Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
560,57 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ SV: NGUYỄN THỊ NHỰT TUYỀN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC HUYỆN TỊNH BIÊN GÓP PHẦN THÚC ĐẨY KINH TẾ BIÊN GIỚI ĐẾN NĂM 2020 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHOÁ HỌC: 2010 - 2014 AN GIANG 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ SV: NGUYỄN THỊ NHỰT TUYỀN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC HUYỆN TỊNH BIÊN GÓP PHẦN THÚC ĐẨY KINH TẾ BIÊN GIỚI ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: Giáo dục trị MSSV: DCT106032 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOÁ LUẬN: TH.S VÕ VĂN DÓT AN GIANG - 2014 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NNL Nguồn nhân lực KTBG Kinh tế biên giới GD-ĐT Giáo dục đào tạo ĐH Đại học CĐ Cao đẳng CBCC Cán cấp KT-XH Kinh tế - xã hội CNH Công nghiệp hoá HĐH Hiện đại hoá DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ Bảng 1: Dân số tỷ lệ phát triển dân số theo thời kỳ 2006 – 2013 Biểu đồ 1: Cơ cấu dân số phân theo giới tính Bảng 2: Lực lượng lao động có việc làm phân theo ngành kinh tế năm 2006 - 2013 Bảng 3: Lực lượng lao động lĩnh vực công nghiệp – xây dựng năm 2006 – 2013 Bảng 4: Lực lượng lao động lĩnh vực dịch vụ 2006 -2013 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tình hình nghiên cứu……………………………………………………… Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………………………… Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………3 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài…………………………………… Kết cấu đề tài khóa luận tốt nghiệp…………………………………….4 CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 Khái niệm vai trò nguồn nhân lực ……………………………… 1.1.1 Một số khái niệm nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực…………………………………………………………………………… 1.1.2 Một số khái niệm kinh tế biên giới……………………………… 1.1.3 Vai trò nguồn nhân lực………………………………………… 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực………………… 1.2.1 Trình độ phát triển lực lượng sản xuất………………………… 1.2.2 Giáo dục đào tạo………………………………………………… 1.2.3 Chính sách nguồn nhân lực địa phương…………………… 11 1.2.4 Văn hoá truyền thống dân tộc…………………………………… 11 1.2.5 Việc làm, tiền lương mức sống…… … ………….… 11 1.3 Kinh nghiệm số địa phương quốc gia phát triển nguồn nhân lực…………………………………………………………………………….12 1.3.1 Một số địa phương phát triển nguồn nhân lực………………… 12 1.3.1.1 Kinh nghiệm tỉnh Gia Lai…………………………………12 1.3.1.2 Kinh nghiệm tỉnh Tây Ninh……………………………….15 1.3.2 Kinh nghiệm số nước phát triển nguồn nhân lực………17 1.3.3 Bài học kinh nghiệm hàm ý sách An Giang………18 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở HUYỆN TỊNH BIÊN GIAI ĐOẠN 2006 ĐẾN NAY 2.1 Đặc điểm kinh tế xã hội huyện Tịnh Biên………………………………19 2.1.1 Điều kiện tự nhiên………………………………………………… 20 2.1.2 Kinh tế - xã hội………………………………………………………20 2.2 Thực trạng sách phát triển nguồn nhân lực nay……………22 2.2.1 Chính sách Trung ương công tác phát triển nguồn nhân lực………………………………………………………………22 2.2.2 Chính sách tỉnh An Giang, huyện Tịnh Biên công tác phát triển nguồn nhân lực…………………………………… …… 24 2.3 Thực trạng nguồn nhân lực huyện Tịnh Biên………………………… 27 2.3.1 Quy mô nguồn nhân lực…………………………………………….27 2.3.2 Chất lượng nguồn nhân lực…………………………………………32 2.3.3 Những thành tựu hạn chế phát triển nguồn nhân lực huyện Tịnh Biên thời gian qua………………………………… 33 2.4 Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực vùng biên giới huyện Tịnh Biên…………………….……………………………………….36 2.4.1 Quan điểm địa phương mục tiêu phát triển nguồn nhân lực…………………………………………………………… 36 2.4.2 Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực………….…………….37 KẾT LUẬN……………………………………………………………… 43 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………… 45 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong lịch sử phát triển địa phương, quốc gia, nguồn nhân lực vấn đề quan tâm hàng đầu, nguồn lực quan trọng định phát triển kinh tế - xã hội Trong xu mở cửa hội nhập, với nhiều lợi vị trí địa lý tự nhiên, từ lâu huyện Tịnh Biên trở thành điểm hội tụ, giao lưu kinh tế quan trọng tỉnh An Giang Là huyện biên giới có cửa quốc tế, cầu nói Việt Nam với Campuchia nước giới cho việc hợp tác phát triển Có thể nói, nguồn nhân lực xuất phát điểm quan trọng cho hoạt động kinh tế - xã hội tỉnh An Giang gian đoạn Trung bình năm, Tịnh Biên có 21.300 người bước vào độ tuổi lao động Đây nguồn lực lớn để phát triển, thách thức không nhỏ việc giải việc làm cho người lao động nông thôn Tình trạng lao động chưa qua đào tạo mức cao; khu vực biên giới tình trạng lao động lưu trú không kiểm soát được; người lao động tiếp tay cho buôn lậu qua biên giới Việt Nam, vấn đề xúc đòi hỏi quyền địa phương phải có biện pháp giải Tuy nhiên, để phát huy hết lợi thế, trì tốc độ phát triển ổn định Tịnh Biên cần phải xây dựng nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn kĩ thuật, có tác phong lao động đại Xuất phát từ thực trạng để góp phần phát triển nguồn nhân lực huyện Tinh Biên đạt chất lượng số lượng chọn đề tài: “ Phát triển nguồn nhân lực huyện Tịnh Biên góp phần thúc đẩy kinh tế biên giới đến 2020” để nghiên cứu, làm khoá luận tốt nghiệp, chuyên ngành Giáo Dục Chính Trị Tình hình nghiên cứu Cho đến có nhiều nghiên cứu người giải pháp phát triển nguồn lực như: Luận văn thạc sĩ Hoàng Mai Dung “ Phát triển đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam trình chuyển dịch cấu kinh tế” tác giả sâu vào nghiên cứu lý luận đào tạo phát triển nguồn nhân lực giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực trình chuyện dịch cấu kinh tế Luận văn thạc sĩ Phạm Thị Thu Hồng “Nâng cao vai trò đội ngũ trí thức tỉnh An Giang công đổi nay” Luận văn khẳng định vai trò sáng tạo tri thức nước ta nghiệp đổi thực trạng bước phát triển tương lai đội ngũ tri thức tỉnh An Giang TSKH Phạm Đức Chính “Giáo trình kinh tế lao động” Nắm thực trạng nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng số lượng nguồn nhân lực tiền đề quan trọng việc thúc đẩy kinh tế Luận văn thạc sĩ Đinh Đặng Định “Một số vấn đề lao động việc làm đời sống người lao động Việt Nam nay” Trong bối cảnh kinh tế giới nay, chuyển sang kinh tế phát triển theo chiều sâu dựa chủ yếu vào tri thức, nhận thức rõ vai trò định nguồn nhân lực phát triển, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao Các lý thuyết tăng trưởng kinh tế gần cho thấy rằng, kinh tế muốn tăng trưởng nhanh mức cao phải dựa trụ cột bản: “áp dụng công nghệ mới, phát triển hạ tầng sở đại nâng cao chất lượng nguồn nhân lực” Trong đó, nguồn nhân lực yếu tố quan trọng tăng trưởng kinh tế bền vững Trong kinh tế toàn cầu, đầy biến động cạnh tranh liệt, ưu cạnh tranh nghiêng quốc gia có nguồn nhân lực chất lượng cao, môi trường pháp lý thuận lợi cho đầu tư xã hội ổn định Các công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề lý thuyết phát triển nguồn nhân lực vùng biên giới thời kì hội nhập mục tiêu cần hướng tới nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đến 2020 Ngoài ra, để góp phần nghiên cứu giải pháp phát triển nguồn nhân lực nhằm thúc đẩy kinh tế biên giới năm 2020 đề tài tập trung sâu vào lý luận nguồn nhân lực, thực trạng nguồn nhân lực, giải pháp phát triển nguồn nhân lực huyện Tịnh Biên Tuy nhiên chưa có công trình, đề tài khoá luận nghiên cứu vấn đề phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế huyện Tịnh Biên Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu khoá luận nhằm làm rõ lý luận giải pháp phát triển nguồn nhân lực huyện Tịnh Biên theo hướng phát triển kinh tế điều kiện hội nhập kinh tế khu vực giới theo hướng tập trung theo hướng thúc đẩy chất lượng số lượng nguồn nhân lực huyện Tịnh Biên năm 2020 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu khoá luận tìm hiểu giải pháp phát triển nguồn nhân lực huyện Tịnh Biên góp phần thúc đẩy kinh tế biên giới năm 2020 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: đề tài Phát triển nguồn nhân lực đề tài rộng, khoá luận tập trung nghiên cứu giải pháp phát triển nguồn nhân lực Nắm thực trạng nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng số lượng nguồn nhân lực tiền đề quan trọng việc thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển theo hướng hội nhập khu vực giới Về không gian: khóa luận tập trung nghiên cứu vấn đề phát triển nguồn nhân lực vùng biên giới huyện Tịnh Biên gồm thị trấn (thị trấn Nhà Bàng, thị trấn Chi Lăng, thị trấn Tịnh Biên) 11 xã ( xã Núi voi, xã Nhơn Hưng, xã An Phú, xã Thới Sơn, xã Văn Giáo, xã An Cư, xã An Nông, xã Vĩnh Trung, xã Tân Lợi, xã An Hảo, xã Tân Lập) Về thời gian: khoá luận nghiên cứu thực trạng công tác quy hoạch phát triển huyện Tịnh Biên giai đoạn 2006 – 2013 đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực huyện Tịnh Biên đến năm 2020 Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: khóa luận sử dụng phương pháp chủ đạo phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử - sở cho nhận thức trình nghiên cứu Đồng thời, khóa luận sử dụng kết hợp phương pháp: Tổng hợp, Phân tích, Nghiên cứu, quan sát, so sánh dựa vào tài liệu thu thập Nguồn số liệu nghiên cứu: để đề tài đạt tính chuẩn xác khoa học, tác giả sử dụng số liệu phòng lao động – thương binh xã hội, phòng Công thương huyện Tịnh Biên Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Ý nghĩa lý luận: Đề tài làm rõ số vấn đề NNL hiệu việc nâng cao chất lượng sử dụng nguồn nhân lực vùng biên giới huyện Tịnh Biên góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển, đưa số đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng sử dụng hiệu nguồn nhân lực địa phương Ý nghĩa mặt thực tiễn: dựa vào đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực Qua làm tài liệu khóa luận tốt nghiệp phục vụ cho việc dạy học ứng dụng vào chuyên ngành Giáo dục trị nói riêng góp phần phát triển chất lượng nguồn nhân lực vùng biên giới huyện Tịnh Biên nói chung Kết cấu đề tài khóa luận tốt nghiệp Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục đề tài gồm chương: Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận phát triển nguồn nhân lực Chƣơng 2: Thực trạng nguồn nhân lực huyện Tịnh Biên mức thấp Thu nhập bình quân đầu người năm 2013: Tịnh Biên thu nhập đầu người đạt 19,86 triệu đồng, 0,908 lần so với tỉnh Trong lĩnh vực công nghiệp dịch vụ từ năm 2006 -2013 qua thống kê cho ta thấy số lao động làm việc ngày tăng lên cho thấy hiệu việc đầu tư vào chất lượng nguồn nhân lực huyện Tuy nhiên, số liệu cho thấy tỷ trọng lao động nông nghiệp cao so với lao động ngành công nghiệp dịch vụ khác, Vì tiến trình phát triển kinh tế xã hội phải tạo ngành nghề để chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang ngành khác, sở phát huy mạnh huyện Tịnh Biên dịch vụ du lịch thời gian tới 2.3.2 Chất lƣợng nguồn nhân lực Dân số huyện Tịnh Biên thuộc dân số trẻ, nhóm người từ 65 tuổi trở lên chiếm 6,7%, nhóm tuổi từ 15 trở xuống chiếm 1/3 dân số toàn huyện Điều khả quan trẻ em nhóm dân số trẻ học học đến cấp học ngày cao sở cho việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tương lai huyện Chất lượng nguồn nhân lực huyện ngày nâng lên, đặc biệt nguồn nhân lực đào tạo đại học sau đại học Nếu năm 2006 tỷ lệ qua đào tạo chiếm 10% so với lao động làm ngành kinh tế quốc dân huyện đến năm 2013 tăng lên 21,3% Tuy nhiên, nhìn chung chất lượng nguồn nhân lực huyện thấp so với mặt chung tỉnh, nhiều hạn chế so với nhu cầu đáp ứng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2006 – 2013 cụ thể trình độ học vấn: Số người đủ 15 tuổi – 18 tuổi huyện 5991 người học, chưa học bỏ học 1047 người Chưa tốt nghiệp tiểu học 565 người (6894/7459) chiếm 7,5%) Trong tổng số 86.878 người từ 15 tuổi trở lên số người chưa qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật huyện 82.602 người, có 975 người sơ cấp (95% tổng số người từ 15 tuổi trở lên) lao động qua đào tạo: 16.760 người, chiếm tỷ lệ 19,3% Phần lớn lao động làm việc ngành kinh tế, xã hội huyện lao động giản đơn lao động thuộc nghề nông, lâm, ngư, nghiệp Điều cho thấy, vấn đề đào tạo lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuận cấp bách V.I Lênin nêu cao hiệu: “Học, học nữa.học mãi” học tập suốt đời, học tập thường xuyên, cho đời người trình không ngừng giao nhau, kết hợp học tập làm việc Việc cải cách giáo dục 32 thường xuyên cập nhật kiến thức mang tính linh hoạt, thích ứng cao theo nhu cầu kinh tế thị trường Trong năm gần đây, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều nghị quyết, thị, định mang tính định hướng nhằm xác định mục tiêu phát triển giáo dục phát huy nguồn lực người thời đại Trong năm gần mạng lưới đào tạo huyện Tịnh Biên nói riêng tỉnh An Giang nói chung mở rộng mạng lưới đào tạo từ giáo dục mầm non giáo dục phổ thông, trung tâm giáo dục, cao đẳng đại học, với trang thiết bị tiên tiến phục vụ cho việc giảng dạy Từ 2006 đến nay, ngân sách đầu tư huyện, tỉnh để phát triển sở vật chất trường học từ nguồn tăng: hỗ trợ trẻ em có hoàn cảnh khó khăn 310trđ, cấp trang thiết bị cho trường THPT 450trđ, kiên cố nhà công vụ cho giáo viên 32.474trđ số người đào tạo huyện sơ cấp nghề 245 người 2013 Tổng số lao động huyện đào tạo tỉnh có trình độ trung cấp, cao đẳng, đại học sau đại học tăng nhanh: đào tạo trình độ trung cấp CN 1.348 người chiếm tỷ lệ: 34,5%; đào tạo trình độ cao đẳng nghề 19 người chiếm tỷ lệ: 0,44%; đào tạo trình độ cao đẳng 554 người chiếm tỷ lệ: 12,95%; đào tạo trình độ đại học 338 người chiếm tỷ lệ: 31,3% 2.3.3 Những thành tựu hạn chế phát triển nguồn nhân lực huyện Tịnh Biên thời gian qua Cùng với xu hướng phát triển kinh tế - xã hội, trình công nghiệp hoá, đại hoá, hội nhập kinh tế, nguồn nhân lực ngày đầu tư nâng cao chất lượng Nhìn chung nguồn nhân lực huyện Tịnh Biên năm gần bước đầu có thay đổi, đặc biệt chất lượng nguồn nhân lực Số lượng lao động độ tuổi lao động có hoạt động kinh tế thường xuyên tăng lên, tỷ lệ thất nghiệp giảm Cơ cấu lao động chuyển dịch theo hướng giảm lao động nông nghiệp, tăng số lượng lao động ngành dịch vụ, du lịch, công nghiệp xây dựng với chuyển dịch cấu kinh tế Trình độ học vấn ngày nâng cao, số người từ 15 tuổi trở lên tốt nghiệp tiểu học tăng, số lao động qua lớp dạy nghề, đào tạo nghề tăng Lực lượng cán công nhân viên nhà nước nâng cao số lượng chất lượng Đội ngũ cán có trình độ đại học sau đại học tăng lên Ngày nâng cao chất lượng đào tạo giáo dục, nâng cao trình độ chuyên môn kĩ thuật nghiệp vụ Về giáo dục đổi toàn diện trang 33 thiết bị lạc hậu thay vào trang thiết bị tiên tiến, đội ngũ giáo viên hỗ trợ việc học tập nâng cao trình độ theo sách nhà nước, xây cấp sửa chữa nhà công vụ đảm bảo chỗ ăn cho giáo viên công tác xa nhà vùng sâu, vùng xa Tiến hành phổ cập giáo dục hoàn thành chương trình phổ cập bậc sở cho em, khuyến khích học sinh học hết bậc trung học phổ thông, kêu gọi hảo tâm trao học bổng khuyến khích, khuyến tài cho học sinh nghèo vược khó học giỏi, định hướng cho em thông qua buổi hướng nghiệp hay khoá “ Học làm người có ích” để em nhận thức rõ việc học tập thân, gia đình xã hội, liên kết với trung tâm giáo dục đào tạo nghề cho đối tượng lao động huyện Việc tạo việc làm cho lao động nông thôn huyện Tịnh Biên trọng, mở lớp đào tạo ngắn hạn đào tạo kĩ để làm việc xí nghiệp, nhận gia công nghề nhà thu nhập theo sản phẩm làm Khuyến khích lao động lĩnh vực mạnh huyện, phục vụ cho huyện nhà như: du lịch, xuất nhập hàng hoá, cụm công nghiệp xung quanh khu vực cửa quốc tế Tịnh Biên, với mạnh giàu tiềm du lịch tham quan di tích, du lịch sinh thái rừng tràm, du lịch nghỉ dưỡng hành hương, du lịch làng nghề truyền thống, tạo việc làm cho lao động nông thôn đây, họ làm du lịch, làm hướng dẫn viên cho du khách xa Công tác dân số kế hoạch hóa gia đình tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giảm Công tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em đẩy mạnh đạt mục tiêu kế hoạch Các chương trình chăm sóc sức khỏe sinh sản, phòng chống suy dinh dưỡng, phòng chống mù loà thiếu vitamine A, chăm sóc miệng… đạt mục tiêu Với phát triển khoa học - công nghệ, việc đòi hỏi sản xuất nguồn nhân lực phải cải tiến cho phù hợp với phát triển chung nước ta, năm qua với chế, sách, chăm lo phát triển cho nguồn nhân lực huyện làm cho mặt kinh tế - xã hội thay đổi rõ rệt theo chiều hướng phát triển Đặc biệt, đời sống văn hoá, kinh tế - xã hội người dân cải thiện, hầu hết người dân tiếp cận rộng rãi dịch vụ công cộng trường học, công nghệ thông tin phương tiện thông tin đại chúng khác, y tế… Số trường học trung tâm dạy nghề sở, sở y tế thị trấn, xã tăng lên góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực huyện 34 SNguyên nhân thành tựu cấp uỷ, quyền từ tỉnh đến huyện nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực địa phương Bản thân người lao động bước tự ý thức tự giác phấn đấu học tập để có việc làm ổn định Đội ngũ nguồn lao động có cần cù, chịu khó, thường xuyên nâng cao trình độ chuyên môn kĩ thuật, tìm tòi sáng tạo lao động, phát huy tốt truyền thống người Việt Nam Huyện uỷ Uỷ ban nhân dân huyện có chủ trương sách kịp thời, chuẩn hoá nâng cao chất lượng đội ngũ quản lý cấp Xác định rõ nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực vấn đề sống trình phát triển kinh tế xã hội địa phương giai đoạn Tuy nhiên, công tác phát triển nguồn nhân lực huyện Tịnh Biên có nhiểu vấn đề bất cập huyện biên giới có nhiều tiềm lợi song điều kiện phát triển khó khăn, sở hạ tầng, cách xa trung tâm thành phố TP Long Xuyên, để thu hút lực lượng lao động đào tạo chuyên môn cao khó khăn, tượng chảy máu chất xám, số em đậu vào tỉnh, thành phố lớn hàng năm sau tốt nghiệp không quay huyện làm việc Mạng lưới quy hoạch khu công nghiệp giai đoạn hoàn thành; số khu công nghiệp kêu gọi đầu tư thách thức lớn cần phải xúc tiến nhanh có chế sách thông thoáng đẩy nhanh tiến độ hoàn thành thời gian sớm nhằm định hướng đến thu hút số lượng lao động sở dư thừa lớn, họ phải chuyển khu công nghiệp lớn vùng Đông Nam Bộ để tìm việc làm Chất lượng nguồn nhân lực thiếu hụt so với nhu cầu nguồn nhân lực khoa học công nghệ thông tin huyện, chưa có chuyên gia đầu ngành cán kỹ thuật giỏi, có tâm huyến, nhiệt tình đóng góp vào phát triễn chung huyện Có bất hợp lý nhiều mặt cấu lao động việc phân bố lực lượng, ngành nghề đào tạo, trình độ đào tạo bố trí sử dụng, huyện Tịnh Biên vừa thành lập Trung tâm dạy nghề 2007 với 1257 người, đến 2013 đạt 2807 người theo học nghề, với đòi hỏi kỹ thuật ngành công nghiệp số lượng đào tạo chưa đáp ứng nhu cầu việc làm địa phương Còn hạn chế công tác quy hoạch đào tạo chuẩn hoá đội ngũ cán công chức viên chức cấp, xã, thị trấn chưa quan tâm mức 35 2.4 Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực vùng biên giới huyện Tịnh Biên 2.4.1 Quan điểm địa phƣơng mục tiêu phát triển nguồn nhân lực Quan điểm phát triển nguồn nhân lực huyện Tịnh Biên Phát triển nguồn nhân lực yếu tố then chốt nội dung quan trọng để đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) nhanh bền vững địa phương nói riêng quốc gia nói chung, bên cạnh nguồn lực quan trọng khác tài nguyên thiên nhiên, vốn, khoa học công nghệ… Phát triển nguồn nhân lực có chất lượng sở xác định rõ mục tiêu, đổi nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy; đầu tư hoàn thiện điều kiện phát triển nhân lực, quy hoạch hệ thống đào tạo phù hợp để đáp ứng nhân lực lĩnh vực, cấp độ vùng miền Phát triển nguồn nhân lực cách toàn diện trí lực, thể lực, tâm lực phù hợp với điều kiện phát triển KT-XH Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực huyện Tịnh Biên đến năm 2020 Tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao nhằm phát triển KT-XH nhanh bền vững; đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập kinh tế quốc tế Thúc đẩy nhanh chuyển dịch cấu lao động từ nhóm ngành có giá trị gia tăng thấp sang nhóm nghành có giá trị gia tăng cao, nâng cao suất lao động xã hội Nâng cao chất lượng lao động thể chất, trí tuệ tinh thần nhằm đáp ứng nhu cầu nghiệp phát triển bền vững kinh tế -xã hội huyện: đưa trường lớp dạy nghề gắn khu dân cư Phấn đấu huyện có trung tâm dạy nghề Đây hoạt động thiế thực không nâng cao trình độ nghể nghiệp mà giải tốt nguồn lao động chỗ Giáo dục ý thức tâm lý coi trọng nghề thiếu niên trường phổ thông sở phổ thông trung học vùng sâu vùng xa Huyện cần có biện pháp định hướng, phân luồng cho học sinh bậc phổ thông Kiện toàn, củng cố lao động đặc biệt cấp sở để đảm bảo tổ chức triển khai thực có hiệu ngành nghề đia phương Tạo chuyển đổi lao động bền vững sở cung cấp đầy đủ, xác thông tin với nội dung hình thức phù hợp địa phương, ngành nghề Xã hội hoá việc tạo điều kiện để phát triển trường lớp như: ưu tiên đại điểm, mặt cho việc xây dựng trường, hiến đất xây đựng trường, đơn giản hoá thủ tục xây dựng trường, vay vốn lãi suất ưu đãi 36 Chăm sóc sức khỏe người dân, cao chất lượng dịch vụ, giảm tỷ lệ thất nghiệp hạn chế tệ nạn xã hội địa phương Huy động trẻ em độ tuổi đến trường, trách nhiệm cá nhân gia đình việc thực phổ cập giáo dục tiểu học chống mù chữ, phổ cập trung học sở Gắn với trách nhiệm nhà trường với trách nhiệm phụ huynh trình học tập Năng cao lực thu thập, xử lý cung cấp thông tin liệu phát triển trình độ, khoa học công nghệ, tiến xã hội Năng cao vai trò lao động thực bình đẳng tạo môi trường thuận lợi cho việc phát triển chất lượng, chuyên môn cao 2.4.2 Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực Tăng cường đầu tư vốn, tài xây dựng hệ thống sở giáo dục đào tạo Đẩy nhanh tiến độ xây dựng Trung tâm dạy nghề huyện: nhanh chóng đưa sở dạy nghề địa bàn huyện vào hoạt động củng cố nâng cao chất lượng dạy nghề đáp ứng cho nhu cầu đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 Tập trung đầu tư trang thiết bị dạy nghề cho Trung tâm Dạy nghề thuộc danh mục đầu tư tỉnh, đảm bảo quản lý tốt đưa vào khai thác sử dụng có hiệu trang thiết bị dạy nghề đầu tư Đầu tư mở rộng lĩnh vực dạy nghề, đảm bảo đáp ứng trang thiết bị dạy nghề đầu tư Đầu tư mở rộng lĩnh vực dạy nghề, đảm bảo đáp ứng yêu cầu đào tạo địa phương Tăng cường đầu tư vốn, khuyến khích thực xã hội hoá dạy nghề: huy động nguồn vốn đảm bảo cho phát triển nguồn nhân lực đầu tư ngân sách nhà nước đóng vai trò chủ đạo, trọng kinh phí đào tạo nghề cho lao động địa phương, mở rộng mô hình liên kết đào tạo nhà nước doanh nghiệp, hệ vừa học vừa làm Tạo điều kiện thuận lợi, thực đầy đủ sách ưu đãi để thu hút thành phần kinh tế đầu tư phát triển sở dạy nghề, có sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư dạy nghề chỗ cho người lao động tham gia sản xuất đơn vị; thực tốt sách dạy nghề như: Bồi dưỡng nâng cao lực cho cán quản lý, giáo viên dạy nghề như: Bồi dưỡng nâng cao lực cho cán quản lý, giáo viên dạy nghề, hỗ trợ kinh phí dạy nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn, có sách khen thưởng kịp thời 37 Giáo dục chuyên nghiệp đào tạo nghề: Liên kết đào tạo với sở đào tạo có chất lượng cao trong, tỉnh Khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, xã hội nhân dân đóng góp kinh phí, đất đai xây dựng trung tâm học tập cộng đồng xã, phường, thị trấn Khuyến khích việc phát triển làng nghề truyền thống địa phương nhằm đáp ứng nhu cầu việc làm sở, dạy cho họ kỹ thuật tốt tiến từ bước nâng cao tay nghề, hiệu làm việc kích thích họ làm kinh tế trước Như Vĩnh Trung, Chi Lăng có nghề làm đường nốt có tiềm sau nên Chính quyền quan tâm, nên đầu tư mở rộng hợp tác xã tương lai, đòi hỏi lao động tay nghề làm việc có kỹ thuật tiên tiến với máy móc đại nhằm hạn chế chi phí, tạo đội ngũ lao động xã Tổ chức nhiều chương trình tư vấn lợi ích, vai trò lao động chất lượng cao sở nhằm giúp cho người dân hiểu rõ mục đích, mục tiêu phát triển nông thôn bền vững Như thi đua “ lao động giỏi sở” nhằm kích thích người dân cố gắng nâng cao trình độ văn hóa nữa, mở lớp “ trao đổi kinh nghiệm, thoát nghèo lao động tốt” thu hút tham gia lao động địa phương từ để họ tự có nhận thức vai trò nghiệp phát triển huyện nhà Đẩy mạnh công tác đầu tư nâng cao chất lượng đào tạo bậc phổ thông Thành lập sở giáo dục mầm non dân lập, tư thục đại bàn có điều kiện kinh tế phát triển chuyển sở giáo dục mầm non tự công lập có nguồn thu nghiệp có đủ điều kiện sang thực chế tài Có lộ trình chuyển số sở giáo dục mầm non sang hình thức công lập Khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, xã hội nhân dân đóng góp kinh phí, đất đai xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia Xây dựng chế độ khen thưởng đãi ngộ nhiều hình thức từ vật chất đến tinh thần công nhận, điều kiện học tập nâng cao lực, có điều kiện phát triển Áp dụng sách luân chuyển nhân để tạo điều kiện cho người có lực thi thố tài nhiều lĩnh vực khác nhau, từ phát huy sở trường lực thật họ Tăng cường sở vật chất điều kiện cần thiết cho giảng dạy học tập Đến năm 2013 hoàn thành kiên cố hoá trường học Phấn đấu đến năm 2015 huyện có trung tâm giáo dục thường xuyên trung tâm học tập cộng đồng Đẩy mạnh đào tạo bước đáp ứng yêu cầu tỷ lệ lao động qua 38 đào tạo cấu lao động ngành phù hợp với phát triển kinh tế Giáo dục ý thức tâm lý coi trọng nghề thiếu niên cá trường phổ thông sở phổ thông trung học vùng sâu vùng sa vùng đồng bào dân tộc huyện Huyện cần có biện pháp định hướng phân luồng hướng nghiệp cho học sinh từ bậc phổ thông Vấn đề tạo động lực để kích thích học sinh chăm học, hoàn thành bật phổ thông bước nâng cao trình độ vấn đề quan trọng tổ chức quản lí nguồn lực, lực lượng lao động đại phương Nâng cao nhận thức cấp ngành toàn xã hội việc phát triển nhân lực Việc xác định tầm quan trọng chất lượng nguồn nhân lực chiến lược phát triển kinh tế huyện Tịnh Biên vấn đề cần trọng trước hết nâng cao nhận thức cấp, ngành toàn xã hội, trọng công tác phát triển nhân lực quan, đơn vị Tăng cường công tác lãnh đạo, ưu tiên đầu tư phát triển đào tạo nhân lực, coi giáo dục đào tạo dạy nghề nhân tố quan trọng phát triển kinh tế - xã hội huyện Nâng cao nhận thức doanh nhân vai trò, lợi ích công tác đào tạo, dạy nghề phát triển bền vững doanh nghiệp để họ chủ động tham gia đóng góp vào công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Nhận thức vai trò quan trọng nhân tố người phát triển tổ chức, địa phương; thay đổi nhận thức xã hội hướng nghiệp dạy nghề để người dân nhận thức vai trò đào tạo nghề việc tìm kiếm việc làm để nuôi sống thân nâng cao chất lượng sống Nâng cao hiệu hoạt động hướng nghiệp trường trung học sở, trung học phổ thông sở dạy nghề để giúp người lao động định hướng nghề nghiệp tương lai Nâng cao hiệu sử dụng thu hút nhân lực địa phương Bố trí, bổ sung hoàn chỉnh khung nhân sự, tuyển chọn, tiếp nhận giáo viên dạy nghề, ổn định máy trung tâm dạy nghề huyện Nghiên cứu, đề xuất sách thu hút sinh viên tốt nghiệp trường đại học kỹ thuật công tác trung tâm dạy nghề huyện, giải pháp quan trọng huyện Tịnh Biên huyện vùng núi biên giới tỉnh có nhiều tiềm chưa khai thác Do để thực tốt việc cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực đặc biệt nhân tài cần lưu ý số điểm sau đây: Tìm kiếm 39 đánh giá phát triển vọng tài mô hình học tập làm việc theo nhóm, tổ chức thi sáng tạo phong phú Có sách đột phá tiền lương, trả lương cao xứng đáng với trình độ chuyên môn nghiệp vụ nhân lực chất lượng cao phù hợp với giá sức lao động Mỗi doanh nghiệp huyện cần xây dựng cho phương án trả lương hợp lý, kích thích cống hiến lao động Đối với quan nhà nước, huyện cần có chế tiền lương riêng với chế độ tiền lương khó giữ chân lao động giỏi Thu hút nâng cao hiệu sử dụng nhân tài: có chế đột phá bố trí sử dụng nguồn nhân lực trẻ, đào tạo bản, tạo điều kiện cho công chức, viên chức trẻ thăng tiến, đề bạc, bổ nhiệm vào chức vụ lãnh đạo, quản lý Đầu tư phát triển nhân tài cách cử học đào tạo huyện, tỉnh tỉnh, lâu huyện làm song trọng huyện, chưa trọng đến đội ngũ có chất lượng cao, đội ngũ lao động đầu ngành, đầu đàn, cần hỗ trợ kinh phí học tập, sáng tạo gắn với số chế tài đàm bảo đối tượng tham gia đào tạo trở phục vụ cho địa phương Thí điểm thực trả lương, phân phối thu nhập theo lực kết công tác; có sách phụ cấp đãi ngộ đặc biệt (nhà ở, đào tạo…) cho nhân lực có trình độ cao, tạo điều kiện cho cá tài nâng coa thu nhập trí tuệ lực Có sách thu hút nhà khoa học trình độ cao tham gia công tác giảng dạy, nghiên cứu, chuyển giao công nghệ sở đào tạo, tổ chức khoa học - công nghệ Xác định cán nguồn để đầu tư đào tạo bổ sung cho đội ngũ cán khoa học nồng cốt tỉnh; nghiên cứu sửa đổi, bổ sung, xây dựng số chế độ sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức cho phù hợp với thực tiễn địa phương giai đoạn Với đội ngũ lao động thuộc khối doanh nghiệp: đề xuất sách thu hút lao động chất lượng cao, cho trả lương vượt định mức nhà nước phần vượt định mức phép tính vào chi phí sản xuất Công cụ thu hút giữ chân người lao động: Công cụ thu hút nhân lực chất lượng cao cho đội ngũ cán công nhân viên chức nhà nước lao động cao cấp khối nhà nước Ban hành sách thu nhập cạnh tranh với trung tâm kinh tế lớn; tham khảo môi trường thu nhập trung tâm kinh tế TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai ban hành sách thu nhập tương xứng huyện Tịnh Biên 40 Huyện cần thường xuyên tổ chức hội chợ việc làm để người lao động người sử dụng lao động gặp cách nhanh Mặt khác, cần làm tốt công tác dự báo nhu cầu nhân lực chất lượng cao huyện sở cập nhật thông tin kịp thời làm sở cho việc đào tạo thu hút nhân lực trình độ cao Thúc đẩy hợp tác sở đào tạo doanh nghiệp Huyện cần quy hoạch, xây dựng chiến lược đắn đào tạo nhân lực nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế – xã hội thông qua: Tăng cường liên kết sở đào tạo tỉnh sở đào tạo thành phố Hồ Chí Minh với doanh nghiệp để tăng quy mô chất lượng theo yêu cầu doanh nghiệp, lĩnh vực quan trọng theo định hướng phát triển tỉnh Nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học thông qua chương trình cải cách hệ thống giáo dục đào tạo cấp, mặt nội dung chương trình phương pháp đào tạo Xây dựng tổ chức thực chuẩn đầu chung cho ngành đáp ứng yêu cầu xã hội, phát triển môi trường nghiên cứu ứng dụng khoa học Xây dựng chế, sách tạo điều kiện cho doanh nghiệp trở thành chủ thể quan trọng đào tạo nghề; phát triển mạnh sở đào tạo nghề doanh nghiệp; khuyến khích phát triển đào tạo nghề dây chuyền sản xuất doanh nghiệp; tăng cường vai trò đại diện doanh nghiệp hội nghề nghiệp trình xây dựng chiến lược đào tạo nghề Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục, đào tạo pháp luật phát triển nhân lực Tuyên truyền sâu rộng chủ trương, sách Đảng Nhà nước công tác dạy nghề, vai trò vị trí dạy nghề phát triển kinh tế - xã hội địa phương có vai trò định việc lập thân, lập nghiệp người lao động nhằm thu hút ngày nhiều học sinh tham gia học nghề Tăng cường phối hợp chặt chẽ sở giáo dục, đào tạo, hướng nghiệp - dạy nghề, tổ chức khoa học - công nghệ với phương tiện thông tin đại chúng để tuyên truyền chủ trương, sách, pháp luật phát triển nhân lực Đảng, Nhà nước Tỉnh Đặc biệt, đẩy mạnh thông tin, tuyên truyền lực đào tạo sở đào tạo hội việc làm 41 từ doanh nghiệp Phối hợp hoạt động tư vấn nghề nghiệp sở đào tạo, dạy nghề doanh nghiệp, tạo điều kiện cho sinh viên, học viên, người lao động lựa chọn ngành nghề phù hợp từ vào trường, đồng thời có nhiều thông tin cần thiết việc làm tốt nghiệp Chính sách việc làm, bảo hiểm, bảo trợ xã hội Để đảm bảo an sinh xã hội, nhà nước phải có sách tạo việc làm, hỗ trợ đối tượng nghèo tham gia loại hình bảo hiểm; tích cực vận động người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp để đảm bảo đời sống cho họ việc làm Nâng cao nhận thức niên toàn xã hội học nghề, lập nghiệp Chú trọng tạo việc làm cho niên, nhằm phát huy sử dụng có hiệu nguồn lao động, niên, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế Hỗ trợ, tạo điều kiện cho niên vay vốn học nghề, tạo việc làm làm việc có thời hạn nước theo sách hành nhà nước Phát triển Quỹ cho vay hỗ trợ giải việc làm cho người có hoàn cảnh khó khăn, người khuyết tật, lao động nữ,…Tiếp tục triển khai chế độ bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội; tăng cường công tác tra, kiểm tra việc tuân thủ pháp luật bảo hiểm doanh nghiệp Hỗ trợ đầu tư nâng cao lực đại hóa trung tâm giới thiệu việc làm dạy nghề trọng điểm Tỉnh; tập huấn cán đoàn cấp tư vấn học nghề, việc làm 42 KẾT LUẬN Với việc An Giang tiến trình xây dựng công nghiệp hoá – đại hoá, đồng thời bước xây dựng nông thôn tiến rõ rệt khẳng định vị tỉnh ta khu vực nước Chúng ta tiến sâu vào trình hội nhập kinh tế tiên tiến đô thị thành phố lớn nước, An Giang nói chung Tịnh Biên nói riêng “ thách thức trước mắt hội tiềm năng”, để vươn xa tỉnh nước không cách khác vừa khai thác lợi tài nguyên, người, chế sách, ổn định trị…nhằm thu hút đầu tư nước ngoài, phát triển gành nghề thông dụng vốn lao động giải lượng lớn nguồn nhân lực, đồng thời phát triển ngành đòi hỏi hàm lượng chất xám cao, tranh thủ công nghệ tiên tiến tỉnh Để thực điều mong muốn đó, nguồn vốn nguồn nhân lực đóng vai trò then chốt, định nguồn vốn công nghệ giai đoạn Bằng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, phân tích, tổng hợp, khảo sát, chứng minh; Khoá luận làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn cần giải phát triển nguồn nhân lực huyện Tịnh Biên góp phần thúc đẩy kinh tế biên giới đến năm 2020 Thứ nhất, khoá luận trình bày cách hệ thống lý luận nguồn nhân lực, khái niệm vai trò nguồn nhân lực, nhân tố ảnh hưởng đến quản lý phát triển nguồn nhân lực Tìm hiểu kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực tỉnh Gia Lai, Tây Ninh để rút học kinh nghiệm cho Tịnh Biên nhằm phát triển kinh tế biên giới thời kì hội nhập Thứ hai, từ lý luận soi rọi vào thực tiễn địa phương Khoá luận phân tích thực trạng nguồn nhân lực huyện Tịnh Biên qua khía cạnh: quy mô ngành nghề nguồn nhân lực huyện, thực trạng phát triển nguồn nhân lực huyện chất lượng nguồn nhân lực… Từ làm rõ thành tựu hạn chế để đưa giải pháp cụ thể giải vấn đề Tìm giải pháp khắc phục dựa quan điểm phát triển nguồn nhân lực huyện 2020 Với kết thống kê khoá luận, trình đổi mới, phát triển nguồn nhân lực toàn huyện nhiều vấn đề tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện yêu cầu cấp bách Tôi hy vọng khoá luận: “Phát triển nguồn nhân lực huyện Tịnh Biên góp phần thúc đẩy kinh tế biên 43 giới đến năm 2020” đóng góp phần vào mục tiêu pháp triền huyện thời gian tới 44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD&DT (2007), Kinh tế phát triển, Nxb Lao động Bộ thương mại (2005), Phát triển thương mại hành lang kinh tế, Nxb Thống kê Bộ GD – DT (2010), Giáo trình Những nguyên lí chủ nghĩa Mác – Lênin, nxb Chính trị quốc gia Chi cục thống kê huyện Tịnh Biên (2013), Niên giám thống kê huyện Tịnh Biên năm 2013 Tịnh Biên, An Giang Chi cục thống kê An Giang (2013), Niên giám thống kê tỉnh An Giang 2013 An Giang Hoàng Mai Dung (2010), Phát triển đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam trình chuyển dịch cấu kinh tế, Luận văn thạc sĩ kinh tế GS TS Tống Văn Đường (2007), Giáo trình Dân số phát triển, nxb Đại học kinh tế quốc dân Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Phạm Thị Thu Hồng (1999), Nâng cao vai trò đội ngũ trí thức tỉnh An Giang công đổi nay, Luận văn thạc sĩ 12 Sở GD&DT An Giang (2009), Lịch sử địa phương An Giang, Nxb Giáo dục 13 PGS TS Vũ Anh Tuấn - TS Nguyễn Văn Hà – TS Nguyễn Thanh (2004), Cở sở khoa học thực tiễn Phát triển nguồn nhân lực TP Hồ Chí Minh, nxb Thống kê, TP.HCM 14 Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh An Giang lần IX, nhiệm kỳ 2010- 2015 15 UBND huyện Tịnh Biên, Quyết định số 1566/QĐ-UBND ngày 07 tháng 05 năm 2012 UBND huyện Tịnh Biên Ban hành Chương trình phát triển nguồn nhân lực huyện Tịnh Biên giai đoạn 2006-2013, Tịnh Biên 16 UBND huyện Tịnh Biên, Quyết định số 1276/QĐ-UBND ngày 08 tháng 01 năm 2014 UBND huyện Tịnh Biên việc ban hành Kế hoạch triển khai thực năm 2014 17 PGS.TS Ngô Doãn Vịnh (2013), Giải thích Thuật ngữ nghiên cứu phát triển, Nxb Chính trị quốc gia 18 Các trang thông tin điện tử - http://www.chinhphu.vn/ http://www.angiang.gov.vn/ http://www.tayninh.gov.vn/ http://www.gialai.gov.vn/ http://www.cantho.gov.vn/ [...]... sách kinh tế nhất định để thúc đẩy phát triển kinh tế trên toàn không gian đó Vành đai kinh tế thường được thành lập để đẩy mạnh sự hội nhập về kinh tế giữa những vùng phát triển ven biển, tạo một khu vực kinh tế năng động, có sức thúc đẩy phát triển kinh tế của cả vùng hoặc quốc gia Khái niệm kinh tế biên giới (KTBG): bao gồm tất cả các nguồn nhân lực, các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm phát triển. .. giúp xây dựng, phát triển tích cực nguồn nhân lực mà cũng có ý nghĩa tạo môi trường thuận lợi để nhân lực, nhân tài làm việc, thu hút nguồn nhân lực có chất lượng cao đến An Giang CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở HUYỆN TỊNH BIÊN GIAI ĐOẠN 2006 ĐẾN NAY 2.1 Đặc điểm kinh tế xã hội huyện Tịnh Biên 19 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Tịnh Biên là huyện biên giới có cửa khẩu quốc tế ở An Giang,... làm có tác dụng thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của nguồn nhân lực Cơ cấu trạng thái của nguồn nhân lực gồm dân số không hoạt động kinh tế và dân số hoạt động kinh tế Theo kinh nghiệm của nhiều nước, tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội và phát triển nguồn nhân lực của một quốc gia mà tương quan tỷ lệ dân số không hoạt động kinh tế và hoạt 11 động kinh tế trong nguồn nhân lực khác nhau,... Kinh nghiệm một số địa phƣơng và quốc gia về phát triển nguồn nhân lực 1.3.1 Một số địa phƣơng về phát triển nguồn nhân lực Trong số các Thành Phố, tỉnh hiện nay đang áp dụng chính sách tăng cường phát triển nguồn nhân lực trong việc phát triển kinh tế, tỉnh Gia Lai và Tây Ninh là hai tỉnh có vùng biên giới tiếp giáp với Cambuchia Việc tập trung vào phát triển nguồn nhân lực mà hoạt động giao lưu kinh. .. 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 Khái niệm và vai trò của nguồn nhân lực 1.1.1 Một số khái niệm cơ bản về nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực Một quốc gia muốn phát triển thì cần phải có các nguồn lực của sự phát triển kinh tế như: tài nguyên thiên nhiên, vốn, khoa học - công nghệ, con người trong các nguồn lực đó thì nguồn lực con người là quan trọng nhất, có... định hướng và giải pháp chủ yếu phát triển nguồn nhân lực có chất lượng góp tầm phát triển kinh tế của huyện Tịnh Biên 2.3.1 Quy mô nguồn nhân lực Dân số và nguồn nhân lực là vấn đề có liên quan chặt chẽ với nhau, sự thay đổi về quy mô dân số sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô phát triển của nguồn nhân lực Trong giai đoạn 2006 – 2013 cùng với những biến đổi nhanh về kinh tế - xã hội, công tác kế hoạch... trạng chính sách phát triển nguồn nhân lực hiện nay 2.2.1 Chính sách của Trung ƣơng về công tác phát triển nguồn nhân lực Chính sách tài chính và sử dụng ngân sách cho phát triển nguồn nhân lực: Nhà nước ưu tiên đầu tư ngân sách cho phát triển nhân lực thông qua các chương trình, dự án của Quy hoạch và thông qua các kế hoạch, đề án phát triển nhân lực khác Khai thác, sử dụng hiệu quả các nguồn ODA, vốn... vấn, giới thiệu việc làm đạt 50% vào năm 2006 và 85% vào năm 2013 25 Chính sách huy động các nguồn lực trong xã hội cho phát triển nguồn nhân lực: Đẩy mạnh xã hội hoá trong các hoạt động giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hoá và thể dục, thể thao thời kỳ 2016 - 2013 nhằm huy động có hiệu quả các nguồn lực trong xã hội cho phát triển nguồn nhân lực Trên cơ sở đó, UBND huyện xây dựng Chương trình Phát triển nguồn. .. nhâp kinh tế quốc tế 2.2.2 Chính sách của tỉnh An Giang, huyện Tịnh Biên về công tác phát triển nguồn nhân lực Chính sách của tỉnh An Giang Chính sách tài chính và sử dụng ngân sách cho phát triển nguồn nhân lực: Tăng định mức chi ngân sách huyện và ngân sách tỉnh cho lĩnh vực GD&ĐT và dạy nghề, khoa học - công nghệ và công tác phát triển nhân lực của tỉnh, nhằm đáp ứng nhu cầu và nâng cao trình độ nguồn. .. tuyến giao thông kết hợp với những chính sách kinh tế nhất định để thúc đẩy phát triển kinh tế trên toàn không gian đó Hành lang kinh tế thường được thành lập để đẩymạnh sự hội nhập về kinh tế giữa những vùng kém phát triển hơn và thường là vùng sâu, vùng xa với những vùng phát triển hơn và thường là vùng Duyên Hải Vành đai kinh tế là một không gian kinh tế có giới hạn về chiều dài và chiều rộng, liên ... pháp phát triển nguồn nhân lực vùng biên giới huyện Tịnh Biên 2.4.1 Quan điểm địa phƣơng mục tiêu phát triển nguồn nhân lực Quan điểm phát triển nguồn nhân lực huyện Tịnh Biên Phát triển nguồn nhân. .. giải phát triển nguồn nhân lực huyện Tịnh Biên góp phần thúc đẩy kinh tế biên giới đến năm 2020 Thứ nhất, khoá luận trình bày cách hệ thống lý luận nguồn nhân lực, khái niệm vai trò nguồn nhân lực, ... để góp phần phát triển nguồn nhân lực huyện Tinh Biên đạt chất lượng số lượng chọn đề tài: “ Phát triển nguồn nhân lực huyện Tịnh Biên góp phần thúc đẩy kinh tế biên giới đến 2020 để nghiên cứu,