Thì ngoài những kết cấu về mặt cơ khí thì nó có mấy hệ thống sau : - Hệ thống cung cấp nhiên liệu - Hệ thống đánh lửa đối với động cơ xăng - Hệ thống bôi trơn - Hệ thống làm mát... 1.3
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ ÔTÔ
CẤU TẠO ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
GIÁO ÁN MÔN HỌC
NGƯỜI SOẠN:
HOÀNG NGỌC DƯƠNGNGUYỄN QUỐC SỸ
HÀ THANH LIÊM
Trang 2CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ Ô TÔ & ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐCĐT
CHƯƠNG 2 :
CHƯƠNG 3 :
CHƯƠNG 4 :
CHƯƠNG 5 :
HỆ THỐNG PHÁT LỰC CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ XĂNG & DIESEL
Trang 3CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ Ô TÔ & ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
CHƯƠNG 1 : ÔTÔ-ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
1.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ÔTÔ
1.1.1 Định nghĩa về ôtô : 1.1.2 Lịch sử ôtô :
1.2 CẤU TẠO CHUNG VỀ ÔTÔ :
1.2.1 Động cơ : 1.2.2 Hệ thống truyền động : 1.2.3 Hệ thống điện :
1.3 - GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
1.3.1 Động cơ đốt trong (ĐCĐT):
1.3.2 Động cơ và Động cơ 1.3.3 Các thuật ngữ và khái niệm c
Trang 5CHƯƠNG 3 : CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ
3.1 CÔNG DỤNG – YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI
3.1.1 Công dụng.
3.1.2 Yêu cầu.
3.1.3 Phân loại.
3.2 SƠ ĐỒ VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ.
3.2.1 Cơ cấu phân phối khí kiểu xupap 3.2.2 Cơ cấu phân phối khí kiểu xupap treo.
3.3 CẤU TẠO CÁC CHI TIẾT CHỦ YẾU CỦA CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ.
Trang 6CHƯƠNG 4 : HỆ THỐNG BÔI TRƠN 4.1 NHIỆM VỤ CỦA HT BÔI TRƠN VÀ CÔNG DỤNG CỦA DẦU
NHỜN 4.2 CÁC PHƯƠNG ÁN BÔI TRƠN THƯỜNG DÙNG TRONG
Đ.C.Đ.T
4.2.1-Bôi trơn bằng phương pháp vung té dầu.
4.2.2-Phương án bôi trơn cưỡng bức.
4.2.3 Bôi trơn bằng cách pha dầu nhờn vào nhiên liệu.
4.3 KẾT CẤU CỦA CÁC BỘ PHẬN CHỦ YẾU CỦA HỆ THỐNG
BÔI TRƠN:
4.3.1 Thiết bị lọc dầu nhờn:
4.3.2 Bơm dầu nhờn:
4.3.3 Két làm mát dầu nhờn:
Trang 7CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG LÀM MÁT
CHƯƠNG 5 : HỆ THỐNG LÀM MÁT
5.1 MỤC ĐÍCH Ý NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI
5.1.1 Mục đích_ý nghĩa 5.1.2 Phân loại
5.2 HỆ THỐNG LÀM MÁT BẰNG NƯỚC
5.2.1 Hệ thống làm mát bằng nước kiểu bốc hơi
5.2.2 Hệ thống làm mát bằng nước, kiểu đối lưu tự nhiên
5.2.3 Hệ thống làm mát bằng nước kiểu tuần hoàn cưỡng bức
5.3 KẾT CẤU MỘT SỐ BỘ PHẬN CHÍNH CỦA HT LÀM MÁT BẰNG NƯỚC
Trang 8CHƯƠNG 6 : HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU
6.1 HT NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ XĂNG SỬ DỤNG BỘ CHẾ HOÀ KHÍ :
6.1.1 Tạo hỗn hợp khí trong xylanh
6.1.2 Các bộ phận cơ bản trong HTCCNL động cơ BCHK
6 2 HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ :
6.2.1 Lịch sử phát triển
6.2.2 Phân loại và ưu nhược điểm
6.2.3 Cấu trúc hệ thống điều khiển lập trình và thuật toán điều khiển
6.2.4 Hệ thống nhiên liệu trên động cơ phun xăng điện tử :
6.2.5 Các chi tiết trong HTCCNL động cơ EFI
6.3 HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ DIEZEL :
6.3.1 Tạo hỗn hợp khí đốt trong xylanh
6.3.2 Phân loại và sơ đồ nguyên lý của HTNL
6.3.3 Các chi tiết trong HTCCNL động cơ Diesel
Trang 9CHƯƠNG 7: HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ
CHƯƠNG 7 : HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ
7.1 HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
7.1.1 Nhiệm vụ và sơ
đồ hệ thống khởi động tiêu biểu
7.1.2 Máy khởi động 7.1.3 Hệ thống hỗ trợ khởi động cho động cơ diesel
7.2 HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TRÊN ÔTÔ
7.2.1 Nhiệm vụ và yêu cầu
7.2.2 Sơ đồ tổng quát,
sơ đồ cung cấp điện và phân bố tải
Trang 101 Giáo trình Lý thuyết Cấu tạo động cơ đốt trong – Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM - 2006
2 Giáo trình Cấu tạo Động cơ – Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM – 1999
3 Tài liệu huấn luyện của Toyota (teám, 2,3)
4.
Trang 11CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ÔTÔ
Karl Fredrich Benz (1844-1929)
Chiếc Ôtô đầu tiên là một chiếc xechạy bằng gas do ông Karl Benz người Đức
chế tạo khoảng năm 1885 – 1886, có ba
bánh, một bánh trước và hai bánh sau
1.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ÔTÔ
Là một chiếc xe có gắn động cơ để nó
có thể tự di chuyển trên đất liền
1.1.1 Định nghĩa về ôtô :
1.1.2 Lịch sử ôtô :
Trang 12Dây chuyền sản xuất ôtô đầu tiên
Herry Ford
Ransim Olds
Năm 1908 ông đã sản xuất được nhữngchiếc Ôtô với giá cả chấp nhận được do đó nhiều
người Hoa Kỳ đã di chuyển bằng Ôtô, đây là kiểu
T Ford hay còn gọi là Model T Ford
Năm 1895 ông Henry Ford, RansomOlds và một số người khác mở nhà máy sản xuất
Ôtô tại đất nước này, đương nhiên những chiếc
Ôtô chế tạo đầu tiên này rất thô sơ so với chiếc xe
hiện nay.
Trang 13CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ÔTÔ
1.2 CẤU TẠO CHUNG VỀ ÔTÔ :
1.2.1 Động cơ :
Để động cơ có thể hoạt động được, tốt Thì ngoài những kết cấu về
mặt cơ khí thì nó có mấy hệ thống sau :
- Hệ thống cung cấp nhiên liệu
- Hệ thống đánh lửa (đối với động cơ
xăng)
- Hệ thống bôi trơn
- Hệ thống làm mát
Trang 141.2.1.1 Hệ thống nhiên liệu :
Đối với xe chạy Xăng
Đối với xe chạy Dầu
Trang 15CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ÔTÔ
1.2.1.2 Hệ thống đánh lửa :
Đối với động cơ xăng thí đó là
hệ thống đánh lửa
Đối với động cơ Diesel thí đó là
hệ thống bơm cao áp, kim phun
Trang 161.2.1.3 Hệ thống bôi trơn :
1.2.1.4 Hệ thống làm mát :
Trang 17CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ÔTÔ
1.2.2 Hệ thống truyền động :
Trang 181.2.2.1 Bộ ly hợp :
Trang 19CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ÔTÔ
1.2.2.2 Hộp số :
Trang 201.2.2.3 Trục truyền động : (Láp truyền – cardan)
Trang 21CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ÔTÔ
1.2.2.4 Cầu chủ động – bộ vi sai:
Trang 221.2.2.5 Sườn xe :
Trang 23CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ÔTÔ
1.2.2.6 Treo xe : (Nhún giảm xóc)
Trang 241.2.2.7 Hệ thống lái :
Trang 25CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ÔTÔ
1.2.2.8 Hệ thống thắng :
Trang 261.2.2.9 Bánh xe :
Trang 27CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ÔTÔ
1.2.3 Hệ thống điện :
Trang 281.2.3.1Hệ thống khởi động (starting system):
Trang 29CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ÔTÔ
1.2.3.2 Hệ thống cung cấp điện (charging system):
Trang 301.2.3.3 Hệ thống đánh lửa (Ignition system):
Trang 31CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ÔTÔ
1.2.3.4 Hệ thống chiếu ánh sáng và tín hiệu (Lighting ang Signal system):
Trang 321.2.3.5 Hệ thống đo đạc và kiểm tra (gauging system):
Trang 33CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ÔTÔ
1.2.3.6 Hệ thống điều khiển động cơ (Engine control system):
Trang 341.2.3.7 Hệ thống điều khiển ô tô:
Trang 35CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ÔTÔ
1.2.3.8 Hệ thống điều hòa nhiệt độ (Air conditioning system):
Trang 37CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ÔTÔ
Trang 39CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ÔTÔ
Trang 41CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ÔTÔ
Trang 421.3 - GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ĐỘNG CƠ ĐỐT
TRONG
1.3.1 Động cơ đốt trong (ĐCĐT):
1.3.1.1 Vai trò của ĐCĐT:
Nguồn động lực chính dẫnđộng các phương tiện giao thông vận
tải như : ô tô, xe máy, tàu thủy, máy
bay và các máy công tác khác (máy
phát điện, bơm nước,…)
Hiện nay nhiều loại động cơkhác đang được nghiên cứu và chế tạo
như: động cơ điện, tuốc bin khí, tuốc bin
nước, động cơ chạy bằng nhiên liệu khí,
năng lượng mặt trời…
Trang 431860, J.J E Lenoir Pháp) đã chế tạo động cơ đốt trong đầu tiên
(1822-1900-bằng sự đốt cháy khí đốt ở áp suất môi
trường, không có sự nén hỗn hợp trước quá
trình cháy
1.3.1.2 Lịch sử phát triển của ĐCĐT:
1876, Nicolaus A Otto (1832-1891)và Eugen Langen (1833-1895) tận dụng sự
gia tăng áp suất trong quá trình cháy, để cải
tiến dòng khí nạp Hiệu suất nhiệt đạt được
trong trường hợp này lên đến 11%
Sau đó, nhằm nâng cao hiệu suấtnhiệt và giảm kích thước động cơ đốt trong,
Nicolaus August Otto
CHƯƠNG I : ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
Trang 441884, Alphonse Beau de Rochas 1893) đã mô tả nguyên lý các chu trình của ĐCĐT.
(1815-Ông cũng đưa ra các điều kiện nhằm đạt hiệu suất
cực đại của động cơ đốt trong như :
* Thể tích xy lanh tối đa ứng với bề mặtbiên tối thiểu
* Tốc độ làm việc lớn nhất có thể đạt
* Tăng tỉ số nén tối đa
* Aùp suất tối đa kể từ lúc bắt đầu dãn nở
1886, Hãng Daimler – Maybach xuất xưởngđộng cơ xăng đầu tiên có công suất 0,25 mã lực ở
số vòng quay 600 vòng/phút
Trang 451892, Rudolf Diesel (1858-1913) đã gợi ýmột dạng động cơ đốt trong mới bằng cách phun
nhiên liệu lỏng vào trong không khí sấy nóng Sau
đó, hỗn hợp này tự bắt cháy và có hiệu suất nhiệt
khoảng 26% Loại động cơ này được biết như động
cơ Diesel ngày nay
1957, Động cơ đốt trong kiểu piston quay(Động cơ Wankel) được chế tạo rất gọn nhẹ
CHƯƠNG I : ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
Trang 461.3.2 Động cơ và Động cơ đốt trong::
Các dạng năng lượng
(Sứùc gió, sức nước,
điện năng, năng lượng
mặt trời, hóa
năng-nhiệt năng,…)
Động cơ
Cơ năng
(dẫn động máy công tác)
Đốt cháy nhiên liệu
(hoá năng nhiệt Môi chất tích
một dạng năng lượng nào đó sang cơ năng
để dẫn động máy công tác
Động cơ nhiệt là một thiết bị chuyển đổi hoá năng do đốt cháy (hoặc oxy hóa nhiên
liệu) thành nhiệt năng và biến nhiệt năng này
thành cơ năng
Trang 47So sánh ưu vàkhuyết điểm của hai loại động cơ trên:
Nội dung so sánh Động cơ đốt trong Động cơ đốt ngoài
3 Cùng công suất Ne
Gọn, nhẹ vàkhông có cácthiết bị nồi hơi, bộ ngưngtụ và bộ quá nhiệt…
Nặng nề, cồng kềnh vìphải có các thiết bị phụ…
7 Quá trình khởi động
Phải trang bị hệ thống khởiđộng do động cơ không tự
Động cơ tự khởi động khiáp lực hơi nước đủ lớn
CHƯƠNG I : ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
Trang 481.3.3 Các thuật ngữ và khái niệm cơ bản :
1.3.3.1 Hòa khí :
Là hỗn hợp giữa hơi xăng vàkhông khí trộn thật đều và đúng tỷ lệ Ở
động cơ xăng hòa khí được tạo thành ở
bên ngoài xy lanh động cơ tại bộ chế
hòa khí ( carburater) Vì vậy, khí nạp
mới hút vào xy lanh động cơ xăng chính
là hòa khí trong khi ở động cơ diesel khí
nạp mới chỉ là không khí (thanh khí).
1.3.3.2 Môi chất công tác (MCCT):
Là 1 khối khí trong xy lanhđộng cơ mà nhờ sự thay đổi các thông
số trạng thái (thể tích , áp suất và
Trang 49CHƯƠNG I : ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
Là toàn thể sự thay đổi
trạng thái (sự thay đổi thể tích, áp
suất và nhiệt độ) của MCCT từ khi
mới đem vào xy lanh cho đến lúc
được xả ra ngoài khí trời
Trang 501.3.3.5 Điểm chết/tử điểm:
Điểm chết dưới (ĐCD):
vị trí của piston nằm phía dưới xy lanh,
gần đường tâm của trục khuỷu nhất
Là vị trí cuối cùng của pistontrong xy lanh mà ở đó nó không thể di
chuyển tiếp được nữa Tại vị trí đó, vận
tốc của piston bằng không và piston sẽ
đổi chiều chuyển động Có hai điểm
chết: điểm chết trên/tử điểm thượng và
điểm chết dưới/tử điểm hạ:
Điểm chết trên (ĐCT):
vị trí của piston nằm phía trên xy lanh,
xa đường tâm của trục khuỷu nhất
Trang 51CHƯƠNG I : ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
A - Hành trình dài
B - Hành trình vuông
C - Hành trình ngắn
1.3.3.6 Hành trình piston (khoảng chạy S của piston):
Là khoảng dịch chuyển của pistongiữa hai điểm chết
1.3.3.7 Đường kính xy lanh D (lòng xy lanh) :
Là đường kính trong của lòng xy lanh
Trang 521.3.3.8 Thể tích xy lanh (dung tích xy lanh, Vh):
Đối với động cơ nhiều xylanh,dung tích xy lanh của động cơ bằng
ixVh (i là số xy lanh trong động cơ
Là thể tích xy lanh mà pistongiải phóng khi di chuyển từ ĐCT đến
ĐCD hoặc ngược lại Thể tích công tác
được tính như sau:
Trang 53CHƯƠNG I : ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
1.3.3.9 Thể tích buồng cháy (Vc):
Là thể tích ở phía trên pistonkhi nó nằm ở ĐCD Đóù là thể tích lớn
nhất của xy lanh:
Là thể tích còn lại trong xylanh khi piston ở ĐCT Đó là thể
tích bé nhất của xy lanh.
1.3.3.10 Thể tích toàn bộ xylanh (Va):
Va = Vh + Vc
Trang 54h c
h c
c
a
V
V V
V V
1.3.3.11 Tyû soâ neùn() :
Laø tyû soâ giöõa theơ tích toaøn boô
xy lanh chia cho theơ tích buoăng chaùy
Tyû soâ neùn chư roõ theơ tích xy lanh bò
giạm ñi bao nhieđu laăn, töùc laø theơ tích
khí trong xy lanh bò eùp nhoû bao nhieđu
laăn khi piston ñi töø ÑCD leđn ÑCT Tyû
soẫ neùn kyù hieôu laø vaø ñöôïc tính
baỉng cođng thöùc sau :
Trang 55CHƯƠNG I : ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
1.3.4 Phân loại và ưu khuyết điểm của động cơ đốt trong:
1.3.4.2 Theo nhiên liệu dùng cho động cơ đốt trong:
1.3.4.1 Theo mục đích sử dụng:
1 - Động cơ tỉnh tại: máy phát điện, dùng dẫn động các loại bơm: khí, dầu
và dùng trong nông nghiệp…
2- Động cơ dùng cho ô tô, tàu thuỷ, máy bay,…
1- Động cơ dùng nhiên liệu lỏng, nhẹ: xăng, benzen, cồn, kerosene
2- Động cơ dùng nhiên liệu lỏng, nặng: Diesel, dầu mazut,
3- Động cơ dùng nhiên liệu khí: khí thiên nhiên (CNG), khí hoá lỏng (LPG) 4- Động cơ dùng đa nhiên liệu: dùng các loại nhiên liệu lỏng từ nhẹ đến
Trang 561.3.4.3 Theo đặc điểm cấu tạo của động cơ:
a-Theo Số lượng xy lanh:
Động cơ một xy lanh và động cơnhiều xy lanh (động cơ 2, 3, 4, 5, 6, 8, 10,
12 xylanh
Trang 57CHƯƠNG I : ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
động cơ một hàng xy lanh, động cơ
chữ V, động cơ hình sao, động cơ
piston đối đỉnh
b Cách bố trí xy lanh
1 Động cơ một dãy xy lanh
2 Động cơ đối xy lanh
3 Động cơ đối đỉnh
4 Động cơ hình sao
5 Động cơ chữ U
6 Động cơ chữ V
Trang 581.3.4.4 Theo phương pháp hình thành hòa khí (hỗn hợp nhiên liệu và không khí):
7 – ống góp hút
8 – Oáng góp thoát
9 – Oáng pô
Trang 59CỦNG CỐ
KQ
CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ÔTÔ
3 Độ ng cơ Diesel thườ ng được sử dụng tr ê n xe
Trang 61CHƯƠNG I : NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
1.3.5 Nguyên lý hoạt động của ĐCĐT:
1.3.5.1 Động cơ đốt trong hai kỳ:
Động cơ hai kỳ là động cơ mà trong
đó 1 chu trình công tác (gồm 4 quá trình: hút,nén, nổ và xả) được hoàn thành trong 2 hànhtrình piston hoặc trong 1 vòng quay của cốt máy(3600)
Ở động cơ hai kỳ, cứ mỗi 1 vòng quaycốt máy (trục khuỷu) sẻ có 1 lần hòa khí cháy vàgiãn nở sinh công Nói cách khác, trong 2 hànhtrình lên xuống của piston thì có 1 hành trìnhsinh công
Trang 621.3.5.1.2 Cấu tạo của động cơ hai kỳ :
Trang 63CHƯƠNG I : NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
1.3.5.1.3 Đặc điểm của động cơ hai kỳ:
1.3.5.1.4 Nguyên lý hoạt động của động cơ hai kỳ
• Kỳ thứ nhất
Hòa khí bị nén có áp suất và nhiệt độcao (T 280-3000C), áp suất (p 8-15atm(kG/cm2)) gặp tia lửa điện phóng ra từ bugilập tức bốc cháy rất nhanh Áp lực của khí cháy(môi chất công tác) trong xy lanh tăng vót lên
• Đây hành trình cháy giản nỡ sinh công vàmột phần của quá trình thải khí cháy đồng thờinạp hòa khí mới vào xy lanh
Trang 64* Kỳ thứ hai (piston đi từ ĐCD đến ĐCT):
- Khi piston xuống đến ĐCD, chấm dứt kỳ
1, nhờ quán tính của bánh trớn (bánh đà),
piston đổi chiều chạy lên tạo ra áp thấp (chân
không) ở cạt-te và hút hòa khí vào Trong lúc 2
lỗ nạp và thoát chưa đóng, hòa khí tiếp tục nạp
vào trong xy lanh, đồng thời khí cháy tiếp tục
thoát ra ngoài
- Piston đóng lỗ nạp trước rồi mới đóng lỗthoát, do đó một phần khí nạp mới (hòa khí có
hơi xăng) sẽ bị khí cháy cuốn ra ngoài Chính
vì lý do này, động cơ hay kỳ tiêu hao nhiều
xăng hơn động cơ 4 kỳ
Trang 65CHƯƠNG I : NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
Tĩm tắt:
Kỳ thứ nhất, piston chạy xuống Kỳ thứ hai, piston chạy lên
- Cháy + giãn nở sinh công - Tiếp tục nạp và thải
- Ép hòa khí ở cạt-te - Xú-páp nạp đóng, chấm dứt nạp
- Thoát khí cháy - Xú-páp thoát đóng, chấm dứt thoát
- Nạp khí nạp mới vào trong xy lanh - Hút hòa khí (khí nạp mới) vào cạt-te
Trang 67CHƯƠNG I : NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
1.3.5.2 Động cơ đốt trong 4 kỳ :
1.3.5.2.1 Định nghĩa động cơ đốt trong 4 kỳ (động cơ 4 thì):
Là động cơ mà 1 chu kỳ hoàn thành trong 4hành trình Nói cách khác, piston phải chạy lên/xuống 4
lần, trục khuỷu quay 2 vòng, trục cam quay 1 vòng Như
vậy, trong động cơ 4 kỳ sau 2 vòng quay trục khuỷu (7200)
hoặc 4 hành trình của piston chỉ có 1 hành trình sinh
công
- Trong mỗi chu kỳ/chu trình công tác của động
cơ đốt trong, ta thấy xảy ra 4 quá trình liên tiếp nhau là:
nạp, nén, cháy - dãn nở sinh công và thải. Các quá trình
này được lặp đi lặp lại một cách tuần hoàn (các chu kỳ)
Trang 681.3.5.2.2 Cấu tạo của động cơ đốt trong 4 kỳ :
Trang 69CHƯƠNG I : NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
1.3.5.2.3 Nguyên lý hoạt động của động cơ đốt trong 4 thì :
1.3.5.2.3.2 Nguyên lý hoạt động theo chu trình thực tế:
1.3.5.2.3.1 Nguyên lý hoạt động theo chu trình lý thuyết:
a Kỳ hút (hành trình nạp) :
Supape nạp mở sớm trướckhi piston tới ĐCT, tương ứng với góc
quay trục khuỷu từ 30 đến 120 trước
ĐCT Và đóng trễ sau khi piston đã
qua khỏi ĐCD đi ngược trở lên, tương
ứng với góc quay trục khuỷu khoảng
từ 300 đến 600 sau ĐCD
Trang 70Piston dịch chuyển từ ĐCDtới ĐCT, đồng thời nén hỗn hợp nhiên
liệu(hay nén không khí với động cơ
Diesel)
b Kỳ nén (hành trình nén) :
Trang 71CHƯƠNG I : NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
c Kỳ cháy-giãn nở (hành trình sinh công) :