Định nghĩa số phức • Một số phức, ta gọi là z, là một số được viết dưới dạng • Hai số phức gọi là bằng nhau nếu chúng có các phần thực bằngnhau và các phần ảo bằng nhau... Các dạng cực c
Trang 1Toán kĩ thuật
Nguyễn Hồng Quânemail: nguyenhongquan1978@gmail.com
Điện thoại: 0988942043
Trang 3§1 Số phức
§2.Hàm biến phức và phép tính vi phân
§3 Tích phân phức Chuỗi Taylor và chuỗi Laurent Thặng dư
§4 Hàm Gam-ma và hàm Bê-ta
§5 Phép biến đổi Laplace
§6 Phép biến đổi Fourier
Trang 4§1 Số phức
§1 Số phức
Trang 5• Hai số phức gọi là bằng nhau nếu chúng có các phần thực bằngnhau và các phần ảo bằng nhau Tức là, nếu z = a + ib và w = c+ id thì
z = w ⇐⇒
a = c
Trang 6i2 = −1.
Số phức z viết dưới dạng (1) được gọi là dạng tổng quát (hay
dạng đại số) Tập các số phức kí hiệu là C
• Với số phức z = a + ib Số phức đối của z, kí hiệu −z, là số
phức −z =−a + i(−b) := −a − ib Số phức liên hợp của z, kí
hiệu z, là số phức z = a + i(−b) := a − ib
• Hai số phức gọi là bằng nhau nếu chúng có các phần thực bằngnhau và các phần ảo bằng nhau Tức là, nếu z = a + ib và w = c+ id thì
z = w ⇐⇒
a = c
Trang 7§1 Số phức
1 Định nghĩa số phức
• Một số phức, ta gọi là z, là một số được viết dưới dạng
• Hai số phức gọi là bằng nhau nếu chúng có các phần thực bằngnhau và các phần ảo bằng nhau Tức là, nếu z = a + ib và w = c+ id thì
z = w ⇐⇒
a = c
Trang 8Toán kĩ thuật
§1 Số phức
1 Định nghĩa số phức
• Các phép toán trên C Với z = a + ib ∈ C và w = c + id ∈ C,
phép cộng: z + w = (a + ib) + (c + id) := (a + c) + i(b + d),
phép trừ: z − w := z + (−w) = (a − c) + i(b − d),
phép nhân: zw = (a + ib)(c + id) := (ac − bd) + i(ad + bc),
(Chứng minh rằng: zz = a2+ b2)
phép chia: wz := wwzw = (a+ib)(c−id)(c+id)(c−id) = ac+bdc2 +d 2 + ibc−adc2 +d 2
• Sinh viên tự chứng minh các tính chất sau xem như bài tập(a) z1+ z2 = z2+ z1, z1z2 = z2z1;
(b) z1+ (z2+ z3) = (z1+ z2) + z3, z1(z2z3) = (z1z2)z3;(c) z1(z2+ z3) = z1z2+ z1z3;
Trang 9§1 Số phức
1 Định nghĩa số phức
• Các phép toán trên C Với z = a + ib ∈ C và w = c + id ∈ C,phép cộng: z + w = (a + ib) + (c + id) := (a + c) + i(b + d),phép trừ: z − w := z + (−w) = (a − c) + i(b − d),
phép nhân: zw = (a + ib)(c + id) := (ac − bd) + i(ad + bc),
(Chứng minh rằng: zz = a2+ b2)
phép chia: wz := wwzw = (a+ib)(c−id)(c+id)(c−id) = ac+bdc2 +d 2 + ibc−adc2 +d 2
• Sinh viên tự chứng minh các tính chất sau xem như bài tập(a) z1+ z2 = z2+ z1, z1z2 = z2z1;
(b) z1+ (z2+ z3) = (z1+ z2) + z3, z1(z2z3) = (z1z2)z3;(c) z1(z2+ z3) = z1z2+ z1z3;
Trang 102) Tìm các số thực x, y là nghiệm của phương trình
5(x + y)(1 + i) − (x + 2i)(3 + i) = 3 − 11i.3) Giải hệ phương trình
z + iw = 1
Trang 11§1 Số phức
2 Biểu diễn hình học số phức
• Trên mặt phẳng cho hệ tọa độ
trực chuẩn Oxy Khi đó với mỗi
điểm A(a, b), ta xác định được
số phức z = a + ib Ngược lại, với
Trang 12Toán kĩ thuật
§1 Số phức
3 Các dạng cực của số phức
• Trong mặt phẳng với hệ tọa độ
trực chuẩn Oxy ta chọn hệ tọa độ
cực có gốc tại O và trục cực là Ox
Số phức z = a + ib được biểu diễn
bằng điểm A(a, b), điểm A này có
a 2 +b 2 Giá trị của argznằm giữa −π và π gọi là argument chính, kí hiệu Argz Vậy ta có
−π < Argz ≤ π
Trang 13§1 Số phức
3 Các dạng cực của số phức
• Trong mặt phẳng với hệ tọa độ
trực chuẩn Oxy ta chọn hệ tọa độ
cực có gốc tại O và trục cực là Ox
Số phức z = a + ib được biểu diễn
bằng điểm A(a, b), điểm A này có
a 2 +b 2 Giá trị của argznằm giữa −π và π gọi là argument chính, kí hiệu Argz Vậy ta có
−π < Argz ≤ π
Trang 14dạng này gọi là dạng lượng giác của số phức z.
• Ta đã biết khai triển Maclaurin của cos ϕ và sin ϕ là:
cos ϕ + i sin ϕ = eiϕ
Công thức này gọi là công thức Euler
Từ dạng lượng giác của số phức z và công thức Euler ta suy ra
z = reiϕ,
dạng này gọi là dạng mũ của z
Trang 15§1 Số phức
3 Các dạng cực của số phức
• Ta có a + ib = r cos ϕ + ir sin ϕ = r(cos ϕ + i sin ϕ) Vậy
z = r(cos ϕ + i sin ϕ),
dạng này gọi là dạng lượng giác của số phức z
• Ta đã biết khai triển Maclaurin của cos ϕ và sin ϕ là:
cos ϕ + i sin ϕ = eiϕ
Công thức này gọi là công thức Euler
Từ dạng lượng giác của số phức z và công thức Euler ta suy ra
z = reiϕ,
dạng này gọi là dạng mũ của z
Trang 16Toán kĩ thuật
§1 Số phức
4 Lũy thừa của số phức
• Lũy thừa nguyên Với m là số nguyên dương và z là một sốphức, ta định nghĩa
Bằng qui nạp ta dễ chứng minh được: với m
là số nguyên dương và z = r(cos ϕ + i sin ϕ),
Trang 17§1 Số phức
4 Lũy thừa của số phức
• Lũy thừa nguyên Với m là số nguyên dương và z là một sốphức, ta định nghĩa
Bằng qui nạp ta dễ chứng minh được: với m
là số nguyên dương và z = r(cos ϕ + i sin ϕ),
Trang 18§1 Số phức
4 Lũy thừa của số phức
• Lũy thừa hữu tỷ Với n là số nguyên dương, z là số phức Địnhnghĩa zn1 hay √n
z, gọi là căn bậc n của z, là một số phức ω thỏa
căn bậc n) của z, chúng được xác định như sau
+ i sin
ϕ
n+
2kπn
i, k = 0, 1, , n − 1
Ta thấy các giá trị này nằm
trên đỉnh của n-giác đều nội
tiếp trong đường tròn tâm O
bán kính √n
r
Trang 19Toán kĩ thuật
§1 Số phức
4 Lũy thừa của số phức
• Với số hữu tỷ q = mn, ta định nghĩazmn = (zn1)m Từ trên suy ra
rằng, zmn có đúng n giá trị, và khi z = r(cos ϕ + i sin ϕ) thì n giá
trị của zmn được xác định bởi
ξk= (√n
r)mhcosmϕ
n +
2kmπn
+i sinmϕ
n +
2kmπn
i, k = 0, n − 1
• Ví dụ - Bài tập
1) Tìm giá trị củaa) (−1)12; b) √4
1 + i; c) (1 + i√3)15; d)(1 − i)−13.e) (i)23; f) (1 + i)23; g) (−√3 − i)−5; h) (3 + 4i)12(1 + i)−12.2) Giải các phương trình sau
a) z43 + 2i = 0; z3− i = −√3;
Trang 20§1 Số phức
4 Lũy thừa của số phức
• Với số hữu tỷ q = mn, ta định nghĩazmn = (zn1)m Từ trên suy rarằng, zmn có đúng n giá trị, và khi z = r(cos ϕ + i sin ϕ) thì n giátrị của zmn được xác định bởi
ξk= (√n
r)mhcosmϕ
n +
2kmπn
+i sinmϕ
n +
2kmπn
i, k = 0, n − 1
• Ví dụ - Bài tập
1) Tìm giá trị của
a) (−1)12; b) √4
1 + i; c) (1 + i√3)15; d)(1 − i)−13.e) (i)23; f) (1 + i)23; g) (−√3 − i)−5; h) (3 + 4i)12(1 + i)−12.2) Giải các phương trình sau
a) z43 + 2i = 0; z3− i = −√3;
Trang 21N là điểm cực bắc của S Vớimỗi điểm P ∈ (Oxy), tia NPcắt S tại điểm duy nhất P0.
Ta có phép tương ứng 1-1:
z = a + ib ≡ P (a, b) ! P0
Ta thấy điểm N không ứng với số phức nào Bởi vậy người gánđiểm N với một "số phức vô cùng ∞" Tập số phức C bổ sungthêm số phức vô cùng ∞ gọi là tập số phức mở rộng, kí hiệu là C.Mặt cầu S khi đó được gọi là mặt cầu phức Riemann
Qui ước: với số phức z: z0 = ∞ (z 6= 0), z∞ = ∞ (z 6= 0),
z ± ∞ = ∞
Trang 22§1 Số phức
4 Mặt phẳng phức mở rộng Các khái niệm tôpô của mặt phẳng phức
• Cho mặt phẳng phức Oxy
Dựng mặt cầu S có cực nam
tiếp xúc với (Oxy) tại O Gọi
N là điểm cực bắc của S Với
mỗi điểm P ∈ (Oxy), tia NP
cắt S tại điểm duy nhất P0
Ta có phép tương ứng 1-1:
z = a + ib ≡ P (a, b) ! P0
Ta thấy điểm N không ứng với số phức nào Bởi vậy người gánđiểm N với một "số phức vô cùng ∞" Tập số phức C bổ sungthêm số phức vô cùng ∞ gọi là tập số phức mở rộng, kí hiệu là C.Mặt cầu S khi đó được gọi là mặt cầu phức Riemann
Qui ước: với số phức z: z0 = ∞ (z 6= 0), z∞ = ∞ (z 6= 0),
z ± ∞ = ∞
Trang 23§1 Số phức
4 Mặt phẳng phức mở rộng Các khái niệm tôpô của mặt phẳng phức
Trang 24§1 Số phức
4 Mặt phẳng phức mở rộng Các khái niệm tôpô của mặt phẳng phức
• Cho z0 ∈ C -lân cận của z0 là tập:
B(z0, ) = {x ∈ C : |z − z0| < }
N -lân cận của ∞ là tập:
B(∞, N ) = {x ∈ C : |z| > N } ∪ {∞}
các điểm của E và các điểm không thuộc E
+ Tập E gọi là mở nếu mọi điểm của E đều là điểm trong của E.+ Tập E gọi là đóng nếu E chứa mọi điểm biên của E
+ Tập E gọi là liên thông nếu với bất kì hai điểm của E ta đều cóthể nối chúng bằng một đường cong liên tục nằm trong E
+ Một tập mở và liên thông được gọi là miền Miền cùng với biêncủa nó gọi là miền đóng
+ Miền có một biên gọi là miền đơn liên Miền có nhiều hơn mộtbiên gọi là miền đa liên
Trang 25§1 Số phức
4 Mặt phẳng phức mở rộng Các khái niệm tôpô của mặt phẳng phức
• Qui ước: Hướng dương trên biên của miền là hướng mà khi ta đitrên biên theo hướng đó thì miền ở bên tay trái
Trang 27§2 Hàm biến phức và phép tính vi phân
Trang 28Cụ thể hơn như sau:
Một hàm biến phức f xác định trên D nhận giá trị trong C (hoặcC) là một qui tắc đặt tương ứng mỗi z ∈ D với một hoặc nhiều sốphức w
z − 3 là hàm đa trị
Trang 29Toán kĩ thuật
§2 Hàm biến phức và phép tính vi phân
1.Hàm biến phức
a) Khái niệm Cho D ⊆ C (hoặc C), một hàm biến phức xác
định trên D là một phép tương ứng từ D vào C (hoặc C)
Cụ thể hơn như sau:
Một hàm biến phức f xác định trên D nhận giá trị trong C (hoặcC) là một qui tắc đặt tương ứng mỗi z ∈ D với một hoặc nhiều sốphức w
z − 3 là hàm đa trị
Trang 30Toán kĩ thuật
§2 Hàm biến phức và phép tính vi phân
1.Hàm biến phức
a) Khái niệm Cho D ⊆ C (hoặc C), một hàm biến phức xác
định trên D là một phép tương ứng từ D vào C (hoặc C)
Cụ thể hơn như sau:
Một hàm biến phức f xác định trên D nhận giá trị trong C (hoặc
C) là một qui tắc đặt tương ứng mỗi z ∈ D với một hoặc nhiều số
z − 3 là hàm đa trị
Trang 31Toán kĩ thuật
§2 Hàm biến phức và phép tính vi phân
1.Hàm biến phức
a) Khái niệm Cho D ⊆ C (hoặc C), một hàm biến phức xác
định trên D là một phép tương ứng từ D vào C (hoặc C)
Cụ thể hơn như sau:
Một hàm biến phức f xác định trên D nhận giá trị trong C (hoặc
C) là một qui tắc đặt tương ứng mỗi z ∈ D với một hoặc nhiều số
phức w
Kí hiệu: w = f (z)
+ Biến z gọi là biến độc lập hay đối số, biến w gọi là biến phụ
thuộc hay giá trị của hàm
+ Nếu mỗi z ứng với duy nhất một giá trị của w thì f gọi là hàmđơn trị Nếu mỗi z ứng với nhiều hơn một giá trị của w thì f gọi làhàm đa trị
z − 3 là hàm đa trị
Trang 32Toán kĩ thuật
§2 Hàm biến phức và phép tính vi phân
1.Hàm biến phức
a) Khái niệm Cho D ⊆ C (hoặc C), một hàm biến phức xác
định trên D là một phép tương ứng từ D vào C (hoặc C)
Cụ thể hơn như sau:
Một hàm biến phức f xác định trên D nhận giá trị trong C (hoặc
C) là một qui tắc đặt tương ứng mỗi z ∈ D với một hoặc nhiều số
phức w
Kí hiệu: w = f (z)
+ Biến z gọi là biến độc lập hay đối số, biến w gọi là biến phụ
thuộc hay giá trị của hàm
+ Nếu mỗi z ứng với duy nhất một giá trị của w thì f gọi là hàm
đơn trị Nếu mỗi z ứng với nhiều hơn một giá trị của w thì f gọi là
hàm đa trị
z − 3 là hàm đa trị
Trang 33§2 Hàm biến phức và phép tính vi phân
1.Hàm biến phức
a) Khái niệm Cho D ⊆ C (hoặc C), một hàm biến phức xácđịnh trên D là một phép tương ứng từ D vào C (hoặc C)
Cụ thể hơn như sau:
Một hàm biến phức f xác định trên D nhận giá trị trong C (hoặcC) là một qui tắc đặt tương ứng mỗi z ∈ D với một hoặc nhiều sốphức w
z − 3 là hàm đa trị
Trang 34+ Mọi hàm biến phức f (z) đều có thể được biểu diễn thông qua
w = f (z) = f (x + iy) = u(x, y) + iv(x, y)
+ Trường hợp D ⊂ R thì ta có hàm biến thực giá trị phức Nếu D
là tập số tự nhiên N và f là hàm đơn trị thì ta có dãy số phức
zn= f (n), và kí hiệu là {zn}∞n=1
Trang 35Toán kĩ thuật
§2 Hàm biến phức và phép tính vi phân
1.Hàm biến phức
+ Tập D gọi là tập xác định (nếu D là miền thì ta nói nó là miền
xác định) Thông thường, khi hàm được cho bởi công thức nào đó
và không chỉ định rõ tập xác định D thì người ta luôn hiểu ngầm
rằng D là tập tất cả những điểm tại đó biểu thức có nghĩa
Ví dụ Khi hàm cho bởi công thức f (z) = zz2−1+1 chúng ta ngầmhiểu rằng hàm không xác định tại các điểm z = ±i
+ Mọi hàm biến phức f (z) đều có thể được biểu diễn thông qua
w = f (z) = f (x + iy) = u(x, y) + iv(x, y)
+ Trường hợp D ⊂ R thì ta có hàm biến thực giá trị phức Nếu D
là tập số tự nhiên N và f là hàm đơn trị thì ta có dãy số phức
zn= f (n), và kí hiệu là {zn}∞n=1
Trang 36Toán kĩ thuật
§2 Hàm biến phức và phép tính vi phân
1.Hàm biến phức
+ Tập D gọi là tập xác định (nếu D là miền thì ta nói nó là miền
xác định) Thông thường, khi hàm được cho bởi công thức nào đó
và không chỉ định rõ tập xác định D thì người ta luôn hiểu ngầm
rằng D là tập tất cả những điểm tại đó biểu thức có nghĩa
Ví dụ Khi hàm cho bởi công thức f (z) = zz22−1+1 chúng ta ngầm
hiểu rằng hàm không xác định tại các điểm z = ±i
+ Mọi hàm biến phức f (z) đều có thể được biểu diễn thông qua
w = f (z) = f (x + iy) = u(x, y) + iv(x, y)
+ Trường hợp D ⊂ R thì ta có hàm biến thực giá trị phức Nếu D
là tập số tự nhiên N và f là hàm đơn trị thì ta có dãy số phức
zn= f (n), và kí hiệu là {zn}∞n=1
Trang 37Toán kĩ thuật
§2 Hàm biến phức và phép tính vi phân
1.Hàm biến phức
+ Tập D gọi là tập xác định (nếu D là miền thì ta nói nó là miền
xác định) Thông thường, khi hàm được cho bởi công thức nào đó
và không chỉ định rõ tập xác định D thì người ta luôn hiểu ngầm
rằng D là tập tất cả những điểm tại đó biểu thức có nghĩa
Ví dụ Khi hàm cho bởi công thức f (z) = zz22−1+1 chúng ta ngầm
hiểu rằng hàm không xác định tại các điểm z = ±i
+ Mọi hàm biến phức f (z) đều có thể được biểu diễn thông qua
w = f (z) = f (x + iy) = u(x, y) + iv(x, y)
+ Trường hợp D ⊂ R thì ta có hàm biến thực giá trị phức Nếu D
là tập số tự nhiên N và f là hàm đơn trị thì ta có dãy số phức
zn= f (n), và kí hiệu là {zn}∞n=1
Trang 38+ Mọi hàm biến phức f (z) đều có thể được biểu diễn thông qua
w = f (z) = f (x + iy) = u(x, y) + iv(x, y)
+ Trường hợp D ⊂ R thì ta có hàm biến thực giá trị phức Nếu D
là tập số tự nhiên N và f là hàm đơn trị thì ta có dãy số phức
zn= f (n), và kí hiệu là {zn}∞
n=1
Trang 39Toán kĩ thuật
§2 Hàm biến phức và phép tính vi phân
1.Hàm biến phức
b) Giới hạn, liên tục.∗ Ta nói dãy số phức {zn}∞n=1 hội tụ về z0
(hay có giới hạn là z0) khi n → ∞, kí hiệu limn→∞zn= z0, nếu
với mọi > 0 bé tùy ý, tồn tại n0 sao cho với mọi n > n0 ta đều
∗ Ta nói hàm w = f (z) có giới hạn là l khi z dần đến z0 nếu vớimọi dãy điểm {zn} hội tụ đến z0 ta đều có
lim
n→∞f (zn) = l
Kí hiệu: limz→z0f (z) = l
Trang 40Toán kĩ thuật
§2 Hàm biến phức và phép tính vi phân
1.Hàm biến phức
b) Giới hạn, liên tục.∗ Ta nói dãy số phức {zn}∞n=1 hội tụ về z0
(hay có giới hạn là z0) khi n → ∞, kí hiệu limn→∞zn= z0, nếu
với mọi > 0 bé tùy ý, tồn tại n0 sao cho với mọi n > n0 ta đều
có |zn− z0| <
∗ Ta nói dãy số phức {zn}∞n=1 tiến tới ∞ (hay có giới hạn là ∞)
khi n → ∞, kí hiệu limn→∞zn= ∞, nếu với mọi > 0, tồn tại n0
sao cho với mọi n > n0 ta đều có |zn| >
+ Ta thấy rằng với {zn= xn+ iyn}∞n=1 và z0 = x0+ y0 thì
lim
n→∞zn= z0 ⇐⇒
limn→∞xn= x0;limn→∞yn= y0
∗ Ta nói hàm w = f (z) có giới hạn là l khi z dần đến z0 nếu vớimọi dãy điểm {zn} hội tụ đến z0 ta đều có
lim
n→∞f (zn) = l
Kí hiệu: limz→z0f (z) = l
Trang 41Toán kĩ thuật
§2 Hàm biến phức và phép tính vi phân
1.Hàm biến phức
b) Giới hạn, liên tục.∗ Ta nói dãy số phức {zn}∞n=1 hội tụ về z0
(hay có giới hạn là z0) khi n → ∞, kí hiệu limn→∞zn= z0, nếu
với mọi > 0 bé tùy ý, tồn tại n0 sao cho với mọi n > n0 ta đều
có |zn− z0| <
∗ Ta nói dãy số phức {zn}∞n=1 tiến tới ∞ (hay có giới hạn là ∞)
khi n → ∞, kí hiệu limn→∞zn= ∞, nếu với mọi > 0, tồn tại n0
sao cho với mọi n > n0 ta đều có |zn| >
+ Ta thấy rằng với {zn= xn+ iyn}∞n=1 và z0 = x0+ y0 thì
lim
n→∞zn= z0 ⇐⇒
limn→∞xn= x0;limn→∞yn= y0
∗ Ta nói hàm w = f (z) có giới hạn là l khi z dần đến z0 nếu vớimọi dãy điểm {zn} hội tụ đến z0 ta đều có
lim
n→∞f (zn) = l
Kí hiệu: limz→z0f (z) = l
Trang 42§2 Hàm biến phức và phép tính vi phân
1.Hàm biến phức
b) Giới hạn, liên tục.∗ Ta nói dãy số phức {zn}∞n=1 hội tụ về z0(hay có giới hạn là z0) khi n → ∞, kí hiệu limn→∞zn= z0, nếuvới mọi > 0 bé tùy ý, tồn tại n0 sao cho với mọi n > n0 ta đều
∗ Ta nói hàm w = f (z) có giới hạn là l khi z dần đến z0 nếu vớimọi dãy điểm {zn} hội tụ đến z0 ta đều có
lim
n→∞f (zn) = l
Kí hiệu: limz→z0f (z) = l
Trang 47Toán kĩ thuật
§2 Hàm biến phức và phép tính vi phân
2 Hàm khả vi Phương trình Cauchy-Riemann
•Cho w = f (z) là một hàm biến phức xác định trên miền D và
z ∈ D Giả sử với mọi số gia ∆z = ∆x + i∆y, điểm z + ∆z cũng
nằm trong D Ta thiết lập đại lượng
f (z + ∆z) − f (z)
Nếu đại lượng trên có giới hạn khi ∆z tiến đến 0 thì ta gọi giới
hạn này là đạo hàm của hàm w = f (z) tại điểm z, và kí hiệu là
w0= f0(z) Hàm f khi đó cũng gọi là khả vi tại z