1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng ngành công nghiệp ô tô Việt Nam

24 491 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 164 KB

Nội dung

Ngành công nghiệp sản xuất ô tô ở nước ta ngày nay đang là 1 ngành hết sức quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Phát triển ngành công nghiệp này sẽ là động lực và sức mạnh để giúp đất nước hoàn thành công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa và trở thành một nước phát triển. Sự ảnh hưởng của nó đến các ngành công nghiệp khác là rất đáng kể và thể hiện là một trong những ngành xương sống của nền kinh tế.

Trang 1

MỤC LỤC

A LỜI GIỚI THIỆU 1

B NỘI DUNG 2

Chương 1: Tổng quan về ngành công nghiệp ô tô tại Việt Nam 2

I Quá trình hình thành và phát triển 2

II Vai trò và vị trí của ngành trong nền kinh tế quốc dân 3

Chương 2: Thực trạng ngành công nghiệp ô tô trong nước 4

I Thực trạng 4

1 Sản xuất 5

2 Công nghệ 6

3 Lao động 8

4 Thị trường tiêu thụ 9

5 Cơ sở hạ tầng 11

6 Các vấn đề về thuế 12

II Đánh giá 13

1 Ưu điểm 13

2 Nhược điểm 14

3 Nguyên nhân 15

Chương 3: Phương hướng và giải pháp 18

I Phương hướng 18

II Giải pháp 19

C KẾT LUẬN 22

TÀI LIỆU THAM KHẢO 23

Trang 2

A LỜI GIỚI THIỆU

Ngành công nghiệp sản xuất ô tô ở nước ta ngày nay đang là 1 ngành hếtsức quan trọng trong nền kinh tế quốc dân Phát triển ngành công nghiệp này

sẽ là động lực và sức mạnh để giúp đất nước hoàn thành công cuộc côngnghiệp hóa hiện đại hóa và trở thành một nước phát triển Sự ảnh hưởng của

nó đến các ngành công nghiệp khác là rất đáng kể và thể hiện là một trongnhững ngành xương sống của nền kinh tế Việc đi sâu vào phát triển ngành,thu hút vốn đầu tư nước ngoài, ứng dụng khoa học công nghệ và mở cửa hộinhập là những điều kiện tiên quyết để có một ngành công nghiệp sản xuất ô tôvững chắc Việt Nam, đất nước của hơn 83 triệu dân với mức tăng trưởng cao

về kinh tế thì một viễn cảnh tươi sáng của ngành công nghiệp ôtô là có thể.Phát triển ngành công nghiệp này sẽ cho phép đất nước tiết kiệm được nhữngkhoản ngoại tệ đáng kể dành cho nhập khẩu, cũng như phát huy được một sốthế mạnh nổi trội hiện nay, như chi phí cạnh tranh của nguồn nhân lực Đặcbiệt, sẽ có những tác động trực tiếp mang tính tích cực lên một số ngành côngnghiệp và dịch vụ mà Việt Nam đang rất cần, như hóa dầu, thép, phân phối…

Với những lí do đó em đã chọn đề tài “Thực trạng nghành công nghiệp

ô tô Việt Nam” để tìm hiểu và phân tích về một ngành đang rất được nhà

nước quan tâm phát triển

Em xin được chân thành cảm ơn sự tận tình hướng dẫn của thầy giáoNguyễn Đình Trung đã giúp em hoàn thành đề án này Do sự hiểu biết của emcòn hạn chế nên bài viết không tránh khỏi những thiếu sót Rất mong thầy côxem xét để bài viết hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn !

Sinh viên thực hiện

Vũ Hoàng

Trang 3

B NỘI DUNG Chương 1: Tổng quan về ngành công nghiệp ô tô tại Việt Nam

I Quá trình hình thành và phát triển

Ngành công nghiệp ôtô Việt Nam được bắt đầu vào năm 1991 với sựxuất hiện của 2 công ty ôtô có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) làMekong và VMC Sau hơn 15 năm hình thành và phát triển, đến nay đã cóhơn 160 DN sản xuất lắp ráp ôtô ra đời, trong đó có tới gần 50 doanh nghiệplắp ráp ôtô và con số này chưa dừng lại ở đây

Nền tảng của các doanh nghiệp ôtô trong nước là những doanh nghiệp cơkhí lớn trước kia làm công việc sửa chữa đại tu xe, nay được bổ sung, nângcao năng lực sản xuất Các doanh nghiệp này hầu hết được tổ chức theohướng chuyên môn hoá một số chủng loại xe (xe tải, xe khách, xe chuyêndùng) với dây chuyền sản xuất đơn giản là gò, hàn, sơn, lắp ráp thiếu sự hợptác lẫn nhau Trang thiết bị phần lớn lạc hậu Trừ một vài doanh nghiệp cóđầu tư lớn như Xuân Kiên, Trường Hải còn lại tổng giá trị tài sản mỗi doanhnghiệp không vượt quá 20 tỷ đồng

Với các doanh nghiệp FDI ôtô, trừ Công ty Hino sản xuất xe tải nặng,còn lại đều có thể tổ chức sản xuất bất kỳ sản phẩm nào Các doanh nghiệpnày đại diện cho những nhà sản xuất lớn với bí quyết công nghệ khác nhaunên hầu như ít phối hợp, mà cạnh tranh lộn xộn

Hầu hết các liên doanh chỉ mới thực hiện phương thức lắp ráp với dâychuyền công nghệ gần giống nhau như hàn lắp khung xe, tẩy rửa sơn Tỷ lệnội địa hoá của các liên doanh cao nhất không quá 25% (Toyota Việt Namcho biết chiếc xe Vios mới ra mắt cuối tháng 9/2007 có tỷ lệ nội địa hoá đạt25%), thấp nhất là 2% Việc đào tạo nhân lực và chuyển giao công nghệ cũngmới chỉ đáp ứng cho công đoạn lắp ráp ôtô

Trang 4

II Vai trò và vị trí của ngành trong nền kinh tế quốc dân

Việt Nam có cần ngành công nghiệp ôtô không?

Câu trả lời là rất cần Điều này đã ghi rất rõ trong Chiến lược phát triểncông nghiệp ôtô giai đoạn 2010 tầm nhìn đến 2020 do Chính phủ phê duyệt.Theo đó công nghiệp ôtô rất quan trọng được ưu tiên phát triển để phục vụcông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và an ninh quốc phòng

Theo các chuyên gia công nghiệp ôtô vốn được coi là xương sống củangành công nghiệp Bởi công nghiệp ôtô hàm chứa rất nhiều những côngnghệ cơ bản như chế tạo máy, luyện kim, đúc, khuôn mẫu, vật liệu và điệntử Những công nghệ này hoàn toàn có thể áp dụng sang các lĩnh vực sảnxuất khác và công nghiệp ôtô phát triển sẽ thúc đẩy những ngành công nghiệpnhư điện tử, luyện kim, hoá chất, nhựa cùng phát triển theo

Bên cạnh đó, ngành công nghiệp ôtô phát triển sẽ tạo ra hàng triệu việclàm với sự tham gia của nhiều doanh nghiệp Theo tính toán với quy mô thịtrường khoảng 500.000 xe/năm thì công nghiệp ôtô sẽ tạo ra khoảng hơn 1triệu việc làm với sự tham gia của hàng nghìn doanh nghiệp

Điều quan trọng nữa khi sản xuất đáp ứng được nhu cầu trong nước,thậm chí là xuất khẩu sẽ làm thay đổi cán cân thương mại Theo tính toán củacác chuyên gia Nhật Bản thuộc Viện Nghiên cứu chính sách quốc gia NhậtBản, với nhu cầu về ôtô tăng mạnh, nếu Việt Nam không có một ngành công nghiệp ôtô thì vào năm 2020 mỗi năm sẽ phải chi khoảng 3 tỷ USD để nhập

xe Như vậy có thể nói không riêng gì chúng ta mà nhiều quốc gia trên thếgiới mong muốn có một ngành công nghiệp ôtô mạnh

Trang 5

Chương 2: Thực trạng ngành công nghiệp ô tô trong nước

I Thực trạng

Sau hơn 10 năm được phát triển trong những điều kiện tốt nhất có thể,theo Tổng thư ký Hội Kỹ sư ôtô Việt Nam (VSAE) Dương Đức Thịnh, so vớicác nước trong khu vực ASEAN thì ngành sản xuất và lắp ráp ôtô của ViệtNam hiện chỉ xếp trên Lào,Campuchia và Myanmar!

Ngành công nghiệp ô tô trong nước còn rất non trẻ và gặp nhiều khókhăn Lí giải cho điều này là vì nghành công nghiệp ô tô của nước ta có xuấtphát điểm thấp hơn rất nhiều so với các nước khác trên thế giới và trong khuvực Chúng ta có những thế mạnh về một thị trường tiềm năng, về nguồn laođộng dồi dào nhưng chúng ta vẫn còn rất hạn chế về vốn, khoa học công nghệcũng như những ngành công nghiệp phụ trợ còn non trẻ Người dân với mứcthu nhập trung bình thấp cũng không đủ khả năng sở hữu một chiếc xe choriêng mình trong khi mức giá ô tô là khá cao Sự xâm nhập của các hãng xelớn và có uy tín trên thế giới cũng làm các hãng xe nội địa khó lòng cạnhtranh Những doanh nghiệp tham gia vào ngành đa phần đều đi theo conđường liên doanh liên kết với các hãng này để lắp ráp ô tô Để sản xuất ranhững dòng xe tiện nghi của riêng người Việt vẫn đang là mong đợi củanhững doanh nghiệp tham gia vào ngành

Ngành công nghiệp ô tô đang được rất nhiều sự ưu ái của nhà nước.Chính sách bảo hộ quá kĩ lưỡng có thể dẫn đến tình trạng trì trệ trong quátrình sản xuất Trong khi các hãng xe trên thế giới đang ồ ạt xâm nhập thịtrường nội địa thì các chính sách này của nhà nước càng làm giảm khả năngcạnh tranh của ngành ô tô trong nước

Để hiểu rõ hơn thực trạng của ngành công nghiệp chúng ta sẽ lần lượttìm hiểu các yếu tố trong ngành

Trang 6

1 Sản xuất

Hơn 10 năm qua, ngành công nghiệp này vẫn luẩn quẩn trong vòng lắpráp với tỷ lệ nội địa hoá mờ nhạt 17 doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất vàlắp ráp ôtô có vốn đầu tư nước ngoài đã được cấp giấy phép đầu tư, trong đó

có 12 doanh nghiệp đang hoạt động với tổng vốn đầu tư đăng ký khoảng 1 tỷUSD, tổng năng lực sản xuất đạt khoảng 150.000 xe/năm, nhưng đến nay vẫnchưa có doanh nghiệp nào thực hiện đúng cam kết tỷ lệ nội địa hóa (đạt từ 20

- 40% sau thời gian 5 - 10 năm)

Riêng đối với các liên doanh sản xuất ôtô tại Việt Nam, tỷ lệ nội địa hóacũng rất thấp, chỉ khoảng 5 - 10% và không đạt kế hoạch đề ra

Hiện nay, các vật liệu như thép tấm, thép hình, thép đặc biệt để làmphụ tùng nội địa hoá, trong nước chưa chế tạo được Các vật liệu khác cũngtương tự, đều không có nhà cung cấp Khi chưa có hệ thống các nhà cung cấpnguyên vật liệu, sản xuất linh kiện hùng hậu thì công nghiệp ôtô khó tránhkhỏi cảnh lắp ráp giản đơn

Một câu hỏi nữa được đặt ra là chỉ tập trung cho sản xuất xe tải, xekhách liệu có được cho là có ngành công nghiệp ôtô? Hiện nay các nhà hoạchđịnh chính sách vẫn cho rằng các doanh nghiệp Việt Nam nên tập trung sảnxuất xe tải, xe buýt và xe chuyên dụng đó là những sản phẩm không đòi hỏicông nghệ cao, vừa tầm với họ, còn xe du lịch thì để cho các doanh nghiệpFDI thực hiện

Nhưng hiện nay các doanh nghiệp FDI thì chỉ lắp ráp là chính còn vớiviệc sản xuất xe tải và xe khách có làm nên ngành công nghiệp ôtô mạnh, đếnnay vẫn chưa có thực tế nào kiểm nghiệm Các nước có ngành công nghiệpôtô phát triển trên thế giới từ trước đến nay chưa có nước nào chỉ tập trungcho xe tải hay xe khách mà thành Chỉ có sản xuất xe du lịch đòi hỏi tập trungcông nghệ hiện đại tiên tiến mới có ngành công nghiệp ôtô mạnh

Trang 7

Với điều kiện nền kinh tế như bây giờ chúng ta cũng không thể đòi hỏinhiều ở sức sản xuất của ô tô nội địa Chúng ta chưa thể sản xuất được nhữngmẫu xe hiện đại, với đầy đủ những tiêu chuẩn thế giới, những sản phẩm đúng

là của người Việt và dành cho người Việt Chúng ta chỉ sản xuất trên cơ sởlắp ráp những mẫu xe của các hãng trên thế giới với thiết bị phụ tùng đều phảinhập khẩu Ngành công nghiệp phụ trợ còn non trẻ cũng là một hạn chế rấtlớn cho cho sản xuất ô tô trong nước Tuy vậy việc nước ta đang dần hội nhậpvới kinh tế thế giới đã mở ra nhiều cơ hội và thách thức đối với các doanhnghiệp Chúng ta sẽ từng bước hoàn thiện về cơ sở vật chất, tạo ra sức sảnxuất lớn với hiệu quả kinh tế cao đáp ứng được dần dần nhu cầu trong nước

2 Công nghệ

Công nghệ sản xuất ô tô là yếu tố hết sức cần thiết và có vai trò quyếtđịnh đến chất lượng của sản phẩm Tuy nhiên công nghệ của chúng ta đượcđánh giá là lạc hậu so với thế giới Theo các chuyên gia, có 3 điều kiện để cóđược ngành công nghiệp ôtô là thị trường, con người và kỹ thuật Trong 3điều kiện đó Việt Nam có 2 là thị trường và con người Yếu tố về kĩ thuật vàcông nghệ không phải là thế mạnh của chúng ta Con người người Việt Namđược cho là khéo tay có đầu óc sáng tạo Chúng ta thiếu vấn đề kỹ thuật, nếu

có chính sách đúng về khuyến khích đầu tư, chuyển giao công nghệ thì sẽthành công

Chúng ta có thể liên doanh liên kết với những hãng ô tô khác trên thếgiới, học hỏi công nghệ, mua dây chuyền sản xuất, cải tiến kĩ thuật nhằm đápứng được những tiêu chuẩn về chất lượng

Công nghiệp phụ trợ cũng đóng một vai trò hết sức quan trọng trongcông nghiệp sản xuất ô tô Hiện các doanh nghiệp Việt Nam mới chỉ sản xuấtđược một số linh kiện, phụ tùng ô tô đơn giản như săm, lốp, dây điện Trongkhi đó, để hoàn thiện được một chiếc ô tô cần tới gần 30.000 chi tiết, do vậyrất cần nhiều đơn vị sản xuất cung cấp linh kiện, phụ tùng chuyên nghiệp

Trang 8

Nếu ví ngành công nghiệp ô tô như một quả núi thì các doanh nghiệp sảnxuất, lắp ráp là phần ngọn, còn phần quan trọng nhất là chân núi chính là côngnghiệp phụ trợ

Chính vì thế, tại các nước có ngành công nghiệp ô tô phát triển có tớihàng ngàn nhà cung cấp linh kiện, phụ tùng cho một hãng ô tô Thực tế trênthế giới, công nghiệp ô tô cũng chỉ tập trung ở một số quốc gia có công nghệcao Tại châu Âu chỉ chưa đầy 5 nước có ngành công nghiệp ô tô như Đức,Pháp, Anh… ở khu vực Đông Nam Á cũng chỉ có Malaysia có công nghiệpsản xuất ô tô còn Thái Lan chủ yếu chỉ sản xuất xe Pickup (xe bán tải) Tuynhiên Thái Lan lại chọn con đường phát triển công nghiệp phụ trợ trước khixây dựng các nhà máy sản xuất

Theo PGS-TS Phan Đăng Tuất, Viện trưởng Viện Nghiên cứu chínhsách - Chiến lược công nghiệp (Bộ Công thương), hiện nay Thái Lan đã cótrên 1.000 doanh nghiệp phụ trợ còn Việt Nam hiện mới chỉ có vẻn vẹnkhoảng 60 doanh nghiệp phụ trợ còn yếu thì đã có đến 14 liên doanh và 35doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô trong nước Có thể nói Việt Nam và TháiLan là điển hình của hai chính sách phát triển ngành công nghiệp ô tô, trong

đó Thái Lan phát triển từ gốc còn chúng ta “xây nhà từ nóc”

Để phát triển công nghiệp ô tô, điều mấu chốt chính là vấn đề nội địahóa Trên thực tế, ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam trong 10 năm qua vẫnđang ở vạch xuất phát Theo thống kê, Việt Nam hiện có 40 doanh nghiệp đầu

tư nước ngoài và 30 doanh nghiệp trong nước tham gia sản xuất linh kiện ô tô

- chủ yếu sản xuất các phụ tùng đơn giản Tuy nhiên, việc Việt Nam gia nhậpWTO gần như đã “vô hiệu hóa” chính sách nội địa hóa công nghiệp ô tô Hiện các doanh nghiệp Việt Nam mới chỉ sản xuất được một số linhkiện, phụ tùng ô tô đơn giản như săm, lốp, dây điện Trong khi đó, để hoànthiện được một chiếc ô tô cần tới gần 30.000 chi tiết, do vậy rất cần nhiều đơn

vị sản xuất cung cấp linh kiện, phụ tùng chuyên nghiệp Nếu ví ngành công

Trang 9

nghiệp ô tô như một quả núi thì các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp là phầnngọn, còn phần quan trọng nhất là chân núi chính là công nghiệp phụ trợ Chính vì thế, tại các nước có ngành công nghiệp ô tô phát triển có tớihàng ngàn nhà cung cấp linh kiện, phụ tùng cho một hãng ô tô Thực tế trênthế giới, công nghiệp ô tô cũng chỉ tập trung ở một số quốc gia có công nghệcao Tại châu Âu chỉ chưa đầy 5 nước có ngành công nghiệp ô tô như Đức,Pháp, Anh… ở khu vực Đông Nam Á cũng chỉ có Malaysia có công nghiệpsản xuất ô tô còn Thái Lan chủ yếu chỉ sản xuất xe Pickup (xe bán tải) Tuynhiên Thái Lan lại chọn con đường phát triển công nghiệp phụ trợ trước khixây dựng các nhà máy sản xuất

Theo PGS-TS Phan Đăng Tuất, Viện trưởng Viện Nghiên cứu chínhsách - Chiến lược công nghiệp (Bộ Công thương), hiện nay Thái Lan đã cótrên 1.000 doanh nghiệp phụ trợ còn Việt Nam hiện mới chỉ có vẻn vẹnkhoảng 60 doanh nghiệp phụ trợ còn yếu thì đã có đến 14 liên doanh và 35doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô trong nước Có thể nói Việt Nam và TháiLan là điển hình của hai chính sách phát triển ngành công nghiệp ô tô, trong

đó Thái Lan phát triển từ gốc còn chúng ta “xây nhà từ nóc”

Để phát triển công nghiệp ô tô, điều mấu chốt chính là vấn đề nội địahóa Trên thực tế, ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam trong 10 năm qua vẫnđang ở vạch xuất phát Theo thống kê, Việt Nam hiện có 40 doanh nghiệp đầu

tư nước ngoài và 30 doanh nghiệp trong nước tham gia sản xuất linh kiện ô tô

- chủ yếu sản xuất các phụ tùng đơn giản Tuy nhiên, việc Việt Nam gia nhậpWTO gần như đã “vô hiệu hóa” chính sách nội địa hóa công nghiệp ô tô

3 Lao động

Yếu tố con người luôn luôn là yếu tố tiên quyết để đi tới thành côngtrong bất kì lĩnh vực nào Chúng ta không thể chờ đợi cơ hội đến với mìnhnếu như con người không cố gắng và có đủ khả năng để nắm bắt cơ hội ấy

Trang 10

Con người Việt Nam với truyền thống thông minh cần cù bằng khả năng củamình sẽ thúc đẩy sự phát triển của xã hội

Với ngành công nghiệp sản xuất ô tô đòi hỏi người lao động phải có kiếnthức, kĩ năng, trình độ tay nghề cao và được đào tạo bài bản Tuy nhiên hiệnnay lực lượng lao động có trình độ còn rất hạn chế

4 Thị trường tiêu thụ

Một yếu tố không thể thiếu đối với ngành công nghiệp ô tô là thị trường.Theo PGS.TS Nguyễn Đăng Tuất, để được coi là một thị trường theo đúngnghĩa thì phải có mức tiêu thụ ít nhất là 500.000 xe/năm Tuy nhiên ở ViệtNam, mức tiêu thụ hiện vẫn chỉ dừng lại ở con số dưới 100.000 xe/năm.Chính vì vậy Việt Nam vẫn chỉ được coi là “thị trường tiềm năng” với hơn 80triệu dân Chỉ có điều “tiềm năng” này chưa biết bao giờ mới được “đánhthức” khi cơ sở hạ tầng giao thông còn quá yếu kém cộng với mức thuế cao

đã khiến cho giá xe tăng vọt và việc sở hữu một chiếc xe hơi của người dântrở nên rất khó khăn

Thực tế cho thấy, thị trường càng nhỏ thì giá xe sẽ càng cao vì công suấtcủa các nhà máy không thể bù đắp được chi phí sản xuất Từ việc thiếu côngnghệ, con người sẽ dẫn đến tăng chi phí sản xuất, chất lượng sản phẩm thấpnhưng giá bán lại cao, dẫn đến thị trường phát triển chậm tạo ra một vòngluẩn quẩn cho chính ngành công nghiệp ô tô

Thị trường tiêu thụ của các hãng xe trong nước càng trở nên nhỏ hơn khiphải cạnh tranh với các hãng xe khác trên thế giới Chính vì vậy ô tô nội địađáp ứng được rất ít nhu cầu của người dân Chúng ta sẽ tìm hiểu một vài sốliệu về thị trường xe nội trong năm qua Thừa hưởng đà tăng trưởng mạnh mẽcủa năm 2007 cùng một lượng lớn xe của các hãng “nợ” khách hàng, nên nửađầu năm 2008 ghi nhận hàng loạt kỷ lục mới về doanh số, trong đó đỉnh điểm

là tháng 4 với doanh số lên tới 13.271 xe

Trang 11

Chỉ trong 6 tháng đầu năm, doanh số của các thành viên Hiệp hội cácnhà sản xuất và lắp ráp ôtô Việt Nam (VAMA) đã đạt 68.609 xe, bằng hơn85% tổng doanh số năm 2007.

Biểu đồ bán hàng của VAMA về lượng xe bán ra trong năm

2008 (Nguồn: VAMA)

Nhìn vào đà tăng trưởng của nửa đầu năm 2008, ít ai có thể hình dungnửa cuối năm thị trường lại sụt giảm và ảm đạm đến như vậy Doanh số xe bắtđầu giảm mạnh từ tháng 7 và liên tục lập đáy với kỷ lục ngược vào tháng 11 ởmức 5.174 xe, bằng chưa đầy 40% doanh số tháng 4

Nếu mọi năm, theo quy luật, càng về cuối năm thị trường càng sôi độngthì năm 2008, tình hình hoàn toàn ngược lại Càng về cuối năm, xe càng ế ẩmbất chấp mọi biện pháp kích cầu của các hãng xe như khuyến mại, giảm giá Dưới tác động của việc điều chỉnh một loạt thuế và phí cùng ảnh hưởngcủa cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, thị trường xe đang và sẽ còn ảmđạm ít nhất trong nửa đầu năm 2009 Các chuyên gia lạc quan nhất cũng phảithừa nhận khả năng thị trường sẽ còn tiếp tục suy giảm trong những tháng đầunăm sau

Trang 12

5 Cơ sở hạ tầng

Hiện nay Việt Nam mới có khoảng 1 triệu ôtô các loại trên tổng số 80triệu dân với diện tích gần 330.000 km2 đất liền và kinh tế đang phát triểnmạnh vậy mà chúng ta lại hạn chế sử dụng ôtô?

Hạn chế sử dụng ôtô đang tạo ra sự phát triển không đồng đều trong thiết

kế, xây dựng hạ tầng giao thông Lấy một ví dụ để rõ là hầu hết mọi conđường mới làm trong các thành phố lớn của ta đến nay đều không thiết kế vàkhông có bãi đậu xe, vì sao lại như vậy?

Vì người ta cho rằng thiết kế bãi đậu xe làm gì khi mà chúng ta đang hạnchế tiêu dùng ôtô, số lượng xe quá ít mà con đường nào cũng đầu tư bãi để xethì chỉ thêm tốn kém và lãng phí, biết đến khi nào có xe mà để? Thế rồi khi sốlượng xe tăng lên hoặc tập trung về một nơi nào đó nhiều thì người ta lại cho

là quá tải và tìm cách hạn chế sử dụng ôtô Cái vòng luẩn quẩn đó sẽ dẫn đếnhồi kết là sẽ chẳng có hệ thống giao thông tốt và ngành công nghiệp ôtô pháttriển

Hiện chỉ có vài trăm ngàn chiếc xe ôtô đang lưu thông, nhưng tình trạngkẹt xe diễn ra thường xuyên… điều này đã làm một số doanh nghiệp sản xuấtôtô e ngại, muốn rút lui sản xuất tại Việt Nam và chuyển qua làm thương mại,phân phối

Có hai giải pháp hiện thời nhằm phát triển ngành ô tô Thứ nhất là tăng

số lượng ô tô nhập khẩu và sản xuất trong nước theo quy hoạch của ngànhgiao thông Thứ hai là ngành ô tô cứ phát triển theo chiến lược đề ra và “bắt”ngành giao thông phát triển theo để giảm giá thành cũng như các vấn đề phátsinh khác

Tuy nhiên, hiện nay kết cấu hạ tầng giao thông vận tải tương đối đồng bộtheo định hướng chiến lược Do đó, việc phát triển ngành ô tô sẽ không thuầntúy gắn liền với phát triển giao thông Chúng ta không lo ngại tình trạng tăngtrưởng ngành ô tô như hiện nay, bây giờ chúng ta có chưa đến 1 triệu chiếc ô

Ngày đăng: 24/04/2013, 23:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w