đa dạng sinh học cây dược liệu ở huyện Sa Pa tỉnh lào Cai

68 1.2K 10
đa dạng sinh học cây dược liệu ở huyện Sa Pa tỉnh lào Cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trình bày về đa dạng sinh học cây dược liệu ở huyện Sa Pa tỉnh lào Cai

Luận văn tốt nghiệp Khoa kinh tế QLMT & Đô thị Mục lục Mục lục .1 Lời nói đầu .3 6 Chơng i .7 Bảo tồn nguồn gen dợc liệu là biện pháp bảo vệ tài nguyên môi trờng và phát triển kinh tế .7 I. Các vấn đề về đa dạng sinh học .7 1. Khái niệm về đa dạng sinh học .7 2. Tầm quan trọng của đa dạng sinh học .8 2.1. Giá trị kinh tế 9 2.2. Giá trị sinh thái và môi trờng 9 2.3. Giá trị về đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ, văn hoá, lịch sử, tín ngỡng và giải trí của con ngời 10 3. Nguyên nhân làm suy thoái đa dạng sinh học .10 4. Các biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học 11 4.1. Biện pháp bảo tồn nguyên vị (In-situ) .11 4.2. Biện pháp bảo tồn chuyển vị (Ex-situ) .11 5. Đa dạng sinh học và vấn đề phát triển bền vững 11 II. Mối quan hệ giữa đa dạng sinh họcđa dạng nguồn gen cây dợc liệu 12 III. Tài nguyên cây dợc liệu và vấn đề liên quan đến tri thức cổ truyền .14 Chơng II 19 Tình hình khai thác tài nguyên dợc liệu huyện Sa Pa trong thời gian qua 19 I. Quá trình hình thành huyện Sa Pa .19 II. Đánh giá các nguồn tài nguyên .20 1. Vị trí địa lý, kinh tế 20 2. Đặc điểm địa hình, khí hậu 21 3. Tài nguyên đất .21 4. Tài nguyên rừng 24 Đào Thành Công 1 Lớp Kinh tế Môi trờng 41B Luận văn tốt nghiệp Khoa kinh tế QLMT & Đô thị 5. Tài nguyên nhân lực 26 6. Tài nguyên du lịch Sa Pa: .27 7. Tài nguyên dợc liệu 28 7.1. Quá trình hình thành vùng dợc liệu của Sa Pa .28 7.2. Tiềm năng cây thuốc huyện Sa Pa, thực trạng và triển vọng .29 Chơng III .35 Bớc đầu đánh giá hiệu quả khai thác, chế biến, sử dụng tài nguyên dợc liệu huyện Sa Pa 35 I. Đánh giá hiện trạng cây dợc liệu mọc tự nhiên quan trọng phố biến của sa Pa 35 1. Nhóm cây dợc liệu mọc tự nhiên còn khả năng tiếp tục khai thác Sa Pa 35 2. Những cây dợc liệu bị suy giảm nghiêm trọng không còn khả năng khai thác thuộc diện quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng tại Sa Pa cần đợc bảo tồn .36 2.1. Xác định đối tợng 36 2.2. Cơ sở khoa học để xác định và đánh giá về tình trạng bị đe doạ 38 II. Khái quát về nhu cầu về dợc liệu hiện nay .43 1. Về nhập khẩu .43 2. Về xuất khẩu dợc liệu .44 III. Bớc đầu đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của việc bảo vệ đa dạng sinh học cây dợc liệu Sa Pa 46 1.So sánh trị kinh tế của cây dợc liệu so với một số cây lơng thực truyền thống 48 Nhận xét: Huyện Sa Pa là vùng trồng cây dợc liệu truyền thống có từ nhiều năm nay. Qua điều tra cho thấy: đã có tới 23 loài cây thuốc đợc đa vào trồng trong các hộ nông dân, tập trung chủ yếu khu vực Ô Quý Hồ - Bản Khoang và khu vực đội 1 nông trờng Sa Pa, đội 3 lâm trờng SaPa. trong đó có tới 16 loài cây thuốc nhập nội có nguồn gốc chủ yếu từ ph- ơng Bắc nh: Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản 49 2. Những lợi ích khác từ việc phát triển cây dợc liệu .59 Chơng IV 62 kết luận và một số kiến nghị 62 I. Kết luận .62 Công tác dợc liệu Sa Pa những năm qua đã đạt đợc nhiều thành quả đáng phấn khởi. Đã định hình đợc một tiểu ngành dợc liệu trong cơ cấu kinh tế của địa phơng, hàng năm, chỉ tính riêng trong lĩnh vực Đào Thành Công 2 Lớp Kinh tế Môi trờng 41B Luận văn tốt nghiệp Khoa kinh tế QLMT & Đô thị dợc liệu đợc trồng đã có giá trị hơn 1 tỷ đồng, chiếm 4 % GDP của toàn huyện. Ngoài ra còn tạo công ăn việc làm cho một bộ phận khá lớn đồng bào dân tộc, góp phần vào việc bảo tồn đa dạng sinh học, lấy ngắn nuôi dài trong việc bảo vệ rừng đầu nguồn. Tuy nhiên, thế mạnh về cây dợc liệu của Sa Pa còn cha đợc phát huy hết, còn có nhiều dấu hiệu không bền vững. Để thực hiện đợc mục tiêu trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của huyện đến năm 2010, còn rất nhiều việc phải làm. Với việc thực hiện đề tài này, mặc dù trong điều kiện thời gian và trình độ còn hạn chế của bản thân, nhng tôi cũng mạnh dạn đa ra một số kiến nghị nh trên, tôi mong rằng nó sẽ mang tính hiện thực cao và đóng góp đợc một phần vào công cuộc phát triển bền vững lĩnh vực dợc liệu Sa Pa .63 II. một số kiến nghị 63 1. Về nhận thức 63 2. Về thực tiễn 64 Tài liệu tham khảo 68 Lời nói đầu Việt Nam là nớc đang phát triển, tuy nhiên vẫn còn là nớc nghèo, sự phát triển giữa các vùng, các dân tộc còn có nhiều chênh lệch và không đồng đều, các khu vực kém phát triển chủ yếu là các vùng có nhiều đồng bào dân tộc sinh sống, vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới. Mục tiêu ổn định Đào Thành Công 3 Lớp Kinh tế Môi trờng 41B Luận văn tốt nghiệp Khoa kinh tế QLMT & Đô thị chính trị, phát triển kinh tế xã hội, xoá đói giảm nghèo luôn là u tiên hàng đầu trong đờng lối chiến lợc, chính sách của Đảng và nhà nớc ta nhằm dần đa đất nớc đi lên, hớng tới sự phát triển bền vững. Huyện Sa Pa là một huyện vùng cao của tỉnh Lào Cai nằm trên dãy Hoàng Liên Sơn. Nơi đây trong những năm qua đã có những bớc chuyển mình mới trong phát triển kinh tế, đời sống đồng bào ngày càng đợc năng cao và đi vào ổn định. Với độ cao trung bình 1500 mét trên dãy Hoàng Liên Sơn, nơi đây là một phần của Vờn quốc gia Hoàng Liên Sơn. Có khí hậu ôn đới mát mẻ quanh năm, tính đa dạng sinh học rất cao nên huyện Sa Pa có lợi thế đặc biệt trong việc phát triển du lịch. Tuy nhiên, để tận dụng tối đa lợi thế đó phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế, huyện Sa Pa cần phải làm nhiều việc nữa. Là sinh viên chuyên ngành Kinh tế Quản lý Môi trờng và Đô thị - Đại học Kinh tế Quốc dân, khi thực tập tại Sở Khoa học Công nghệ và Môi trờng Lào Cai, tôi đặc biệt quan tâm đến lĩnh vực bảo tồn và phát triển bền vững huyện Sa Pa. Với đề tài tốt nghiệp Bớc đầu đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của việc bảo vệ đa dạng sinh học cây dợc liệu huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai , Tôi cố gắng thiết lập cho mình một cái nhìn tổng quan về một lĩnh vực rộng lớn và khó khăn này. Đây cũng là lĩnh vực mà chính quyền địa phơng đang rất quan tâm. Vì thời gian hạn hẹp, trình độ phân tích và kiến thức còn nhiều hạn chế, đề tài này sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Với tinh thần cầu thị, rất mong nhận đợc góp ý, chỉ dạy của các thầy cô và các bạn để tôi có thể tiến bộ hơn. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu là các cây dợc liệu tự nhiên đang đợc khai thác, đợc trồng với mục đích thơng mại, mục đích bảo tồn huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai. Để có đợc cái nhìn tổng quan về công tác dợc liệu huyện Sa Pa, kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, đề tài có bố cục nh sau: Chơng I: Bảo tồn nguồn gen dợc liệu là biện pháp bảo vệ tài nguyên môi trờng và phát triển kinh tế. Đào Thành Công 4 Lớp Kinh tế Môi trờng 41B Luận văn tốt nghiệp Khoa kinh tế QLMT & Đô thị Chơng II: Tình hình khai thác tài nguyên dợc liệu huyện Sa Pa trong thời gian qua. Chơng III: Bớc đầu đánh giá hiệu quả khai thác, chế biến, sử dụng tài nguyên dợc liệu huyện Sa Pa. Chơng IV: Kết luận và một số kiến nghị. Đề tài này đợc tôi hoàn thành với sự chỉ dạy tận tình của thầy giáo Lê Trọng Hoa, giảng viên của khoa và bà Nông Bích Thuỷ, trởng phòng Quản lý Môi trờng - Sở Khoa học Công nghệ và Môi trờng Lào Cai. Tôi xin trân trọng cảm ơn những sự chỉ dạy và giúp đỡ tận tình đó. Lời cam đoan Tôi xin cam đoan nội dung báo cáo đã viết là do bản thân thực hiện, không sao chép, cắt ghép các báo cáo hoặc luận văn của ngời khác. Nếu sai phạm tôi xin chịu kỷ luật của nhà trờng. Lào Cai, tháng 04 năm 2003 Sinh viên Đào Thành Công 5 Lớp Kinh tế Môi trờng 41B Luận văn tốt nghiệp Khoa kinh tế QLMT & Đô thị Đào Thành Công Đào Thành Công 6 Lớp Kinh tế Môi trờng 41B Luận văn tốt nghiệp Khoa kinh tế QLMT & Đô thị Chơng i Bảo tồn nguồn gen dợc liệu là biện pháp bảo vệ tài nguyên môi trờng và phát triển kinh tế I. Các vấn đề về đa dạng sinh học Đa dạng sinh học là cơ sở của sự sống, sự thịnh vợng và bền vững của loài ngời cũng nh của trái đất nói chung. Tuy nhiên, con ngời đãđang khai thác nguồn tài nguyên này một cách quá mức và không khoa học dẫn tới sự suy thoái các hệ sinh thái, làm nghèo kiệt nguồn đa dạng sinh học, thậm chí huỷ diệt nguồn tài nguyên quý giá đó để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của mình. Việt Nam, suy thoái đa dạng sinh học đã đến mức báo động nhiều nơi và trên diện rộng. Bảo tồn đa dạng sinh học nhằm phục vụ cho cuộc sống là trách nhiệm của mọi ngời và đã trở thành vấn đề nóng bỏng trong xã hội, tác động trực tiếp đến từng cá nhân cũng nh toàn thể cộng đồng. Những vấn đề về đa dạng sinh học vừa mang tính nhà nớc, vừa mang tính xã hội. Việc giải quyết vấn đề này hiện nay cũng nh trong tơng lai phụ thuộc vào trình độ nhận thức của các nhà hoạch định chính sách, cũng nh phụ thuộc vào trình độ dân trí, thái độ và hành vi của mọi tầng lớp nhân dân trong xã hội. Vì vậy, mỗi ngời cần phải hiểu rõ về các vấn đề liên quan đến đa dạng sinh học. 1. Khái niệm về đa dạng sinh học Đa dạng sinh học đợc hiểu là sự phong phú về sự sống trên trái đất với hàng triệu loài thực vật, động vât, vi sinh vật cùng nguồn gen của chúng và các hệ sinh thái mà chúng là thành viên. Từ đó, đa dạng sinh học đợc định nghĩa là sự đa dạng của các sinh vật từ tất cả các nguồn, trong đó bao gồm các hệ sinh thái trên cạn, dới biển, các thuỷ vực khác và các phức hệ sinh thái mà chúng cấu thành, đa dạng sinh học bao gồm sự đa dạng của loài giữa các loài và các hệ sinh thái. Đào Thành Công 7 Lớp Kinh tế Môi trờng 41B Luận văn tốt nghiệp Khoa kinh tế QLMT & Đô thị Các nhà sinh học thờng xem xét đa dạng sinh học 3 góc độ: Đa dạng di truyền, đa dạng loài và đa dạng hệ sinh thái. Đa dạng di truyền đợc hiểu là sự phong phú về số lợng và sự đa dạng về các gen, bộ gen trong mỗi quần thể và giữa các cá thể. Đa dạng loài là sự giàu có về số lợng và sự phong phú của các loài trong hệ sinh thái. Đa dạng hệ sinh thái là sự phong phú về trạng thái và loại hình của các hệ sinh thái khác nhau. Từ 3 góc độ này, ta có thể tiếp cận đa dạng sinh học 3 mức độ khác nhau: Mức độ phân tử (gen), mức độ cơ thể và mức độ hệ sinh thái. Nh vậy, đa dạng sinh học bao gồm sự phong phú của tất cả thế giới sinh vật tất cả các dạng, các bậc phân loại, các mức độ và sự tổ hợp của chúng. Đó không chỉ là tổng số của các hệ sinh thái, các loài, các vật chất di truyền mà còn bao gồm tất cả các mối quan hệ phức tạp bên trong và giữa chúng với nhau, với thế giới vô sinh và với xã hội loài ngời. Vì vậy, cũng có thể nói rằng đa dạng sinh học là kết quả của sự tơng tác giữa hai hệ thống tự nhiên và xã hội. 2. Tầm quan trọng của đa dạng sinh học Đa dạng sinh học có một giá trị không thể thay thế đợc, trớc tiên là đối với sự tồn tại và phát triển của thế giới sinh học trong đó có con ngời, tiếp đến là về mặt kinh tế xã hội, văn hóa và giáo dục. Nhng quan trọng hơn cả là đa dạng sinh học có một giá trị đặc biệt về khoa học và ứng dụng trong thực tiễn thuộc các lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp, y tế và các lĩnh vực khác. Về giá trị của đa dạng sinh học có thể khái quát nh sau: Đào Thành Công 8 Lớp Kinh tế Môi trờng 41B Luận văn tốt nghiệp Khoa kinh tế QLMT & Đô thị 2.1. Giá trị kinh tế Đa dạng sinh học là nguồn tài nguyên thiên nhiên đảm bảo cho loài ngời tồn tại và phát triển. Từ khi xuất hiện trên trái đất, loài ngời hầu nh chỉ dựa hoàn toàn vào tài nguyên thiên nhiên ( Thực vật và động vật hoang làm thức ăn, hang động và sông suối để sinh sống). Trong quá trình hình thành nên nền nông nghiệp, việc trồng cây l- ơng thực và chăn nuôi động vật xuất phát từ thực vật và động vật trong tự nhiên rồi thuần hoá dần dần nhằm thích nghi với môi trờng và điều kiện sống. Đối với sức khoẻ con ngời, đa dạng sinh học là nguồn dợc liệu quý giá và còn nhiều tiềm ẩn. Các loài thực vật, động vật, vi sinh vật cung cấp một số lợng lớn các sản phẩm phục vụ cho con ngời. Sự cung cấp này rõ ràng có ý nghĩa rất lớn và nếu sự đa dạng sinh học càng phong phú thì lợi ích thu đợc từ đa dạng sinh học càng nhiều và sẽ có nhiều khả năng đợc chia sẻ một cách công bằng cho cộng đồng. Ngày nay, các động thực vật hoang vẫn là một nguồn tài nguyên quan trọng, một nguồn gen quý giá làm cơ sở tạo ra những giống vật nuôi và cây trồng có năng suất cao, có các tính năng tốt phục vụ cho nông nghiệp và đời sống. Có thể nói đa dạng sinh học đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc lai tạo các giống mới có năng suất cao, có sức chống chịu đợc với các điều kiện ngày càng khắc nghiệt của môi trờng, là cơ sở đảm bảo cho một nền nông nghiệp, kinh tế bền vững. 2.2. Giá trị sinh thái và môi trờng Các hệ sinh thái có giá trị quan trọng trong quá trình điều hoà khí hậu, làm trong sạch môi trờng không khí, nớc, đảm bảo chu trình chất dinh dỡng trong thiên nhiên, bảo vệ đất, cân bằng nguồn nớc và ngăn chặn dịch bệnh. Sự đa dạng loài càng cao trong các quần xã sinh vật càng làm cho quần xã đó có tính ổn định cao, ít bị xáo trộn. Mỗi khi sự đa dạng này bị thay đổi thì các khả Đào Thành Công 9 Lớp Kinh tế Môi trờng 41B Luận văn tốt nghiệp Khoa kinh tế QLMT & Đô thị năng của hệ sinh thái cũng thay đổi theo, ví dụ khả năng điều hoà quá trình trao đổi vật chất trong hệ sinh thái, khả năng hấp thụ các chất ô nhiễm . 2.3. Giá trị về đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ, văn hoá, lịch sử, tín ngỡng và giải trí của con ngời Các loài sinh vật cũng nh các hệ sinh thái khác nhau cho con ngời những hình ảnh độc đáo, những cảnh quan đẹp đẽ có giá trị về thẩm mỹ, văn hoá, lịch sử, tín ngỡng. Khám phá thiên nhiên hoang luôn là nguồn yêu thích của hàng triệu ngời trên khắp thế giới. Ngày nay, du lịch sinh thái luôn là một trong những tiềm năng kinh tế và giải trí đang đợc khai thác mạnh mẽ. 3. Nguyên nhân làm suy thoái đa dạng sinh học Trong lịch sử cận đại và hiện đại, suy thoái đa dạng sinh học đã xẩy ra với một tốc độ khủng khiếp, trớc đây các nớc công nghiệp phát triển và hiện nay các nớc đang phát triển và kém phát triển. Sự suy thoái đa dạng sinh học đợc thể hiện chủ yếu các mặt: - Hệ sinh thái bị biến đổi dẫn đến mất nơi của loài. - Mất loài. - Mất đa dạng di truyền. - Sự di nhập, xâm lấn của các loài sinh vật lạ. Sự mất mát của các loài, sự sói mòn nguồn gen, sự di nhập xâm lấn của các loài sinh vật lạ, sự suy thoái các hệ sinh thái tự nhiên nhất là rừng nhiệt đới diễn ra một cách nhanh chóng cha từng có mà nguyên nhân chủ yếu là do tác động của con ngời, trong đó sự thiếu nhận thức là một nguyên nhân quan trọng. Nguyên nhân của sự suy thoái đa dạng sinh học Việt Nam, cũng nh trên thế giới, đợc chia thành 2 nhóm: Đào Thành Công 10 Lớp Kinh tế Môi trờng 41B [...]... giới sinh học - bảo vệ đa dạng sinh học II Mối quan hệ giữa đa dạng sinh họcđa dạng nguồn gen cây dợc liệu Cây dợc liệu giữ một vị trí quan trọng trong việc xây dựng nền y học Việt Nam Từ lâu việc nghiên cứu, sử dụng và phát triển cây dợc liệu đã đợc khẳng định trong đờng lối xây dựng nền y học dân tộc Chỉ thị 210/TTg ngày 06/12/1966 của Thủ tớng Chính phủ đã xác định vị trí và giá trị của dợc liệu: ... tài nguyên dợc liệu huyện Sa Pa Sa Pa là một huyện rất giàu tiềm năng dợc liệu của tỉnh Lào Cai nói riêng cũng nh cả nớc nói chung Khai thác tiềm năng đó phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của huyện không những có ý nghĩa đối với bản huyện mà còn có ý nghĩa đối với vấn đề đi tìm con đờng để xoá đói giảm nghèo vùng cao, bảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồn, bảo tồn đa dạng sinh học I Đánh giá... tất cả đa dạng sinh học và kiến thức cổ truyền Đào Thành Công 18 Lớp Kinh tế Môi trờng 41B Luận văn tốt nghiệp Khoa kinh tế QLMT & Đô thị Chơng II Tình hình khai thác tài nguyên dợc liệu huyện Sa Pa trong thời gian qua I Quá trình hình thành huyện Sa Pa Sa Pa tên gọi này là từ tiếng Quan Thoại Theo tiếng Quan Thoại, Sa là cát, Pả là bãi Địa danh của bãi cát này bên phải cầu Km32 từ thị xã Lào Cai. .. Đánh giá hiện trạng cây dợc liệu mọc tự nhiên quan trọng phố biến của sa Pa 1 Nhóm cây dợc liệu mọc tự nhiên còn khả năng tiếp tục khai thác Sa Pa Bảng 3: Những cây dợc liệu tự nhiên tại Sa Pa do khai thác nhiều năm, hiện nay không còn khả năng khai thác hoặc khai thác với số lợng ít cần bảo vệ TT 1 Vùng phân bố tập trung Ước tính SaPả, Bản Khoang, Tả Giàng Phình, San Sả 1-2 Tên cây Bách hợp Hồ, Lao... lại là huyện nằm trong tỉnh có đờng biên giới với Trung Quốc nên có khả năng trồng đợc một số loài cây thuốc bắc đầu vị di thực từ Trung Quốc có giá trị nh: Đơng quy, Bạch truật, Mộc hơng, Xuyên khung, Bạch chỉ, Đẳng sâm, Đỗ trọng, Hoàng Bá Đại diện cho sự phong phú về cây thuốc của Lào Cai chính là Sa Pa Từ những năm 1960 đến nay, nguồn cây dợc liệu mọc tự nhiên cũng nh cây dợc liệu trồng Sa Pa thờng... và phát triển nhằm phát huy thế mạnh sẵn có về tiềm năng dợc liệu của Sa Pa, góp phần vào tiến trình phát triển bền vững kinh tế xã hội của huyện Sa Pa 7.2 Tiềm năng cây thuốc huyện Sa Pa, thực trạng và triển vọng Với vị trí địa lý thuận lợi, khí hậu quanh năm có sơng mù bao phủ, khí hậu mát mẻ, phù hợp cho nhiều loài cây thuốc quý sinh trởng và phát triển Đồng thời do có khí hậu ôn đới nên còn là... triển công nghiệp dợc và kháng sinh, một vấn đề vô cùng quan trọng là phải dựa vào thế mạnh về sự đa dạng cây dợc liệu trong nớc Hơn nữa, dợc liệu là nguồn thuốc gần nh duy trì trong y học cổ truyền, là nguyên liệu trong công nghiệp dợc và xuất khẩu nhằm bù đắp một phần cho nhập khẩu III Tài nguyên cây dợc liệu và vấn đề liên quan đến tri thức cổ truyền Cây dợc liệu = Cây cỏ (đơn thuần nh là một nguồn... Km32 từ thị xã Lào Cai vào Sa Pa Ngày xa cha có thị trấn Sa Pa, c dân của vùng đất này đều họp chợ bãi cát đó, do vậy, dân địa phơng ai cũng nói là đi chợ Sa Pả Từ hai chữ Sa Pả, ngời phơng Tây phát âm không có dấu, nên thành Sa Pa, họ đã viết bằng chữ Pháp hai chữ đó là Cha Pa và một thời gian rất lâu ngời ta thờng gọi là Cha Pa theo nghĩa của từ tiếng Việt Còn thị trấn Sa Pa ngày nay, trớc kia có... thị + Huyện Sa Pa có dãy Hoàng Liên Sơn, là một phần mái nhà xanh có vai trò rất quan trọng trong việc phòng hộ đầu nguồn sông Hồng và đồng bằng Bắc Bộ + Huyện Sa Pa cùng với huyện Bát xát, Phong thổ, thị xã Lào Cai là vùng núi cao nhất của cả nớc, nó có vị trí rất quan trọng đối với an ninh quốc phòng trong việc bố trí xây dựng phòng tuyến biên giới phía bắc 2 Đặc điểm địa hình, khí hậu Sa Pa là huyện. .. Pa là vùng đất nh thế Danh mục cây thuốc huyện Sa Pa: Tổng số loài cây thuốc mọc tự nhiên và cây thuốc đợc trồng do các hộ nông dân bao gồm 306 loài Điều này minh chứng rõ ràng là Sa Pa là vùng có nguồn dợc liệu vào loại phong phú bậc nhất Việt Nam Tuy nhiên, hiện trạng và triển vọng của từng loài cây có khác nhau Cụ thê phân loại nh sau: Bảng 2: Nhóm cây dợc liệu có giá trị sử dụng phổ biến mọc tự . & Đô thị Các nhà sinh học thờng xem xét đa dạng sinh học ở 3 góc độ: Đa dạng di truyền, đa dạng loài và đa dạng hệ sinh thái. Đa dạng di truyền đợc hiểu. đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của việc bảo vệ đa dạng sinh học cây dợc liệu ở huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai , Tôi cố gắng thiết lập cho mình một cái nhìn

Ngày đăng: 24/04/2013, 16:04

Hình ảnh liên quan

Bằng cách chọn: địa hình, khí hậu, độ dốc, độ dày tầng đất và loại đất theo thành phần đá mẹ làm các yếu tố tham gia phân loại - đa dạng sinh học cây dược liệu ở huyện Sa Pa tỉnh lào Cai

ng.

cách chọn: địa hình, khí hậu, độ dốc, độ dày tầng đất và loại đất theo thành phần đá mẹ làm các yếu tố tham gia phân loại Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 2: Nhóm cây dợc liệu có giá trị sử dụng phổ biến mọc tự nhiên còn khả năng tiếp tục khai thác  - đa dạng sinh học cây dược liệu ở huyện Sa Pa tỉnh lào Cai

Bảng 2.

Nhóm cây dợc liệu có giá trị sử dụng phổ biến mọc tự nhiên còn khả năng tiếp tục khai thác Xem tại trang 30 của tài liệu.
13 Đảng Sâm Tả Van, Tả Giàng Phình, Tả Phìn, Hầu Thào 8-10 14  Hà Thủ Ô ĐỏSử Pán, Hầu Thào, Tả Van,  Bản Khoang8-10 15  Hạ Khô ThảoSa Pả, Hầu Thào, Tả Van, Tả Phìn, Trung - đa dạng sinh học cây dược liệu ở huyện Sa Pa tỉnh lào Cai

13.

Đảng Sâm Tả Van, Tả Giàng Phình, Tả Phìn, Hầu Thào 8-10 14 Hà Thủ Ô ĐỏSử Pán, Hầu Thào, Tả Van, Bản Khoang8-10 15 Hạ Khô ThảoSa Pả, Hầu Thào, Tả Van, Tả Phìn, Trung Xem tại trang 31 của tài liệu.
Xã Tả Giàng Phình có dãy núi Ngũ Chỉ Sơn. Xã Bản Khoang có rừng Bản Khoang. - đa dạng sinh học cây dược liệu ở huyện Sa Pa tỉnh lào Cai

i.

àng Phình có dãy núi Ngũ Chỉ Sơn. Xã Bản Khoang có rừng Bản Khoang Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 3: Những cây dợc liệu tự nhiên tại SaPa do khai thác nhiều năm, hiện nay không còn khả năng khai thác  - đa dạng sinh học cây dược liệu ở huyện Sa Pa tỉnh lào Cai

Bảng 3.

Những cây dợc liệu tự nhiên tại SaPa do khai thác nhiều năm, hiện nay không còn khả năng khai thác Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 4: Tổng hợp những cây dợc liệu bị suy giảm nghiêm trọng và thuộc diện quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng tại - đa dạng sinh học cây dược liệu ở huyện Sa Pa tỉnh lào Cai

Bảng 4.

Tổng hợp những cây dợc liệu bị suy giảm nghiêm trọng và thuộc diện quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng tại Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 5: Số liệu về xuất khẩu dợc liệu của Tổng Công ty Dợc liệu Việt Nam - đa dạng sinh học cây dược liệu ở huyện Sa Pa tỉnh lào Cai

Bảng 5.

Số liệu về xuất khẩu dợc liệu của Tổng Công ty Dợc liệu Việt Nam Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 6: Tổng hợp các loài cây dợc liệu phổ biến trồng tại huyện Sa Pa - đa dạng sinh học cây dược liệu ở huyện Sa Pa tỉnh lào Cai

Bảng 6.

Tổng hợp các loài cây dợc liệu phổ biến trồng tại huyện Sa Pa Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 7: Nhóm cây thuốc trồng phổ biến có giá trị hàng hoá tại Sa Pa - đa dạng sinh học cây dược liệu ở huyện Sa Pa tỉnh lào Cai

Bảng 7.

Nhóm cây thuốc trồng phổ biến có giá trị hàng hoá tại Sa Pa Xem tại trang 49 của tài liệu.
Nhận xét: Trong tổng số 23 loài dợc liệu đợc đa vào hộ nông dân (bảng 7) có - đa dạng sinh học cây dược liệu ở huyện Sa Pa tỉnh lào Cai

h.

ận xét: Trong tổng số 23 loài dợc liệu đợc đa vào hộ nông dân (bảng 7) có Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 8: Giá trị kinh tế trồng một số cây dợc liệu so với cây trồng khác tại  huyện Sa Pa (Số liệu năm 2000) - đa dạng sinh học cây dược liệu ở huyện Sa Pa tỉnh lào Cai

Bảng 8.

Giá trị kinh tế trồng một số cây dợc liệu so với cây trồng khác tại huyện Sa Pa (Số liệu năm 2000) Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 9: So sánh hiệu quả kinh tế của một số cây dợc liệu đợc trồng phổ biến nhất với một số cây trồng khác. - đa dạng sinh học cây dược liệu ở huyện Sa Pa tỉnh lào Cai

Bảng 9.

So sánh hiệu quả kinh tế của một số cây dợc liệu đợc trồng phổ biến nhất với một số cây trồng khác Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 10: Ma trận cho điểm khi vai trò của các chỉ tiêu nh nhau - đa dạng sinh học cây dược liệu ở huyện Sa Pa tỉnh lào Cai

Bảng 10.

Ma trận cho điểm khi vai trò của các chỉ tiêu nh nhau Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng1 1: Nửa ma trận để tính trọng số cho hệ thống chỉ tiêu - đa dạng sinh học cây dược liệu ở huyện Sa Pa tỉnh lào Cai

Bảng 1.

1: Nửa ma trận để tính trọng số cho hệ thống chỉ tiêu Xem tại trang 55 của tài liệu.
2 Lãi tính trên 1 - đa dạng sinh học cây dược liệu ở huyện Sa Pa tỉnh lào Cai

2.

Lãi tính trên 1 Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 12: So sánh các chỉ tiêu khi đã xét đến trọng số vừa tính đợc (Do lấy trọng số ngợc với số lần lặp nên tổ nào có  - đa dạng sinh học cây dược liệu ở huyện Sa Pa tỉnh lào Cai

Bảng 12.

So sánh các chỉ tiêu khi đã xét đến trọng số vừa tính đợc (Do lấy trọng số ngợc với số lần lặp nên tổ nào có Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 13. Số liệu thu mua nguyên liệu của công ty TRAPACO  SAPA - đa dạng sinh học cây dược liệu ở huyện Sa Pa tỉnh lào Cai

Bảng 13..

Số liệu thu mua nguyên liệu của công ty TRAPACO SAPA Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 14: Bảng tổng hợp kết quả điều tra về kinh tế hộ ở một số xã của Sa Pa - đa dạng sinh học cây dược liệu ở huyện Sa Pa tỉnh lào Cai

Bảng 14.

Bảng tổng hợp kết quả điều tra về kinh tế hộ ở một số xã của Sa Pa Xem tại trang 60 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan