Pháp luật của các nước Châu Phi- sự ảnh hưởng của tập quán pháp Châu Phi có một hệ thống tập quán phong phú.. Pháp luật của các nước Châu Phi- sự ảnh hưởng của tập quán pháp Người Châu P
Trang 1Chương 5
thù khác
Trang 2Pháp luật Hindu giáo ở Ấn Độ
Pháp luật Hindu không phải là pháp luật Ấn Độ, nó chỉ là pháp luật của cộng đồng theo đạo Hindu ở Ấn Độ và một số nước thuộc Đông Nam Á Cũng như pháp luật Hồi giáo, đạo Hindu bắt buộc môn đồ của mình phải có niềm tin vào những giáo điều và cách nhìn nhận thế giới nhất định
Trang 3Pháp luật Hindu giáo ở Ấn Độ
Pháp luật Hindu qua các giai đoạn phát triển của Hồi giáo,
và sự thống trị của người Anh đã có những sự biến dạng đáng kể, điều này đã làm cho nó phai nhạt nhứng giá trị truyền thống
Hiến pháp Ấn Độ đã hủy bỏ chế độ đẳng cấp trong pháp luật Hindu Các vấn đề về hôn nhân và ly hôn đã được cải tổ cơ bản trong Luật hôn nhân năm 1955
Pháp luật Hindu chỉ áp dụng phổ biến trong cộng đồng người theo Hindu giáo Xu hướng của Ấn Độ hiện nay là pháp luật quốc gia được áp dụng cho mọi công dân không phụ thuộc vào tôn giáo của họ
Trang 4Pháp luật Hindu giáo ở Ấn Độ
Sastra: Những quy phạm nói về cách ứng xử của con người Có 3
dạng Sastra vì thế giới và xử sự của con người được xác định bởi 3 động lực: đức hạnh, sự ham muốn và nỗi khoái cảm Sastra dạy cách xử sự phù hợp với ý trời - đó là khoa học Dhama, những
Sastra khác dạy làm giàu và chỉ huy người khác (artha - khoa học
về lợi ích và chính trị), (kama - dạy hưởng khoái lạc như thế nào)
Dharma: Dharma dựa trên niềm tin về một trật tự thế giới xuất
phát từ bản chất của sự việc Dharma nói về cách xử sự của con người mà không phân biệt những nghĩa vụ, bổn phận tôn giáo và pháp lý Ví dụ Dharma quy định khi phạm lỗi phải gánh chịu
những chế tài gì, xác định trong những trường hợp nào cần phải bố thí, những quy tắc nào khi tiếp khách Cốt lõi của Dharma là
những bổn phận phải tuân theo
Trang 5Pháp luật của các nước Châu Phi- sự ảnh hưởng
của tập quán pháp
Châu Phi có một hệ thống tập quán phong phú Mỗi cộng đồng đều có những nếp sống và tập quán riêng của mình
Các hệ thống pháp luật Châu Phi có những nét tương đồng
về nguyên tắc, các chế định,
kỹ thuật pháp lý, có thể nói rằng chúng tạo thành một hệ tộc chung mặc dù không rõ
ai là ông tổ chung của chúng
Trang 6Pháp luật của các nước Châu Phi- sự ảnh hưởng
của tập quán pháp
Người Châu Phi tập trung sự quan tâm và những vấn đề: nhóm người (đẳng cấp, làng xóm, bộ tộc ) chứ không quan tâm nhiều đến những yếu tố động hơn như cá nhân, gia
đình
Đất đai thuộc về tổ tiên Hôn nhân - đó là sự liên minh
giữa hai gia đình chứ không phải là sự liên minh giữa hai con người Cá nhân, mặc dù vẫn được công nhận, những
nó chỉ có ý nghĩa khi gắn với cộng đồng, trong quan hệ đối với bên ngoài, chủ thể là nhóm người chứ không phải là
cá nhân
Người Châu Phi không tồn tại khoa học pháp lý cũng như luật gia, không có sự phân biệt nghĩa vụ luân lý và nghĩa
vụ pháp lý, luật công và luật tư, luật dân sự và luật hình sự, pháp luật về tài sản và luật trái vụ gắn liền với khái niệm quy chế (status)
Trang 7Pháp luật của các nước Châu Phi- sự ảnh hưởng
của tập quán pháp
Theo tập quán, ở Châu Phi khi có hành
vi vi phạm tập quán xảy ra, việc hoà
giải các bên liên quan được chú trọng
hơn việc thiết lập nên quyền hạn
Thuật ngữ “ công bằng” được hiểu
trước hết là những gì bảo đảm sự gắn
kết trong một nhóm người và sự hoà
thuận, hiểu biết lẫn nhau giữa các
thành viên trong nhóm
Trước giai đoạn thuộc địa, xét xử là một chế định hoà giải chứ không phải là một chế định để
áp dụng pháp luật khắt khe Sự thiếu vắng bộ máy thực thi phán quyết làm cho việc hoà giải trở nên cần thiết hơn;
Trang 8Pháp luật của các nước Châu Phi- sự ảnh
hưởng của tập quán pháp
Sự không đồng nhất về mặt ngôn ngữ, điều này dẫn tới việc không có sự hoà hợp trong các khái niệm pháp luật với khái niệm tập quán
Xuất phát từ truyền thống xã hội, chẳng hạn gia đình Châu Phi khác với gia đình theo kiểu phương Tây
Khó có thể xác định ở mức độ nào một tập quán truyền miệng phù hợp với tập quán được toà án áp dụng Phần lớn tập quán ở Châu Phi vẫn là những tập quán truyền miệng
Chính quyền thuộc địa
của Pháp đã soạn thảo
nên gần 150 “tuyển tập
tập quán”
Trang 9Pháp luật của các nước Châu Phi- sự ảnh hưởng của tập quán pháp
Một mặt, pháp luật thực định theo mô
hình phương Tây được tiếp nhận ở Châu
Phi
Mặt khác, để áp dụng pháp luật này vào
thực tiễn, ngoài những cơ quan xét xử
truyền thống, các toà án dạng Châu Âu
cũng được thành lập có thẩm quyền
trong tất cả các trường hợp khi các quy
phạm luật tập quán không thể áp dụng:
những tranh chấp mà một bên trong đó
không phải là người Châu Phi, những
tranh chấp liên quan đến những dạng
quan hệ mới không do tập quán điều
chỉnh.
Trang 10Pháp luật của các nước Châu Phi- sự ảnh
hưởng của tập quán pháp
Sự tiếp nhận pháp luật Châu Âu ở Châu Phi không có được tính tổng thể và hoàn chỉnh Nhà lập pháp sở tại vẫn có thể đưa vào những thay đổi trong pháp luật đó; cũng như vậy, các tòa án có thể loại bỏ những quy phạm nào đó mà họ cho là không thích hợp với những điều kiện địa phương Kết quả là pháp luật những nước này ngày càng khác nhau
và khác với pháp luật vào thời điểm mới được tiếp nhận (bị tập quán hóa)
Các hệ thống pháp luật hiện đại của Châu Phi có thể tiếp nhận thành công một số yếu tố luật tập quán truyền thống Tuy nhiên nó cũng không tránh khỏi việc là suy thoái những giá trị truyền thống của luật tập quán
Thái độ của dân chúng đối với pháp luật mới rất khác nhau
Trang 11Pháp luật Xã hội chủ nghĩa
- Thời kỳ pháp luật công xã Pari
- Thời kỳ pháp luật Xô Viết
- Pháp luật các nước dân chủ
nhân dân sau chiến tranh thế giới lần thứ II
- Pháp luật sau thời kỳ Liên Xô
sụp đổ
Trang 12Pháp luật Xã hội chủ nghĩa
- Chú trọng pháp luật thực định
(nguồn cơ bản của pháp luật xã hội chủ nghĩa là các quy phạm thành văn);
- Chú trọng tới hoạt động pháp điển
hoá;
- Phân chia hệ thống pháp luật thành
các ngành luật dựa trên tiêu chí: đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh, chủ thể pháp luật
Trang 13Pháp luật Xô Viết
Chiếm vị trí quan trọng nhất trong hệ thống các quy phạm là
những quy tắc xuất phát từ
Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Liên Xô hoặc
từ các cơ quan của tổ chức này như: Bộ Chính trị, Ban bí thư, các ban của Đảng.v ;
Ý thức pháp luật của nhân dân
chưa cao, vì thế các văn bản
liên tịch giữa ban chấp hành
Trung ương Đảng và Hội đồng
Bộ trưởng trở nên phổ biến;
Các văn bản dưới
luật chiếm vị trí
lớn trong hệ thống
pháp luật; Các đạo
luật được ban
hành rất ít;
Trang 14Pháp luật XHCN ở Đông Âu
• Luật được coi là nguồn chính của pháp luật Quyền lực nhà
nước được tập trung vào tay Quốc hội
• Hoạt động pháp điển hoá được chú trọng;
• Pháp luật của các nước Đông Âu chịu ảnh hưởng từ nhiều
nhánh pháp luật khác nhau
• Hệ thống pháp luật này ít nhiều có những quan niệm pháp lý
chung của hệ thống pháp luật Rô ma- Giéc manh;
• Pháp luật Liên Xô trở thành mô hình cho tất cả pháp luật các
nước xã hội chủ nghĩa trong việc phân pháp luật thành các ngành luật khác nhau
Trang 15Pháp luật XHCN ở Châu Á
Khi nghiên cứu về pháp luật các nước xã hội chủ nghĩa ở
Châu Á, không thể không tính đến yếu tố đặc thù của dân tộc,
vì thế ở mỗi quốc gia, hệ thống pháp luật có những đặc thù riêng, chẳng hạn ở Mông Cổ, hệ thống pháp luật tương đồng với pháp luật của các quốc gia Châu Âu Hoặc như ở Việt
Nam, pháp luật lại mang dấu ấn trong mỗi giai đoạn lịch sử
cụ thể của đất nước
Trang 16Xu thế phát triển của pháp luật XHCN
• Pháp luật xã hội chủ nghĩa trong một thời gian dài được coi là
pháp luật giai cấp Trong thời kỳ mới, tính giai cấp dần xóa nhòa
• Pháp luật được coi là công cụ của quyền lực nhà nước; bên
cạnh đó tiếp thu tinh hoa học thuyết ‘Nhà nước pháp quyền’
• Đi tìm sự hài hòa giữa lợi ích nhà nước và công dân, mối
quan hệ bình đẳng cần bằng về quyền và nghĩa vụ
• Quyền con người từng bước được thừa nhận
• Đạo luật từng bước chiếm ưu thế là vị trí hàng đầu trong pháp
luật; công tác pháp điển hóa ngày càng chuyên môn hơn
• Quyền lực tư pháp ngày càng trở nên độc lập, nghề luật được
quan tâm hơn