Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu đa dạng sinh học cây dược liệu ở huyện Sa Pa tỉnh lào Cai (Trang 63 - 68)

Sa Pa là một trung tâm đa dạng nguồn gen cây dợc liệu của cả nớc. Để phát huy thế mạnh đó, những năm qua, Sa Pa đã đạt đợc những thành quả nhất định, tuy nhiên những kết quả đó cha thực sự tơng sứng với tiềm năng to lớn về dợc liệu của huyện. Để góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội nói chung và trong lĩnh vực dợc liệu nói riêng ở Sa Pa, với thời gian hạn hẹp và kiến thức còn nhiều hạn chế, nhng tôi mạnh dạn đa ra kết luận và một số kiến nghị dới đây:

1. Về nhận thức

Sa Pa có một tiềm năng lớn về cây dợc liệu. Nhng không phải tiềm năng đó sẽ tồn tại mãi mãi. Để trở thành một thế mạnh trong phát triển kinh tế của huyện, tài nguyên cây thuốc phải đợc biết tới nh là một tài nguyên hữu hạn, đ- ợc trân trọng, gìn giữ, khai thác và sử dụng hợp lý. Coi lĩnh vực dợc liệu là một tiểu ngành trong ngành lâm nghiệp.

2. Về thực tiễn

* Có chiến lợc về bảo tồn, khai thác và phát triển cây dợc liệu. Chiến lợc cần thể hiện đợc những quan điểm chủ chốt sau:

+ Nhận thức đúng vai trò của dợc liệu trong bảo tồn và phát triển.

+ Quản lý bền vững tài nguyên dợc liệu trên cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học, cân bằng sinh thái và tính khả thi về mặt kinh tế.

* Để có đợc một chiến lợc, đờng lối, biện pháp kịp thời và đúng đắn để phát triển cây dợc liệu, luôn cần nắm rõ thực trạng về cây dợc liệu. Bởi vậy cần thờng xuyên điều tra, bổ xung, cập nhật hiện trạng tiềm năng cây thuốc trên địa bàn huyện. Từ đó đánh giá thực trạng nguồn tài nguyên này.

* Lập bản đồ phân bố điểm của các cây dợc liệu còn khả năng khai thác tự nhiên để có hớng dẫn thích hợp đồng bào tiến hành khai thác hợp lý.

* Tiếp tục và đẩy mạnh chiến lợc bảo tồn ngay một số loài cây thuốc quý hiếm dới hai hình thức:

- Bảo tồn nội vi: Nâng cao vai trò và hiệu quả hoạt động bảo tồn của vờn quốc gia Hoàng Liên Sơn bởi vì vờn quốc gia này có diện tích lớn thuộc địa bàn huyện. Đề suất với cấp hữu quan bổ sung và hoàn thiện cơ cấu tổ chức của ban quản lý Vờn quốc gia vì hiện nay ban quản lý này đang rất thiếu và yếu.

- Bảo tồn ngoại vi. Phải coi đây là biện pháp bảo tồn hết sức quan trọng trong điều kiện, hoàn cảnh của huyện, từ đó đề ra mô hình hợp lý nhất. Theo tôi, với phơng pháp này, có hai mô hình tỏ ra hiệu quả. Đó là:

+ Đầu t chính đáng cho trạm nghiên cứu và trồng cây thuốc Sa Pa. Đây là mô hình bảo tồn mà huyện đang áp dụng khá thành công. Với sự hoạt động của trạm nghiên cứu và trồng cây thuốc Sa Pa, 200 loài cây thuốc có trong danh mục cây thuốc Sa Pa đã đợc đa vào trồng và trở thành ngân hàng gen thực vật của huyện. Nguồn kinh phí cho hoạt động này có thể lấy từ các

nguồn: Ngân sách địa phơng, sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế, thu nhập từ các dự án hợp tác với các tổ chức nớc ngoài và từ thu nhập từ việc bán sản phẩm của trạm. Đề nghị tiếp tục thu thập bổ sung để đa về trồng tại trạm những cây thuốc có phân bố hạn chế để giảm thiểu khả năng rủi ro, có thể dẫn đến tuyệt chủng.

+ Mô hình vờn bảo tồn: là cách thức bảo tồn mang tính khả thi về mặt kinh tế. Trong đó các hộ nông dân trồng cây thuốc trong vờn nhà hay trong vờn rừng, vừa hỗ trợ bảo tồn nguồn gen cây thuốc, vừa tạo thu nhập cho gia đình.

* Đầu t để nghiên cứu đặc điểm sinh thái của các loài còn cha có sự hiểu biết nhiều về chúng. Từ đó áp dụng cho trạm nghiên cứu và trồng cây thuốc của huyện và nhân rộng ra trong quần chúng từ đó làm mất đi nguy cơ tuyệt chủng.

* Phục hồi những cây đã bị mai một trớc đây của huyện. Tổ chức nghiên cứu, phục tráng giống của các loài có trong tay, tránh tình trạng thoái hoá giống trên diện rộng.

* Từng bớc thuần hoá cây thuốc mọc tự nhiên hoang dại và đa về trồng trong vờn nhà, vờn rừng trang trại của đồng bào trong huyện.

* Tiếp tục nghiên cứu di thực những loài thích hợp có giá trị kinh tế cao. Đây là hoạt động cần thiết nhng phải thận trọng nhất định vì có nguy cơ rủi ro. * Đề cao vai trò của ngời bản địa, đặc biệt là ngời dân tộc ít ngời. Hiện nay, cây dợc liệu đợc trồng chủ yếu bởi các hộ nông dân ngời dân tộc kinh ở ven thị trấn, còn đồng bào dân tộc ít ngời, đặc biệt là xa trung tâm huyện chỉ tập trung chủ yếu ở dạng khai thác, thu hái dợc liệu từ tự nhiên. Tình trạng khai thác thiếu quy hoạch, kế hoạch cụ thể còn tiếp diễn, không có cấp chính quyền nào hớng dẫn đồng bào khai thác hợp lý, điều này có thể dẫn đến nguy cơ làm cạn kiệt nguồn tài nguyên. Mặt khác, đồng bào dân tộc ít ngời cũng là bộ phận chủ yếu nắm giữ yếu tố tri thức, bảo đảm cho một cây có trong tự nhiên có thể đủ tiêu chuẩn trở thành một cây thuốc. Chính quyền phải tổ chức

thu lợm, tập trung, bảo vệ và kế thừa vốn tri thức này tránh tình trạng mai một một cách đáng tiếc.

* Xác lập vai trò của ngời phụ nữ trong chiến lợc phát triển dợc liệu địa ph- ơng. Thực tế cho thấy, kể cả đối với dợc liệu đợc trồng hay đợc khai thác trong tự nhiên, ngời phụ nữ vẫn đóng vai trò quan trọng vì hoạt động này gần gũi với hoạt động sản xuất nông nghiệp. Ngòi phụ nữ thờng đóng vai trò chính trong việc trồng, chăm sóc và chế biến dợc liệu, còn ngời đàn ông trong gia đình thì đảm nhiệm các lĩnh vực khác nh đem sản phẩm đi bán chẳng hạn. Vì vậy trong quá trình giáo dục, đào tạo cũng nh hỗ trợ hay hớng dẫn kỹ thuật cho nông dân, phải đặc biệt quan tâm đến đối tợng là phụ nữ.

* Nghiên cứu tìm hiểu thị trờng, tạo thị trờng ổn định cho cây dợc liệu của huyện. Đặc biệt chú trọng đến những cây thuộc loại đặc sản của Sa Pa vì đặc điểm tự nhiên ở đây ít nơi nào có đợc.

*Tăng cờng hợp tác quốc tế để tận dụng kinh nghiệm và t bản nớc ngoài. Hiện nay, quan tâm đến lĩnh vực này có khá nhiều tổ chức nớc ngoài nh tổ chức phát triển quốc tế của chính phủ Newzealand-NZAID, Frontier Việt Nam,... đang tham gia hợp tác, xây dựng mô hình, tìm hiểu thị trờng cho một số cây dợc liệu.

* Lấy ngắn nuôi dài, tập trung vào một số cây dợc liệu đang đợc a chuộng với số lợng lớn từ đó có nguồn tài chính cho phát triển những cây sau nó.

* Chú ý đến công nghệ chế biến, công nghệ sau thu hoạch vì đây là yếu tố để nâng cao chất lợng, giá trị của sản phẩm.

* Thực hiện tốt sự liên kết giữa bốn nhà: Nhà nớc chịu trách nhiệm về mặt chính sách; Nhà khoa học chịu trách nhiệm nghiên cứu và chuyển giao kỹ thuật; Nhà doanh nghiệp lo mảng thị trờng; Nhà nông lo sản xuất.

* Tiếp tục đẩy mạnh giao đất giao rừng đến từng hộ nông dân, hỗ trợ vốn, kỹ thuật cho nông dân. Định hớng cho nông dân khai thác hợ lý, trồng những

cây có giá trị cao và đang đợc u chuộng trên thị trờng. Hiện nay, một số cây h- ơng liệu đã và đang đợc thu mua ở Sa Pa. Vậy cần có sự nghiên cứu và kết hợp giữa cây dợc liệu và hơng liệu vì chúng gần gũi và hỗ trợ nhau.

* Thiết lập một đầu mối chung để phối hợp liên ngành, tạo chiều sâu trong nghiên cứu và triển khai. Chú ý đào tạo cán bộ theo chiều sâu, theo từng cây, con, từng lĩnh vực cụ thể. Có chiến lợc thu hút nguồn nhân lực chất lợng cao cho huyện.

Tài liệu tham khảo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Dự án ”Điều tra tiềm năng dợc liệu một số vùng trọng điểm của tỉnh Lào Cai - Đề xuất một số biện pháp nhằm khai thác hợp lý, bảo tồn và phát triển” Giai đoạn 1 và 2 từ 1999 đến 2000 - KS. Đinh Văn Mỵ. 2. Báo cáo phân tích hệ thống khu bảo tồn tỉnh Lào Cai - Tập thể tác

giả của Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, Cục Kiểm Lâm, Dự án SPAM.

3. Báo cáo ”Đánh giá hoạt động du lịch sinh thái có ảnh hởng đến hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên. Lào Cai” - Nguyễn Mạnh Hùng, thành viên PWG Lào Cai.

4. D địa chí Lào Cai, Uỷ ban nhân dân tỉnh Lào Cai, xuất bản năm 2001. 5. Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

TRAPACO SAPA năm 2001, năm 2002.

6. Kinh tế môi trờng - R. Kerry Terner, David Pearce & Ian Bateman đã đợc nhóm cán bộ giảng dạy lớp Kinh tế tài nguyên và môi trờng dịch năm 1996.

7. Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hội các năm 2000, 2001, 2002

của UBND huyện SAPA.

8. Tiếp cận môi trờng trong thơng mại ở Việt Nam - Tiến sĩ Veena Jha, xuất bản năm 2001.

9. Những nghiên cứu hớng tới phát triển lâu bền - Trần Đức Viên và tập thể tác giả trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội, xuất bản năm 2001.

Một phần của tài liệu đa dạng sinh học cây dược liệu ở huyện Sa Pa tỉnh lào Cai (Trang 63 - 68)