1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Định nghĩa luật môi trường

104 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

ĐỊNH NGHĨA LUẬT MTLUẬT MT LÀ MỘT LĨNH VỰC PHÁP LUẬT GỒM TỔNG HỢP CÁC QUY PHẠM PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH CÁC QUAN HỆ XÃ HỘI PHÁT SINH TRỰC TIẾP TRONG HỌAT ĐỘNG KHAI THÁC, QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ CÁC

Trang 1

LUẬT MÔI TRƯỜNG

Trang 2

CHƯƠNG 1

KHÁI NIỆM LUẬT MÔI

TRƯỜNG

Trang 3

1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN.

Trang 4

1.1.THỰC TRẠNG MT HIỆN NAY

 TÌNH TRẠNG SUY KIỆT CÁC NGUỒN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

 TÌNH TRẠNG Ô NHIỄM MT NGÀY CÀNG TRẦM TRỌNG

 SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG NGÀY CÀNG GIA TĂNG CẢ

VỀ TẦN SUẤT VÀ CƯỜNG ĐỘ

Trang 5

1.2.VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT TRONG HỌAT ĐỘNG BVMT

Trang 6

NHỮNG BIỆN PHÁP BVMT

 BIỆN PHÁP CHÍNH TRỊ

 BIỆN PHÁP KINH TẾ

 BIỆN PHÁP KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ

 BIỆN PHÁP TUYÊN TRUYỀN-GIÁO DỤC

 BIỆN PHÁP PHÁP LÝ

Trang 7

ƯU ĐIỂM CỦA PL TRONG BVMT

 XÁC ĐỊNH VỀ HÌNH THỨC

 MANG TÍNH QUY PHẠM PHỔ BIẾN

 ĐƯỢC BẢO ĐẢM THỰC HIỆN BẰNG QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC

Trang 8

 VÍ DỤ:

THÔNG QUA BIỆN PHÁP CHÍNH TRỊ CHÚNG TA

CÓ NHỮNG VĂN KIỆN KHÔNG MANG TÍNH RÀNG BUỘC PHÁP LÝ NHƯ: TUYÊN BỐ RIO DE JANEIRO VỀ

MT VÀ PHÁT TRIỂN HOẶC NQ SỐ 41-NQ/TW CỦA BỘ CHÍNH TRỊ BCHTW ĐẢNG CỘNG SẢN VN, NHƯNG ĐỂ THỰC HIỆN NHỮNG QĐ TRONG CÁC VK NÀY THÌ CHÚNG PHẢI ĐUỢC THỂ CHẾ HÓA DƯỚI DẠNG NHỮNG QĐ CỦA PL

Trang 9

2 ĐỊNH NGHĨA LUẬT MT

LUẬT MT LÀ MỘT LĨNH VỰC PHÁP LUẬT GỒM TỔNG HỢP CÁC QUY PHẠM PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH CÁC QUAN HỆ XÃ HỘI PHÁT SINH TRỰC TIẾP TRONG HỌAT ĐỘNG KHAI THÁC, QUẢN LÝ

VÀ BẢO VỆ CÁC YẾU TỐ MT

Trang 10

3 ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH

ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT MT LÀ

NHỮNG HỆ XÃ HỘI PHÁT SINH TRỰC TIẾP TRONG HỌAT ĐỘNG KHAI THÁC, QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ

CÁC YẾU TỐ MT

Trang 11

NHỮNG LƯU Ý KHI XÁC ĐỊNH PHẠM

VI ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT MT

 CẦN PHẢI XÁC ĐỊNH THẾ NÀO LÀ CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH MT ( THÀNH PHẦN CỦA MT)

 THẾ NÀO LÀ QUAN HỆ XÃ HỘI PHÁT SINH TRỰC

TIẾP TRONG HỌAT ĐỘNG KHAI THÁC, QUẢN LÝ

VÀ BẢO VỆ CÁC YẾU TỐ MT

Trang 12

 NHÓM QUAN HỆ GIỮA CÁC TỔ CHỨC, CÁ NHÂN… VỚI NHAU

Trang 13

4 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU

CHỈNH

 PHƯƠNG PHÁP BÌNH ĐẲNG - THỎA THUẬN

 PHƯƠNG PHÁP QUYỀN UY ( DÙNG QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC TÁC ĐỘNG VÀO CÁC QUAN HỆ XÃ HỘI THUỘC ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT MT)

Trang 14

5 NHỮNG NGUYÊN TẮC CỦA LMT

Trang 15

5.1 NGUYÊN TẮC NHÀ NƯỚC GHI NHẬN VÀ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI ĐƯỢC SỐNG TRONG MÔI TRƯỜNG TRONG LÀNH

Trang 17

HỆ QUẢ PHÁP LÝ

 NHÀ NƯỚC PHẢI CÓ TRÁCH NHIỆM THỰC HIỆN NHỮNG BIỆN PHÁP CẦN THIIẾT BẢO ĐẢM CHO NGƯỜI DÂN ĐƯỢC SỐNG TRONG MT TRONG LÀNH

 TẠO CƠ SỞ PHÁP LÝ ĐỂ NGƯỜI DÂN BẢO VỆ QUYỀN ĐƯỢC SỐNG TRONG MT TRONG LÀNH CỦA MÌNH

Trang 18

5.2 NGUYÊN TẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Trang 19

THEO KHỎAN 4, ĐIỀU 3 LUẬT BVMT:

“ PTBV LÀ PHÁT TRIỂN ĐÁP ỨNG ĐƯỢC CÁC YÊU CẦU CỦA THẾ HỆ HIỆN TẠI MÀ KHÔNG LÀM TỔN HẠI ĐẾN KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU ĐÓ CỦA CÁC THẾ HỆ TƯƠNG LAI TRÊN CƠ SỞ KẾT HỢP CHẶT CHẼ, HÀI HÒA GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH

TẾ, BẢO ĐẢM TIẾN BỘ XÃ HỘI VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG”.

Trang 20

CƠ SỞ XÁC LẬP

 XUẤT PHÁT TỪ MỐI QUAN HỆ TƯƠNG TÁC GIỮA QUYỀN ĐƯỢC SỐNG TRONG MT TRONG LÀNH VÀ QUYỀN ĐƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA CON NGƯỜI

 XUẤT PHÁT TỪ MỐI QUAN HỆ TƯƠNG TÁC GIỮA

MT VÀ PT

Trang 21

YÊU CẦU CỦA NGUYÊN TẮC

 PHẢI KHẾT HỢP GIỮA CÁC MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN

KT, XH VỚI MỤC TIÊU BVMT (NGUYÊN TẮC 4, TUYÊN BỐ RIO DE JANEIRO)

 HỌAT ĐỘNG TRONG SỨC CHỊU ĐỰNG CỦA TRÁI ĐÂT

Trang 22

5.3 NGUYÊN TẮC NGƯỜI GÂY Ô NHIỄM PHẢI TRẢ TIỀN

Trang 23

CƠ SỞ XÁC LẬP

 COI MT LÀ MỘT HÀNG HÓA ĐẶC BIỆT

 ƯU ĐIỂM CỦA BIỆN PHÁP KT TRONG BVMT

Trang 24

MỤC ĐÍCH

 ĐỊNH HƯỚNG HÀNH VI TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHỦ THỂ VÀO MT THEO HƯỚNG KHUYẾN KHÍCH HÀNH

Trang 25

YÊU CẦU CỦA NT

 TIỀN PHẢI TRẢ CHO HÀNH VI GÂY Ô NHIỄM PHẢI TƯƠNG ỨNG VỚI TÍNH CHẤT VÀ MỨC ĐỘ GÂY TÁC ĐỘNG XẤU TỚI MT

 TIỀN PHẢI TRẢ CHO HÀNH VI GÂY Ô NHIỄM PHẢI

ĐỦ SỨC TÁC ĐỘNG TỚI HÀNH VI CỦA CÁC CHỦ THỂ CÓ LIÊN QUAN

Trang 26

NHỮNG HÌNH THỨC TRẢ TIỀN

CHO HV GÂY Ô NHIỄM

 TIỀN PHẢI TRẢ CHO VIỆC KHAI THÁC TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

 TIỀN PHẢI TRẢ CHO VIỆC PHÁT THẢI

 TIỀN PHẢI TRẢ CHO CÁC HÀNH VI KHÁC GÂY TÁC ĐỘNG XẤU TỚI MT

Trang 27

5.4 NGUYÊN TẮC PHÒNG NGỪA

Trang 29

YÊU CẦU CỦA NT

 PHẢI LƯỜNG TRƯỚC NHỮNG RỦI RO MÀ CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN CÓ THỂ GÂY RA CHO MT

 PHẢI CÓ BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU RỦI RO, LỌAI TRỪ RỦI RO, PHẢI CÓ SỰ CHUẨN BỊ ĐỂ SẴNG SÀNG ỨNG PHÓ RỦI RO

Trang 30

5.5 NGUYÊN TẮC MT LÀ MỘT THỂ THỐNG NHẤT

Trang 33

CHƯƠNG 2 PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ MÔI

TRƯỜNG

Trang 34

BÀI 1 ĐÁNH GÍA HIỆN TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG ĐẾN

MÔI TRƯỜNG

Trang 35

1 TIÊU CHUẨN VÀ QUY CHUẨN MT

 TIÊU CHUẨN MT

 QUY CHUẨN MÔI TRƯỜNG

Trang 36

2 QUAN TRẮC MT

 HỆ THỐNG QUAN TRẮC

 CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC

 TRÁCH NHIỆM QUAN TRẮC

Trang 37

3 BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MT CẤP TỈNH

 NỘI DUNG BÁO CÁO (ĐIỀU 99, LUẬT BVMT)

 TRÁCH NHIỆM LẬP VÀ CÔNG KHAI BÁO CÁO

HIỆN TRẠNG MT CẤP TỈNH (ĐIỀU 99, LUẬT

BVMT)

Trang 38

4 BÁO CÁO TÌNH HÌNH TÁC

ĐỘNG MT CỦA NGÀNH, LĨNH

VỰC

 NỘI DUNG (ĐIỀU 100, LUẬT BVMT)

 TRÁCH NHIỆM LẬP VÀ CÔNG KHAI BÁO CÁO (ĐIỀU

100, LUẬT BVMT)

Trang 39

5 BÁO CÁO MT QUỐC GIA

 NỘI DUNG (ĐIỀU 101, LUẬT BVMT)

 TRÁCH NHIỆM LẬP VÀ CÔNG KHAI BÁO CÁO

(ĐIỀU 101, LUẬT BVMT)

Trang 40

6 ĐÁNH GIÁ MT CHIẾN LƯỢC

 ĐỐI TƯỢNG PHẢI ĐÁNH GIÁ MT CHIẾN LƯỢC

Trang 41

7 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MT

(ĐTM)

 ĐỐI TƯỢNG PHẢI ĐTM (ĐIỀU 18,LUẬT

BVMT)

 LẬP BÁO CÁO ĐTM (ĐIỀU 19, LUẬT BVMT)

 NỘI DUNG BÁO CÁO ĐTM (ĐIỀU 20).

 THẨM ĐỊNH BÁO CÁO ĐTM (ĐIỀU 21)

 PHÊ DUYỆT BÁO CÁO ĐTM (ĐIỀU 22).

 TRÁCH NHIỆM THỰC HIỆN BÁO CÁO

ĐTM(ĐIỀU 23)

Trang 43

9 CÔNG KHAI THÔNG TIN DỮ LIỆU VỀ

Trang 44

10 THỰC HIỆN DÂN CHỦ CƠ SỞ

VỀ BVMTN (ĐIỀU 105, LUẬT BVMT)

 ĐỐI TƯỢNG THỰC HIỆN

 HÌNH THỨC THỰC HIỆN

 ĐỐI THỌAI VỀ MT

Trang 45

BÀI 2 QUẢN LÝ CHẤT THẢI; PHÒNG NGỪA ỨNG PHÓ SỰ CỐ MT; KHẮC PHỤC Ô NHIỄM VÀ

PHỤC HỒI MT

Trang 46

1 QUẢN LÝ CHẤT THẢI

 KHÁI NIỆM

 NỘI DUNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI

Trang 47

KHÁI NIỆM CHẤT THẢI

 ĐỊNH NGHĨA (KHỎAN 10, ĐIỀU 3, LUẬT BVMT)

 PHÂN LỌAI

-CĂN CỨ VÀO NGUỒN PHÁT SINH

-CĂN CỨ VÀO DẠNG TỒN TẠI

-CĂN CỨ VÀO TÍNH CHẤT VÀ MỨC ĐỘ NGUY HIỂM

Trang 48

TRÁCH NHIỆM TRONG QUẢN LÝ

CHẤT THẢI

 TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC

(ĐIỀU 69, ĐIỀU 121; 122; 123, LUẬT BVMT)

 TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ( TỪ

ĐIỀU 36 ĐẾN ĐIỀU 44; ĐIỀU 46;47; 50; 51; 52; 52; 53; 57; 60; 63; 66; 67; 68, LUẬT BVMT)

Trang 49

QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI

 LẬP HỒ SƠ ĐĂNG KÝ, CẤP PHÉP VÀ MÃ SỐ HỌAT ĐỘNG

 PHÂN LỌAI, THU GOM, LƯU GIỮ TẠM THỜI

 VẬN CHUYỂN VÀ XỬ LÝ

Trang 50

QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN

THÔNG THƯỜNG

 PHÂN LỌAI

 THU GOM, VẬN CHUYỂN

 TÁI CHẾ, TIÊU HỦY, CHÔN LẤP

Trang 52

2 PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ SỰ

CỐ MT

Trang 53

KHÁI NIỆM SỰ CỐ MT

Sự cố môi trường là tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc biến đổi thất thường của tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái hoặc biến đổi môi trường nghiêm trọng (Khỏan 8, điều 3, Luật BVMT)

Trang 54

PHÒNG NGỪA SỰ CỐ MT

 NỘI DUNG (ĐIỀU 86, LUẬT BVMT; LUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC; PHÁP LỆNH PHÒNG CHỐNG BÃO LỤT; PHÁP LỆNH AN TÒAN VÀ KIỂM SÓAT BỨC XẠ…).

 TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CHỦ THỂ TRONG PHÒNG NGỪA SỰ CỐ MT (ĐIỀU 86, LUẬT BVMT; LUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC; PHÁP LỆNH PHÒNG CHỐNG BÃO LỤT; PHÁP LỆNH AN TÒAN VÀ KIỂM SÓAT BỨC XẠ…).

Trang 56

3 KHẮC PHỤC Ô NHIỄM VÀ PHỤC HỒI MT

Trang 57

KHẮC PHỤC Ô NHIỄM VÀ PHỤC

HỒI MT

 XÁC ĐỊNH CƠ SỞ GÂY Ô NHIỄM VÀ BIỆN PHÁP

XỬ LÝ (ĐIỀU 49, ĐIỀU 92, LUẬT BVMT)

 XÁC ĐỊNH KHU VỰC MT BỊ Ô NHIỄM (ĐIỀU 92, LUẬT BVMT)

 TRÁCH NHIỆM KHẮC PHỤC Ô NHIỄM VÀ PHỤC

HỒI MT (ĐIỀU 93, LUẬT BVMT)

Trang 58

BÀI 3 PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

Trang 59

1 PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUYÊN RỪNG

Trang 60

VĂN BẢN PHÁP LUẬT

 LUẬT BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG (LUẬT

BV&PTR)

 NĐ O9/2006/NĐ-CP NGÀY 16/01/06 VỀ PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY RỪNG

 NĐ 23/2006/NĐ-CP NGÀY 23/03/06 VỀ THI HÀNH LUẬT BV&PTR

 NĐ 32/2006/NĐ-CP NGÀY 20/06/06 VỀ QUẢN LÝ THỰC VẬT RỪNG, ĐỘNG VẬT RỪNG NGUY CẤP

QUY HIẾM

Trang 61

THEO LUẬT BV&PTR, ĐỂ ĐƯỢC COI LÀ RỪNG PHẢI THỎA MÃN 2

ĐIỀU KIỆN

 PHẢI LÀ MỘT HỆ SINH THÁI RỪNG

 PHẢI TỒN TẠI TRÊN VÙNG ĐẤT LÂM NGHIỆP

Trang 63

RỪNG ĐẶC DỤNG

 VƯỜN QUỐC GIA;

 KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN

-KHU DỰ TRỮ THIÊN NHIÊN-KHU BẢO TỒN LÒAI-SINH CẢNH

 KHU BẢO VỆ CẢNH QUAN;

 KHU RỪNG NGHIÊN CỨU, THỰC NGHIỆM KHOA HỌC;

Trang 64

RỪNG SẢN XUẤT

 RỪNG SẢN XUẤT LÀ RỪNG TỰ NHIÊN;

 RỪNG SẢN XUẤT LÀ RỪNG TRỒNG;

 RỪNG GIỐNG;

Trang 65

CHẾ ĐỘ SỞ HỮU

 SỞ HỮU NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI RỪNG TỰ NHIÊN, RỪNG TRỒNG BẰNG VỐN CỦA NHÀ NƯỚC, RỪNG TRỒNG DO NHÀ NƯỚC NHẬN CHUYỂN QUYỀN SỞ HỮU

 SỞ HỮU CỦA TỔ CHỨC, HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN ĐỐI VỚI RỪNG SẢN XUẤT LÀ RỪNG TRỒNG KHÔNG PHẢI BẰNG VỐN NHÀ NƯỚC

Trang 66

CHẾ ĐỘ QUẢN LÝ

 HỆ THỐNG CƠ QUAN QUẢN LÝ

 NỘI DUNG QUẢN LÝ (ĐIỀU 7, LUẬT BV&PTR)

Trang 67

QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA

CHỦ RỪNG

Trang 68

 Tổ chức nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ,

đào tạo, dạy nghề về lâm nghiệp

 Ng ời Việt Nam định c ở n ớc ngoài đầu t tại Việt Nam

 Tổ chức, cá nhân n ớc ngoài đầu t tại Việt Nam đ ợc Nhà n ớc cho thuê rừng, cho thuê đất để phát triển rừng

Trang 69

NỘI DUNG QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ

Trang 70

ĐVR,TVR

Trang 71

Quản lí thực vật rừng, động vật

rừng nguy cấp quý hiếm

Trang 72

Khái niệm

Loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm là loài thực vật, động vật có giá trị đặc biệt

về kinh tế, khoa học và môi trường, số lượng còn

ít trong tự nhiên hoặc có nguy cơ bị tuyệt chủng, thuộc danh mục các loài thực vật, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm do Chính phủ quy định

Trang 73

Phân loại

 Nhóm I, gồm những loài thực vật rừng, động vật rừng có giá trị đặc biệt về khoa học, môi trường hoặc có giá trị cao về kinh tế, số lượng quần thể còn rất ít trong tự nhiên hoặc có nguy cơ tuyệt chủng cao:

 Nhóm II, gồm những loài thực vật rừng, động vật rừng có giá trị về khoa học, môi trường hoặc có giá trị cao về kinh tế, số lượng quần thể còn ít trong tự nhiên hoặc có nguy cơ tuyệt chủng:

Trang 75

2 PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC

Trang 76

VĂN BẢN PHÁP LUẬT

 LUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC

 NĐ 179/1999/NĐ-CP NGÀY 30/12/1999 VỀ THI HÀNH LUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC

 NĐ 67/2003/NĐ-CP NGÀY 13/06/03 VỀ THU PHÍ BVMT ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI

 NĐ 149/2004/NĐ-CP NGÀY 27/07/04 VỀ CẤP PHÉP THĂM DÒ, KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC, XẢ THẢI VÀO NGUỒN NƯỚC

 NĐ 117/2007/NĐ-CP VỀ SẢN XUẤT VÀ CUNG ỨNG NƯỚC SẠCH

 NĐ 120/2008/NĐ-CP VỀ QUẢN LÍ LƯU VỰC SÔNG

Trang 77

KHÁI NIỆM TÀI NGUYÊN NƯỚC

 THEO NGHĨA RỘNG TÀI NGUYÊN NỨƠC BAO GỒM MỌI DẠNG TỒN TẠI CỦA NƯỚC

 THEO LUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC THÌ TÀI NGUYÊN NƯỚC CHỈ BAO GỒM NƯỚC MẶT, NƯỚC MƯA, NƯỚC BIỂN,NƯỚC DƯỚI ĐẤT THUỘC LÃNH THỔ NƯỚC CHXHCNVN

Trang 78

 CÁC CHỦ THỂ KHÁC KHÔNG CÓ QUYỀN

SỞ HỮU ĐỐI VỚI TÀI NGYÊN NƯỚC (THEO LUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC) NHƯNG CÓ QUYỀN SỞ HỮU ĐỐI VỚI NHỮNG DẠNG TỒN TẠI KHÁC CỦA NƯỚC.

Trang 79

CHẾ ĐỘ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

 HỆ THỐNG CƠ QUAN QUẢN LÝ

 NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TÀI

NGUYÊN NƯỚC

Trang 80

KHAI THÁC, SỬ DỤNG

 NGUYÊN TẮC

 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHỦ THỂ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN NƯỚC

Trang 81

3 PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUYÊN KHÓANG SẢN

Trang 82

SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT KHÓANG SẢN

Trang 83

KHÁI NIỆM TÀI NGUYÊN

 DẦU LỬA VÀ KHÍ ĐỐT TUY LÀ KS NHƯNG VIỆC

THĂM DÒ, KHÁI THÁC, BẢO VỆ … ĐƯỢC ĐIỀU

CHỈNH BỞI LUẬT DẦU KHÍ

Trang 84

CHẾ ĐỘ SỞ HỮU

 TÀI NGUYÊN KHÓANG SẢN THUỘC SỞ HỮU NHÀ NƯỚC

 CÁCH THỨC THỰC HIỆN QUYỀN SỞ HỮU NHÀ

NƯỚC ĐỐI VỚI TÀI NGUYÊN KHÓANG SẢN

Trang 85

CHẾ ĐỘ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

 HỆ THỐNG CƠ QUAN QUẢN LÝ

 NỘI DUNG QUẢN LÝ

Trang 86

QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHỦ THỂ HỌAT ĐỘNG KHÓANG SẢN

 QUYỀN VÀ NV CỦA CHỦ THỂ THỰC HIỆN HỌAT ĐỘNG KHẢO SÁT KS

 QUYỀN VÀ NV CỦA CHỦ THỂ THĂM DÒ KS

 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHỦ THỂ KHAI THÁC KS

Trang 87

4 PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUYÊN THỦY SẢN

Trang 88

VĂN BẢN PHÁP LUẬT

 LUẬT THỦY SẢN

 NĐ 27/2005/NĐ-CP NGÀY 08/03/05 QUY ĐỊNH CHI TIẾT VÀ HƯỚNG DẪN THI HÀNH MỘT SỐ

ĐIỀU CỦA LUẬT THỦY SẢN

 NĐ 59/2005/NĐ-CP NGAY 04/05/2005 VỀ ĐIỀU KIỆN SAN XUẤT, KINH DOANH MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ THUỶ SẢN

 NĐ 123/2006/NĐ-CP VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THUỶ SẢN CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN VIỆT NAM TRÊN CÁC VÙNG BIỂN

 NĐ 32/2010/NĐ-CP NGÀY 18/11/04 VỀ QUAN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TÀU CÁ NƯỚC NGOÀI TRONG VÙNG BIỂN CỦA VN

Trang 89

CHẾ ĐỘ SỞ HỮU

 HÌNH THỨC

 PHƯƠNG THỨC THỰC HIỆN QUYỀN SỞ HỮU TÒAN DÂN ĐỐI VỚI NGUỒN LỢI THỦY SẢN

Trang 90

CHẾ ĐỘ QUẢN LÝ

 HỆ THỐNG CƠ QUAN QUẢN LÝ

 NỘI DUNG QUẢN LÝ

Trang 91

BẢO VỆ NGUỒN LỢI THỦY SẢN

 BẢO VỆ MT SỐNG CỦA NGUỒN LỢI THỦY SẢN

 BẢO VỆ NGUỒN LỢI THỦY SẢN TRONG HỌAT

ĐỘNG KHAI THÁC, VẬN CHUYỂN, CHẾ BIẾN…

Trang 93

BÀI 4

XỬ LÝ VI PHẠM VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP

Trang 95

2 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP MT

Trang 97

CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH

CHẤP

 ĐỐI VỚI NHỮNG TRANH CHẤP PHÁT SINH

TỪ QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH, HÀNH VI HÀNH CHÍNH SẼ ĐƯỢC GIẢI QUYẾT THEO THỦ TỤC TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH.

 ĐỐI VỚI TRANH CHẤP VỀ QUYỀN SỞ HỮU,

SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ MT; TRANH CHẤP

VỀ BTTH SẼ GIẢI QUYẾT THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TỐ TỤNG DÂN SỰ VÀ CÁC QUY ĐỊNH KHÁC CÓ LIÊN QUAN.

Trang 98

CHƯƠNG 3 LUẬT QUỐC TẾ VỀ MT

Trang 99

1 KHÁI NIỆM LUẬT QUỐC TẾ VỀ MT

 ĐỊNH NGHĨA

 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

 NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ VỀ MT

Trang 100

LUẬT QUỐC TẾ VỀ MT GỒM TỔNG HỢP CÁC NGUYÊN TẮC, CÁC QUY PHẠM PHÁP LÝ QUỐC TẾ ĐIỀU CHỈNH MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC QUỐC GIA VÀ CÁC CHỦ THỂ KHÁC CỦA LUẬT QUỐC TẾ NHẰM NGĂN CHẶN, KHẮC PHỤC, LỌAI TRỪ NHỮNG TÁC ĐỘNG XẤU XẢY RA CHO MT CỦA MỖI QUỐC GIA VÀ NHỮNG YẾU TỐ MT NẰM NGÒAI PHẠM VI CỦA QUYỀN TÀI PHÁN QUỐC GIA.

Trang 101

2 LUẬT QUỐC TẾ VỀ BẢO VỆ

2 LUẬT QUỐC TẾ VỀ BẢO VỆ

BẦU KHÍ QUYỂN

 LUẬT QUỐC TẾ VỀ KIỂM SÓAT Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ XUYÊN BIÊN GIỚI

 LUẬT QUỐC TẾ VỀ BẢO VỆ TẦNG OZON

 LUẬT QUỐC TẾ VỀ CHỐNG LẠI XU HƯỚG KHÍ HẬU BIẾN ĐỔI

Trang 102

3 LUẬT QUỐC TẾ VỀ BẢO VỆ MT BIỂN

 LUẬT QUỐC TẾ VỀ CHỐNG Ô NHIỄM BIỂN

 LUẬT QUỐC TẾ VỀ TÀI NGUYÊN BIỂN:

 TÀI NGUYÊN SINH VẬT

 TÀI NGUYÊN PHI SINH VẬT

Trang 103

4 LUẬT QUỐC TẾ VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC

 CÔNG ƯỚC WASHINGTON DC 1992 VỀ

ĐA DẠNG SINH HỌC.

 CÔNG ƯỚC CITES VỀ BUÔN BÁN CÁC

GIỐNG LÒAI HOANG DÃ NGUY CẤP.

 CÔNG ƯỚC RAMSAR VỀ CÁC VÙNG ĐẤT NGẬP NƯỚC.

 CÁC ĐIỀU ƯỚC KHÁC ĐỀ CẬP ĐẾN VIỆC BẢO VỆ SỰ PHONG PHÚVỀ NGUỒN GEN, GIỐNG LÒAI SINH VÃT VÀ HỆ SINH THÁI TRONG TỰ NHIÊN.

Ngày đăng: 07/12/2015, 04:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w