1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Bài giảng quản trị chiến lược trong khu vực công chương 2 ths lê hồng hạnh

20 2,5K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 411 KB

Nội dung

1.1.3.Lý do cần quản trị chiến lược khu vực công • Xuất phát từ vai trò của khu vực công đối với sự phát triển kinh tế- xã hội • Quá trình hội nhập kinh tế đặt ra yêu cầu mới đối với khu

Trang 1

CHƯƠNG 2 QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TRONG KHU VỰC CÔNG

Trang 2

1.KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM QUẢN TRỊ

CHIẾN LƯỢC KHU VỰC CÔNG

1.1 Sự cần thiết phải quản trị chiến lược trong khu vực công

Trang 3

1.1.1 KHU VỰC CÔNG

• Khu vực công?

Trang 4

1.1.2 CÁC CHIẾN LƯỢC

TRONG KHU VỰC CÔNG

• Chiến lược quốc gia

• Chiến lược địa phương

Trang 5

1.1.3.Lý do cần quản trị chiến lược

khu vực công

• Xuất phát từ vai trò của khu vực công đối với sự phát triển kinh tế- xã hội

• Quá trình hội nhập kinh tế đặt ra yêu cầu mới đối với khu vực công đòi hỏi phải ứng phó

• Xu thế đối tác khu vực công- khu vực tư

• Cụ thể hóa việc thực hiện các chính sách của nhà nước theo các giai đoạn cụ thể

• Đánh giá hoạt động quản lý, điều hành nền hành chính của Chính phủ

Trang 6

1.2 KHÁI NIỆM QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KHU VỰC CÔNG

• Quản trị chiến lược khu vực công:

– Là một quá trình trong đó

– các chủ thể được trao thẩm quyền tiến hành:

• Hoạch định chiến lược

• Tổ chức triển khai

• Và đánh giá thực hiện chiến lược – Nhằm đạt được các mục tiêu dài hạn, thúc đẩy xã hội phát triển theo định hướng

Trang 7

1.3 ĐẶC ĐIỂM QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KHU VỰC CÔNG

• Quản trị chiến lược trong khu vực công vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật và là hoạt động mang tính thực tiễn

• Là một quá trình diễn ra thường xuyên, liên tục,

có sự tham gia của nhiều chủ thể khác nhau

• Là một quá trình mang tính ổn định

• Mang tính hệ thống với sự phân công, phối hợp giữa các cơ quan, tổ chức trong quá trình quản trị chiến lược trong khu vực công

• Mang tính chính trị, chịu ảnh hưởng bởi quan điểm của chủ thể hoạch định chiến lược

Trang 8

2 MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ, NGUYÊN TẮC CỦA QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KHU VỰC CÔNG

2.1 MỤC TIÊU

• Xác định những vấn đề trọng tâm cần giải quyết trong tương lai

• Xây dựng và thực hiện thành công các chiến lược

• Kiểm tra tính đúng đắn, phù hợp của chiến lược trong khu vực công

Trang 9

2.2 NHIỆM VỤ

• 5 nhiệm vụ chính phải thực hiện

Trang 10

NHIỆM VỤ CỦA QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

KHU VỰC CÔNG

Đánh giá, theo dõi, điều chỉnh chiến lược

Xây

dựng tầm

nhìn, sứ

mệnh

Thiết lập các mục tiêu

Xây dựng chiến lược

để đạt mục tiêu

Thực hiện các chiến lược đã chọn

Trang 11

2.3 NGUYÊN TẮC

• Luôn hướng tới mục tiêu

• Hiệu quả

• Nguyên tắc hài hòa giữa phát triển kinh tế và công bằng xã hội

• Hợp lý

• Phù hợp với môi trường

• Phối hợp

• Hỗ trợ

• Quyết định tập thể

• Chính trị

Trang 12

2.4 MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KVC

• Chính trị

• kinh tế- xã hội

• năng lực chủ thể

• quốc tế

Trang 13

3 NHÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

KHU VỰC CÔNG

3.1 NHÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

• Là các cá nhân chịu trách nhiệm cao nhất đối với sự thành công, hay thất bại của tổ chức

• Có vai trò quyết định đối với quá trình lựa chọn, xây dựng và thực hiện chiến lược

Trang 14

3.2 NHÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

KHU VỰC CÔNG

• Cá nhân có vai trò quyết định trong quá trình quản trị chiến lược khu vực công:

– Hoạch định chiến lược

– Thực hiện chiến lược

– Đánh giá, điều chỉnh chiến lược

• Bao gồm cá nhân nào?

Trang 15

3.2 NHÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

KHU VỰC CÔNG

• Bao gồm:

– Nguyên thủ quốc gia, quan chức nhà nước quyết định đến các chiến lược quốc gia: Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, thành viên Chính phủ…

– Lãnh đạo các địa phương: Chủ tịch UBND, Chủ tịch HĐND, các thành viên của UBND, HĐND… – Người đứng đầu các phòng ban chuyên môn với

tư cách hỗ trợ

– Nhà nghiên cứu, chuyên gia tư vấn chiến lược

– CBCC được giao nhiệm vụ

Trang 16

3.3 YÊU CẦU ĐỐI VỚI NHÀ QUẢN TRỊ

CHIẾN LƯỢC KHU VỰC CÔNG

• Cần phải suy nghĩ mang tính chiến lược

– Để lựa chọn và giải quyết những vấn đề chiến lược

– Nếu không sẽ không định hướng cho sự phát triển

Trang 17

3.4 MỘT SỐ TIÊU CHUẨN DÀNH CHO NHÀ

QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KHU VỰC CÔNG

• Có trình độ học vấn, am hiểu về chuyên môn

và đời sống xã hội

• Nắm vững đường lối, chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước

• Suy nghĩ logic, rành mạch, sáng suốt

• Trung thực, khách quan, chí công vô tư

• Sẵn sàng chịu trách nhiệm cá nhân

• Tự tin, bình tĩnh khi giải quyết vấn đề

• Có tầm nhìn xa trông rộng

• Có phẩm chất chính trị, tư cách đạo đức tốt

Trang 18

3.5 MỘT SỐ KỸ NĂNG NHÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KHU VỰC CÔNG CẦN CÓ

• Kỹ năng xử lý thông tin: Xác định thông tin nào

là quan trọng với tổ chức

• Các nguồn thu thập thông tin: Họp, báo cáo, điều tra…

– Cần phân tích, sàng lọc thông tin để tiếp cận

và giải quyết vấn đề

– Đưa ra các dự báo chính xác

Trang 19

• Kỹ năng nhận thức, hiểu sâu sắc về môi trường

tổ chức

• Kỹ năng giao tiếp:

– Thuyết trình

– Làm việc cùng nhau trong tổ chức

– Kỹ năng hợp tác và xây dựng mạng lưới

– Khả năng đối thoại: Quá trình học hỏi lẫn nhau Cần biết lắng nghe, trao đổi, tranh luận

và thể hiện chính kiến của mình

Trang 20

• Kỹ năng tạo động lực làm việc cho CBCC: khen thưởng, kỷ luật phù hợp

• Kỹ năng ra quyết định

Ngày đăng: 06/12/2015, 23:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w