Phần mềm quản lí trường trung học
1 MỤC LỤC Chương I: TỔNG QUAN .1 I.1. Đặt vấn đề 1 I.2. Nhiệm vụ của đồ án 4 I.3. Cấu trúc đồ án .5 Chương II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 6 II.1. Giới thiệu SQL Server 2005 6 II.1.1. Các thành phần cơ bản của SQL 6 II.1.2. Các đối tượng của CSDL SQL Server .7 II.1.3 Khái niệm cơ bản về ràng buộc 9 II.1.4. Các hàm thông dụng trong SQL Server 10 II.1.5 Kiểu dữ liệu: .12 II.1.6. Các phát biểu cơ bản của SQL: .12 II.2. Công nghệ dùng trong luận văn .13 Chương III: GIẢI QUYẾT BÀI TOÁN VÀ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM .14 III.1. Quản lý người dùng 14 III.1.1. Thông tin người sử dụng: 14 III.1.1.1. Luồng dữ liệu: 14 III.1.1.2. Mô tả: 14 III.1.1.3. Luồng xử lý: 15 III.1.1.4. Sơ đồ Use Case: 16 III.1.1.5. Giao diện: 17 III.1.1.6. Cơ sở dữ liệu: 17 III.1.2. Phân quyền: 18 III.1.2.1. Luồng dữ liệu: .18 III.1.2.2. Mô tả: 19 III.1.2.3. Luồng xử lý: 19 III.1.2.4. Sơ đồ Use Case: 21 III.1.2.5. Giao diện: 22 III.1.2.6. Cơ sở dữ liệu: 22 III.1.3. Lưu vết: .23 III.1.3.1. Luồng dữ liệu: .23 III.1.3.2. Mô tả: 23 III.1.3.3. Luồng xử lý: 23 III.1.3.4. Sơ đồ Use Case: 24 III.1.3.5. Giao diện: 24 III.1.3.6. Cơ sở dữ liệu: 25 III.2. Danh mục 26 III.2.1. Danh mục học sinh 26 III.2.1.1. Luồng dữ liệu: .26 III.2.1.2. Mô tả: 27 III.2.1.3. Luồng xử lý: 27 III.2.1.4. Sơ đồ Use Case: 32 III.2.1.5. Giao diện: 32 III.2.1.6. Cơ sở dữ liệu: 35 III.2.2. Danh mục thời khoá biểu 36 III.2.2.1. Luồng dữ liệu: .36 III.2.2.2. Mô tả: 36 2 III.2.2.3. Luồng xử lý: 36 III.2.2.4. Sơ đồ Use Case: 37 III.2.2.5. Cơ sở dữ liệu: 38 III.2.3 Danh mục chung .38 III.2.3.1. Luồng dữ liệu: .38 III.2.3.2. Mô tả: 38 III.2.3.3. Luồng xử lý: 39 III.2.3.4. Sơ đồ Use Case: 42 III.2.3.5. Giao diện: 42 III.2.3.6. Cơ sở dữ liệu: 44 III.3. Quản lý học sinh .44 III.3.1 Thông tin học sinh 44 III.3.1.1. Luồng dữ liệu: .44 III.3.1.2. Mô tả: 45 III.3.1.3. Luồng xử lý: 45 III.3.1.4. Sơ đồ Use Case: 50 III.3.1.5. Giao diện: 51 III.3.1.6. Cơ sở dữ liệu: 52 III.3.2. Thu học phí 52 III.3.2.1. Luồng dữ liệu: .52 III.3.2.2. Mô tả: 53 III.3.2.3. Luồng xử lý: 53 III.3.2.4. Sơ đồ Use Case: 54 III.3.2.5. Giao diện: 55 III.3.2.6. Cơ sở dữ liệu: 55 III.3.3. Điểm- hạnh kiểm .56 III.3.3.1. Luồng dữ liệu: .56 III.3.3.2. Mô tả: 56 III.3.3.3. Luồng xử lý: 56 III.3.3.4. Sơ đồ Use Case: 57 III.3.3.5. Giao diện: 57 III.3.3.6. Cơ sở dữ liệu: 58 III.3.4. Xếp lớp .58 III.3.4.1. Luồng dữ liệu: .58 III.3.4.2. Mô tả: 58 III.3.4.3. Luồng xử lý: 59 III.3.4.4. Sơ đồ Use Case: 59 III.3.4.5. Giao diện: 60 III.3.4.6. Cơ sở dữ liệu: 60 III.4. Thời khoá biểu chính khoá 61 III.4.1. Luồng dữ liệu: 61 III.4.2. Mô tả: .61 III.4.3. Luồng xử lý: .61 III.4.4. Sơ đồ Use Case: .62 III.4.5. Giao diện: .63 III.4.6. Cơ sở dữ liệu: .64 III.5. Tìm kiếm .64 III.5.1. Luồng dữ liệu: 64 III.5.2. Mô tả: .65 3 III.5.3. Luồng xử lý: .65 III.5.4. Sơ đồ Use Case: .66 III.5.5. Giao diện: .67 Chương IV: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 68 IV.1. Kết quả đạt được: .68 IV.2. Hướng phát triển của đề tài: .69 4 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Sơ đồ hệ thống Hình 2: Kiến trúc hệ thống Hình 3: Sơ đồ dữ liệu Hình 4: Luồng dữ liệu quản lý người dùng Hình 5: Sơ đồ usecase quản lý người dùng Hình 6: Giao diện về thông tin của quản lý người dùng Hình 7:Cơ sở dữ liệu của quản lý người dùng Hình 8: Luồng dữ liệu kiểm tra về việc đăng nhập của phân quyền Hình 9: Luồng dữ liệu để quản lý về việc phân quyền Hình 10: Sơ đồ usecase về phân quyền Hình 11:Giao diện phân quyền cho người sử dụng Hình 12: Cơ sở dữ liệu về phân quyền Hình 13: Luồng dữ liệu về lưu vết Hình 14: Sơ đồ usecase về phân quyền Hình 15: Giao diện về lưu vết Hình 16: Cơ sở dữ liệu về lưu vết Hình 17: Luồng dữ liệu về danh mục học sinh Hình 18: Sơ đồ usecase về danh mục học sinh Hình 19: Giao diện về danh mục hồ sơ học sinh Hình 20: Giao diện về danh mục các cơ sở của trường Hình 21: Giao diện về danh mục khối Hình 22: Giao diện về danh mục lớp 5 Hình 23: Cơ sở dữ liệu danh mục học sinh Hình 24: Luồng dữ liệu về danh mục thời khoá biểu Hình 25: Sơ đồ usecase về danh mục thời khoá biểu Hình 26: Cơ sở dữ liệu về danh mục thời khóa biểu Hình 27: Luồng dữ liệu về danh mục chung Hình 28: Sơ đồ usecase về danh mục chung Hình 29: Giao diện về danh mục phường của học sinh Hình 30: Giao diện về danh mục quận/huyện của học sinh Hình 31: Giao diện về danh mục tỉnh/thành phố Hình 32: Cơ sở dữ liệu về danh mục chung Hình 33: Luồng dữ liệu về thông tin học sinh Hình 34: Sơ đồ usecase về thông tin học sinh Hình 35: Giao diện về thông tin học sinh Hình 36: Cơ sở dữ liệu về thông tin học sinh Hình 37: Luồng dữ liệu về thu học phí Hình 38: Sơ đồ usecase về thu học phí Hình 39: Giao diện về việc thu học phí Hình 40: Cơ sở dữ liệu về thu học phí Hình 41: Luồng dữ liệu về điểm – hạnh kiểm Hình 42: Sơ đồ usecase về điểm – hạnh kiểm Hình 43: Giao diện về điểm – hạnh kiểm Hình 44: Cơ sở dữ liệu về điểm – hạnh kiểm Hình 45: Luồng dữ liệu về xếp lớp Hình 46: Sơ đồ usecase về xếp lớp 6 Hình 47: Giao diện về xếp lớp Hình 48: Cơ sở dữ liệu về xếp lớp Hình 49: Luồng dữ liệu về thời khoá biểu chính khoá Hình 50: Sơ đồ usecase về thời khoá biểu chính khoá Hình 51: Giao diện về xếp thời khóa biểu bằng tay Hình 52: Giao diện về xếp thời khoá biểu tự động Hình 53: Cơ sở dữ liệu về thời khoá biểu chính khoá Hình 54: luồng dữ liệu tìm kiếm Hình 55: Sơ đồ usecase về tìm kiếm thông tin học sinh Hình 56: Giao diện về tìm kiếm thông tin học sinh 7 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay nhịp độ phát triển của ngành Công Nghệ Thông Tin đang là một vấn đề rất được các ngành Khoa Học, Giáo Dục, Kinh Tế … quan tâm. Nó giúp con người xử lý khối lượng thông tin khổng lồ một cách nhanh chóng, chính xác. Do đó việc ứng dụng Công Nghệ Thông Tin vào các lĩnh vực để đạt hiệu quả cao nhất trong công việc đang là nhu cầu của các ban ngành, công ty, xí nghiệp… Không nằm ngoài khó khăn trên, trường học là một trong những nơi có lượng thông tin cần lưu trữ rất lớn. Việc lưu trữ này rất tốn kém về thời gian, tiền bạc và cả sức người. Nhưng đôi khi lại toả ra không hiệu quả. Với việc phát triển công nghệ thông tin, nó giúp mọi chuyện trở nên dễ dàng hơn, ít tốn kém và hiệu quả hơn. Nhà trường có thể lưu trữ tài liệu đểm cho học sinh tiện lợi hơn, truy cập dự liệu nhanh hơn … Với nhu cầu đó, trong pham vi luận văn này, chúng em xin giới thiệu chương trình giúp giải quyến các vấn đề trên. Hiện nay các phần mềm cơ bản đã được ứng dụng rất rộng rãi và phát triển trong hầu hết mọi doanh nghiệp. Thế nhưng yêu cầu của người sử dụng thì khác nhau nên đòi hỏi phần mềm ngày càng đa dạng và nhiều tính năng hơn. Em mong chương trình này sẽ đáp ứng được những nhu cầu cấp thiết đó. Đây là lần đầu tiên chúng em đi vào phân tích một hệ thống thật sự chỉ trong một thời gian ngắn nên chưa có kinh nghiệm và không thể tránh những sai sót. Chúng em rất mong được sự chỉ dẫn quý báu của thầy cô, cùng với các bạn sinh viên tạo điều kiện cho chúng em có thể nâng cấp , hoàn chỉnh hệ thống ngày càng tốt hơn nhằm mang lại một hiệu quả thực tiễn nhất . 1 Chương I: TỔNG QUAN I.1. Đặt vấn đề Ngày nay với sự phát triển vượt bậc của cuộc sống về nhiều mặt: kinh tế, văn hoá, giáo dục … thì sẽ có một lượng lớn dữ liệu sẽ phát sinh gây khó khăn cho nhiều nhà quản lý về mặt lưu trữ và tra cứu. Và lượng dữ liệu này ngày càng được tích luỹ nhiều hơn, họ lưu trữ các dữ liệu này vì cho rằng trong nó ẩn chứa những giá trị nhất định nào đó. Và trong môi trường cạnh tranh như ngày nay, để có thể ra được 1 quyết định chính xác, chúng ta cần có thật nhiều thông tin dữ liệu cần biết, nhưng với việc phát triển như hiện nay thì dữ liệu ngày một phức tạp hơn, không đơn giản để lưu trữ. Nhưng với sự phát triển của công nghệ thông tin nhanh chóng và việc ứng dụng công nghệ thông tin có hệ thống đã giúp chúng ta giải quyết tốt nhiều vấn đề với một lượng dữ liệu lớn trong nhiều lĩnh vực của đời sống, kinh tế xã hội trong nhiều năm qua. Nhà trường với nhịp phát triển của cuộc sống theo nhiều năm thì số lượng sinh viên, học sinh, và giảng viên sẽ tăng lên rất nhanh, do đó việc áp dụng công nghệ thông tin là điều cần thiết để giải quyết các vấn đề liên quan đến điểm thi của sinh viên, xếp lớp cho sinh viên, xếp lịch giảng dạy cho giảng viên … Theo yêu cầu từ thực tế về việc phát triển chương trình Quản lý học sinh –Thời khóa biểu tài liệu này được thực hiện để cung cấp thông tin về các chức năng sẽ được thực hiện trong từng phân hệ hệ thống. Sau khi phân tích các yêu cầu nghiệp vụ và tìm hiểu thực tế, tài liệu nhằm mô tả đầy đủ các chức năng của chương trình sẽ được phát triển. 2 Sơ đồ: Hình 1: Sơ đồ hệ thống Kiến trúc hệ thống: Hình 2: Kiến trúc hệ thống 3 Sơ đồ dữ liệu: Hình 3: Sơ đồ dữ liệu [...]... quyền thao tác giống nhau sẽ thuộc chung một nhóm 2 quản lý học sinh về: • • Môn học • Học lực • Hạnh kiểm (Tốt, khá, trung bình, yếu) • Thông tin gia đình • Quá trình học tập • Thu phí • Học kỳ • 3 Khối Lớp quản lý thời khoá biểu • thời khóa biểu giảng dạy của giáo viên • thời khoá biểu học tập của học sinh 4 chức năng tìm kiếm • học sinh • thông tin học phí 5 • thời khoá biểu I.3 Cấu trúc đồ án Chương... Nhiệm vụ của đồ án Mục tiêu của luận văn là tạo ra một chương trình để hỗ trợ cho việc quản lý về nhiều mặt của học sinh và đội ngũ giáo viên của trường trung học phổ thông Giúp cho việc lưu trữ và tra cứu thông tin của người quản trị trở nên dễ dàng hơn Chương trình sẽ quản lý về các mặt sau: 1 quản lý người dùng: nhà quản trị sẽ cung cấp những quyền hạn nhất định cho người sử dụng tương tác với hệ thống... tả: Chức năng này dùng để cập nhật thông tin cho các phần như : - Cấp - Khối - Môn học - Học lực - Hạnh kiểm (Tốt, khá, trung bình, yếu) - Học kỳ - Lớp Và các thông tin sẽ nằm trong phần danh mục chung như : - Cơ sở - Tỉnh / Thành phố - Hồ sơ đính kèm Trên đây là những thông tin quan trọng liên quan đến các module quản lý học sinh, thời khóa biểu, báo cáo sau này III.2.1.3 Luồng xử lý: Danh sách các loại... sách quyền Người quản trị có thể phân quyền cho người sử dụng theo danh sách các 3 quyền như sau: Xem, thêm, sửa, xóa, liệt kê Danh sách chức năng 4 Danh sách chức năng chia làm 2 phần: chức năng trong hệ thống quản lý thông tin và chức năng trên Menu của trang web Danh sách chức năng bao gồm những thông tin sau: - Function name - Description Mẫu dữ liệu Function name Quản Lý học sinh Quản lý nhân sự... III 7 3 Tên khối Khối 12 III Danh mục môn học bao gồm những thông tin sau: - Mã - Tên môn học Mẫu dữ liệu Mã 1 2 3 4 5 Môn Toán (đại số, HH) Lý Hóa Sinh Văn 29 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 Sử Địa Anh (Anh,Nước ngoài) Giáo dục công dân Tin Học Kỹ Thuật Mỹ Thuật Nhạc Thể dục thể thao GDQP Tự chọn SHCN Danh mục học lực bao gồm những thông tin sau : - Mã - Học lực - Mô tả Ghi chú: Danh mục này đã thỏa... (chỉ có người quản trị cao nhất) III.1.3.4 Sơ đồ Use Case: Hình 14: Sơ đồ usecase về phân quyền III.1.3.5 Giao diện: Hình 15: Giao diện về lưu vết 25 III.1.3.6 Cơ sở dữ liệu: Hình 16: Cơ sở dữ liệu về lưu vết 26 III.2 Danh mục III.2.1 Danh mục học sinh III.2.1.1 Luồng dữ liệu: Hình 17: Luồng dữ liệu về danh mục học sinh 27 III.2.1.2 Mô tả: Chức năng này dùng để cập nhật thông tin cho các phần như : -... cập nhật dữ liệu III.1.1.4 Sơ đồ Use Case: Hình 5: Sơ đồ usecase quản lý người dùng 17 III.1.1.5 Giao diện: Hình 6: Giao diện về thông tin của quản lý người dùng III.1.1.6 Cơ sở dữ liệu: Hình 7:Cơ sở dữ liệu của quản lý người dùng 18 III.1.2 Phân quyền: Chức năng này tùy theo vai trò, trách nhiệm và các thông tin của người sử dụng, nhà quản trị sẽ cung cấp những quyền hạn nhất định cho người sử dụng... sinh Quản lý nhân sự Thời khóa biểu Description 21 Chấm công tính lương Quản lý người sử dụng Phân quyền Quản lý người dùng và nhóm người dùng 1 Chọn link “User-UserGroup Management” 2 Chọn 1 nhóm người dùng cần quản lý các người dùng 3 Chọn các người cần được gán vào nhóm người dùng 4 Sau đó nhấn nút “Cập nhật” để cập nhật dữ liệu Quản lý quyền người dùng 1 Chọn link “Right-UserGroup Management” 2 Chọn... tượng của CSDL SQL Server Bảng – Table: − Trong CSDL, bảng là phần chính, do bảng lưu trữ các dữ liệu thực, khi cần giao tiếp với các dữ liệu khác Bảng là đối tượng căn bản nhất Trong bất kì loại CSDL nào, chúng được coi như một miền dữ liệu − Khi định nghĩa bảng dữ liệu cần quan tâm đến các yếu tố: 8 Key: trường đó có khoá hay không ID: trường đó có thuộc tính Identify hay không Column name: tên... Framework 2.0 [8] SQL Server 2005 Window XP Phần cứng PC: Microsoft Windows XP Professional Pack 2 PC: Cấu hình máy + Processor: Intel® Core™ 2 CPU 4300 @ 1.80GHz (2 CPUs) + Memory: 1GB RAM 14 Chương III: GIẢI QUYẾT BÀI TOÁN VÀ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM III.1 Quản lý người dùng III.1.1 Thông tin người sử dụng: Chức năng này sẽ liệt kê danh sách người sử dụng Nhà quản trị có thể xem, tạo mới, chỉnh sửa, xóa . Lược đồ quan hệ: − Khi xây dựng CSDL cho ứng dụng hay thương mại điện tử đều phải dựa trên việc phân tích thiết kế hệ thống, sau đó sẽ thiết lập quan hệ. liên quan đến một hay nhiều cột, ứng với một cột có thể có các quy luật hay tiêu chuẩn. Khi bạn thêm hay cập nhật, ràng buộc này kiểm tra mà không cần quan