Hàm phức và ứng dụng... Ứng dụng của lý thuyết thặng dư 6.. Điều kiện Cauchy – Riémann Đạo hàm của hàm giải tích: Ví dụ: Khảo sát điều kiện Cauchy – Riémann cho các hàm... Các tính chất
Trang 1Toán kỹ thuật
III Hàm phức và ứng dụng
Trang 25 Ứng dụng của lý thuyết thặng dư
6 Phép biến đổi bảo giác
Trang 41 ( )
Trang 71 Hàm giải tích
d Điều kiện Cauchy – Riémann
w = f(z) = u(x,y) + jv(x,y)
Điều kiện Cauchy – Riémann:
- f(z) có đạo hàm tại z = z 0 f(z) thỏa điều kiện Cauchy –
Riémann tại z 0
- f(z) có đạo hàm tại z = z 0 và tại mọi điểm trong lân cận
của z 0 : f(z) giải tích tại z 0
z 0 là một điểm thường của f(z)
- f(z) giải tích trong D f(z) giải tích tại mọi điểm trong D
Trang 81 Hàm giải tích
d Điều kiện Cauchy – Riémann
Đạo hàm của hàm giải tích:
Ví dụ: Khảo sát điều kiện Cauchy – Riémann cho các hàm
Trang 91 Hàm giải tích
d Điều kiện Cauchy – Riémann
f(z) chỉ tồn tại đạo hàm tại z = 0
Trang 101 Hàm giải tích
d Điều kiện Cauchy – Riémann
Ví dụ: cho u(x,y) = x 2 – y 2 + 2x; tìm hàm v(x,y) sao cho
f(z) = u(x,y) + jv(x,y) là hàm giải tích
Trang 111 Hàm giải tích
e Các tính chất của hàm giải tích:
Khái niệm Hàm điều hòa:
Φ(x,y) được gọi là hàm điều hòa nếu thỏa phương trình Laplace:
Tính chất 1: Nếu f(z) = u + jv là hàm giải tích thì u, v là hai
hàm điều hòa Trong trường hợp này u, v được gọi là hai hàm điều hòa liên hợp
Trang 121 Hàm giải tích
e Các tính chất của hàm giải tích:
Tính chất 2: Nếu f(z) = u + jv là hàm giải tích trong miền D
thì các đường cong u(x,y) = c 1 là những quỹ đạo trực giao
với các đường cong v(x,y) = c 2
Tính chất 3: Nếu f(z) = u(x,y) + jv(x,y) là hàm giải tích, thay
ta sẽ thu được hàm theo biến z
Trang 15sin( ) sin cos cos sin (cos ) / sin ; (sin
Trang 17ln( ) ln ln
ln m ln
z z z z z
z z z
z m z
Trang 182 1
4 ln( 3) ln 3 ln 3 (2 1)
Trang 19s s
z e s
z z
Trang 202 2
1 arctan ln
2
1 1 arctanh ln
Trang 211 Hàm giải tích
g Các ví dụ
1 Kiểm tra xem các hàm sau có phải là hàm giải tích?
2 Tìm a, b để hàm sau là hàm giải tích, tính dw/dz
Viết lại hàm w và dw/dz theo biến z?
3 Cho u = 2x(1 – y), tìm hàm v(x,y) để f(z) = u + jv là hàm giải tích?