l 1.25 1.15 5
(Nguồn: Kết quả phân tích mẫu nước , 2012)
Chú thích: NT1: Mẫu nước moong khu khai thác mỏ lộ thiên Phấn Mễ NT2: Mẫu nước thải sản xuất phân xưởng hầm lò.
Bảng 4.11: Kết quả phân tích các chỉ số sinh hóa trong mẫu nước thải STT Thông số Đơn vị Kết quả 24:2009/BTNMTQCVN
NT1 NT2
1 Coliform MNP/100ml 2000 2000 5000
2 BOD5 mg/l 40 45 50
3 COD mg/l 110 115 100
(Nguồn: Sở Tài nguyên và Mơi trường, 2012)
Qua bảng kết quả phân tích 4.10 trên, ta thấy hàm lượng TSS trong mẫu NT1(150mg/l) đã vượt giới hạn 1,5 lần, trong mẫu NT2 (175mg/l) vượt 1,75 lần so với giới hạn cho phép. Còn lại các chỉ tiêu đem phân tích khác như pH, Cd, Pb, Hg, As vẫn nằm trong giới hạn cho phép.
Thông qua bảng kết quả 4.11 cho thấy hàm lượng COD (nhu cầu oxy hóa học) trong các mẫu nước ngầm đã vượt quá giới hạn cho phép. Cụ thể, hàm lượng COD trong mẫu NT1(110mg/l) đã vượt quy chuẩn cho phép 1,1 lần, trong mẫu nước thải NT2 (115mg/l) đã vượt 1,15 lần.
4.4.2. Đánh giá chất lượng môi trường nước qua các năm 2009, 2010,2011, 2012 của mỏ than Phấn Mễ 2011, 2012 của mỏ than Phấn Mễ
Dựa vào kết quả phân tích thu thập được từ Trung tâm quan trắc môi trường thuộc Chi cục bảo vệ môi trường tỉnh Thái Nguyên, tôi tiến hành lập bảng so sánh các chỉ tiêu ảnh hưởng đến môi trường nước của mỏ than Phấn Mễ thuộc Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên để đánh giá mức độ ô nhiễm nguồn nước trong khu vực cũng như là ngoài khu vực khai thác. Để có hiệu quả, tơi tiến hành so sánh kết quả của các năm 2009, 2010, 2011, mỗi năm quan trắc 03 lần với các mẫu nước mặt, nước ngầm, nước thải sản xuất.
Diễn biến chất lượng môi trường nước mặt của mỏ than Phấn Mễ qua các năm
Bảng 4.12: Kết quả quan trắc môi trường nước mặt của các năm 2009, 2010, 2011, 2012
STT Tên chỉtiêu Đơnvị
Năm QCVN 08:2008/BTNMT (B1) 2009 2010 2011 2012 1 pH - 6.4 7.8 7.56 7.8 5.5 - 9 2 TSS mg/l 25.7 20 31.5 39.6 50 3 Dầu mỡ mg/l <0.1 <0.1 <0.1 <0.1 0.1 4 As mg/l 0.008 0.05 0.024 0.036 0.05 5 Cd mg/l 0.0007 <0.0002 <0.0002 0.0003 0.01 6 Pb mg/l 0.0215 0.002 0.0023 0.008 0.05 7 Mn mg/l 0.218 0.15 0.16 0.15 - 8 Fe mg/l 1.257 1.0 1.1 1.068 1.5
(Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường)
Từ kết quả đo đạc và phân tích trong bảng trên cho thấy, từ năm 2009 đến năm 2012, chất lượng nước mặt khu vực khai thác của mỏ than Phấn Mễ có chiều giảm đi theo hướng tiêu cực. Cụ thể, hàm lương TSS tăng từ 20 mg/l đến 39.6 mg/l, gấp 1.54 lần năm 2009. Hàm lượng Asen từ 0.008 mg/l năm 2009 tăng lên mức 0.05 năm 2010, sau đó giảm xuống 0.036 mg/l năm 2012.
Mặc dù, hàm lượng Asen có sự tăng giảm khá rõ ràng tuy nhiên sự tăng đó vẫn chưa tới mức gây ô nhiễm, các chỉ tiêu vẫn nằm trong giới hạn cho phép.
Bảng 4.13: Kết quả quan trắc các chỉ số sinh hóa trong mơi trường nước mặt qua các năm
STT Thơng số Đơn vị Kết quả phân tích QCVN 08:2008/BTNMT (Cột B1) 2009 2010 2011 2012 1 Coliform MPN/100ml 2100 2400 2700 2800 7500 2 COD mg/l 23 38.5 29.4 38.5 30 3 BOD5 mg/l 10 12 11 12 15 4 DO mg/l 3,9 4.2 4.1 3.8 >= 4
(Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường)
Qua bảng kết quả trên cho thấy, các chỉ số sinh học trong mẫu nước mặt qua các năm cũng có sự thay đổi đáng kể. Cụ thể là:
Hàm lượng Coliform: tăng từ 2100 lên đến 2800MPN/100ml, tuy vậy
hàm lượng này vẫn nằm trong giới hạn cho phép.
Chỉ số COD: Hàm lượng COD qua các năm tăng từ 23 mg/l năm 2009
lên đến 38.5 mg/l năm 2012. Hàm lượng COD năm 2009 và năm2012 đã vượt quá giới hạn cho phép 1.28 lần.
Chỉ số BOD5 dao động không quá chênh lệch giữa các năm, và vẫn
nằm trong giới hạn cho phép.
Hàm lượng DO dao động từ 3.8 mg/l đến 4.2 mg/l qua các năm, so với
tiêu chuẩn cho phép thì hàm lượng DO của năm 2009 và năm 2012 dưới ngưỡng tiêu chuẩn cho phép.
Hình 4.12: Hàm lượng COD trongmẫu nước mặt giữa các năm mẫu nước mặt giữa các năm
Hình 4.13: Hàm lượng DO trongmẫu nước mặt giữa các năm mẫu nước mặt giữa các năm
Diễn biến chất lượng môi trường nước ngầm của mỏ than Phấn Mễ qua các năm
Bảng 4.14: Kết quả quan trắc môi trường nước ngầm của các năm 2009, 2010, 2011, 2012
STT Tên chỉtiêu Đơn vị
Kết quả
QCVN 09:2008/BTNMT Năm
2009 Năm2010 Năm2011 Năm2012
1 pH - 5.2 6.8 6.7 6.9 5.5-8.5 2 As mg/l <0.005 0.002 <0.005 <0.005 0.05 3 Cd mg/l <0.0005 0.0004 <0.0005 <0.005 0.005 4 Pb mg/l 0.016 0.01 0.006 0.010 0.01 5 Zn mg/l <0.018 KPH 0.125 0.139 3 6 Mn mg/l 0.342 0.03 0,232 0.185 0.5 7 Fe mg/l 0.859 0.43 0.491 0.497 5 8 Độ cứng mg/l 247 260 276 270 500
(Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường)
Từ kết quả của bảng trên ta thấy, qua các năm thì hàm lượng của hầu hết các chất trong nước có biến động, tuy nhiên sự biến động khơng mang tính bộc phát, nó chỉ chênh lệch nhau khơng đáng kể. Các chỉ tiêu vẫn nằm trong tiêu chuẩn cho phép trong Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước ngầm. Tuy nhiên, bên cạnh các chỉ tiêu có đơi chút biến động thì hàm lượng chì (Pb) có biến động đáng kể nhất, hàm lượng Pb năm 2009 là 0.016 mg/l xuống 0.006mg/l năm 2010 sau đó lại tăng lên 0.01 mg/l năm 2012. Cho thấy, hàm lượng Pb năm 2009 đã vượt quá qui chuẩn cho phép là 1.6 lần, năm 2010 và năm 2012 hàm lượng Pb chạm tới ngưỡng cho phép là 0.01 mg/l. Điều đó chứng tỏ nguồn nước ngầm ở khu vưc khai thác mỏ than Phấn Mễ đang có xu hướng bị ơ nhiễm.
Bảng 4.15: Hàm lượng các yếu tố sinh hóa trong nước ngầm tại khu vực mỏ than Phấn Mễ qua các năm
ST T Thông số Đơn vị Kết quả phân tích QCVN 09:2008/BTNMT 2009 2010 2011 2012 1 Coliform MNP/100ml 1.2 1.8 1.4 1 3 2 Nitrat NO3- mg/l 1.455 1.524 1.588 1.232 15
Qua bảng trên cho thấy, hàm lượng Coliform và Nitrat trong nước thải của các năm tăng đã có sự biến động nhưng tuy nhiên các chỉ tiêu đó vẫn nằm trong giới hạn cho phép.
Diễn biến chất lượng môi trường nước thải sản xuất của mỏ than Phấn Mễqua các năm
Bảng 4.16: Kết quả quan trắc môi trường nước thải của các năm 2009, 2010, 2011, 2012 TT Tên chỉ tiêu Đơn vị Kết quả QCVN 24:2009/BTNMT Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 1 pH - 7.5 7.42 7.6 7.8 5.5-9 2 TSS mg/l 55.4 110 140.5 165 100 3 Dầu mỡ mg/l <0.1 0.1 <0.1 <0.1 5 4 As mg/l 0.008 0.016 0.0092 0.013 0.1 5 Cd mg/l 0.0019 0.0009 0.0058 0,0078 0.01 6 Pb mg/l 0.017 0.004 0.211 0.225 0.5 7 Hg mg/l KPH 0.0002 0.0157 0.002 0.1 9 Mn mg/l 0.159 0.16 0.256 0.2 0.5 10 Fe mg/l 0.468 0.41 0.023 1.15 3
(Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường)
Qua bảng kết quả trên cho thấy, hàm lượng TSS qua các năm tăng lên rõ rệt. từ 55,4 mg/l năm 2009, 110 mg/l năm 2010, 140.5 mg/l năm 2011 lên
165 mg/l năm 2012, tức là năm 2012 gấp 2.97 lần năm 2009, 1,5 lần năm 2010 và gấp 1.17 lần năm 2011.
Hàm lượng As, Cd, Pb cũng có xu hướng tăng dần qua các năm 2009 đến năm 2012. Tuy nhiên, các chỉ số đó vẫn nằm trong giới hạn cho phép.
Bảng 4.17: Kết quả phân tích các chỉ số sinh hóa trong mẫu nước thải qua các năm
STT Thông số Đơn vị Kết quả
QCVN 24:2009/BTN MT 2009 2010 2011 2012 1 Coliform MNP/100ml 1800 1900 2000 2000 5000 2 BOD5 mg/l 38 39.2 40 40 50 3 COD mg/l 110 110 115 115 100
(Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường)
Qua số liệu điều tra phân tích cho thấy: hàm lượng Coliform, BOD5 trong nước thải qua các năm đều tương đối cao, trung bình vào khoảng 1925 mg/l so với 5000 mg/l đối với hàm lượng Coliform, BOD5 trung bình là 39.3 mg/l so với QCVN là 50 mg/l.
Hàm lượng COD tăng dần từ 110 mg/l năm 2009 lên tới 115 mg/l năm 2012 và đều vượt quá giới hạn cho phép từ 1,1 lần tới 1,15 lần.
4.4.3. Tình hình sử dụng nguồn nước của người dân xung quanh mỏ thanPhấn Mễ Phấn Mễ
4.4.3.1. Mục đích sử dụng của nước ngầm
- Sử dụng cho chăn ni: Tuy diện tích đất nơng nghiệp của thị trấn là lớn song số hộ chăn nuôi xung quanh mỏ than Phấn Mễ là tương đối ít, nên nguồn nước ngầm cung cấp cho chăn nuôi là không đáng kể.
- Sử dụng cho hoạt động nông nghiệp: Thi trấn Giang Tiên là thị trấn có diện tích đất nơng nghiệp chiếm 53.7% tổng diện tích đất tự nhiên, nguồn nước sử dụng chủ yếu cho hoạt đông sản xuất nông nghiệp chủ yếu lấy từ các ao, hồ, sơng xung quanh. Cịn nước ngầm tưới các loại cây xung quanh nhà như: rau, cây trồng trong vườn,…
- Sử dụng cho sinh hoạt: Nước ngầm là nước được khai thác sử dụng cho các hoạt động sinh hoạt hàng ngày của người dân. Theo kết quả điều tra phỏng vấn tại các hộ gia đình xung quanh mỏ than Phấn Mễ tại thị trấn Giang Tiên thì các hộ sử dụng nước ngầm phục vụ cho sinh hoạt là 100%.
4.4.3.2. Nguồn nước dùng cho sinh hoạt
Khu vực xung quanh mỏ than Phấn Mễ là khu vực có hệ thống cung cấp nước sạch cịn hạn chế, chỉ có một số ít gia đình tiếp cận và sử dụng nguồn nước sạch cịn đa số các hộ gia đình vẫn sử dụng nguồn nước tự nhiên phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của gia đình mình. Cơ cấu các nguồn nước mà các hộ gia đình trong khu vực sử dụng được thể hiện ở bảng sau: