Quyền tiếp cận thông tin theo quy định pháp luật môi trường

87 9 0
Quyền tiếp cận thông tin theo quy định pháp luật môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quyền tiếp cận thông tin theo quy định pháp luật môi trường   2010   TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI -o0o - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT MÔI TRƯỜNG SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN NGỌC HỒNG PHƯỢNG KHÓA: 31 MSSV: 3120138 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS NGUYỄN PHÚC THỦY HIỀN TP HCM - 2010     Quyền tiếp cận thông tin theo quy định pháp luật môi trường   2010   LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh hội nhập giới lĩnh vực, mong muốn “phát triển bền vững” kết hợp hài hòa phát triển kinh tế _ xã hội _ bảo vệ môi trường, tiếp cận thông tin trở thành nhu cầu tất yếu người dân Bên cạnh đó, phát triển kinh tế làm cho môi trường ngày ô nhiễm, bị ảnh hưởng nặng nề, gây nhiều thiệt hại cho người nên thông tin môi trường quốc gia, tổ chức, cá nhân quan tâm đến Vì vậy, quyền tiếp cận thông tin môi trường công cụ hữu hiệu việc tăng cường trách nhiệm cung cấp thông tin quốc gia, tổ chức, cá nhân góp phần bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho người dân vấn đề môi trường Quyền tiếp cận thông tin môi trường ghi nhận từ lâu, hầu hết văn kiện pháp lý quốc tế môi trường văn pháp luật môi trường nhiều quốc gia Tuy nhiên Việt Nam (VN), quyền tiếp cận thông tin môi trường khái niệm mẻ, xa lạ với người dân Các quy định pháp luật đảm bảo thực quyền tiếp cận thông tin ngày nhiều chưa đầy đủ, thực tế việc thực thi quyền cịn khó khăn, hạn chế nhiều lý Với mong muốn nghiên cứu, tìm hiểu rõ quyền tiếp cận thông tin môi trường, tác giả định chọn đề tài “Quyền tiếp cận thông tin theo quy định pháp luật môi trường” Tình hình nghiên cứu đề tài Từ cuối năm 2009, có nhiều hội thảo tổ chức, nhiều viết tạp chí bàn quyền tiếp cận thơng tin nói chung, quyền tiếp cận thơng tin mơi trường nói riêng Ngày 19/8/2009, Hội thảo “Luật Tiếp cận thông tin _ kinh nghiệm số nước giới”, tổ chức Nha Trang, hỗ trợ Trung tâm Nhân Quyền Na Uy giới thiệu tổng quan Luật Tiếp cận thông tin số nước giới nhìn nhận cần thiết phải ban hành Luật Tiếp cận thông tin nói chung nước ta     Quyền tiếp cận thông tin theo quy định pháp luật môi trường   2010   Diễn sau Hà Nội vào ngày 17/12/2009, Hội thảo “Truyền thông Luật tiếp cận thông tin”, hỗ trợ Liên Hiệp Quốc (LHQ), đề cập chủ yếu đến biện pháp chế tài dành cho chủ thể có trách nhiệm cung cấp thông tin cho người dân lại không thực tốt trách nhiệm Bên cạnh đó, có nhiều viết tạp chí nghiên cứu khoa học cung cấp kiến thức chung vấn đề này, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp Văn phòng Quốc hội dành chuyên đề đặc biệt số 17 (154) tháng năm 2009 bàn vấn đề tiếp cận thông tin VN Hay trang báo điện tử tổ chức buổi vấn, trao đổi với nhà chuyên mơn vấn đề này, như: báo Dân Trí với PGS TS Nguyễn Đăng Dung, giảng viên khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội; tạp chí Tia Sáng với viết PGS.TS Phạm Duy Nghĩa… Tuy nhiên, chưa có cơng trình khoa học cụ thể, thức nghiên cứu quyền tiếp cận thông tin lĩnh vực môi trường Mục đích nghiên cứu Tác giả nghiên cứu quyền tiếp cận thông tin môi trường nhằm cung cấp nhìn tồn diện quyền tiếp cận thơng tin điều ước quốc tế môi trường pháp luật số quốc gia; nhìn nhận quyền tiếp cận thơng tin quy định pháp luật môi trường áp dụng thực tiễn VN Từ đề cao vai trị quyền tiếp cận thơng tin mơi trường q trình phát triển, kiến nghị số giải pháp hoàn thiện quyền VN Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quyền tiếp cận thông tin lĩnh vực môi trường Nghiên cứu quyền tiếp cận thông tin môi trường nghiên cứu nội dung đảm bảo thực quyền này, gắn liền với nghĩa vụ công khai, cung cấp thông tin môi trường quan, tổ chức, cá nhân nắm giữ thông tin; cách thức người dân tiếp cận với thông tin môi trường     Quyền tiếp cận thông tin theo quy định pháp luật môi trường   2010   Tác giả nghiên cứu quyền tiếp cận thông tin lĩnh vực môi trường, thông qua việc tìm hiểu, phân tích, viện dẫn quy định điều ước quốc tế, pháp luật tiếp cận thông tin số quốc gia, văn pháp luật môi trường VN Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài tác giả sử dụng phương pháp luận Chủ nghĩa Mác Lênin, kết hợp với phương pháp liệt kê, so sánh, phân tích, tổng hợp thơng tin có để đưa đánh giá, kết luận cho cơng trình nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Tác giả hy vọng đề tài nghiên cứu quyền tiếp cận thông tin môi trường tạo tiền đề cho cơng trình nghiên cứu khoa học muốn phát triển vấn đề Và kết nghiên cứu tác giả sử dụng tài liệu tham khảo có ích cho sinh viên, nhà nghiên cứu quan tâm muốn tìm hiểu quyền tiếp cận thơng tin Bố cục đề tài Nội dung đề tài thể qua chương: -Chương 1: Quyền tiếp cận thông tin pháp luật quốc tế môi trường -Chương 2: Áp dụng quyền tiếp cận thông tin môi trường VN TP HCM, ngày 25 tháng năm 2010     Quyền tiếp cận thông tin theo quy định pháp luật môi trường   2010   Chương 1: Quyền tiếp cận thông tin pháp luật quốc tế môi trường 1.1 Khái niệm quyền tiếp cận thông tin (TCTT): 1.1.1 Định nghĩa quyền TCTT: Quyền tự quyền bình đẳng quyền tự nhiên người, ghi nhận từ văn pháp lý xã hội loài người Quyền TCTT phần cấu thành quan trọng quyền tự do, đặc biệt tự thông tin Trong văn kiện pháp lý quốc tế quan trọng, quyền TCTT đánh giá quyền tự do, có tính chất ràng buộc phạm vi toàn cầu tập quán quốc tế Năm 1948, Đại hội đồng Liên hiệp quốc (LHQ) thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền giới (UDHR), theo đó, quyền tự tư tưởng tự biểu đạt bảo đảm Điều 19: Mọi người có quyền tự tư tưởng tự biểu đạt; quyền bao gồm tự phát biểu ý kiến mà khơng bị can thiệp tự tìm kiếm, tiếp nhận truyền đạt thông tin ý tưởng thông qua phương tiện truyền thông biên giới Và sau năm 1966 điều ước có giá trị pháp lý ràng buộc, Đại hội đồng LHQ thông qua, Điều 19, Công ước quốc tế quyền dân trị (ICCPR) đưa quy định việc bảo đảm quyền tự tư tưởng tự biểu                                                                                                                       ThS Nguyễn Quỳnh Liên (2009), “Quyền tiếp cận thông tin văn kiện quốc tế”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (số 154), tr 51 Theo Điều 19, Công ước quốc tế quyền dân trị: “1 Mọi người có quyền tự tư tưởng Mọi người có quyền tự biểu đạt; quyền bao gồm tự tìm kiếm, tiếp nhận truyền đạt thơng tin hình thức, biên giới, truyền miệng, văn in ấn, hình thức nghệ thuật thông qua phương tiện truyền thông người lựa chọn […] ”     Quyền tiếp cận thông tin theo quy định pháp luật môi trường   2010   đạt người tương đồng với quy định Điều 19, Tuyên ngôn Nhân quyền năm 1948 Từ ghi nhận vai trò quan trọng, tính cần thiết quyền tự thơng tin, năm 2002, báo cáo viên đặc biệt LHQ Đại diện Tổ chức An ninh Hợp tác Châu Âu (OSCE) Tự truyền thông, báo cáo viên đặc biệt Tổ chức quốc gia Châu Mỹ (OAS) Tự biểu đạt, thông qua báo cáo, nêu rõ: Quyền tiếp cận thông tin quan công quyền quyền người cần thực cấp độ quốc gia thông qua hệ thống toàn diện đạo luật (chẳng hạn đạo luật tự thông tin) dựa nguyên tắc cởi mở tối đa giả định rằng, tất thông tin phải tiếp cận ngoại trừ ngoại lệ hạn hẹp Các tuyên bố quan điểm quyền TCTT nêu ủng hộ nhiều quy định pháp lý quốc tế khác sau Đặc biệt năm gần đây, xã hội ngày phát triển vượt bậc vấn đề mơi trường, có thơng tin môi trường phát triển bền vững đặt vấn đề cấp bách Điều thể qua Tuyên bố Rio 1992 Môi trường Phát triển, Nguyên tắc 10 nói lên cần thiết ràng buộc quyền TCTT môi trường: Các vấn đề môi trường giải tốt với tham gia tất công dân quan tâm, cấp độ thích hợp Ở cấp độ quốc gia, cá nhân có quyền thơng tin thích hợp liên quan đến mơi trường nhà chức trách nắm giữ, bao gồm thông tin nguyên liệu hoạt động nguy hiểm cộng đồng, có hội tham gia vào trình định Các quốc gia phải tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích tuyên truyền tham gia nhân dân cách phổ biến thông tin                                                                                                                       ThS Nguyễn Quỳnh Liên, tlđd, tr 52     Quyền tiếp cận thông tin theo quy định pháp luật môi trường   2010   rộng rãi Nhân dân cần tạo điều kiện tiếp cận hữu hiệu văn hành tố tụng, kể biện pháp khắc phục bồi thường Như vậy, quyền TCTT giới ghi nhận quyền bản, phần quyền tự thông tin người, có thơng tin mơi trường Tuy nhiên, nói, văn kiện pháp lý quốc tế chưa có định nghĩa thức quyền TCTT, quyền TCTT không nêu riêng biệt mà bao hàm quyền tự biểu đạt bao gồm quyền tìm kiếm, tiếp nhận truyền đạt thông tin Hầu hết văn kiện quốc tế đề cập đến quyền TCTT nêu lên tầm quan trọng, nội dung quyền này, yêu cầu để đảm bảo thực quyền này, chưa đưa định nghĩa rõ ràng quyền TCTT Theo quan điểm tác giả, quốc gia nói chung, cá nhân nói riêng hiểu quyền TCTT không khác biệt nhiều, việc sử dụng từ ngữ có khác chất quyền TCTT khơng thay đổi Bởi vì, quyền TCTT suy cho quyền người, việc hiểu định nghĩa quyền dựa tinh thần văn kiện quốc tế quan trọng mà nước thừa nhận Giáo sư Dinah Shelton giáo trình Luật Mơi trường quốc tế đưa định nghĩa khái quát quyền TCTT nói chung, TCTT mơi trường nói riêng Theo đó, Quyền TCTT hiểu theo nghĩa hẹp, tự việc tìm kiếm thơng tin, hiểu rộng hơn, quyền TCTT quyền tiếp cận với thơng tin để có hay nhận thơng tin Định nghĩa đưa cách hiểu chung nhất, quyền TCTT, không cụ thể hóa quyền lĩnh vực hay hồn cảnh Tác giả cho định nghĩa phù hợp phản ánh chất quyền TCTT Sở dĩ tác giả                                                                                                                       Trần Đình Nghiêm (1998), Các quy định pháp luật bảo vệ môi trường tài nguyên, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 20 Tác giả dịc từ Tiếng Anh, Professor Dinah Shelton, Public Participation, Course “Techniques and Procedures in International Environmental Law” (UNITAR Programme of training for the Application of Environmental Law), tr 65 (Giáo sư Dinah Shelton, Sự tham gia cơng chúng, Khóa “Những kỹ thuật thủ tục Luật môi trường quốc tế”, UNITAR Chương trình đào tạo ứng dụng Luật Mơi trường)     Quyền tiếp cận thông tin theo quy định pháp luật môi trường   2010   nhận định định nghĩa giáo sư Dinah Shelton khái qt quyền khía cạnh quyền người, không sâu vào khía cạnh pháp lý thực quyền Theo định nghĩa trên, quyền TCTT môi trường tự người thông tin mơi trường mà muốn có, biểu việc tìm kiếm nhận thơng tin Thế nhưng, “tự thơng tin” khơng có nghĩa tất thơng tin mơi trường tìm kiếm tìm thấy, dẫn đến hệ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến cá nhân, tổ chức hay Nhà nước Trên sở thông tin môi trường cần thiết phục vụ cho xã hội mà thơng tin buộc phải cơng khai, cung cấp cho người dân Do đó, định nghĩa “thơng tin môi trường” nêu hầu hết điều ước quốc tế môi trường, xác định thông tin mơi trường tiếp cận Điều Chỉ thị thông tin môi trường Cộng đồng Châu Âu năm 1990 định nghĩa:   Thông tin môi trường thơng tin có sẵn hình thức văn bản, hình ảnh, âm thanh, sở liệu khác tình trạng nước, khơng khí, đất, động vật, thực vật, đất đai hình thái tự nhiên, hoạt động (bao gồm hoạt động gây phiền hà tiếng ồn) biện pháp đặt để bảo vệ nhân tố tự nhiên, bao gồm biện pháp hành chương trình quản lý mơi trường   Sau đó, Cơng ước Aarhus năm 1998 LHQ tiếp cận thông tin, tham gia công chúng tiếp cận tư pháp vấn đề môi trường _ văn kiện quốc tế quan trọng thông tin môi trường đưa định nghĩa tương tự Chỉ thị nêu trên:                                                                                                                         Tác giả dịc từ Tiếng Anh, Philippe Sands (1995), Principles of International Environmental Law, Volume I: Frameworks, Standards, and Implementation, tr 618 (Philippe Sands (1995), Những nguyên tắc Luật Môi trường Quốc tế, Tập I: Những khuôn khổ, tiêu chuẩn cách thức thực hiện, tr 618)     Quyền tiếp cận thông tin theo quy định pháp luật môi trường   2010   Thông tin môi trường thông tin chi tiết tình trạng mơi trường, yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng mơi trường, tình trạng an toàn sức khỏe người, điều kiện đời sống người, khu vực văn hóa, cơng trình bị ảnh hưởng mơi trường Theo định nghĩa thông tin môi trường nêu thơng tin có tính chất quan trọng, ảnh hưởng lớn đến sống người cho phép tiếp cận Vì vậy, khẳng định quyền TCTT quyền tự người thông tin hồn tồn đắn, giới hạn thơng tin chừng mực Ở phương diện quốc gia, quốc gia có quy định riêng quyền TCTT văn pháp luật nước mình, nhằm cụ thể hóa quyền TCTT cho phù hợp với hồn cảnh trị _ kinh tế _ xã hội quốc gia, khu vực Chẳng hạn Cộng đồng chung Châu Âu xác định quyền TCTT mơi trường cá nhân có quyền thơng tin tính tương thích mơi trường sản phẩm, quy trình sản xuất tác động chúng môi trường lắp đặt máy móc cơng nghiệp 8, cịn Ấn Độ đề cập quyền quyền tự ngôn luận biểu đạt cơng dân 9, hay Armenia lại giải thích quyền TCTT quyền tự tìm kiếm, tiếp nhận phổ biến thông tin 10… Sự khác biệt quy định quốc gia quyền TCTT khác biệt nội dung quyền đó, cịn chất “tự thông tin” không khác   Tổng hợp từ định nghĩa quyền TCTT điều ước quốc tế pháp luật quốc gia, tác giả nhận thấy định nghĩa “quyền TCTT” gắn bó bị chi phối định nghĩa “tiếp cận thông tin” “Tiếp cận thơng tin” việc người dân tìm kiếm, thu thập, yêu cầu cung cấp để có thông tin Cho nên, theo tác giả:                                                                                                                         ThS, Nguyễn Quỳnh Liên, tlđd, tr 53 Professor Dinah Shelton, tlđd, tr 66 Tác giả dịch từ Tiếng Anh, Điều 19, Luật TCTT Ấn Độ, trang web: http://www.righttoinformation.org/ (Xem http://www.righttoinformation.org/faqs.asp) 10 Chu Thị Thái Hà (2009), “Thông tin tiếp cận nội hàm quyền TCTT”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (số 154), tr 34     Quyền tiếp cận thông tin theo quy định pháp luật môi trường   2010   “Quyền TCTT quyền đọc, xem, nghe, ghi chép, chép, chụp, trích dẫn nội dung hồ sơ, tài liệu có chứa thơng tin mơi trường” Các hình thức biểu cụ thể cho việc cơng dân, tổ chức tìm kiếm, thu thập, yêu cầu cung cấp thông tin họ có quyền “đọc, xem, nghe, ghi chép, chép, chụp, trích dẫn” hồ sơ, tài liệu có chứa thơng tin mơi trường Đây hình thức tiếp cận bản, phổ biến dễ dàng cho người dân thực Quyền TCTT quyền người dân thực đầy đủ hình thức “Hồ sơ, tài liệu có chứa thơng tin mơi trường” gồm viết, in giấy, chiếu, tranh, vẽ, hình ảnh, ảnh chụp, băng hình, băng ghi âm, đĩa mềm, thẻ nhớ dạng vật chất có chứa tin tức, liệu mơi trường Do hình thức chứa đựng thơng tin mơi trường đa dạng nên việc quy định cụ thể loạt hình thức tiếp cận dễ dàng cho cơng dân, tổ chức thực quyền TCTT Hồ sơ, tài liệu chứa thông tin môi trường quan Nhà nước nắm giữ, người dân “đọc, xem, nghe, ghi chép, chép, chụp, trích dẫn” quan Nhà nước thực nghĩa vụ cung cấp, phổ biến thông tin Nếu quan Nhà nước không cung cấp, phổ biến thông tin môi trường cơng chúng khơng thể có điều kiện “tiếp cận thơng tin” Do đó, định nghĩa thể hai góc độ: quyền TCTT người dân thơng qua hình thức nhằm tìm kiếm, thu thập, yêu cầu cung cấp thông tin gắn liền với nghĩa vụ công khai, cung cấp thông tin môi trường quan Nhà nước Hơn nữa, thông qua định nghĩa “quyền TCTT” xác định cụ thể phương thức TCTT cho người dân 1.1.2 Vai trò Quyền TCTT môi trường: 1.1.2.1 Mối quan hệ với quyền môi trường khác: Môi trường thành phần thiếu sống người, khơng phủ nhận vai trị mơi trường Vấn đề môi trường vấn đề thu hút quan 10     Quyền tiếp cận thông tin theo quy định pháp luật môi trường   2010   cung cấp khoản tiền khơng có sở pháp lý cụ thể, thông tin bà nhận khơng có giá trị 60 - Ngày nay, ĐTM kỹ thuật quan trọng để có thông tin môi trường, thực tế, quyền TCTT môi trường VN thực chủ yếu thông qua báo cáo ĐTM Báo cáo ĐTM vừa hình thức quan Nhà nước công bố thông tin dự án cụ thể cho cộng đồng, vừa cách thức người dân có thơng tin, tham gia đóng góp ý kiến vào dự án tác động đến Tuy quy định pháp luật ĐTM ngày đầy đủ, chi tiết hơn, quy trình đánh giá tác động trọng tham gia cộng đồng, báo cáo ĐTM quy định phải công khai cho nhân dân biết thông tin dự án, thực tiễn cho thấy ĐTM không tuân thủ chặt chẽ, chí nhiều chủ dự án làm cho hoàn thành nghĩa vụ, để phê duyệt triển khai thực dự án Quyền TCTT người dân khơng đảm bảo Trong trường hợp phải công khai lấy ý kiến công chúng chủ đầu tư mời đại diện HĐND, UBND, UBMTTQ địa phương tham gia góp ý Trong người dân trực tiếp bị ảnh hưởng dự án tham gia suốt q trình chuẩn bị dự án, quy hoạch, nghiên cứu thẩm định ĐTM; người dân có kiến nghị việc giải kiến nghị cịn hạn chế Thêm vào đó, thời gian lập thẩm định báo cáo ĐTM ngắn (vài tuần vài tháng, tùy loại hình dự án) khó thực tham vấn cộng đồng Ngồi ra, kinh phí chi cho việc lập Báo cáo ĐTM thường khơng có khoản chi cho tham vấn cộng đồng   Có thể nêu ví dụ hai Báo cáo ĐTM sau: Báo cáo ĐTM Dự án cải tạo kho hở thay đổi công nghệ máy nghiền xi măng số Công ty Cổ phần Xi măng Hà Tiên 61 (chưa phê duyệt) Báo cáo ĐTM Dự án Xây dựng Kinh doanh Hạ Tầng Kỹ Thuật Khu Cơng Nghiệp Lộc An _ Bình Sơn Công ty Cổ phần Đầu tư Phát                                                                                                                       60 Báo VietNamNet, thuộc Bộ Thông tin Truyền thông, trang web: http://vietnamnet.vn/ (Xem http://vietnamnet.vn/chinhtri/2009/05/846106/) 61 Báo cáo ĐTM Dự án cải tạo kho hở thay đổi công nghệ máy nghiền xi măng số Công ty Cổ phần Xi măng Hà Tiên 1, thực vào tháng năm 2008, Trung tâm Công nghệ Môi trường (CEFINEA) thực Báo cáo ĐTM Sở Tài Nguyên Môi trường TP HCM cung cấp cho tác giả 73     Quyền tiếp cận thông tin theo quy định pháp luật môi trường   2010   triển V.R.G _ Long Thành 62 (đã phê duyệt) So sánh hai Báo cáo này, Chương “Tham vấn ý kiến cộng đồng” Báo cáo có khác biệt: Bản Báo cáo ĐTM Công ty Cổ phần Xi măng Hà Tiên có đề cập đến vấn đề tham vấn ý kiến cộng đồng nội dung khơng có ý kiến cộng đồng dân cư hay đại diện cộng đồng UBND, UBMTTQ phường Trường Thọ (nơi thực dự án) 63 Cịn Báo cáo ĐTM Cơng ty Cổ phần Đầu tư Phát triển V.R.G _ Long Thành nêu đầy đủ ý kiến UBND, UBMTTQ xã Lộc An, Bình Sơn, Long An (nơi thực có liên quan đến dự án), ý kiến chung chung, gần giống xã, thống với chủ dự án; ra, báo cáo khơng có ý kiến từ phía cộng đồng dân cư xã 64 Hai báo cáo phản ánh thực trạng, đa số báo cáo ĐTM tiến hành cách hình thức, lấy lệ, nhằm mục đích đáp ứng yêu cầu từ quan Nhà nước tuân theo quy định pháp luật, không mong muốn công khai, cung cấp thông tin cho dân biết Điều hạn chế lớn đến quyền TCTT môi trường người dân, cư dân sinh sống chịu ảnh hưởng dự án, họ vừa khơng cung cấp thông tin để biết, vừa không tham gia hay góp ý vào quy trình ĐTM để bảo vệ quyền lợi cho Những thực trạng cho thấy quyền TCTT mơi trường VN cịn xa lạ việc thực thi thực tiễn cịn nhiều thiếu sót, việc tổ chức cho người dân TCTT đại khái, đơn giản chưa trọng Tồn nhiều sai sót, yếu việc thực quyền TCTT nói chung, quyền TCTT mơi trường nói riêng người dân nhiều nguyên nhân                                                                                                                         62 Báo cáo ĐTM Dự án Xây dựng Kinh doanh Hạ Tầng Kỹ Thuật Khu Cơng Nghiệp Lộc An _ Bình Sơn Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển V.R.G _ Long Thành, thực tháng 10 năm 2009, Viện Kỹ Thuật Nhiệt Đới Bảo Vệ Môi Trường tư vấn thực Báo cáo Viện Kỹ Thuật Nhiệt Đới Bảo Vệ Môi Trường cung cấp cho tác giả 63 Xem Báo cáo ĐTM Dự án cải tạo kho hở thay đổi công nghệ máy nghiền xi măng số Công ty Cổ phần Xi măng Hà Tiên 1, tr 74 64 Xem Báo cáo ĐTM Dự án Xây dựng Kinh doanh Hạ Tầng Kỹ Thuật Khu Cơng Nghiệp Lộc An _ Bình Sơn Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển V.R.G _ Long Thành, tr 180 – 184 74     Quyền tiếp cận thông tin theo quy định pháp luật môi trường   2010   Thứ nhất, nguyên nhân quan trọng pháp luật VN quyền TCTT chưa hoàn thiện Các quy định chưa đầy đủ, chưa rõ ràng; chẳng hạn quy định cịn mập mờ thơng tin thuộc bí mật Nhà nước với thông tin cần phải công khai, chưa có chế tài đầy đủ buộc người có trách nhiệm phải cung cấp thơng tin, chưa có quy định rõ ràng để giúp người dân biết cách thực quyền tiếp cận thông tin; cho nên, việc thực quy định quyền TCTT hạn chế Bên cạnh đó, quy định lại nằm rải rác văn pháp luật khác nhau, thiếu tính hệ thống nên chưa đảm bảo cho cơng dân thực quyền tiếp cận thông tin cách toàn diện Đặc biệt là, VN chưa ban hành đạo luật riêng quyền TCTT   Thứ hai, quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm việc cung cấp thơng tin lợi ích cục bộ, cá nhân l‎ý cố tình che giấu thơng tin   Thứ ba, xuất phát từ trình độ pháp luật người dân thấp; hiểu biết chưa đầy đủ người dân quyền tiếp cận thông tin; thụ động người dân việc tìm hiểu, tiếp cận thơng tin, chí chưa có thói quen tự tìm kiếm thơng tin; lúc đó, cơng tác phổ biến pháp luật sách Nhà nước ban hành người dân để tiếp cận Hiện nay, người dân nhận thức sai lầm, cho việc bảo vệ môi trường cơng việc trách nhiệm Chính phủ quan chức năng, điều dẫn đến hai hệ quả: xảy việc nghiêm trọng có thiệt hại, lúc việc kiểm sốt, xử lý quan tâm, trọng; tham gia cộng đồng dân cư hiệu quả, đơi nặng hình thức kêu gọi mà khơng có hành động cụ thể Do đó, người dân biết họ có quyền cung cấp thông tin liên quan đến sống họ, có thơng tin mơi trường Bên cạnh đó, cán bộ, cơng chức thủ trưởng quan không quen với việc thực nhiệm vụ cung cấp thơng tin, thế, quyền thơng tin người dân quy định khơng có điều kiện thực thi   75     Quyền tiếp cận thông tin theo quy định pháp luật môi trường   2010   Cuối cùng, điều kiện vật chất, phương tiện để tiếp cận thông tin đa số người dân bình thường cịn hạn chế, chưa phổ biến đến người dân, đặc biệt người dân vùng sâu, vùng xa hay khu vực phát triển   Trên lý chủ yếu hạn chế, gây khó khăn cho quyền TCTT môi trường người dân VN Trước bối cảnh hội nhập quốc tế, xu hướng “phát triển bền vững” _ kết hợp hài hòa yếu tố kinh tế, môi trường, xã hội đảm bảo phát triển đầy đủ quyền người, VN buộc phải khắc phục nhược điểm để quyền TCTT người dân toàn diện quy định pháp luật lẫn thực tiễn sống Tác giả xin đề xuất số kiến nghị, giải pháp góp phần hỗ trợ khắc phục bất cập trên:   - Do quy định pháp luật hành nhiều thiếu sót nêu, nên thực tế, việc tiếp cận thông tin quan Nhà nước nắm giữ khó khăn Biện pháp quan trọng, cần thiết phải có sở pháp lý đầy đủ, chặt chẽ thống quy định quyền TCTT, gồm quyền TCTT môi trường Đây để người dân yên tâm thực quyền TCTT mình, ràng buộc trách nhiệm quan, tổ chức, nhân nghĩa vụ công khai, cung cấp thơng tin mơi trường, có chế để quyền thực tốt sống Do đó, sớm xây dựng ban hành Luật TCTT giải pháp cấp bách Theo đó, Luật TCTT xác lập chế pháp lý hữu hiệu, đầy đủ, rõ ràng, bảo đảm người dân thực quyền hiến định Nội dung Luật tập trung để giải vấn đề sau đây: Thứ nhất, xây dựng luật khung quyền tiếp cận thơng tin sở pháp điển hóa quy định tồn cách thống nhất: quan có trách nhiệm cung cấp thơng tin, loại thông tin phải công khai rộng rãi, thông tin phải đăng tải trang thông tin điện tử, thơng tin tiếp cận có u cầu Thứ hai, quy định trình tự, thủ tục chung tiếp cận thông tin; sở từ chối cung cấp thông tin để tạo sở pháp lý cho cá nhân, tổ chức thực quyền tiếp cận thông 76     Quyền tiếp cận thông tin theo quy định pháp luật môi trường   2010   tin mình; quy định chi tiết, cụ thể loại thơng tin miễn phí phải thu phí, mức thu loại thông tin cho phù hợp   Thứ ba, quy định biện pháp xử lý quan, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm, không thực nghĩa vụ công khai, cung cấp thông tin theo quy định pháp luật Thứ tư, quy định trách nhiệm giám sát, kiểm tra việc thực quyền tiếp cận thông tin Ban hành Luật TCTT không giải bất cập việc thực quyền TCTT người dân, mà giúp tạo sở pháp lý mạnh, đồng bộ, thống cho công tác quản lý Nhà nước, thúc đẩy quan, tổ chức địa phương làm tốt nhiệm vụ; khuyến khích thu hút quan tâm Nhà nước toàn xã hội Đặc biệt, việc ban hành Luật TCTT cịn thơng điệp gửi đến bạn bè quốc tế với thiện ý Nhà nước Việt Nam trình hội nhập quốc tế; Việt Nam nỗ lực đẩy mạnh cải cách pháp luật, cải cách hoạt động máy Nhà nước, mở rộng dân chủ, cơng khai hố hoạt động Nhà nước tất lĩnh vực, đồng thời bảo đảm quyền người quyền TCTT Vừa qua, Bộ Tư Pháp công khai Dự thảo Luật TCTT Cổng Thông Tin Điện Tử Bộ Tư Pháp để người dân đóng góp ý kiến cho Dự Thảo 65, dự thảo dự kiến trình Quốc Hội vào cuối năm 2009 thông qua vào tháng năm 2010 Tuy nhiên, Dự thảo Luật TCTT chưa trình Quốc Hội thảo luận chưa thơng qua 66 Dự thảo có quy định vấn đề cịn thiếu sót nêu, số vấn đề chưa đề cập số quy định chung chung, nên Dự thảo chưa thực khắc phục hết bất cập thực thi                                                                                                                       65 Cổng thông tin điện tử Bộ Tư Pháp, trang web: http://moj.gov.vn/ (Xem http://moj.gov.vn/dtvbpl/Lists/Danh%20sch%20d%20tho/View_Detail.aspx?ItemID=34) 66 Trang tin điện tử Quốc Hội VN, http://www.na.gov.vn/ (http://www.na.gov.vn/htx/Vietnamese/default.asp?expandaction=subexpand&khoaQH=10&intkyhop=205#XD ArNXeU6lVi Và http://www.na.gov.vn/htx/Vietnamese/default.asp?expandaction=subexpand&khoaQH=10&intkyhop=216#7Gog Ddsd7dN5) 77     Quyền tiếp cận thông tin theo quy định pháp luật môi trường   2010   quyền TCTT VN Tác giả hy vọng với ý kiến đóng góp hữu ích cá nhân, tổ chức, Dự thảo Luật TCTT sớm hoàn thiện ban hành để góp phần tăng cường vai trị người dân hoạt động Nhà nước, bảo đảm quyền thông tin lĩnh vực môi trường lĩnh vực khác - Đảm bảo quyền TCTT khơng chủ thể có nghĩa vụ cung cấp thơng tin thực tốt mà người dân có quyền phải chủ động, tích cực việc tìm kiếm, thu thập, yêu cầu thông tin; hiểu biết pháp luật tác động lớn đến ý thức tuân thủ pháp luật bảo vệ quyền lợi người dân Do đó, song song với xây dựng Luật, Chính phủ cần đẩy mạnh hoạt động phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật quyền nghĩa vụ người dân, quan Nhà nước _ phương pháp chủ yếu để dễ dàng hiểu biết pháp luật, có vai trị cầu nối để đưa thơng tin từ quan Nhà nước đến với người dân Có thể nêu số hình thức phổ biến, tuyên truyền pháp luật áp dụng hiệu nước ta, như: + Tuyên truyền trực tiếp (bằng lời nói, hay phát hành loại tài liệu pháp luật, quyền người dân, nghĩa vụ Nhà nước đảm bảo quyền sao…) hay thơng qua pa nơ, áp phích, tranh cổ động, hiệu, băng rôn… + Giáo dục pháp luật nhà trường, khu vực sinh sống, ví dụ tổ chức thi tìm hiểu pháp luật trường, sinh hoạt câu lạc pháp luật + Phổ biến kiến thức pháp luật, công bố thông tin quan trọng, thông tin môi trường báo chí, truyền hình mạng lưới truyền sở + Thông qua hoạt động tư vấn pháp luật trợ giúp pháp lý + Trước phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin, việc ứng dụng công nghệ thông tin tuyên truyền, giáo dục pháp luật cung cấp thông tin cho cộng đồng đẩy mạnh Các quan Nhà nước nên xây dựng trang Web (trang thông tin điện tử) đăng tải văn pháp luật ban hành, thông tin hoạt 78     Quyền tiếp cận thông tin theo quy định pháp luật môi trường   2010   động quan Nhà nước, thông tin theo quy định phải công khai cho người dân biết thông tin môi trường… Đặc biệt, VN khơng ngừng đẩy mạnh hợp tác quốc tế nên trang thông tin điện tử quan Nhà nước nên sử dụng thêm tiếng nước phổ biến tiếng Anh phục vụ nhu cầu tìm kiếm, cập nhật thơng tin cá nhân, tổ chức nước ngồi + Một kênh thơng tin quan trọng, có hiệu mà quan, tổ chức nên tiến hành thường xuyên “giao lưu trực tuyến” đại diện quan Nhà nước với nhân dân nhằm giải đáp thắc mắc người dân cung cấp, phổ biến thơng tin, sách liên quan đến môi trường Bộ TNMT ngành tổ chức buổi giao lưu trực tuyến đáp ứng nhu cầu thông tin người dân, đến Bộ tiến hành 10 đợt giao lưu năm (từ 2005 _ nay), Sở TNMT địa phương tổ chức giao lưu cấp địa phương (như Sở TNMT TP HCM, Bà Rịa _ Vũng Tàu, Tuyên Quang…) 67 Thông tin môi trường, đất đai nhân dân quan tâm, nhu cầu thông tin lớn nên quan Nhà nước môi trường quan Nhà nước khác nên sớm đẩy mạnh, thường xuyên tổ chức giao lưu trực tuyến lĩnh vực Thực tốt công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật góp phần nâng cao nhận thức, trách nhiệm tổ chức cơng dân vị trí, vai trò pháp luật, quyền nghĩa vụ đời sống xã hội, từ nâng cao ý thức trách nhiệm quan Nhà nước, cán bộ, nhân dân thi hành chấp hành pháp luật - ĐTM công cụ hữu hiệu việc cung cấp thông tin môi trường cho người dân, cho phép người dân tham gia, tác động đến hoạt động ảnh hưởng đến mình, đến mơi trường Các quy định ĐTM văn pháp luật hướng dẫn chi tiết quy trình này, chưa phát huy tham gia cộng đồng Tác giả                                                                                                                       67 Báo Tài nguyên Môi trường điện tử - Bộ TNMT, trang web: http://www.tainguyenmoitruong.com.vn/ (Xem http://www.tainguyenmoitruong.com.vn/thoi-su-xa-hoi/bo-tn-mt-giao-luu-truc-tuyen-go-vuong-ve-111at111ai-va-moi-truong/) 79     Quyền tiếp cận thông tin theo quy định pháp luật môi trường   2010   kiến nghị nên bổ sung quy định nghĩa vụ bắt buộc chủ dự án lập báo cáo ĐTM phải tổ chức lấy ý kiến cộng đồng cách nghiêm túc, cam kết phải ghi nhận ý kiến phù hợp phải cho thực hiện, sửa đổi Tùy theo quy mô dự án mà việc cung cấp thông tin lấy ý kiến cộng đồng tổ chức nhiều hình thức, lấy ý kiến trực tiếp, hay thơng qua bưu điện, thư điện tử, trang thông tin điện tử (nếu có), đặc biệt với dự án lớn, ảnh hưởng nghiêm trọng nên tổ chức đối thoại trực tiếp Một dự án tiến hành thuận lợi thông tin cần thiết dự án người dân biết đồng thuận, cần phải có quy định yêu cầu dự án phải trích khoản chi phí, tùy theo quy mơ, hồn cảnh, phục vụ việc cung cấp thông tin, lấy ý kiến người dân   - Bất kỳ hoạt động muốn đảm bảo thực tiễn phải kiểm tra, giám sát nhằm tăng cường trách nhiệm chủ thể có nghĩa vụ, đảm bảo lợi ích cho chủ thể có quyền kịp thời sửa chữa, khắc phục có sai sót, thiệt hại Quyền TCTT mơi trường phải đảm bảo trình kiểm tra, giám sát bất cập thực tiễn cịn nhiều Để quan, tổ chức hoàn thành tốt nghĩa vụ cung cấp thơng tin cho người dân khơng kiểm tra mà cần phải xử lý nghiêm hành vi vi phạm Quy định pháp luật kiểm tra, giám sát, xử lý hành vi vi phạm quyền TCTT môi trường chưa quy định cụ thể, chưa thực ràng buộc trách nhiệm, thực tế chưa tuân thủ Vì vậy, tác giả kiến nghị quan Nhà nước, tổ chức, đồn thể có liên quan nên tiến hành kiểm tra, tra bất ngờ hoạt động cung cấp thông tin cho người dân, thu thập ý kiến đảm bảo tham gia người dân Trong trình kiểm tra, tra, quan, tổ chức có thẩm quyền cơng khai thơng tin tình hình vi phạm bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân phương tiện thông tin đại chúng nhằm cung cấp thông tin quan trọng nhận quan tâm, giúp đỡ người dân Thông qua khơng tạo chuyển biến tích cực công tác bảo vệ môi trường, ràng buộc trách nhiệm cung cấp thông tin quan Nhà nước mà cịn thúc đẩy người dân tìm hiểu thơng tin, thực quyền TCTT 80     Quyền tiếp cận thông tin theo quy định pháp luật môi trường   2010   - Ngoài ra, quan, tổ chức liên kết, hợp tác với tổ chức nước ngồi có chun mơn, kinh nghiệm vấn đề TCTT để tổ chức buổi Hội thảo, Tọa đàm gặp gỡ, trao đổi quyền TCTT, thơng tin mơi trường Điều giúp ích cho người dân hiểu biết quyền TCTT, cung cấp cho nhà nghiên cứu, nhà khoa học, chuyên gia thông tin mẻ, kinh nghiệm tiến lĩnh vực TCTT   Qua việc phản ánh thực trạng quyền TCTT chưa thực đảm bảo VN, đa số việc cung cấp thơng tin tiến hành cách hình thức, đại khái hạn chế nhiều đến phát triển xã hội Tuy Chính phủ VN ngày trọng quan tâm đến quyền TCTT môi trường thông qua việc ban hành văn pháp luật điều chỉnh vấn đề Thế nhưng, thiếu sót quy định pháp luật mơi trường với tư duy, thói quen làm việc cá nhân, tổ chức, quan có thẩm quyền làm cho quyền TCTT chưa phổ biến, người dân gặp nhiều khó khăn, hạn chế muốn có thơng tin mơi trường Do tác giả kiến nghị giải pháp trên, từ khía cạnh pháp luật lẫn hoạt động sống, giúp cho quyền TCTT môi trường gần gũi với người dân, có chế để thực quyền hiệu thực tế *** Quyền TCTT mơi trường quyền cịn mẻ VN, ghi nhận văn pháp luật từ năm 90 ngày Nhà nước trọng, quan tâm hội nhập với giới Pháp luật VN bước đầu ghi nhận quyền TCTT người dân cách quy định nghĩa vụ cung cấp, công khai thông tin quan Nhà nước; hình thức cung cấp thơng tin; phạm vi thông tin tiếp cận Đặc biệt, pháp luật thừa nhận tham gia cộng đồng vào quy trình đánh giá ĐTM hỗ trợ cho người dân TCTT dễ dàng 81     Quyền tiếp cận thông tin theo quy định pháp luật môi trường   2010   Tuy nhiên, quy định quyền TCTT cịn nhiều thiếu sót dẫn đến việc quyền chưa đảm bảo thực tiễn, đa số người dân chưa có khái niệm quyền TCTT có biết lại khơng tích cực, mạnh dạn u cầu thơng tin Các chủ thể có nghĩa vụ cơng bố, cung cấp thơng tin lại chưa có thói quen việc cung cấp cố tình giấu giếm thơng tin Do đó, tác giả đưa số giải pháp sau: - Sớm xây dựng ban hành đạo luật quyền TCTT quy định đầy đủ, cụ thể, toàn diện - Tăng cường hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho công dân kể cán bộ, cơng chức nhiều hình thức - Bổ sung quy định bắt buộc tham gia người dân vào trình ĐTM - Cần quan tâm đến trình kiểm tra, giám sát hoạt động bảo đảm quyền TCTT người dân, cách tổ chức thường xuyên kiểm tra, tra đột xuất nghiêm trị hành vi vi phạm quyền TCTT - Hoạt động xã hội dạng trao đổi, gặp gỡ, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm, thông tin mẻ, hữu ích vấn đề TCTT buổi Hội thảo, Tọa đàm giải pháp mang quyền TCTT đến gần cộng đồng hơn, nâng cao ý thức trách nhiệm Nhà nước việc đảm bảo thông tin cho người dân 82     Quyền tiếp cận thông tin theo quy định pháp luật môi trường   2010   KẾT LUẬN Thông qua nội dung trình bày luận văn này, nói, tác giả cung cấp kiến thức bản, tồn diện quyền tiếp cận thơng tin theo quy định pháp luật môi trường quốc tế, quy định quyền tiếp cận thông tin số quốc gia giới Từ đó, nhìn nhận quyền tiếp cận thông tin môi trường người dân Việt Nam trọng hơn, quan tâm hơn, đặc biệt lĩnh vực lập pháp; tồn nhiều bất cập áp dụng thực tiễn Trên sở đó, tác giả kiến nghị vài giải pháp nhằm khắc phục bất cập, bảo đảm quyền tiếp cận thông tin môi trường người dân hoàn thiện quy định pháp luật thực tiễn Tuy nhiên, hạn chế thời gian nguồn tài liệu tham khảo nên luận văn hạn chế, chưa nghiên cứu số vấn đề Tác giả chưa thể so sánh quyền tiếp cận thông tin môi trường số quốc gia giới với Việt Nam, từ phân tích ưu điểm Việt Nam học hỏi để xây dựng, ban hành quy định pháp luật quyền tiếp cận thơng tin Ngồi ra, tác giả chưa thể cung cấp cách sâu sắc, thật chi tiết, cụ thể việc áp dụng quyền tiếp cận thông tin môi trường thực tiễn Dù tác giả nêu thiếu sót dẫn đến quyền tiếp cận thông tin môi trường chưa đảm bảo Việt Nam, vấn nạn tồn thực tế sống, khó khăn, hạn chế người dân tiếp cận thông tin môi trường tác giả chưa thực phân tích rõ ràng Do đó, tác giả hy vọng cơng trình nghiên cứu “Quyền tiếp cận thông tin theo quy định pháp luật môi trường” sau khắc phục hạn chế luận văn này, cung cấp nhìn thật tồn diện quyền tiếp cận thơng tin người dân, đặc biệt thực tiễn áp dụng Và kết đạt luận văn góp phần giúp ích cho cơng trình nghiên cứu sau hoàn thiện 83     Quyền tiếp cận thông tin theo quy định pháp luật môi trường   2010   DANH MỤC THAM KHẢO Tiếng Việt Hiến Pháp Quốc Hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 1992 Luật Bảo Vệ Mơi Trường Quốc Hội nước Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam số 52/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 Luật Đất Đai Quốc Hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam số 13/2003/QH11 ngày 10 tháng 12 năm 2003 Luật Bảo Vệ Phát Triển Rừng Quốc Hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam số 29/2004/QH11 ngày tháng 12 năm 2004 Pháp lệnh bảo vệ bí mật Nhà nước Ủy ban Thường Vụ Quốc Hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam số 30/2000/PL-UBTVQH10 ngày 28 tháng 12 năm 2000 Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn Ủy ban Thường Vụ Quốc Hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam số 34/2007/PL-UBTVQH11 ngày 20 tháng năm 2007 Nghị định 80/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ Môi trường năm 2005 Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT ngày 8/12/2008 Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường Th.S Dương Thị Bình, “Thực trạng quyền TCTT VN”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 154, 2009 84     Quyền tiếp cận thông tin theo quy định pháp luật môi trường   2010   10 Chu Thị Thái Hà, “Thông tin tiếp cận nội hàm quyền TCTT”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 154, 2009 11 ThS Mai Thị Kim Huế, “Phạm vi chủ thể có trách nhiệm cung cấp thơng tin”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 154, 2009 12 ThS Nguyễn Quỳnh Liên, “Quyền tiếp cận thông tin văn kiện quốc tế”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 154, 2009 13 Trần Đình Nghiêm, Các quy định pháp luật bảo vệ môi trường tài nguyên, NXB Chính trị quốc gia, 1998 14 TS Nguyễn Kim Thoa, “Nội dung luật TCTT số nước”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 154, 2009 15 Báo cáo ĐTM Dự án cải tạo kho hở thay đổi công nghệ máy nghiền xi măng số Công ty Cổ phần Xi măng Hà Tiên 1, thực vào tháng năm 2008, Trung tâm Công nghệ Môi trường (CEFINEA) thực hiện, Sở Tài Nguyên Môi trường TP HCM cung cấp (báo cáo chưa phê duyệt) 16 Báo cáo ĐTM Dự án Xây dựng Kinh doanh Hạ Tầng Kỹ Thuật Khu Công Nghiệp Lộc An – Bình Sơn Cơng ty Cổ phần Đầu tư Phát triển V.R.G – Long Thành, thực tháng 10 năm 2009, Viện Kỹ Thuật Nhiệt Đới Bảo Vệ Môi Trường tư vấn thực hiện, Viện Kỹ Thuật Nhiệt Đới Bảo Vệ Môi Trường cung cấp (báo cáo phê duyệt) 17 http://www.na.gov.vn/, Trang tin điện tử Quốc Hội VN 18 http://www.monre.gov.vn/, Bộ Tài nguyên Môi trường VN 19 http://moj.gov.vn/, Cổng thông tin điện tử Bộ Tư Pháp 20 http://www.tnmtbacgiang.gov.vn/, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Giang 85     Quyền tiếp cận thông tin theo quy định pháp luật mơi trường   2010   21 http://www.varans.gov.vn/, Cục An Tồn Bức Xạ Hạt Nhân thuộc Bộ Khoa học Công nghệ 22 http://www.tainguyenmoitruong.com.vn/, Báo Tài nguyên Môi trường điện tử Bộ Tài nguyên Môi trường 23 http://phapluattp.vn/, Báo Pháp luật TP HCM Online, thuộc Sở Tư Pháp Tp HCM 24 http://www.baobariavungtau.com.vn/, Báo Bà Rịa – Vũng Tàu điện tử 25 http://vietnamnet.vn/, Báo VietNamNet, thuộc Bộ Thông tin Truyền thơng, 26 http://www.pcworld.com.vn/, Tạp chí giới ví tính điện tử, thuộc Sở Khoa học Cơng nghệ TP HCM 27 http://www.diaoconline.vn/, Cổng Thông tin giao dịch Địa Ốc Online 28 http://www.baohiem.pro.vn/, Trung tâm Dữ liệu – Thông tin chuyên ngành Bảo hiểm, trường Đại học Kinh Tế TP HCM 29 http://dddn.com.vn/, Diễn đàn luật pháp Diễn đàn doanh nghiệp Tiếng nước 29 John Glasson, Riki Therivel and Andrew Chadwi (2005), Introduction to Environmental Impact Assessment, Taylor and Francis Group, New York 30 Professor Alexandre Kiss, Fundamental Principles of International Environmental Law, Course “Introduction to International Environment Law” (UNITAR Programme of training for the Application of Environmental Law) 31 Philippe Sands (1995), Principles of International Environmental Law, Volume I: Frameworks, Standards, and Implementation, Manchester and New York 86     Manchester University Press, Quyền tiếp cận thông tin theo quy định pháp luật môi trường   2010   32 Professor Dinah Shelton, Public Participation, Course “Techniques and Procedures in International Environmental Law” (UNITAR Programme of training for the Application of Environmental Law) 33 Patricia W.Birnie and Alan E.Boyle (1992), Rights and Obligations of States, International Law and The Environment, Oxford Uniersity Press, New York 34 http://www.righttoinformation.org/, Luật TCTT Ấn Độ 35 http://www.constitution.org.il/, Luật Hiến Pháp Nhà nước Israel 36 http://eia.unu.edu/, Environmental Impact Assessment Course Module (Khóa học Đánh giá tác động môi trường) Đại học Liên Hiệp Quốc 37 http://ec.europa.eu/, Ủy ban Châu Âu 38 http://www.humanrights.is/, Trung tâm Nhân quyền Iceland 39 http://www.moepp.gov.mk/, Bộ Môi trường Kế hoạch Vật lý nước Cộng hòa Macedonia 40 http://webnet.oecd.org/, Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) 41 http://www.ospar.org/, Ủy Ban OSPAR bảo vệ bảo tồn môi trường biển Đông Bắc Đại Tây Dương 42 http://www.privacyinternational.org/, Tổ chức Bảo mật Quốc tế 43 http://www.unep.org/, Chương trình Mơi trường LHQ 44 http://en.wikipedia.org/, Bách khoa toàn thư mở 87     ...   Quy? ??n tiếp cận thông tin theo quy định pháp luật môi trường   2010   Chương 1: Quy? ??n tiếp cận thông tin pháp luật quốc tế môi trường 1.1 Khái niệm quy? ??n tiếp cận thông tin (TCTT): 1.1.1 Định. .. hiểu quy? ??n tiếp cận thơng tin Bố cục đề tài Nội dung đề tài thể qua chương: -Chương 1: Quy? ??n tiếp cận thông tin pháp luật quốc tế môi trường -Chương 2: Áp dụng quy? ??n tiếp cận thông tin môi trường. .. vào q trình định, tiếp cận công lý vấn đề môi trường 15     Quy? ??n tiếp cận thông tin theo quy định pháp luật môi trường   2010   giai đoạn, trình ban hành định định cuối Quy? ??n gián tiếp tăng cường

Ngày đăng: 20/04/2021, 16:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan