1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng đa dạng sinh học

19 891 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 523,89 KB

Nội dung

trình bày thực trạng đa dạng sinh học

CHƯƠNG VI THỰC TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC 6.1 Các nguyên nhân gây suy thoái đa dạng sinh học Những nghiên cứu gần xác định mối đe doạ đồng thời nguyên nhân gây suy thối đa dạng sinh học (ĐDSH) Quảng Ngãi nói riêng Việt Nam nói chung, bao gồm hai nhóm chính: ngun nhân trực tiếp ngun nhân gián tiếp gián tiếp 6.1.1 Các nguyên nhân trực tiếp a) Khai thác mức tài nguyên sinh vật Nhiều cộng đồng dân cư Quảng Ngãi có truyền thống lâu đời sử dụng tài nguyên thiên nhiên đời sống phụ thuộc nhiều vào rừng biển đánh bắt thủy hải sản, động vật rừng, thu hái, khai thác lâm sản gỗ, chất đốt vật liệu xây dựng Do có thay đổi nhanh phát triển kinh tế, xã hội tăng trưởng dân số, nên mơ hình tiêu thụ người dân thành thị thay đổi mạng lưới giao thông xâm nhập tới vùng sâu, vùng xa hẻo lánh, nơi giàu tài nguyên sinh học, phong phú đa dạng sinh học, làm cho vùng trở nên dễ tiếp cận thị trường từ bên ngồi Những thay đổi to lớn dẫn tới việc khai thác mức tài nguyên thiên nhiên tới mức độ nguy hiểm nhiều vùng khai thác thủy hải sản gần bờ, săn bắt động vật quý hiếm, khai thác sâm Ngọc Linh, lâm sản ngồi gỗ Hầu hết lồi thực vật có giá trị kinh tế, đó, có nhiều lồi dùng làm thức ăn (như măng, nấm), làm chất đốt, thuốc chữa bệnh, vật liệu xây dựng hay nguyên liệu làm đồ thủ công mỹ nghệ bị khai thác ạt nhằm phục vụ tiêu thụ chỗ, thương mại tăng trưởng Khai thác trái phép gỗ lâm sản gỗ Nhằm hạn chế suy giảm diện tích chất lượng rừng tự nhiên, Chính phủ UBND tỉnh Quảng Ngãi ban hành hàng loạt quy định áp dụng nhiều biện pháp để kiểm soát nạn phá rừng, khai thác gỗ thương mại Mặc dù vậy, hoạt động khai thác gỗ lậu diễn ngày trầm trọng kiểm soát tất loại rừng, khơng ngoại trừ rừng đặc dụng Việc xây dựng phát tiển đường giao thông thường tạo điều kiện dễ dàng cho hoạt động khai thác gỗ, săn bắt động vật khai thác trái phép lâm sản gỗ, gây áp lực lớn quần thể động, thực vật hoang dã vốn bị ảnh hưởng nặng nề suy thoái chia cắt sinh cảnh Đánh bắt thủy sản không bền vững Khoảng 1/4 dân số tỉnh Quảng Ngãi sống dựa vào đánh bắt thủy sản để sinh sống hoạt động đóng góp phần lớn cho nhu cầu thực phẩm nhân dân xuất Tuy nhiên, việc gia tăng mức độ tiêu thụ, cộng với việc quản lý đánh bắt hiệu dẫn tới việc khai thác thủy sản mức nhiều vùng làm suy giảm tổng lượng đánh bắt Nhiều lồi hải sản có giá trị cao bị suy giảm nghiêm trọng, tôm hùm (Panulirus spp.), bào ngư (Haliotes spp.), điệp (Chlamys spp.) Các kỹ thuật đánh bắt mang tính hủy diệt dùng chất nổ, chất độc sốc điện để đánh bắt cá lan tràn nội địa vùng duyên hải, coi mối đe dọa cao 80% rạn san hô Quảng Ngãi nói riêng Việt Nam nói chung Săn bắn buôn bán trái phép động vật hoang dã Các hoạt động săn bắt diễn nhiều yếu tố quan hệ mắt xích với nhau, gồm nhu cầu sống giải trí Về chất, nhu cầu tiêu thụ thị trường buôn bán động vật hoang dã quốc tế nội địa lại nguyên nhân chủ yếu nạn săn bắt Các lồi động vật hoang dã bị bn bán phổ biến loài dùng thành phần bào chế loại thuốc đông y cổ truyền gấu, khỉ, cầy cáo, rùa, kỳ đà trăn, rắn; nhiều loài chim bị bắt để bán làm chim cảnh Mặc dù Việt Nam xây dựng kế hoạch hành động quốc gia để tăng cường kiểm sốt bn bán động thực vật hoang dã tới năm 2010 với mục tiêu chung tăng cường kiểm sốt nạn bn bán trái phép, lực quan thực thi pháp luật bảo vệ động vật hoang dã cịn thấp b) Chuyển đổi mục đích sử dụng đất cách thiếu sở khoa học Việc chuyển đổi đất rừng vùng đất ngập nước thành đất canh tác nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản; mở rộng thị hố phát triển sở hạ tầng dẫn đến việc hay phá vỡ hệ sinh thái sinh cảnh tự nhiên Mở rộng diện tích sản xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp nuôi trồng thuỷ sản Sự mở rộng đất nông nghiệp lý lớn việc sinh cảnh tự nhiên Quảng Ngãi Các vùng đất ngập nước nội địa, vùng cửa sông ven biển bị chuyển đổi sử dụng thành đất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, rừng bị phá hủy việc mở rộng thiếu kiểm sốt diện tích lồi cơng nghiệp kinh tế nguyên nhân lớn gây rừng Vùng cát ven biển kiểu HST đặc thù tỉnh Quảng Ngãi bị phá hủy để nuôi tôm, dể khai thác quăng imenhit - titan Việc chuyển vùng cát sang đầm nuôi tơm sú với suất trung bình Quảng Ngãi khoảng 5tấn/ha/vụ vào năm đầu mang lại lợi nhuận lớn, góp phần xóa đói giảm nghèo cho nhân dân vùng đất nghèo khó này, nâng cao đời sống xã hội cho địa phương Bên cạnh lợi ích kinh tế-xã hội, góc độ sinh thái-mơi trường phát triển bền vững phát triển nghề ni tơm vùng đất cát chưa tính đến cách đầy đủ thiệt hại lâu dài như: diện tích rừng phịng hộ, đầm ni tơm thâm canh, công nghiệp với lượng nước thải lớn không xử lý gây ô nhiễm môi trường tiếp nhận nước thải đồng thời gây bệnh dịch tôm hàng loạt Trong điều kiện nay, Quảng Ngãi hầu hết tỉnh miền trung lượng nước cung cấp cho việc nuôi tôm cát khai thác sa khoáng imenhit chủ yếu khai thác từ nước ngầm Vậy, việc khai thác lạm dụng nguồn nước ngầm dẫn đến tình trạng sụt lún địa tầng, tăng xâm nhập mặn nguồn nước ngầm, gây ảnh hưởng đến môi trường chung Mặt khác, việc tăng diện tích ni tơm, khai thác sa khống imenhit cát dẫn tới giảm diện tích rừng phi lao phịng hộ, góp phần làm tăng nhanh tốc độ lấn cát sâu vào đất liền Nếu xem xét chất chuyển đổi HST vùng cát dẫn tới xung đột mục tiêu sử dụng chức HST các ngành kinh tế Nông, Lâm Ngư nghiệp Phát triển sở hạ tầng, phát triển thủy diện vừa nhỏ Việc xây dựng cơng trình đập hồ chứa nước, đường, điện sở hạ tầng khác trực tiếp gây suy thối, chia cắt, hình thành rào cản di cư làm sinh cảnh tự nhiên, gây nên tác hại nghiêm trọng lâu dài tới sống quần thể động vật hoang dã Ngoài ra, việc phát triển sở hạ tầng làm tăng dân số học tạo tác động gián tiếp đến suy thối ĐDSH Hiện nay, Quảng Ngãi có nhiều cơng trình hồ chứa, đập, trạm bơm tiêu, kè, đập , nhằm đáp ứng cho mục tiêu khác tưới, thuỷ điện, cấp nước sinh hoạt, phòng chống lũ, cấp nước cơng nghiệp, vui chơi giải trí Ở Quảng Ngãi quy hoạch 48 cơng trình thủy điện bậc thang, thủy điện vừa nhỏ quy hoạch 25 cơng trình (1 hoạt động, xây dựng, 12 chuẩn bị xây dựng, nghiên cứu).Tác động việc xây đập, hồ chứa thủy lợi, thủy diện tới đa dạng sinh học lớn làm rừng, nơi sinh sống, chia cắt phân mảnh vùng sinh sống sinh vật, hạn chế giao lưu lồi, ảnh hưởng tới vùng sơng hạ lưu sau đập lớn: (i) Làm thay đổi kiểu nơi cư trú vực sông-suối, ghềnh, bãi cát chắn sông, đồng ngập lụt ven sơng, lịng sơng Bởi làm thay đổi cấu trúc thành phần loài thuỷ sinh; (ii) Nhịp sống thuỷ sinh vật thời kỳ sinh sản, sinh trưởng, kiếm mồi phản ứng khác với môi trường sống bị thay đổi (iii) Nhiều loài thuỷ sinh vật, đặc biệt lồi có tập tính di cư dài, có tính di chuyển kết nối theo chiều dọc sơng bị ảnh hưởng (iv) Thay đổi dòng chảy tạo điều kiện thuận lợi cho loài ngoại lai xâm nhập vào hệ sinh thái sơng Các cơng trình thủy điện chưa có khái niệm phải trì dịng chảy tối thiểu theo qui định, công trình xây dựng khơng tính tốn đến biện pháp để xả dòng chảy tối thiểu, với tốc độ đầu tư xây dựng nay, năm 2010 2011 hầu hết cơng trình thủy điện qui hoạch xây dựng xong việc đảm bảo trì dịng chảy tối thiểu sau cơng trình lưu vực sơng trở thành việc làm bất khả kháng Nhiều dự án không đánh giá tác động môi trường cho khu vực phụ trợ, đường thi công, khu vực tái định cư… dẫn đến tình trạng số dự án với qui mơ nhỏ diện tích chiếm dụng rừng diện tích đất lấn chiếm thực tế lớn nhiều diện tích xin khai thác Một sơ dự án lập báo cáo đánh giá tác động môi trường đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường sai qui định, số dự án thay đổi qui mô, công suất, vị trí khơng tiến hành đánh giá tác động mơi trường bổ sung Tình hình trồng rừng trả lại diện tích rừng bị ảnh hưởng dự án (theo nghị định 23/2006 phát triển rừng) đa phần không thực địa phương không quĩ đất để trồng lại rừng dù chủ dự án cam kết bảo vệ mơi trường có dự trù khoản kinh phí để thực việc trồng rừng c) Sự du nhập giống loài sinh vật ngoại lai Trong thời gian qua, việc trao đổi, di nhập số giống loài mang lại hiệu kinh tế Trong cấu trồng, nhiều giống đưa vào chiếm 70-80% cho suất cao Kết nghiên cứu cho thấy du nhập giống mới, đặc biệt giống lai có suất cao làm suy giảm diện tích lẫn nguồn gen giống trồng địa Tuy chưa có số thống kê đầy đủ Quảng Ngãi hoạt động làm nghèo nguồn gen trồng địa gây nên tổn thất nguồn gen đáng tiếc nông nghiệp, thực tiễn cho thấy nguồn gen dịa có tính kháng sâu bệnh, tính đặc sản địa phương khơng cịn Ví dụ vào năm 1985-1990, Quảng Ngãi giống lúa địa (bao gồm giống lúa nếp giống lúa tẻ) tổng số 73 giống lúa tỉnh (PhanTrường Giang, 2002) Cho đến nay, có 114 lồi thuỷ sinh vật ngoại lai di nhập vào Việt Nam (Phạm Anh Tuấn, 2002) Trong đó, có 17 lồi cá nước ngọt, 10 lồi cá nước lợ mặn, 40 loài cá cảnh, loài tơm nước ngọt, lồi tơm giáp xác biển, loài lưỡng cư, loài thân mềm, 14 loài tảo nước ngọt, 15 loài tảo nước mặn Việc di nhập lồi có mục đích khác nuôi trồng thuỷ sản, làm cảnh, cải tạo giống Nhìn chung, chưa có số liệu thống kê đầy đủ việc làm làm tăng sản lượng thủy sản nuôi trồng Quảng Ngãi tăng đáng kể Tuy nhiên, có số vấn đề tiêu cực đến bảo tồn quỹ gen địa chưa đánh giá đầy đủ nêu sau: Di nhập loai thủy sản nuôi dễ xảy tượng tạp giao dẫn đến quần thể địa chủng trước (cá mè trắng Trung Quốc H molitrix với cá mè trắng Việt Nam H harmandii cá trê phi Clarias garriepinus với loài cá trê địa C batrachus, C macrocephalus, C fuscus) Di nhập loài cá dễ kèm theo việc di nhập số mầm bệnh xứ (ký sinh trùng gây bệnh) mà trước khơng thấy có Gần đây, lồi tơm he chân trắng (Litopenaeus vannamei) nhập từ Trung Quốc vào Việt Nam để nuôi vùng ven biển Bênh cạnh có đối tượng ni có giá trị thực phẩm xuất qua số vụ ni, thấy có số biểu dịch bệnh lồi tơm he chân trắng Hoặc việc di nhập ni lồi cá Chim trắng nước (một lồi cá dữ) có vấn đề bất cập Bộ Thủy sản thông tư hạn chế kiểm sốt việc ni tơm he chân trắng cá chim trắng Việt Nam Việc di nhập nhiều giống cách tràn lan nguy tiềm tàng làm giống địa bị mai thông qua cạnh tranh nơi cư trú, nguồn thức ăn đồng thời gây dịch bệnh tới quần xã sinh vật địa Tác hại thấy số trường hợp phát triển tự phát, nhiều loài sinh vật đưa vào nước ta nhiều đường không qua kiểm dịch, thiếu hiểu biết chưa có thử nghiệm khoa học nên số loài ốc bươu vàng (Pomacea spp.) từ di nhập vào Việt Nam phát triển thành nạn dịch phá hoại lúa nghiêm trọng Từ thập kỷ 1930, loài bèo Nhật Bản (Eichhornia crassipes) di nhập vào Việt Nam theo đường biển phát triển mãnh liệt khắp mặt nước đứng nội địa Sự phát triển mức loài bèo gây ảnh hưởng đến môi trường sống khu hệ thủy sinh vật Hàng năm, công ty nuôi cá phải dành chi phí đáng kể để thu gom lượng bèo Cây Mai dương gọi Trinh nữ đầm lầy (Mimosa pigra), loài cây hoang dại có khả lan truyền phát triển, lấn át loài thực vật địa nhiều hệ sinh thái Quảng Ngãi Việc loại bỏ lồi trở nên khó khăn tốn Trong năm gần đây, ngành cơng nghệ sinh học phát triển, hình thành số nhóm sinh vật chuyển gen với mục đích gia tăng xuất, khả chống chịu bệnh cao Tuy nhiên, rủi ro việc sử dụng sinh vật chuyển gen vấn đề để ngỏ, đặc biệt mức độ an toàn thực phẩm khả gây dịch bệnh Trong thực tế, không Quốc Gia tự túc hoàn toàn nguồn gen tài ngun sinh vật cần thiết Vì vậy, cần có trao đổi vật liệu di truyền Quốc Gia vùng Mặt khác, di nhập loài ngoại lai sử dụng chúng vấn đề phức tạp, gây ảnh hưởng đến tập đồn cây, địa môi trường Bởi vậy, bên cạnh quy định có tính chất pháp lý bắt buộc cơng tác kiểm dịch động, thực vật quan chức cần có trách nhiêm kiểm sốt chặt chẽ cácgiống loài nhập nội trước đưa sản xuất rộng rãi Bộ Thuỷ sản (2005) công bố danh sách 41 loài động vật thuỷ sinh lạ xâm nhập (33 loài cá, loài động vật khác với bậc xếp hạng: Trắng - loài (loài lạ khơng có tác động xấu tới ĐDSH nước nghề ni trồng thuỷ sản truyền thống; Xám -18 lồi (lồi lạ chưa rõ có hay khơng có tác động xấu đến ĐDSH nước nghề nuôi trồng thuỷ sản truyền thống cần phải tiếp tục theo dõi); Đen - 14 lồi (lồi lạ có tác động xấu tới ĐDSH nước nghề nuôi trồng thuỷ sản truyền thống Cần quản lý chặt chẽ sở nuôi tiêu diệt vực nước tự nhiên) 6.1.2 Các nguyên nhân gián tiếp a) Ô nhiễm mơi trường biến đổi khí hậu Ơ nhiễm mơi trường Hiện nay, chất lượng mơi trường nói chung xuống cấp Nhiều thành phần mơi trường bị suy thối, tình trạng nhiễm chất thải khác khơng xử lý đổ mơi trường bên ngồi nguyên nhân đe dọa tới đa dạng sinh học: gây chết, làm giảm số lượng cá thể, gián tiếp làm hủy hoại nơi cư trú môi trường sống loài sinh vật hoang dã Thuốc trừ sâu sử dụng ngày phổ biến góp phần làm suy thoái quần thể chim vùng nông thôn ngoại ô thành phố, chúng tiêu diệt hệ động vật không xương sống mắt xích bậc thấp chuỗi thức ăn loài chim Các hệ sinh thái nước ngọt, duyên hải biển bị đe dọa nạn ô nhiễm từ nhiều nguồn, bao gồm nước thải chưa xử lý, hệ thống nước nơng nghiệp dịng thải cơng nghiệp Bên cạnh thay đổi khí hậu có tính chất tồn cầu nhiệt độ tăng dần, lượng khí bo níc tăng lên nay, chất lượng mơi trường nhiều nơi, nhiều lúc tới mức báo động Việc tiếp nhận nước thải với hàm lượng dinh dưỡng cao gây phú dưỡng hầu hết hồ Hà Nội khu dân cư, đô thị khác Sự phú dưỡng gây tượng nở hoa thực vật (algel bloom) mà điều quan trọng đóng góp cho nở hoa thực vật hồ nội địa nhóm tảo lam (Microcystis spp.), lồi tảo độc nguy hại tới mơi trương sống nhiều loài động vật thủy sinh chất lượng nước Vấn đề gây ô nhiễm môi trường vùng nước, đất ven bờ Quảng Ngãi yếu tố trở nên cấp bách phát triển công- nông-ngư nghiệp, du lịch vùng ven biển gia tăng mạnh mẽ Các nguồn thải điểm, phân tán ngày lớn với phương thức khai thác nguồn lợi tự nhiên lạc hậu đe dọa môi tường sinh thái nước, đất vùng triều Một số tượng xảy hệ sinh thái nhân tạo đầm ni hải sản có thời điểm môi trường nước xấu dẫn tới loại bệnh dịch tôm làm tôm nuôi bị chết hàng loạt Tại vùng nước ven bờ, tượng nở hoa thực vật phì dinh dưỡng (eutrophication), gây nên thuỷ triều đỏ (chủ yếu loài tảo giáp), thuỷ triều xanh (chủ yếu lồi tảo silíc) tác động xấu tới chất lượng môi trường nước quần xã thuỷ sinh vật Tại vùng biển tỉnh Quảng Ngãi nghiên cứu cho thấy hoạt động phát triển kinh tế-xã hội mạnh mẽ làm tăng chất gây độc dầu, lượng trầm tích, nước thải làm thu hẹp diện tích làm suy thối hệ sinh thái nhạy cảm ven biển hệ sinh thái rừng ngập mặn, san hô, cỏ biển Mặt khác, nhiễm cịn làm giảm chất lượng nhóm sinh vật có giá trị kinh tế khả tích tụ độc tố (các kim loại nặng ) thể Các kết điều tra nghiên cứu viện nghiên cứu biển cho thấy mô loài thân mềm hai vỏ khu vực ven biển miền Trung ngao (Meretrix meretrix), ngán (Donsinia gibba), có hàm lượng Pb dao động 2,5-34,5 μg/g khơ Zn dao động 52,5-95,5μg/g khô, vượt giới hạn cho phép (GHCP )với thực phẩm biển số nước Riêng với ngao, hàm lượng Hg mô vượt GHCP Như vậy, loài thân mềm hai vỏ có khả tích luỹ sinh học cao kim loại nặng thể Thuốc trừ sâu có vai trị quan trọng để tăng suất nơng nghiệp kiểm sốt sâu bệnh, bên cạnh chúng gây tác động môi trường nghiêm trọng lên đời sống người loài động vật hoang dã Sự tồn lưu môi trường thể sinh vật loại thuốc trừ sâu DDT gây ảnh hưởng lớn đến đời sống giới sinh vật đe dọa sức khỏe người Sự rửa trơi phân bón hóa học có nguồn gốc nitơ, phốt gây phú dưỡng thủy vực Dư lượng thuốc trừ sâu đất số vùng Quảng Ngãi đến mức báo động Chiến tranh nguyên nhân làm suy giảm đa dạng sinh học Đáng kể chiến tranh Đông Dương lần thứ hai Trong giai đoạn từ 19611975, Mỹ ném 13 triệu bom rải 72 triệu lít chất độc hóa học chủ yếu miền Nam Việt Nam Các nghiên cứu gần vùng bị rải chất độc hố học Quảng Ngãi có ch thấy quần xã sinh vật hệ sinh thái cạn nước có biểu bị tác động chất da cam/dioxin với mức độ khác Lưới thức ăn tự nhiên nhiều nhóm động vật lớn chưa hồi phục Thảm thực vật nhiệt đới thường xanh trước vốn phong phú, nhiều tầng chưa phục hồi trở lại Những nơi bị ảnh hưởng chất độc hoá học trảng cỏ, bụi, sim thay rừng gỗ trước tồn gần 30 năm mà phát triển diễn để phục hồi lại thảm thực vật rừng Sa mạc hóa đất đai Việc diện tích rừng có chất lượng bị thu hẹp khai thác, phá hủy nguyên nhân với số tác động khác dẫn tới tác động tiêu cực dịng chảy mơi trường (Environmental flows) dịng sơng nhằm trì HST vùng hạ lưu vùng duyên hải Trung Bộ Một điều thấy rõ sa mạc hóa diễn số vùng Theo ước tính có khoảng triệu đất đai bị thối hóa khơ hạn sa mạc hóa, đán kể vùng ven biển Trung Bộ,(Nguyễn Tử Xiêm, Thái Phiên, 1999; Nguyễn Văn Cư, 2002; Lê Thái Bạt, 2003) diễn với mức độ khác thiếu nước, khả giữ nước, thảm thực vật che phủ bị thu hẹp, tất dẫn tới suy thối nhanh khó hồi phục quần xã sinh vật Cháy rừng Do điều kiện khí hậu Quảng Ngãi, có mùa khô hạn kéo dài nên khả bị cháy rừng vào mùa khô hàng năm lớn Cháy rừng gây nên thiệt hại đáng kể đói với đa dạng sinh học Biến đổi khí hậu Việt Nam nước đặc biệt nhạy cảm với tác động biến đổi khí hậu tồn cầu 10 nước chịu ảnh hưởng nghiêm trọng biến đổi khí hậu Các hệ sinh thái bị chia cắt (điều trở nên phổ biến Việt Nam) chắn phản ứng cỏi trước thay đổi khơng tránh khỏi mát loài sinh vật với tốc độ cao Các vùng ven biển tỉnh Quảng Ngãi dự báo vùng bị ảnh hưởng nghiêm trọng biến đổi khí hậu Nhiệt độ trung bình tăng làm thay đổi vùng phân bố cấu trúc quần thể sinh vật nhiều hệ sinh thái Các nhà khoa học chứng minh di cư số loài ấm lên trái đất, nhiều loài dãy Trường Sơn phải chuyển dịch lên cao để tồn Nhiệt độ tăng làm gia tăng khả cháy rừng, khu rừng đất than bùn vừa gây thiệt hại tài nguyên sinh vật, vừa gia tăng lượng phát thải khí nhà kính làm gia tăng biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu với suy giảm diện tích rừng đầu nguồn, sử dụng tài nguyên nước không hợp lý dẫn tới trượng lũ lụt, lũ quét, sạt lở đất… xảy ngày nhiều, hậu ngày nghiêm trọng đời sống người môi trường.Hậu đo xẩy Quảng Ngãi 6.2 Hiện trạng diễn biến suy thoái đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ngãi 6.2.1 Hiện trạng đa dạng sinh học Quảng Ngãi tỉnh có địa chủ yếu núi đồi, dải đồng hẹp, với địa hình nghiêng từ tây sang đơng Các dãy núi vùng có độ cao 300m hình thành nhiều đỉnh, với sườn núi hướng phía khác nhau, tạo nên nhiều vùng tiểu khí hậu Do vậy, thảm thực vật có thành phần số lượng thay đổi, kéo theo phân bố đặc trưng loài động vật Cấu tạo phức tạp dãy núi Quảng Ngãi tạo nên nhiều khe suối, từ hình thành nên sơng nhỏ với lưu tốc nước lớn Ven bờ có nhiều loại bụi có tính chống chịu với chu kỳ ngập nước, thực vật phát triển, nên khu hệ động vật chủ yếu gặp nhóm động vật bậc cao, lồi thích nghi với đời sống bơi lội giỏi hình thành giác bám để chống chịu với dịng nước chảy xiết Đa dạng sinh học có vai trị vơ quan trọng, trước hết giá trị kinh tế chúng Chúng cung cấp lương thực, thực phẩm để nuôi sống người hai triệu năm Mặt khác, đa dạng sinh học cung cấp cho người nhiều loại vật nuôi, trồng quý Nguồn gen chúng bảo tồn lan tràn quần xã sinh vật Gỗ, củi từ khu rừng tự nhiên cung cấp 60% giá trị xuất nhiều nước vùng nhiệt đới Các loài động thực vật nguồn dược liệu quý Sản phẩm từ loài thú, chim, bò sát, răng, da, vảy, mật, vị thuốc chữa nhiều loại bệnh hiệu Do đó, chúng đối tượng bị khai thác nặng nề, dẫn đến số lồi có nguy tuyệt chủng Vai trò đa dạng sinh học thể kinh tế du lịch Du lịch sinh thái phát triển mạnh thông qua vườn quốc gia khu bảo tồn Các vườn quốc gia khu bảo tồn cho phép giữ gìn quần thể lồi bảo tồn trình sinh thái cho chúng trạng thái không bị nhiễu loạn Một vai trò quan trọng khác đa dạng sinh học giới quan tâm trì cân sinh thái tự nhiên thông qua q trình: chuyển hóa lượng, điều hịa khí hậu, tuần hoàn nước, mối quan hệ tương tác thành phần tự nhiên Đa dạng sinh học cịn hỗ trợ cho q trình khác hệ sinh thái chuyển lưu nguồn gen thông qua trình thụ phấn phát tán quả, hạt Qua trì phát triển bền vững tự nhiên tiến hóa hệ sinh thái Ngồi ra, chúng cịn đóng góp vào phát triển kinh tế người, thơng qua đấu tranh sinh học hình thành loài thiên địch Rừng tự nhiên Quảng Ngãi có nhiều lồi gỗ q gõ, sến, chị, giổi, lim, táu, trắc, kiền, quao; đồng thời có nhiều lồi đặc sản rừng có giá trị nhiều mặt loài dược liệu quý: sa nhân, hà thủ ơ, thiên niên kiện, ngũ gia bì, loài cho sản phẩm làm nguyên liệu tiểu thủ cơng nghiệp có giá trị xuất mây, song, nón Ở đây, hữu thực vật đặc trưng cho hệ thực vật miền Nam cao nguyên lăng, dầu rái, dầu quay, gõ mật, sao, trắc hệ thực vật miền Bắc dẻ cau, re xanh, quế rừng, ngọc lan Về động vật hoang dã, cơng trình nghiên cứu gần cho thấy Quảng Ngãi có 38 lồi thú, 77 lồi chim Thú chia làm hai nhóm: nhóm có giá trị kinh tế (lợn rừng, hoẵng, nai, nhím…) nhóm thú có giá trị dược liệu (hổ, gấu, tê tê, khỉ, cầy hương…) Về chim gồm có nhóm chim có giá trị kinh tế (gà rừng, gà gô, cu gáy…) nhóm chim cảnh (vẹt đầu hồng, vẹt ngực đỏ…) Vùng biển Quảng Ngãi có nhiều loại hải sản có giá trị kinh tế cao, cá thu, cá chuồn, cá trích, cá ngừ, mực, v.v a) Thành phần lồi động vật có xương sống cạn Những nghiên cứu thành phần lồi động vật có xương sống cạn Quảng Ngãi bước đầu trình khảo sát, điều tra Tuy nhiên, kết cơng trình phản ảnh phần tính đa dạng vốn có Tính đến năm 2005, cơng trình khoa học thống kê cho Quảng Ngãi danh mục gồm 478 loài, thuộc 279 giống, 102 họ Tất xếp 28 thuộc lớp động vật có xương sống cạn - Tetrapoda Trong đó, có 76 lồi thuộc 50 giống, 27 họ 10 thuộc lớp Thú (Mammalia); có 308 loài thuộc 172 giống, 52 họ 15 thuộc lớp Chim (Aves); có 65 lồi thuộc 46 giống, 17 họ, thuộc lớp Bò sát (Reptilia); có 29 lồi thuộc 11 giống, họ nằm ếch nhái không đuôi thuộc lớp Ếch nhái (Amphibia) Bảng 6.1 Thành phần lồi số nhóm động vật có xương sống Quảng Ngãi TT Lớp Thú (Mammalia) Chim (Aves) Bộ 10 15 Họ 27 52 Giống 50 172 Loài 76 308 Quý 24 14 Bò sát (Reptilia) Ếch nhái (Amphibia) Tổng cộng 28 17 102 46 11 279 65 29 478 15 55 Nhìn chung, khu hệ động vật Quảng Ngãi phong phú, đặc trưng cho vùng đa dạng sinh học khu vực Trung Trung Bộ Chúng thể tính phong phú thành phần loài, đa dạng taxon, đặc biệt taxon bậc giống (Genus) Trong tổng số 478 loài động vật kể có đến 279 giống Như thế, bình qn giống chứa 1,7 lồi; có 102 họ, bình qn họ chứa 2,7 giống 4,7 lồi Có 28 bộ, bình qn chứa 3,6 họ; 9,96 giống 17,1 loài b) Động vật nước Đến Quảng Ngãi chưa có cơng trình nghiên cứu điều tra cụ thể xác định cách hệ thống đầy đủ thành phần, số lượng bộ, họ, giống, loài khu hệ động vật nước, lưỡng cư nói chung lồi thủy sản có giá trị kinh tế nói riêng Tuy nhiên, qua thực tế khai thác đánh bắt tham khảo tài liệu, xác định số lồi thủy sản có giá trị kinh tế chủ yếu đặc trưng vùng nước lợ, nước mặn nước Quảng Ngãi sau: Bảng 6.2 Một số loài cá nước có giá trị kinh tế TT Tên Việt Nam Tên khoa học I Họ cá Chép Cyprinidae Cá chép Cyprinus carpio L Cá diếc Carassius auraus (L) Cá sỉnh (cá niên) Onychostoma gerlachi (Peters) Cá trắm cỏ Ctenopharyngodon idellus (C&V) Cá trôi Cirrhina molitorella Cá mương Hemiculter leucisculus Cá mè trắng Hypophthalmichthys harmandi Sauvage II Họ cá Thát lát Nolopteridae Cá thát lát Nolopterus notopterus III Họ cá Trê Clariidae Cá trê đen Clarias fuscus IV Họ cá Ngạnh Cranoglanidae 10 Cá ngạnh Cranoglanis sinensis Peters V Họ Lươn Flutidae 11 Lươn Pluta alba VI Họ cá Quả Ophiocephalidae 12 Cá lóc Ophiocephalus striatus VII Họ cá Rơ Anabantidae 13 Cá rô đồng Anabas testudineus (Bloch) VIII Họ cá Chình Anguillidae 14 Cá chình hoa A marmorata Quoy & Gaimard 15 Cá chình mun A bicolor pacifica (Schmidt) IX Họ cá Bống trắng Gobiidae Ngồi cá, cịn có loài thủy sản nước lưỡng cư khác có giá trị kinh tế ốc, ếch, rùa, ba ba Bảng 6.3 Một số loài thủy sản nước mặn có giá trị kinh tế TT Tên Việt Nam Tên khoa học I Họ cá Thu Scombridae Cá thu vạch Scomberomorus commerson Cá thu ngàng Acanthocybium solandri Cá bạc má R kanagurta II Họ cá Ngừ Thunnidae Cá ngừ chù Auxis thazard Cá ngừ Auxis rochei Cá ngừ bò Thunnus tongol Cá ngừ vây vàng Thunnus albacares Cá ngừ sọc dưa Sarda orientalis III Họ cá Khế Carangidae Cá thu bè Chorinemus lysan 10 Cá vàng Selaroides leptolapis C.V 11 Cá sòng Megalaspis cordila 12 Cá nục sồ Decapters maruadsi 13 Cá nục chuối Decapters lajang 14 Cá sòng Megalaspis cordyla 15 Cá cam Seriola sp IV Họ cá Đù Scianidae 16 Cá đù bạc Argyrosomus argentatus V Họ cá Chim đen Formionidae 17 Cá chim đen Formio niger Bloch VI Họ cá Hồng Lutjanidae 18 Cá hồng đỏ Lutjanus erythropterus Bloch VII Họ cá Tráp Sparidae 19 Cá bánh đường Argyrops bleeker VIII Họ cá Lượng Nemipteridae 20 Cá Nemipterus upenoidaa Blkr 10 TT Tên Việt Nam Tên khoa học IX Họ cá Liệt Leiognataidae 21 Cá liệt L lineolatus X Họ cá Phèn Mullidae 22 Cá phèn Pseudupeneus larperinus Lac 23 Cá phèn sọc Upeneus moluccensis 24 Cá phèn khoai Upeneus bensasi (T.S) XI Họ cá Cơm Engraulidae 25 Cá cơm Anchoviella commersoni XII Họ cá Mối Synodidae 26 Cá mối thường Saura tumbil (Block) XIII Họ cá Chuồn Exocoetidae 27 Cá chuồn vây nhỏ C oligolepis (Bl.) 28 Cá chuồn vây đen C bahiensis XIV Họ cá Nhồng Sphyraennidae 29 Cá nhồng vằn Sphyraena jello 30 Cá nhồng đỏ S picuda XV Họ cá Mú Serranidae 31 Cá mú vàng Anthias cichlops 32 Cá mú song Promicrops lanceolatus 33 Cá mú dẹt Cromileptes eltivelia XVI Họ cá Trác Priacanthidae 34 Cá trác dài vây đuôi Priacanthus tayenus 35 Cá trác ngắn vây đuôi P macracanthus 36 Cá mó Ch Fasciatus Bloch 37 Cá mó nam, cá mó thùy Ch Trilobotus Lac XVII Họ cá Hố Trichiuridae 38 Cá hố Trichiurus haumela XVIII Họ cá Bò Giấy Balistidae 39 Cá bò giấy Abalistes stellaris XIX Các loài thủy sản khác (giáp xác, thân mềm, ) 40 Tôm sú Penaeus monodon 41 Tôm rảo Metapenaeus ensis 42 Tôm sắt Parapenaeopsis hardwickii 43 Tôm hùm Panulirus ormatus 44 Cua huỳnh đế Ranina ranina 45 Ghẹ xanh Portunus pelagicus 11 TT Tên Việt Nam Tên khoa học 46 Các loài mực nang Bộ Sepioidea 47 Các loài mực ống Bộ Teuthoidea Bảng 6.4 Một số loài thủy sản nước lợ TT Tên Việt Nam Cá măng sữa Cá đối Cá căng sọc Cá dìa Cá chẽm Cá bống Cua xanh Hàu cửa sông Tên khoa học Chanos chanos Mugil cephalus Pehates quadrilineatus (Cuvet val) Siganus guttatus (Bloch) Lates calcarifer (Bloch) Glossogobius giurus Scylla serrata Ostrea rivularis c) Nhóm thú Trong số thuộc lớp thú, có thành phần lồi nhiều Gặm nhấm (Rodentia) với 21 loài (27,6%), tiếp đến Ăn thịt (Carnivora) với 20 loài (26,3%), Khỉ hầu (Primates) với 13 loài (17,1%), Dơi (Chiroptera) với 12 lồi (7,9%) Các cịn lại, có - lồi, chiếm tỷ lệ thấp Bảng 6.5 Cấu trúc thành phần loài thú Quảng Ngãi TT I II III Bộ Bộ ăn sâu bọ (Insectivora) Bộ nhiều (Scandenta) Bộ cánh da (Dermoptera) IV Bộ Dơi (Chiroptera) V Bộ Linh trưởng (Primates) VI Bộ Ăn thịt (Carnivora) VII Bộ Ngón chẵn (Artiodactyla) Số lượng giống 1 Số lượng loài 1 Họ Đồi (Tupaiidae) 1 Họ Chồn dơi (Cynocephalidae) 1 Họ Dơi quạ (Pteropotidae) Họ Dơi mũi (Rhinolophidae) Họ Dơi muỗi (Vespertilionidae) Họ Culi (Loricidae) Họ Khỉ (Cercopithecidae) 10 Họ Vượn (Hylobatidae) 11 Họ Chó sói (Canidae) 12 Họ Gấu (Ursidae) 13 Họ Chồn (Mustelidae) 14 Họ Cầy (Viverridae) 15 Họ Cầy lỏn (Herpestidae) 16 Họ Mèo (Felidae) 17 Họ Lợn (Suidae) 18 Họ Cheo Cheo (Tragulidae) 19 Họ Hươu nai (Cervidae) 20 Họ Trâu bò (Bovidae) 2 1 5 1 2 3 6 1 5 1 2 Họ Họ Chuột chù Soricidae) Họ Chuột chũi (Talpidae) 12 TT Bộ Họ Số lượng giống Số lượng loài Bộ Tê tê (Pholidonta) 21 Họ Tê tê (Manidae) IX Bộ Gặm nhấm (Rodentia) 22 Họ Sóc bay (Pteromyidae) 23 Họ Sóc (Sciuridae) 24 Họ Dúi (Rhizomyidae) 25 Họ Chuột (Muridae) 26 Họ Nhím (Hystricidae) 3 2 13 X Bộ Thỏ (Lagomorpha) 27 Họ Thỏ rừng (Leporidae) VIII d) Nhóm chim Đối với nhóm chim, tính đa dạng taxon bậc phân loại thể cao Trong Sẻ (Passeriformes) có thành phần lồi đơng nhất, chiếm nửa tổng số loài chim với 164 loài (53,2%), 85 giống (chiếm 49,4% số giống) 26 họ (chiếm 50% số họ) Xếp thứ hai Cắt (Falconiformes) Sả (Coraciformes) có 19 loài Tiếp theo Rẽ (Charadriiformes) với 16 loài, Bồ câu (Columbiformes) Cu cu (Cuculiformes) có 12 lồi, Gõ kiến (Piciformes) có 11 lồi Các cịn lại có số lồi khơng nhiều Bảng 6.6 Cấu trúc thành phần loài chim Quảng Ngãi TT Bộ Họ I Họ Niệc (Ardeidae) Bộ Cò (Ciconiiformes) Họ Ưng (Accipitridae) II Bộ Cắt (Falconiformes) Họ Cắt (Falconidae) III Họ Trĩ (Phasianidae) Bộ Gà (Galliformes) Họ Cun cút (Turnicidae) IV Bộ Sếu (Gruiformes) Họ Gà nước (Ralldae) Họ Gà lôi nước (Jacanidae) Họ Nhát hoa (Rostratulidae) V Họ Choi choi (Charadriidae) Bộ Rẽ (Charadriiformes) 10 Họ Rẽ (Scolopacidae) 11 Họ Mòng bể (Laridae) VI Bộ Bồ câu Columbiformes) 12 Họ Bồ câu (Columbidae) VII 13 Họ Vẹt (Psittacidae) Bộ Vẹt (Psittaciformes) VIII Bộ Cu cu (Cuculiformes) 14 Họ Cu cu (Cuculidae) IX 15 Họ Cú mèo (Strigidae) Bộ Cú (Strigiformes) Bộ Cú muỗi X 16 Họ Cú muỗi (Caprimulgidae) (Caprimulgiforme) XI 17 Họ Yến (Apodidae) Bộ Yến (Apodiformes) XII 18 Họ Curucu (Trogonidae) Bộ Nuốc (Trogoniformes) 19 Họ Bói cá (Alcedinidae) 20 Họ Trảu (Meropidae) XIII Bộ Sả (Coraciformes) 21 Họ Sả rừng (Coraciidae) 22 Họ Đầu rìa (Upupidae) 23 Họ Bồng hoàng (Bucerotidae) 13 giống 11 1 loài 12 15 10 1 13 12 4 2 TT Bộ XIV Bộ Gõ kiến (Piriformes) XV Bộ Sẻ (Passeriformes) Bộ Sẻ (Passeriformes) Họ 24 Họ Cu rốc (Capitonidae) 25 Họ Gõ kiến (Picidae) 26 Họ Đuôi cụt (Pittidae) 27 Họ Sơn ca (Alauđiae) 28 Họ Nhạn (Hirundinidae) 29 Họ Phườn chèo (Campephagidae) 30 Họ Chim xanh (Chloropseidae) 31 Họ Chào mào (Picnonotidae) 32 Họ Chèo bẻo (Dicruridae) 33 Họ Vàng anh (Oriolidae) 34 Họ Chim lam (Irenidae) 35 Họ Quạ (Corvidae) 36 Họ Bạc má đuôi dài (Aegithalidae) 37 Họ Bạc má (Paridae) 38 Họ Trèo (Sittidae) 39 Họ Khướu (Timalidae) 40 Họ Chích chịe (Turidae) 41 Họ Chim chích (Sylvidae) 42 Họ Đớp ruồi (Muscicapidae) 43 Họ Chìa vơi (Motacillidae) 44 Họ Nhạn rừng (Artamidae) 45 Họ Bách (Laniidae) 46 Họ Sáo (Sturnidae) 47 Họ Hút mật (Nectariniidae) 48 Họ Chim sâu (Dicaeidae) 49 Họ Vành khuyên (Zosterropidae) 50 Họ Sẻ (Ploceidae) giống 2 loài 4 10 1 1 14 10 1 24 16 21 17 2 e) Nhóm bị sát, ếch nhái Tính đa dạng lồi bị sát, ếch nhái cao Kết điều tra phát 94 lồi bị sát ếch nhái thuộc 57 giống, 23 họ Trung bình chứa 7,7 họ; họ chứa 2,5 giống giống chứa 1,6 loài Bảng 6.7 Cấu trúc thành phần lồi bị sát ếch nhái Quảng Ngãi STT Bộ I Bộ có vảy (Squamata) Bộ có vảy (Squamata) Họ Họ Tắc kè (Gekkonidae) Họ Nhông (Agamidae) Họ Thằn lằn bóng (Scincidae) Họ Thằn lằn thức (Lacertidae) Họ Kỳ đà (Varanidae) Họ Rắn giun (Typhlopidae) 14 chi 1 loài 6 STT Bộ II Bộ Rùa (Testudinata) III Bộ không đuôi (Anura) Họ Họ Rắn hai đầu (Anilidae) Họ Rắn mống (Xenopeltidae) Họ Trăn (Boidae) 10 Họ Rắn nước (Colubridae) 11 Họ Rắn hổ (Elaphidae) 12 Họ Rắn lục (Viperidae) 13 Họ Vích (Cheloiidae) 14 Họ Rùa đầu to (Platysternidae) 15 Họ Rùa đầm (Emydidae) 16 Họ Rùa núi (Testudinidae) 17 Họ Ba ba (Trionychidae) 18 Họ Cóc bùn (Pelobatidae) 19 Họ Cóc (Bufonidae) 20 Họ Nhái bén (Hylidae) 21 Họ Ếch nhái (Ranidae) 22 Họ Ếch (Rhacophoridae) 23 Họ Nhái bầu (Micrihylidae) chi 1 18 1 2 2 2 loài 1 22 1 3 14 4 f) Một số loài động vật quý Trong tổng số 478 lồi động vật có xương sống cạn xác định hệ sinh thái nội địa tỉnh Quảng Ngãi, có 53 lồi động vật q Sách Đỏ Việt Nam (1992) ghi nhận bậc khác Trong có 22 lồi thú, 14 lồi chim, 15 lồi bị sát lồi ếch nhái Mức độ quý tương đối cao so với nhiều vùng đa dạng sinh học nước Bảng 6.8 Danh mục loài động vật quý Quảng Ngãi STT 10 11 12 13 14 15 16 17 Tên khoa học Cynucephalus variegatus Nycticebus coucang Nycticebus pygmaeus Macaca arctoides Macaca assamensis Macaca namestrina Hylobates concolor Helarctos malayanus Selenarctos thibetanus Apnyx cinerea Lutra lutra Mustela kathiah Felis marmorata Felis temmincki Neofelis nebulosa Panthera pardus Panthera tigris Tên phổ thông Chồn dơi Cu li lớn Cu li nhỏ Khỉ mặt đỏ Khỉ mốc Khỉ đuôi lợn Vượn đen Gấu chó Gấu ngựa Rái cá ruột bé Rái cá thường Triết bụng vàng Mèo gấm Báo lửa Báo gấm Báo hoa mai Hổ 15 Cấp báo động V V V V V V E E E V T R V V V E E STT 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 Tên khoa học Tragulus javanicus Capricornis summatraensis Hylopetes alboniger Petaurista petaurista Ratufa bicolor Lophura diadra Lophura edwarsi Rheinartia ocellata Pavo muticus Ketupa zeylonensis Alcedo hercules Haleyou capensis Ptilolaemus tickelli Rhyticeros undulatus Picus rabieri Pitta nympha Pitta elliota Sitta frontalis Jabouilleia danjioui Physignathus cocincinus Varanus nebulosus Varanus salvator Python molutus Ptyas korros Bungarus fasciatus Naja naja Ophiophagus hannah Trimeresurus cornutus Trimeresurus monticola Eretmochelys imbricata Lepidochelys olivacea Platysternum megacephalum Cistoclemmys galbinifron Manouria impressa Megophys longipes Rana microlineata Tên phổ thông Cheo cheo Nam Dương Sơn dương Sóc bay đen trắng Sóc bay lớn Sóc đen Gà lơi lơng tía Gà lơi lam mào trắng Trĩ Cơng - Cng Dù dì phương đông Bồng chanh rừng Sả mỏ rộng Niệc nâu Niệc mỏ vằn Gõ kiến xanh cổ đỏ Đuôi cụt bụng đỏ Đuôi cụt bụng vằn Trèo trán đen Khướu mỏ dài Rồng đất Kỳ đà vân Kỳ đà hoa Trăn đất Rắn thường Rắn cạp nong Rắn hổ mang Rắn hổ mang chúa Rắn lục sừng Rắn lục núi Đồi mồi Quản đồng Rùa đầu to Rùa hộp trán vàng Rùa núi viền Cóc mắt chân dài Ếch vạch Cấp báo động V V R R R T E T R T T T E T T R T T T V V V V T T T E R R E V R V V T T Chú thích cấp báo động: E (Endangered): Nguy cấp T (Threatened): Bị đe dọa V (Vulnerable): Sẽ nguy cấp K (Insufficiently know): Biết khơng xác 16 R (Rare): Hiếm g) Thực vật Với cấu trúc phức tạp địa hình, đa dạng lớp vỏ thổ nhưỡng thuận lợi đặc điểm khí hậu (bức xạ nhiệt lớn, nhiệt cao, lượng mưa nhiều) điều kiện tạo nên phong phú đa dạng thảm thực vật rừng Rừng Quảng Ngãi chủ yếu rừng trung bình rừng nghèo (phân loại theo trữ lượng gỗ) rừng tái sinh Chỉ có số diện tích rừng ngun sinh rừng già thứ sinh (rừng giàu) bị tác động người phân bố vùng núi cao, độ dốc lớn huyện Ba Tơ (7.609ha), Sơn Hà (3.988,5ha), Sơn Tây (464,9ha) Ngồi diện tích rừng phân bố vùng rừng núi phía tây tỉnh, cịn có số rừng ngập mặn phân bố vùng bờ biển huyện Bình Sơn (167,5ha), Sơn Tịnh (5,0ha) Diện tích rừng trồng thuộc rừng phịng hộ (13.567,1ha) rừng sản xuất (21.104,4ha) Rừng tự nhiên Quảng Ngãi diện tích khơng nhiều đảm bảo tính đa dạng kiểu rừng phong phú lồi Trong rừng có nhiều lồi gỗ q như: gõ, sơn, chò, giổi, lim, kiền, táu, quao, sao, trắc; có nhiều loại mây, tre, nứa, song, nón sản phẩm cung cấp nguyên liệu cho tiểu thủ cơng nghiệp; có loại thuốc như: sa nhân, hà thủ ơ, thiên niên kiện, ngũ gia bì Kết nghiên cứu tính đa dạng lồi thực vật Quảng Ngãi cho thấy mức độ đa dạng loài thực vật mức cao 6.3 Sự suy giảm đa dạng sinh học 6.3.1 Xu hướng biến đổi tài nguyên rừng đa dạng sinh học Quảng Ngãi xem khu vực có độ che phủ rừng đa dạng sinh học cao, tỷ lệ che phủ rừng công nghiệp đạt khoảng 40% năm 2005 Do công tác trồng rừng bảo vệ, phục hồi rừng tự nhiên, rừng phòng hộ trọng nên độ che phủ rừng đảm bảo ổn định mức 40% Rừng tự nhiên Quảng Ngãi diện tích khơng nhiều đảm bảo tính đa dạng kiểu rừng phong phú lồi Trong rừng có nhiều lồi gỗ q như: gõ, sơn, chị, giổi, lim, kiền, táu, quao, sao, trắc; có nhiều loại mây, tre, nứa, song, nón sản phẩm cung cấp ngun liệu cho tiểu thủ cơng nghiệp; có loại thuốc như: sa nhân, hà thủ ô, thiên niên kiện, ngũ gia bì Một nguyên nhân quan trọng làm cho tính đa dạng sinh học bị suy thối nghiêm trọng khai thác khơng hợp lý Trong năm qua, nhiều nơi Quảng Ngãi với khai thác hợp pháp lâm trường, ln có tình trạng khai thác khơng hợp pháp Do ảnh hưởng xấu đến lồi động - thực vật, chí có nhiều lồi động vật bị tiêu diệt hàng loạt cá thể có số lồi bị tuyệt chủng Diện tích rừng bị thu hẹp, số lồi thực vật có nguy bị tiêu diệt vùng Các loài động vật tình trạng tương tự Mất rừng, đồng nghĩa với việc nơi ở, nơi trú ẩn nguồn thức ăn loài động vật hoang dã, vùng phân bố chúng ngày bị thu hẹp theo diện tích rừng Mất rừng gây nên 17 biến đổi khí hậu thời tiết vùng, gián tiếp ảnh hưởng đến đời sống lồi động vật Tất điều làm suy giảm tính đa dạng sinh học Bên cạnh đó, xu hướng giảm rừng tự nhiên có trữ lượng cịn tiếp diễn tình trạng khai thác trái phép chưa kiểm soát triệt để lượng bù chưa đủ so với lượng khai thác; nạn khai thác trộm lâm tặc góp phần khơng nhỏ gây rừng tính đa dạng lồi động, thực vật Một số lồi có giá trị kinh tế lớn bị khai thác cách bừa bãi, dẫn đến tình trạng số lồi ngày có nguy bị tiêu diệt, chẳng hạn lồi dó bầu (trầm hương), kiền kiền, gà lôi lam mào trắng, trĩ sao, hổ, báo hoa mai Hiện nay, nguy gây áp lực số lồi có giá trị kinh tế lớn có mặt Ba Tơ kim giao, kim giao giả, hoàng đàn giả, gấu chó, cầy hương, mang lớn, số lồi có giá trị đa dạng sinh thái thơng nàng, thông tre, mang Trường Sơn Nhiều hoạt động khai thác mây, nứa không tránh khỏi càn quét làm triệt hạ nhiều cá thể gỗ tái sinh Khai thác mật ong cách đốt lửa nhiều gây cháy rừng làm thiệt hại nguồn tài nguyên gây nên suy thoái đa dạng sinh học cho vùng Một hoạt động người dân rừng có ảnh hưởng mạnh đến bảo tồn đa dạng sinh học thực vật khai thác củi Ở huyện miền núi nói chung, hoạt động liên tục xảy ra; hoạt động mang tính phá hủy, người địa phương chặt nhiều chưa trưởng thành để có đủ lượng củi cần thiết Nhiều loại gỗ rừng có thời bị khai thác cạn kiệt, số lượng cá thể giảm sút nghiêm trọng, chí có lồi có nguy tuyệt chủng khu vực Một số hoạt động khác đốt nương làm rẫy, khai thác loại khoáng sản thu gom phế liệu sau chiến tranh… thường dẫn đến hậu hủy diệt cục phần hệ sinh thái, làm đảo lộn điều kiện sống, khiến cho số lồi khơng thể tiếp tục tồn tại, sinh trưởng phát triển 6.3.2 Biến đổi khí hậu Theo dự báo, Việt Nam có khoảng 3600km đường bờ biển, với 28/64 tỉnh nằm ven biển, nước nằm vùng bão, có bờ biển, sơng ngịi chằng chịt, có lịch sử lâu đời đối phó với thời tiết khắc nghiệt, đánh giá nước đứng hàng đầu danh sách nước bị thiên tai Trung bình năm có 6-8 trận bão, nhiều trận tàn phá nặng nề, gây thương vong lớn, phá hoại nhà cửa, thuyền bè cướp trắng mùa màng Theo đánh giá WB (2007) UNDP (2008), mức độ rủi ro cao lãnh thổ bị thu hẹp nước biển dâng theo thứ tự Trung Quốc, Ấn Độ, Băng La Đét, Việt Nam, Indonesia, Nhật Bản, Ai Cập, Hoa Kỳ, Thái Lan Philippines Nếu mực nước biển dâng 1m, Việt Nam khoảng 12% đất đai 20% dân số, tương đương 22 triệu dân bị ảnh hưởng, thiệt hại kinh tế ước tính 17 tỷ USD/năm (WB, 2007) Quan trắc trạm Hòn Dấu, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Vũng Tàu cho thấy mực nước biển dâng 1,75 - 2,56mm/năm Quảng Ngãi nằm vị trí nhạy cảm, lại ven biển nên tỉnh chịu nhiều thiên tai lụt lội, hạn hán, mưa bão… Theo nghiên cứu cho thấy, từ thập kỷ 20 kỷ 19 đến dị thường thời tiết gây lũ lụt hạn hán xảy xen kẽ ngày nhiều Những năm hạn hán thường năm có Elnino Lanina Lượng mưa tháng lớn lượng mưa ngày lớn đạt kỷ lục 100 18 năm Hiện tượng sạt lở đất, lũ quét lũ lụt ngày mạnh xuất nhiều hơn, dự báo biến đổi khí hậu Quảng Ngãi sau: - Nhiệt độ không khí trung bình năm có xu hướng tăng chậm, nhiên xảy nhiều đợt nắng nóng rét đậm - Lượng mưa toàn lãnh thổ tăng từ 0.7- 4.1% thập kỷ Những dị thường dẫn đến lũ lụt, lũ quét, sạt lở đất, hạn hán, xâm nhập mặn tăng nhiều - Ảnh hưởng bão lớn Mùa bão đến sớm kết thúc muộn Cường độ bão mạnh thể qua tốc độ gió cường độ mưa - Dịng chảy lũ có xu tăng cường độ mưa tăng - Mực nước biển dâng cao từ 28 - 33cm vào năm 2050 so với Biến đổi khí hậu tác động mạnh đến nông nghiệp an ninh lương thực, khủng hoảng an ninh nước, nguy thiên tai bão lũ nước biển dâng, hệ sinh thái đa dạng sinh học, lâm nghiệp, ngư nghiệp, môi trường sức khỏe cộng đồng Đối với nông nghiệp thiên tai không ảnh hưởng trực tiếp đến trồng đồng ruộng mà cơng trình, sản phẩm vật tư nơng nghiệp bảo quản Bão, gió mùa gây gió mạnh mưa tập trung với cường độ cao tác động mạnh làm xói lở bờ biển nhiều khu vực dân cư, đê biển bị uy hiếp Cùng với đê, hệ thống cơng trình thuỷ lợi khác phải chịu thiệt hại cao lũ lớn tăng lên Hiện tượng úng ngập nội đồng mưa lớn chỗ xảy thường xuyên Khả hạn hán, nhiễm mặn tăng thời tiết khơ nóng xuất nhiều Đối với thuỷ sản, có nhiều nhân tố khí hậu: gió, nhiệt độ khơng khí, mơi trường nước, chế độ mưa, độ mặn ảnh hưởng đến điều kiện sống, khả sinh sản di trú đàn cá Do sản lượng đánh bắt cá bị thay đổi theo Do ảnh hưởng bão, lũ nên cửa biển không ổn định làm ảnh hưởng đến môi trường vùng đầm phá, dẫn đến suy giảm đa dạng sinh học Lũ lụt, nước biển dâng tác động mạnh đến hệ thống ao hồ nuôi trồng thuỷ sản, làm tăng điều kiện bất lợi cho việc nuôi tôm, cua, cá nước lợ bờ đê, đập bị phá vỡ ENSO tượng có ảnh hưởng đáng kể đến nghề cá Việt Nam Biến đổi khí hậu làm tăng thêm cường độ tượng này, góp phần đáng kể thay đổi vị trí mật độ bãi cá thơng qua cấu trúc dòng hải lưu vùng nước trồi, nước sụt 19 ... nghiên cứu tính đa dạng lồi thực vật Quảng Ngãi cho thấy mức độ đa dạng loài thực vật mức cao 6.3 Sự suy giảm đa dạng sinh học 6.3.1 Xu hướng biến đổi tài nguyên rừng đa dạng sinh học Quảng Ngãi... sống người môi trường.Hậu đo xẩy Quảng Ngãi 6.2 Hiện trạng diễn biến suy thoái đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ngãi 6.2.1 Hiện trạng đa dạng sinh học Quảng Ngãi tỉnh có địa chủ yếu núi đồi, dải đồng... thiệt hại nguồn tài nguyên gây nên suy thoái đa dạng sinh học cho vùng Một hoạt động người dân rừng có ảnh hưởng mạnh đến bảo tồn đa dạng sinh học thực vật khai thác củi Ở huyện miền núi nói chung,

Ngày đăng: 25/04/2013, 15:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w