Hàm lượng các yếu tố sinh hóa trong nước mặt tại mỏ than Phấn Mễ

Một phần của tài liệu Báo cáo tốt nghiệp ngành khoa học môi trường đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác mỏ than phấn mễ tới môi trường (Trang 47 - 49)

trong nước mặt tại mỏ than Phấn Mễ STT Thông số Đơn vị Kết quả phân tích QCVN 08:2008/BTNMT (Cột B1) NM1 NM2 NM3 1 Coliform MNP/100ml 1200 1500 1800 7500 2 COD mg/l 37 38 38.5 30 3 BOD5 mg/l 11 11 12 15 4 DO mg/l 3,9 4.0 3.8 >= 4

Chú thích:

NM-1: Vị trí lấy mẫu tại suối Máng – Trước điểm tiếp nhận nước thải

của mỏ 200m về phía thượng lưu. Tọa độ (UTM): 480575576E; 2398573N.

NM-2: Vị trí lấy mẫu tại suối Máng – Sau điểm tiếp nhận nước thải của

mỏ 200m về phía thượng lưu. Tọa độ (UTM): 480575835E; 2398560N.

NM-3: Vị trí lấy mẫu tại sơng Đu – sau điểm tiếp nhận nước thải của mỏ

Từ kết quả phân tích trên cho thấy,

Hàm lượng Coliform trong các mẫu nước mặt dao đông từ 1200 đến

1800 MNP/100ml qua các mẫu nước mặt, điều đó cho thấy nước khơng bị ô nhiễm bởi chỉ số này.

Chỉ số COD (Nhu cầu oxy hóa học) trong các mẫu nước mặt dao động

từ 37 đến 38.5 mg/l. Trong đó, chỉ số COD trong nước mặt là 38,5 cao hơn so với tiêu chuẩn cho phép và vượt 1.28 lần so với tiêu chẩn cho phép

Chỉ số BOD5 trong các mẫu nước dao động từ 11 đến 12mg/l. Cho thấy

các chỉ tiêu này vẫn nằm trong giới hạn cho phép.

Hàm lượng oxy hòa tan(DO) trong các mẫu nước măt dao động trong

khoảng 3.8 đến 4.0 mg/l. Trong đó có 2 mẫu NM1 và NM3 là nằm dưới ngưỡng cho phép. Mẫu NM1 nằm dưới ngưỡng cho phép 0.975 lần, mẫu NM3 nằm dưới ngưỡng cho phép 0.95 lần

Hình 4.6: Hàm lượng BOD5 qua cácmẫu nước mặt mẫu nước mặt

Hình 4.7: hàm lượng COD qua cácmẫu nước mặt mẫu nước mặt

Chất lượng môi trường nước ngầm

Bảng 4.8: Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm tại Mỏ than Phấn MễSTT Tên chỉtiêu Đơn vị Kết quả 09:2008/BTNMTQCVN

Một phần của tài liệu Báo cáo tốt nghiệp ngành khoa học môi trường đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác mỏ than phấn mễ tới môi trường (Trang 47 - 49)