Bài giảng Luật học so sánh: Bài 2 - ThS. Phạm Quý Đạt

45 65 1
Bài giảng Luật học so sánh: Bài 2 - ThS. Phạm Quý Đạt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Luật học so sánh - Bài 2: Dòng họ civil law tìm hiểu sự hình thành và phát triển của dòng họ Civil law; cấu trúc pháp luật trong các hệ thống pháp luật của dòng họ Civil law; nguồn luật trong các hệ thống pháp luật thuộc dòng họ Civil law; Hệ thống pháp luật Pháp; sự hình thành và phát Hệ thống pháp luật Đức triển của dòng họ Civil law; cấu trúc pháp luật trong các hệ thống pháp luật của dòng họ Civil law; nguồn luật trong các hệ thống pháp luật thuộc dòng họ Civil law; hệ thống pháp luật Pháp.

LUẬT HỌC SO SÁNH Giảng viên: ThS Phạm Quý Đạt v1.0014105220 BÀI DÒNG HỌ CIVIL LAW Giảng viên: ThS Phạm Quý Đạt v1.0014105220 MỤC TIÊU BÀI HỌC • Trình bày hình thành phát triển dịng họ Civil law • Phân biệt cấu trúc hệ thống pháp luật thuộc dòng họ Civil law • Xác định loại nguồn luật thứ bậc nguồn luật hệ thống pháp luật thuộc dịng họ Civil law • Trình bày vấn đề liên quan đến hệ thống pháp luật Pháp • Trình bày vấn đề liên quan đến hệ thống pháp luật Đức v1.0014105220 CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Để học mơn học này, sinh viên cần có kiến thức mơn học sau: • Lý luận Nhà nước pháp luật; • Luật Hiến pháp v1.0014105220 HƯỚNG DẪN HỌC • Đọc tài liệu tóm tắt nội dung phần giáo viên yêu cầu đọc • Liên hệ lấy ví dụ thực tế học đến vấn đề để nắm nội dung vấn đề nêu giảng • Giải tình luyện thi trắc nghiệm theo yêu cầu v1.0014105220 CẤU TRÚC NỘI DUNG v1.0014105220 2.1 Sự hình thành phát triển dòng họ Civil law 2.2 Cấu trúc pháp luật hệ thống pháp luật dòng họ Civil law 2.3 Nguồn luật hệ thống pháp luật thuộc dòng họ Civil law 2.4 Hệ thống pháp luật Pháp 2.5 Hệ thống pháp luật Đức 2.1 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DÒNG HỌ CIVIL LAW 2.1.1 Sự hình thành phát triển dịng họ Civil law nước châu Âu lục địa 2.1.2 Sự mở rộng của dòng họ Civil law sang khu vực khác giới v1.0014105220 2.1.1 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DỊNG HỌ CIVIL LAW Ở CÁC NƯỚC CHÂU ÂU LỤC ĐỊA • Giai đoạn trước kỷ thứ XI  Dòng họ Civil law chưa thức đời Luật pháp thời kỳ chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng tôn giáo tập quán, nhiều quốc gia lấy luật lệ nhà thời làm luật lệ nhà nước Đặc biệt, phần lớn tộc Tây Âu bị người La Mã đô hộ suốt kỷ nên luật La Mã cổ đại có ảnh hưởng lớn  Năm 476 đế chế Tây La Mã bị tan rã đế chế Đông La Mã tồn  Năm 528, Hồng đế Đơng La Mã Justinian lệnh hệ thống hóa củng cố luật La Mã Kết tạo nên cơng trình pháp luật lớn mang tên Corpus Juris Civilis có nghĩa tập hợp chế định luật dân • Giai đoạn nghiên cứu Luật La Mã từ kỷ XI – XVIII Đánh dấu đời hoạt động trường phái nghiên cứu luật La Mã  Trường phái nhà giải (giải thích Luật La Mã): Trường phái vị giáo luật Glossators xuất vào kỉ XIII Bologna – Italia Mục đích tìm hiểu ý nghĩa ban đầu quy phạm luật La Mã  Trường phái nhà bình luận: Commentator – Post Glossators (Italia – Thế kỷ XIV) Mục đích tìm cách giải thích cho phù hợp với đòi hỏi xã hội đương thời v1.0014105220 2.1.1 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DÒNG HỌ CIVIL LAW Ở CÁC NƯỚC CHÂU ÂU LỤC ĐỊA (tiếp theo)  Trường phái nhân văn – lịch sử: Humanists (Italia – kỷ XV) – nghiên cứu lịch sử nhằm khôi phục khái niệm nguyên thủy Luật La Mã cổ đại, khơng có nhiều ảnh hưởng đến hoạt động nghiên cứu luật  Trường phái Pandectists trường phái nhà pháp điển đại xuất Đức vào kỷ XVI – phát triển cải cách Luật La Mã cổ đại phù hợp để áp dụng với điều kiện, hoàn cảnh nước Đức (tương tự trường phái Commentator)  Trường phái pháp luật tự nhiên – The Natural Law School xuất vào kỷ XVII – XVIII Hà Lan Trường phái đấu tranh cho quyền công dân quyền người, chống lại lạm dụng quyền lực quan nhà nước Kế thừa Hummanist, phủ nhận Glossators Commentators, đưa mơ hình cơng pháp (luật cơng) Đây phát triển cao hay nói cách khác hệ thứ Commentator – Post Glossators v1.0014105220 2.1.1 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DÒNG HỌ CIVIL LAW Ở CÁC NƯỚC CHÂU ÂU LỤC ĐỊA (tiếp theo) • Giai đoạn từ kỷ XIII đến XVIII giai đoạn hình thành hệ thống pháp luật thống châu Âu  Vào đầu kỷ XIII, châu Âu nước thuộc châu Âu khơng có hệ thống pháp luật thống nhất, mà tồn hỗn hợp luật thành văn, tập quan pháp luật giáo hội  Sự tiếp nhận Luật La Mã: Việc nghiên cứu giảng dạy Luật La Mã nhằm đào tạo thẩm phán, luật sư chuyên gia pháp luật khác trường đại học châu Âu nhiều kỉ tạo tư pháp luật chung pháp luật thống nhất, người ta gọi hệ thống pháp luật thống châu Âu lục địa Jus Commune • Giai đoạn từ cuối kỷ XVIII đến  Đây giai đoạn đánh dấu văn pháp luật quan trọng, cách mạng lớn phát triển tư tưởng pháp luật nhân loại – giai đoạn phục hồi hưng thịnh pháp điển hóa  So với cơng trình pháp điển hóa La Mã hệ thống pháp luật quốc gia thuộc dòng họ pháp luật có trình độ hệ thống hóa, pháp điển hóa vượt bậc cao lịch sử tất hệ thống pháp luật lớn giới Các quốc gia xây dựng nhiều luật lĩnh vực khác đời sống xã hội 10 v1.0014105220 2.4.3 HỆ THỐNG TÒA ÁN PHÁP a Tòa án tư pháp Tòa án dân Tịa sơ thẩm có thẩm quyền hẹp thành lập cấp huyện Tịa sơ thẩm có thẩm quyền rộng thành lập cấp tỉnh Tòa phúc thẩm thành lập thành phố lớn vùng lãnh thổ Tịa hình thơng thường Tịa vi cảnh xét xử tội vi cảnh Tịa án hình Tịa tiểu hình sơ thẩm xét xử tội phạm thường Tịa tiểu hình phúc thẩm xét xử phúc thẩm án bị kháng nghị, kháng cáo hai loại tịa án nói Tịa đại hình xét xử tội đại hình (tội giết người) v1.0014105220 31 2.4.3 HỆ THỐNG TỊA ÁN PHÁP (tiếp theo) Tịa án dành cho vị thành niên Tịa án hình đặc biệt Tòa phá án Tòa án quân Tòa án an ninh quốc gia • Là tịa án tư pháp tối cao nước Cộng hòa Pháp Tòa gọi tịa phá án thường hủy bỏ án tịa án cấp khơng thay án án mà gửi vụ án xuống tịa án khác cấp tòa án xét xử vụ việc để xét xử lại • Tịa phá án xem xét tính hợp pháp thủ tục tố tụng, áp dụng pháp luật hay sai việc xét xử lại tịa án khơng tự xem xét Do án bị sai thủ tục tố tụng hay áp dụng pháp luật nội dung khơng tòa phá án hủy án chuyển hồ sơ vụ án cho tòa án phúc thẩm khác xét xử lại • Tịa phá án có tịa chun trách bao gồm tòa dân sự, tòa thương mại – tài chính, tịa hình sự, tịa vấn đề xã hội • Tịa phá án có chánh án, chánh tịa, 84 thẩm phán, 34 cố vấn, viện trưởng công tố, viện phó cơng tố, 19 cơng tố viên cao cấp, công tố viên ủy quyền Tổng số thẩm phán cơng tố viên tịa phá án 149 người v1.0014105220 32 2.4.3 HỆ THỐNG TÒA ÁN PHÁP (tiếp theo) b Tịa án hành Tịa án hành có thẩm quyền chung Tịa hành sơ thẩm, có thẩm quyền chung lĩnh vực hành Tịa hành phúc thẩm, thành lập thành phố lớn Paris, Bordeaux, Marseil, Lyon… Tham viện tịa hành tối cao Pháp Tịa Kiểm tốn có cấp tịa kiểm tốn trung ương tịa kiểm tốn vùng Tịa án hành có thẩm quyền chun biệt Tịa kỉ luật, ngân sách tài Ủy ban quốc gia giải tranh chấp dịch vụ y tế xã hội Ủy ban trung ương giải khiếu kiện người tị nạn v1.0014105220 33 2.4.3 HỆ THỐNG TÒA ÁN PHÁP (tiếp theo) c Hội đồng bảo hiến • Cơ quan bảo vệ Hiến pháp Pháp gọi Hội đồng bảo hiến Hội đồng thành lập theo Hiến pháp năm 1958 gồm có thành viên Tổng thống bổ nhiệm người, Chủ tịch Thượng viện bổ nhiệm người, Chủ tịch Hạ viện bổ nhiệm người; với nhiệm kỳ năm thành viên không phép giữ chức vụ nhiệm kỳ • Ngồi thành viên trên, khơng từ chối tham gia cựu Tổng thống Pháp thành viên Hội đồng bảo hiến • Nhiệm vụ Hội đồng bảo hiến kiểm sốt tính hợp hiến Luật điều ước quốc tế • Quyền yêu cầu xem xét tình hợp hiến Hội đồng bảo hiến: Đạo luật thông qua chưa cơng bố Tổng thống, Thủ tướng, Chủ tịch Thượng viện, Chủ tịch Hạ viện, 60 Thượng nghị sĩ 60 hạ nghị sĩ có quyền yêu cầu Đối với đạo luật điều khoản có hiệu lực: đương yêu cầu (đang có vụ việc giải tòa) v1.0014105220 34 2.4.4 ĐÀO TẠO LUẬT VÀ HÀNH NGHỀ LUẬT • Những người theo nghề luật, phụ thuộc vào lĩnh vực làm việc khác tương lai, đào tạo khác • Nhìn chung thẩm phán, luật sư, cơng tố viên, cơng chứng viên phải trải qua q trình năm học trường Đại học Luật để nhận Cử nhân luật • Để trở thành thẩm phán, cử nhân luật phải trải qua kỳ thi khó để vào học trường đào tạo thẩm phán Bordeaux thời gian học 30 tháng • Các học viên gọi thẩm phán tập hưởng lương nhà nước trả thời gian học tập • Các thẩm phán Pháp Tổng thống Pháp bổ nhiệm theo đề nghị hội đồng thẩm phán trung ương Các thẩm phán bổ nhiệm suốt đời làm việc cách độc lập ổn định, họ bị di chuyển nơi làm việc họ không đồng ý • Để trở thành luật sư cử nhân luật phải trải qua kỳ thi để vào học trung tâm quốc gia đào tạo nghiệp vụ vòng 12 tháng • Hết khóa học phải thi lấy chứng nhận khả hành nghề luật sư Sau tập 24 tháng với tư cách cộng tác viên cho luật sư khác (nếu muốn làm luật sư tranh tụng) làm việc với tư cách luật sư tư vấn • Hết thời gian trên, nhận xét tốt luật sư hướng dẫn tập sự, người thực tập 35 nhận chứng nhận hết tập trở thành luật sư thức v1.0014105220 2.5 HỆ THỐNG PHÁP LUẬT ĐỨC v1.0014105220 2.5.1 Quá trình hình thành phát triển 2.5.2 Bộ luật dân 1896 2.5.3 Hệ thống tòa án 2.5.4 Đào tạo luật hành nghề luật 36 2.5.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN • Lịch sử pháp luật Đức hiệp ước Verdune năm 843 lãnh thổ đế chế Charlemagne bị chia cắt làm ba phần ba phần vương quốc German, tiền thân nước Đức ngày Từ đến lịch sử pháp luật Đức chia thành giai đoạn sau đây: • Giai đoạn 1: (Từ Hiệp ước Verdune năm 843 đến hiệp ước Westphalie 1648)  Đây giai đoạn pháp luật chưa thống mà có nhiều hệ thống tồn lãnh thổ bị chia cắt  Thế kỷ XIV, nhiều trường đại học thành lập Đại học Praha 1348, Đại học Viên 1365, Đại học Haydenberge 1386…  Thế kỷ XVI, pháp Luật La Mã trở thành hệ thống pháp luật áp dụng chung toàn nước Đức  Theo Zweigert Kotz, nước Đức tiếp xúc với Luật La Mã khoảng kỷ 15, muộn so với Pháp nhiều nước châu Âu khác lại tiếp nhận Luật La Mã sâu rộng nhiều so với Pháp v1.0014105220 37 2.5.1 Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN (tiếp theo) • Giai đoạn 2: Từ hiệp ước Westphalie đến giai đoạn hình thành đế chế Đức 1648 – 1871  Năm 1867, Liên bang Đức thành lập lãnh đạo Phổ đến tháng 11/1870 vương quốc phía Nam sát nhập vào Liên bang Đức  Năm 1871, Phổ thắng Pháp chiến Pháp – Phổ từ cường quốc đời Sự thống trị tạo điều kiện thuận lợi để nước Đức xây dựng hệ thống pháp luật thống mà tảng Hiến pháp 1871 Bộ luật Dân (BLDS) Đức năm 1896 v1.0014105220 38 2.5.2 BỘ LUẬT DÂN SỰ 1896 • BLDS Đức ban hành năm 1896 có hiệu lực ngày 01/01/1900 Khác với BLDS Napoleon luật gia thực tiễn xây dựng nên, BLDS Đức năm 1896 nhà biên tập giáo sư đại học nên gọi Bộ luật giáo sư • Bộ luật có 2.400 đoạn, xếp thành (tự nghiên cứu)  Quyển 1: Phần chung;  Quyển 2: Luật Nghĩa vụ;  Quyển 3: Luật sở hữu tài sản;  Quyển 4: Luật gia đình;  Quyển 5: Luật thừa kế • BLDS Đức có phần đại BLDS Napoleon có phần chung giải vấn đề lý luận giải thích từ ngữ, đối tượng áp dụng, nguyên tắc chung… Phần riêng vào chế định cụ thể • Cấu trúc có ảnh hưởng rộng rái đến quốc gia sau có Việt Nam, với mong muốn làm cho pháp luật có hệ thống cấu trúc chặt chẽ • Về BLDS Đức, luật gia tiếng hệ thống pháp luật Anh – Mỹ Maitland nói: “Đây luật tốt giới mà từ trước đến chưa 39 có” v1.0014105220 2.5.3 HỆ THỐNG TỊA ÁN ĐỨC Sơ đồ hệ thống tịa án Cộng hòa liên bang Đức Tòa án hiến pháp liên bang Tịa án tối cao liên bang Tịa án hành liên bang Tòa án lao động liên bang Tòa án xã hội liên bang Tịa án tài liên bang Tòa án hiến pháp bang Tòa án thượng thẩm bang Tịa án hành cấp cao Tịa án lao động phúc thẩm Tòa án xã hội bang Tòa án tài địa phương Tịa án khu vực Tịa án hành địa phương Tịa án lao động sơ thẩm Tịa án xã hội địa phương Tòa án địa phương v1.0014105220 Cấp liên bang Cấp bang 40 2.5.3 HỆ THỐNG TÒA ÁN ĐỨC (tiếp theo) • Tiểu hệ thống gồm Tịa án Hiến pháp Đức có thẩm quyền vụ việc liên quan đến Hiến pháp Ở cấp liên bang, Tịa án hiến pháp liên bang có trụ sở thành phố Karlsruhe quan có thẩm quyền xét xử vấn đề liên quan đến Hiến pháp liên bang Ở cấp bang, Tòa án hiến pháp bang xử lý vấn đề liên quan đến Hiến pháp bang • Tiểu hệ thống tịa án Tư pháp, giải vụ việc hình dân trừ vụ việc dân thuộc thẩm quyền tòa án lao động; đứng đầu tiểu hệ thống Tòa án tối cao liên bang có trụ sở thành phố Karlsruhe • Tiều hệ thống tịa án Hành mà đứng đầu Tịa án hành liên bang, kể từ năm 2003 tịa có trụ sở thành phố Leipzip; có thẩm quyền xét xử vụ án hành theo pháp luật công mà không thuộc thẩm quyền xét xử tịa án khác có thẩm quyền xét xử vụ việc mang tính chất hành chính, ví dụ tịa lao động tịa xã hội v1.0014105220 41 2.5.3 HỆ THỐNG TÒA ÁN ĐỨC (tiếp theo) • Tiều hệ thống tịa án Tài chính, đứng đầu Tịa án tài liên bang đặt trụ sở thành phố Munich; có thẩm quyền xét xử vụ án liên quan đến việc công dân kiện quan quyền cấp bang hay liên bang vấn đề liên quan đến loại thuế • Tiểu hệ thống tịa án Lao động, có thẩm quyền xét xử vụ án lao động; vụ việc tranh chấp phát sinh cá nhân người lao động, tâp thể người lao động với người sử dụng lao động giới quản lý…Cao Tòa án Lao động liên bang , trước đặt Kassel, kể từ tháng 11 năm 1999 đặt trụ sở thành phố Erfurt • Tiểu hệ thống tịa án Xã hội, bao gồm tịa án có thẩm quyền xét xử vấn đề liên quan đến pháp luật bảo hiểm xã hội Thẩm quyền tòa án bao trùm tất vấn đề bảo hiểm xã hội, trợ cấp cho nạn nhân chiến tranh, sách xã hội chương trình phúc lợi xã hội khác Đức (nói chung liên quan đến An sinh xã hội) Tòa án cao hệ thống Tòa án Xã hội liên bang có trụ sở Kassel v1.0014105220 42 2.5.4 ĐÀO TẠO LUẬT VÀ HÀNH NGHỀ LUẬT • Cũng đa số nước lục địa châu Âu, Đức muốn trở thành phán, công tố viên, luật sư, công chứng viên, cố vấn pháp luật, giáo sư trước hết phải trải qua chương trình đào tạo kéo dài năm khoa luật thuộc trường Đại học Tổng hợp Đức • Sau học xong sinh viên luật phải trải qua kỳ thi quốc gia để nhận tốt nghiệp cử nhân luật • Sau tốt nghiệp, muốn theo đuổi nghề nghề luật, sinh viên phải nộp đơn xin làm tập hệ thống tư pháp Giai đoạn tập kéo dài khoảng đến năm kết thúc kì thi quốc gia lần thứ hai sau hồn thành kì thi luật gia coi đào tạo đầy đủ Việc lựa chọn nghề luật khác diễn sau hoàn thành kì thi thứ hai • Theo M.Bogdan, trừ số ngoại lệ, luật sư biện hộ Đức có vị trí bảo đảm có luật sư biện hộ (là thành viên đoàn luật sư – thành lập khu vực lãnh thổ mà có tịa án tư pháp phúc thẩm bang) phép đại diện trước tịa Những luật sư có giấy phép đoàn luật sư đại diện trước tòa v1.0014105220 43 2.5.4 ĐÀO TẠO LUẬT VÀ HÀNH NGHỀ LUẬT (tiếp theo) • Thẩm phán chuyên nghiệp Bộ tư pháp bang tuyển chọn Để trở thành thẩm phán chuyên nghiệp phải có cử nhân luật chứng trải qua giai đoạn thực tập chuyên môn (3 năm) đồng thời phải vượt qua kì thi khảo sát Các thẩm phán bổ nhiệm suốt đời không bị thuyên chuyển họ nguyện vọng • Việc bổ nhiệm thăng cấp cho thẩm phán bang trưởng tư pháp bang định, việc bổ nhiệm thăng cấp cho thẩm phán liên bang hai viện nghị viện liên bang định • Cũng Pháp, Đức cơng chứng viên có vai trị quan trọng đời sống pháp luật nghề công chứng nghề coi trọng nghề luật Công chứng viên người soạn thảo chứng thức văn pháp luật di chúc, hợp đồng mua bán giao dịch khác bất động sản • Để trở thành cơng chứng viên, trước hết phải vượt qua hai kỳ thi quốc gia phải có nhiều năm kinh nghiệm thực hành Tại hầu hết bang, luật sư co thể vừa công chứng viên vừa luật sư biện hộ v1.0014105220 44 TÓM LƯỢC CUỐI BÀI Trong tìm hiểu nội dung sau: v1.0014105220 • Lịch sử hình thành phát triển dịng họ Civil law; • Phân biệt đâu luật công đâu luật tư sau nghiên cứu cấu trúc pháp luật hệ thống pháp luật thuộc dịng họ Civil law; • Các loại nguồn luật thứ bậc nguồn luật hệ thống pháp luật thuộc dịng họ Civil law; • Tiếp cận vấn đề liên quan đến hai hệ thống pháp luật tiêu biểu dòng họ Civil law hệ thống pháp luật Pháp Đức 45 ... chia pháp luật thành luật công luật tư 2. 2 .2 Hệ phân chia pháp luật thành luật công luật tư v1.001410 522 0 13 2. 2.1 SỰ PHÂN CHIA PHÁP LUẬT THÀNH LUẬT CƠNG VÀ LUẬT TƯ Luật cơng • Khái niệm: Luật cơng... v1.001410 522 0 23 2. 4 HỆ THỐNG PHÁP LUẬT PHÁP 2. 4.1 Quá trình hình thành phát triển 2. 4.3 Hệ thống tòa án v1.001410 522 0 2. 4 .2 Bộ luật Dân Napoleon 1804 2. 4.4 Đào tạo luật hành nghề luật 24 2. 4.1 Q... thành luật sư thức v1.001410 522 0 2. 5 HỆ THỐNG PHÁP LUẬT ĐỨC v1.001410 522 0 2. 5.1 Quá trình hình thành phát triển 2. 5 .2 Bộ luật dân 1896 2. 5.3 Hệ thống tòa án 2. 5.4 Đào tạo luật hành nghề luật 36 2. 5.1

Ngày đăng: 03/03/2021, 10:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan