Lao động và phân bố lao động trong thị trấn Giang Tiên

Một phần của tài liệu Báo cáo tốt nghiệp ngành khoa học môi trường đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác mỏ than phấn mễ tới môi trường (Trang 40 - 46)

STT Chỉ tiêu Đơn vịtính Số lượng

1

Tổng số lao động trong độ tuổi Người 2913

Lao động nông nghiệp Người 965

Lao động phi nông nghiệp Người 1948

2 Số người qua độ tuổi lao động Người 556

3 Số người chưa đến độ tuổi lao động Người 599

(Nguồn: UBND thị trấn Giang Tiên, 2011)

Dựa vào bảng số liệu trên cho thấy thị trấn Giang Tiên có số lao động trong độ tuổi lao động là 2913 người. Trong đó lao động nơng nghiệp là 965 người và lao động phi nông nghiệp là 1948 người. Như vậy, số người lao động trong ngành nông nghiệp không chiếm ưu thế. Do vậy, kinh tế nông nghiệp không phải là thế mạnh của địa phương. Hoạt động của các mỏ khai khoáng trên địa bàn cũng tạo cơng ăn việc làm cho phần lớn lao động, góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp trong địa bàn thị trấn Giang Tiên (Nguồn : UBND

thị trấn Giang Tiên, 2011).

4.2.3. Cơ sở hạ tầng

Giao thông

Quốc lộ 3 với chiều dài 3km, chiều rộng 18m là tuyến đường quan trọng nối thị trấn Giang Tiên với huyện Phú Lương và các địa phương khác. Ngồi ra cịn có các tuyến đường khác như tuyến đường liên xã Giang Tiên – Phú Đô chiều dài 0,3 km, chiều rộng 5m; tuyến đường Giang Tiên – Phục

Linh với chiều dài 2,8 km, chiều rộng 6m và các tuyến đường liên thơn, liên xóm khác. Đây là một lợi thế rất to lớn trong việc phát triển kinh tế, xã hội cũng như giao lưu giữa các phố và tiểu khu trong thị trấn với nhau, giữa thị trấn và các địa phương lân cận trong và ngoài huyện.

Thủy lợi

Hệ thống hồ, đập, kênh, mương của thị trấn hiện nay được phân bố khá hợp lí, các cơng trình thủy lợi thường xun được bảo vệ, tu sửa, kênh mương được nâng cấp và thường xuyên được nạo vét.

Điện sử dụng

Cho đến nay, mạng điện lưới quốc gia đã được phủ trên địa bàn tồn thị trấn. 100% số phố và tiểu khu có điện. Năm 2011 có 100% số hộ sử dụng điện lưới quốc gia.(Nguồn : UBND thị trấn Giang Tiên, 2011).

4.2.4. Văn hóa – xã hội

Giáo dục

Hiện nay trên địa bàn thị trấn có 03 trường học : Trường mầm non, trường tiểu học và trường trung học cơ sở. Năm 2011 có 860 học sinh, trong đó có tổng số học sinh trung học cơ sở là 227 em, học sinh tiểu học là 319 em, và tổng số trẻ trong độ tuổi mầm non là 214 cháu. Về đội ngũ giáo viên : Tất cả giáo viên mầm non đã tốt nghiệp hệ tại chức; giáo viên tiểu học chủ yếu đã qua đào tạo chính quy tốt nghiệp trung cấp trở lên và giáo viên trung học cơ sở đã tốt nghiệp hệ cao đẳng và đại học. Tuy nhiên, trang thiết bị để dạy và học vẫn cịn chưa hồn thiện. Vì vậy để sự nghiệp giáo dục của thị trấn được phát triển thì rất cần các cấp các ngành, đặc biệt là UBND thị trấn quan tâm hơn nữa để các em có điều kiện học tập tốt hơn (Nguồn : UBND thị trấn Giang Tiên, 2011).

Y tế

Hiện nay trên tồn thị trấn có 01 trạm y tế gồm 01 bác sỹ, 03 y sỹ, 08 y tế thôn bản với dụng cụ, trang thiết bị y tế được trang bị tương đối đầy đủ, phục vụ khá tốt việc khám và chữa bệnh cho nhân dân. Trong năm 2011, việc

thực hiện các chương trình y tế đã hồn thành và vượt chỉ tiêu được giao như chương trình tiêm chủng mở rộng 100%, tiêm phịng 100%. Hoạt động khám chữa bệnh : Số lần khám chữa bệnh là 5535 lượt, khám chữa bệnh cho người nghèo là 536 lượt và cho trẻ em dưới 6 tuổi là 396 lượt (Nguồn : UBND thị

trấn Giang Tiên, 2011)[10].

4.3. Đôi nét về mỏ than Phấn Mễ

Hoạt động của mỏ than Phấn Mễ

Mỏ than Phấn Mễ thuộc Công ty Cổ phần Gang thép Thái Nguyên thuộc địa phận xã Phấn Mễ, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, gồm mỏ Phấn Mễ và mỏ Bắc Làng Cẩm. Mỏ than Phấn Mễ được đưa vào khai thác năm 1966 với sản lượng 40.000 tấn/năm bằng phương pháp lộ thiên. Sản lượng khai thác của mỏ ngày càng tăng. Năm 2011 sản lượng khai thác của mỏ than vào khoảng 180000 tấn.

Mỏ than Phấn Mễ được khai thác bằng phương pháp lộ thiên, công nghệ khai thác thường là phá đá và làm tơi đất phủ, sử dụng Công nghệ khai thác than lộ thiên của mỏ Phấn Mễ được mơ tả trong sơ đồ sau:

Hình 4.2: Sơ đồ quá trình khai thác than lộ thiên Mỏ than Phấn Mễ

THAN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

BỐC XÚC (Máy xúc)

VẬN TẢI Ô TÔ

BÃI CHỨA THAN

NGUYÊN KHAI

SÀNG TUYỂN THAN (Sàng khô)

THAN

THƯƠNG PHẨM ĐÁ THẢI BÃI THẢI

VẬN TẢI Ơ TƠ BỐC SÚC ĐẤT

(Máy xúc) KHOAN BẮN MÌN

Q trình khai thác lộ thiên gồm những cơng đoạn sau: 1) Khoan bắn mìn

Để phá vỡ đất đá, các mỏ đã tiến hành nổ mìn bằng phương pháp nổ mìn Visai. Các thuốc nổ thơng thường được dùng là Nhũ tương EE31, TFD, amonit AD1 và mồ nổ MN31, lượng thuốc nổ sử dụng không lớn. Đường kính lỗ khoan bắn mìn từ 36 – 200mm. Ở các mỏ có qui mơ nhỏ như Bắc làng Cẩm – Phấn Mễ, tùy theo tính chất đất đá ở các khu vực khác nhau nên chỉ tiêu thuốc nổ sử dụng tại mỏ từ 0,09 – 0,22kg/m3. Thiết bị khoan sử dụng là máy khoan CZ20 với số lượng 08 cái.

2) Xúc bốc đất đá và than

Mỏ hiện đang sử dụng 06 máy xúc gầu ngược Sumitomo, Komatsu, Cat, máy xúc lật để xúc than. Gầu xúc có dung tích từ 1,5 – 2,5 m3. Công việc bốc xúc than ở bãi chứa than lên ô tô, goong được thực hiện kết hợp cả máy xúc và thủ công.

3) Vận tải đất đá và than

Phần lớn công tác vận tải đất đá từ khai trường ra bãi thải các mỏ sử dụng ô tô tự đổ Kpaz 256b và xe Huyndai có trọng tải 12 tấn với số lượng 40 cái. Việc vận chuyển than từ gương tầng về bãi chứa về các mỏ cũng sử dụng ơ tơ có trọng tải 12 tấn.

4) Cơng tác sàng tuyển than

Trong than nguyên khai ở các mỏ thường có lẫn đá kẹp từ 5 – 10 % làm ảnh hưởng đến chất lượng các loại than. Để loại bỏ lượng đá này, mỏ than sử dụng công nghệ tuyển là sàng khô. Phương pháp tuyển than ở hầu hết ở các mỏ là sang thủ công. Ngưởi công nhân dùng xẻng xúc than hắt vào mặt lưới sàng dựng nghiêng, than có độ hạt nhỏ hơn sẽ lọt qua lỗ sàng, cịn đá thường có cỡ hạt lớn trượt trên mặt lưới sàng sang một bên khác. Các cục đá quá cỡ sẽ được nhặt bằng tay trước khi sàng [3].

Hình 4.3: Sơ đồ cơng nghệ khai thác hầm lị

MỎ THAN

San gạt mặt bằng SCN và xây dựng nhà xưởng

Lắp đặt thiết bị đào lị

Đào lị khai thơng

Đào lò chuẩn bị

Lò chợ khấu than

Than nguyên khai

Nhà sàng tuyển

Chất thải rắn, bụi, nước thải sinh hoạt

của cơng nhân

Đất đá thải lị đào, bụi, nước thải sinh hoạt

Bụi, khí độc hại (CH4, CO, …), nước thải lị có tính axit Lắp đặt điện, nước, các thiết bị trong lị Khoan nổ mìn Búa chè (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.4. Đánh giá chất lượng mơi trường nước

4.4.1. Chất lượng môi trường nước mặt của mỏ than Phấn Mễ

Chất lượng môi trường nước mặt đợt I năm 2012

Các kim loại nặng như Cd, Pb, As, Fe… có trong nước với nồng độ lớn đều làm nước bị ô nhiễm. Kim loại nặng khơng tham gia, hoặc ít tham gia vào các q trình sinh hóa và thường tích lũy lai trong cơ thể sinh vật, vì vậy chúng là các chất độc gây hại cho cơ thể sinh vật.

Các kim loại nặng này có mặt trong nước do nhiều nguồn như nước thải cơng nghiệp, cịn trong khai thác khống sản thì do nước mỏ có tính axit làm tăng q trình hịa tan các kim loại nặng trong thành phần khoáng vật.

Một phần của tài liệu Báo cáo tốt nghiệp ngành khoa học môi trường đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác mỏ than phấn mễ tới môi trường (Trang 40 - 46)