Tài nguyên nhân lực

Một phần của tài liệu đa dạng sinh học cây dược liệu ở huyện Sa Pa tỉnh lào Cai (Trang 26)

II. Đánh giá các nguồn tài nguyên

5. Tài nguyên nhân lực

Huyện Sa Pa có 7 dân tộc anh em cùng chung sống, trong đó: ngời H’Mông chiếm 53%. Dao 26%. Kinh 12,8%, Dáy 2,5%, Sa phó, Tày, Thái 5,7%. Tỷ lệ trong đó các dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Mèo - Dao chiếm 97,9% Mờng - Kinh chiếm 12,8%, các nhóm khác 8,2%.

Thực tế cho thấy mỗi dân tộc thờng c trú trên từng địa bàn nhất định với phong tục tập quán riêng biệt thể hiện bản sắc văn hoá của dân tộc mình. Căn cứ vào địa bàn c trú, phong tục tập quán của từng dân tộc có thể chia làm 2 nhóm:

Nhóm ngời Tày, Thái, Kinh sống ở vùng thấp, gần nguồn nớc có điều kiện giao thông thuân lợi, sản xuất lúa nớc là chủ yếu, kết hợp làm nơng rẫy cố định, và phát triển chăn nuôi, một bộ phân đồng bào ngời Kinh kết hợp buôn bán, kinh doanh nghề phụ, dịch vụ du lịch. Nhìn chung nhóm đồng bào này có tổ chức buôn làng và gia đình khá chặt chẽ, đồng bào có cuộc sống ổn định, trình độ dân trí khá.

Nhóm ngòi H’Mông, Sa Phó, Dao, Dáy; họ thờng sinh sống ở vùng cao, vùng sâu, nơi gần rừng có nguồn nớc, giao thông đi lại khó khăn. Kinh tế n- ơng rẫy là nguồn sống chính, ngoài ra, còn kết hợp chăn nuôi, thu lợm sản phẩm có trong rừng, sản xuất và đời sống phụ thuộc nhiều vào tự nhiên nên mùa màng bấp bênh, đồng bào thờng xuyên thiếu đói và phải nhận sự trợ giúp từ phía Nhà nớc.

Tổng số lao động của huyện Sa Pa (1999) là 14.466 ngời chiếm 42,2% dân số, trong đó: Lao động nông nghiệp chiếm 95%, còn lại 5% là khối cán bộ CNV Nhà nớc, dịch vụ, sản xuất, buôn bán. Trong 95% lao động nông nghiệp thì trồng trọt là chủ yếu với một vụ sản xuất. Do đó thời gian dành cho sản xuất nông nghiệp chỉ chiếm 1/3 – 1/2 trong năm thời gian còn lại không

có việc làm. Nguồn lao động này nếu đợc tổ chức và biết khai thác sử dụng hợp lý sẽ phát triển thêm nhiều ngành nghề khác tạo thêm nhiều sản phẩm cho xã hội. Ngoài lực lợng lao động trong độ tuổi của huyện còn có nguồn lao động phụ có khả năng tham gia lao động với khoảng 3.000 ngời.

Nh vậy, nếu tính cả lao động phụ thì tổng số lao động có thể chiếm tới 50% dân số đây là nguồn lao động lớn, ngoài sản xuất nông nghiệp, có thể tham gia phát triển các ngành thủ công, du lịch, lâm nghiệp cũng nh trồng và chế biến dợc liệu.

6. Tài nguyên du lịch Sa Pa:

“Sa Pa thác bạc, cầu mây

Đào lê táo mận ngất ngây lòng ngời” “Sa Pa hè mát hơn thu

Chỉ làn gió nhẹ cũng du lòng ngời ...

Đó là những câu thơ mà bất cứ ngời con của huyện Sa Pa nào cũng nh ng- ời Lào Cai nào cũng có thể lấy làm câu mời mọc thân tình bạn bè gần xa lên thăm quê hơng mình. Sa Pa là nơi đợc thiên nhiên ban phú cho một vùng tiểu khí hậu “Hè mát hơn thu”, với cảnh trí tuyệt vời, có núi cao trùng điệp, khí hậu mát mẻ, không khí trong lành, không gian yên tĩnh. Đồng bào dân tộc Sa Pa tuy trải qua nhiều bớc thăng trầm của lịch sử nhng vẫn giữ đợc bản sắc văn hoá riêng của mình. Sự hoà đồng giữa thiên nhiên và con ngời Sa Pa đã tạo ra những sản phẩm du lịch đa dạng của địa phơng nh du lịch văn hoá, du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dỡng, du lịch thể thao, du lịch mạo hiểm, du lịch nghiên cứu khoa học... Đây cũng là lợi thế so sánh vợt trội so với nhiều địa phơng khác trong cả nớc. Tất cả đã tạo cho Sa Pa thành một điểm du lịch ngày càng hấp dẫn du khách trong và ngoài nớc.

7. Tài nguyên dợc liệu

7.1. Quá trình hình thành vùng dợc liệu của Sa Pa

Sa Pa là một huyện vùng cao của Lào Cai, lại nằm trên dãy núi Hoàng Liên Sơn chạy xuyên suốt tử Tây Bắc xuống Tây Nam, có đỉnh Fanxipăng cao 3.143 mét, do đó ảnh hởng lớn đến việc chi phối đặc điểm địa hình cũng nh khí hậu của Sa Pa. Đó là điều kiện thiên nhiên đặc biệt của huyên, tạo cho Sa Pa một thế mạnh về tiềm năng cây thuốc. Theo những kết quả điều tra đã đợc công bố trong thành phần tài nguyên thực vật phong phú ở Lào Cai, có tới vài trăm loài cây đợc sử dụng làm thuốc. Dãy Hoàng Liên Sơn có khoảng 2.027 loài cây trong đó khoảng 328 loài có công dụng làm thuốc. Đặc biệt là sự hiện diện phong phú của nhiều loài cây thuốc quý á nhiệt đới và ôn đới nh Hoàng Liên chân gà, Tam thất, Sâm trúc tiết, Hoàng Liên ô rô, Hoàng Liên gai, Kim tuyến, Bảy lá một hoa, Đồng thời do có khí hậu á nhiệt đới núi cao, lại là huyện nằm trong tỉnh có đờng biên giới với Trung Quốc nên có khả năng trồng đợc một số loài cây thuốc bắc đầu vị di thực từ Trung Quốc có giá trị nh: Đơng quy, Bạch truật, Mộc hơng, Xuyên khung, Bạch chỉ, Đẳng sâm, Đỗ trọng, Hoàng Bá. Đại diện cho sự phong phú về cây thuốc của Lào Cai chính là Sa Pa.

Từ những năm 1960 đến nay, nguồn cây dợc liệu mọc tự nhiên cũng nh cây dợc liệu trồng ở Sa Pa thờng xuyên đợc khai thác, thu mua, cung cấp một số lợng lớn các dợc liệu quý phục vụ cho nhu cầu làm thuốc trong nớc và xuất khẩu. Song bên cạnh đó, do khai thác dợc liệu nhiều năm liên tục, cộng với sự suy giảm nơi c trú truyền thống, dẫn đến tình trạng cạn kiệt nguồn nhiên liệu thiên nhiên, nhiều loài cây thuốc quý hiện nay trữ lợng bị giảm sút nghiêm trọng và có nguy cơ tuyệt chủng. Mặt khác, rừng thờng xuyên bị chặt phá do nhiều nguyên nhân: khai thác gỗ, lấy củi làm chất đốt, phá rừng làm nơng dẫy làm cho môi trờng sống của cây dợc liệu bị thu hẹp. Thêm vào đó, một nguyên nhân hết sức quan trọng là do cơ chế thị trờng (tính bất ổn), công tác dợc liệu ở Sa Pa có nhiều sự thay đổi không ổn định có lúc thừa, có lúc thiếu, sản xuất

và tiêu thụ sản phẩm dợc liệu mang tính tự phát không có kế hoạch làm cho cây dợc liệu nói chung và cây dợc liệu đợc trồng nói riêng cha phát huy đợc thực sự trong lĩnh vực phát triển kinh tế xã hội, vai trò xoá đói giảm nghèo ở Sa Pa.

Hiện nay, việc quy hoạch bảo tồn và phát triển cây dợc liệu là nhiệm vụ chiến lợc đã đợc xác định trong chính sách quốc gia về cây thuốc của Việt Nam. Nghị định số 37/CP ngày 20/6/96 của Chính phủ cũng nêu rõ: ”Chọn lọc, bảo tồn, phát triển nguồn gen và giống cây thuốc. Kế hoạch hóa nhiệm vụ phát triển nguồn dợc liệu, xây dựng các vùng trồng cây làm thuốc, kết hợp trồng rừng với trồng cây làm thuốc”

Tóm lại, vấn đề cấp bách đặt ra là cần tiến hành điều tra đánh giá lại hiện trạng tiềm năng cây dợc liệu về số chủng loại cụ thể đối với cây dợc liệu mọc hoang dại trong thiên nhiên cũng nh các loại cây dợc liệu hiện có khả năng trồng trong hộ nông dân. Trên cơ sở đó đề xuất giải pháp quy hoạch, chiến lợc bảo tồn và phát triển nhằm phát huy thế mạnh sẵn có về tiềm năng dợc liệu của Sa Pa, góp phần vào tiến trình phát triển bền vững kinh tế xã hội của huyện Sa Pa.

7.2. Tiềm năng cây thuốc ở huyện Sa Pa, thực trạng và triển vọng

Với vị trí địa lý thuận lợi, khí hậu quanh năm có sơng mù bao phủ, khí hậu mát mẻ, phù hợp cho nhiều loài cây thuốc quý sinh trởng và phát triển. Đồng thời do có khí hậu ôn đới nên còn là nơi phù hợp để nghiên cứu di thực, thuần hoá, nhập nội nhiều loài cây thuốc bắc quý từ các nớc phơng Bắc về Việt Nam (nh Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản). Trong đó có nhiều loài cây thuốc đã cung cấp nguyên liệu làm thuốc phục vụ cho nhu cầu chữa bệnh trong nớc và xuất khẩu có giá trị kinh tế cao.

Do có điều kiện thiên nhiên u đãi, Sa Pa có nhiều loài cây thuốc phân bố rộng rãi khắp nơi. Cây thuốc chính là những loài cây cỏ thờng thấy trong vờn, quanh nơi ở, cũng nh trên các quần thể thực vật hoang dã ở núi, trên đồi cỏ và

đặc biệt là trong các quần thể rừng. Những kết quả điều tra cơ bản trớc năm 1995 cho thấy cây thuốc mọc tập trung nhất là ở các vùng rừng núi, những nơi càng cao, càng nhiều cây thuốc, đặc biệt là những cây thuốc quý do chúng đòi hỏi khí hậu đặc biệt. Sa Pa là vùng đất nh thế.

Danh mục cây thuốc huyện Sa Pa:

Tổng số loài cây thuốc mọc tự nhiên và cây thuốc đợc trồng do các hộ nông dân bao gồm 306 loài. Điều này minh chứng rõ ràng là Sa Pa là vùng có nguồn dợc liệu vào loại phong phú bậc nhất Việt Nam. Tuy nhiên, hiện trạng và triển vọng của từng loài cây có khác nhau. Cụ thê phân loại nh sau:

Bảng 2: Nhóm cây dợc liệu có giá trị sử dụng phổ biến mọc tự nhiên còn khả năng tiếp tục khai thác

từ 10 đến 30 tấn/ năm.

TT Tên cây thuốc Vùng phân bố tập trung

ớc tính khả năng khai thác tấn /năm.

1 Ba Chẽ Sử Phú, Hầu Thào, Tả Van, Sa Pả, Sà Xéng

2 Bách Bộ Tả Van, Lao Chải, Hầu Thào, Sử Phán 8-10 3 Bình Vôi Sa Pả, Hầu Thào, Tả Phìn,Trung Trải 6-9 4 Câu Đằng Trung Trải, Sa Pả, Hầu Thào, Tả Giàng

Phình

2-3

5 Cẩu Tích Bản Khoang, Chung Trải, Thanh Kim 8-10 6 Chè Dây Tả Van, Tả Giàng Phình, Thanh Kim, Sử

Pán

4-7

7 Chùa Dù Sa Pả, Hầu Thào, Bản Khoang, Tả Phìn 1-3 8 Cốt Khí Sa Pả, Hầu Thào, Tả Phìn, Trung Trải 8-10

TT Tên cây thuốc Vùng phân bố tập trung

ớc tính khả năng khai thác tấn /năm.

9 Cốt Toai Bổ Sử Phú, Hầu Thào, Tả Van, Sa Pả, Sà Xéng 5-7 10 Củ Cần Bản Khoang, Ô Quý Hồ, San Sả Hồ 8-10 11 Cấm Địa La Bản Khoang, Chung Trải, Thanh Kim, Sử

Pán

8-10

12 Dạ Cẩm Lao Chải, San Sả Hồ, Sử Pán, Hầu Thào, Sa Pả

8-10

13 Đảng Sâm Tả Van, Tả Giàng Phình, Tả Phìn, Hầu Thào 8-10 14 Hà Thủ Ô Đỏ Sử Pán, Hầu Thào, Tả Van, Bản Khoang 8-10 15 Hạ Khô Thảo Sa Pả, Hầu Thào, Tả Van, Tả Phìn, Trung

Trải

2-3

16 Hoàng Đằng Thanh Kim, Suối Thầu, Bản Phùng, Nậm Cung

8-10

17 Hy Thiên Tả phìn, Sa Pả, Hầu Thào, Trung Chải 3-5

18 Tích Mẫu Sa Pa, Sa Pả, Tả Phìn 3-5

19 Kê Huyết Đằng San Sả Hồ, Bản Khoang, Sa Pa, Tả Phìn, Sử

Phú, Hầu Thào, Tả Van, Sa Pả, Sà Xéng 8-10 20 Ké Đầu Ngựa Sa Pả, Trung Trải, Hầu Thào, Sử Pán 2-3 21 Nga Truật Sử Pán, Hầu Thào, Tả Van, Tả Phìn, Sa Pả 8-10 22 Ngải Cứu Dại Tả phìn, Bản Khoang, San Sả Hồ, Lao Chải 8-10 23 Nghệ Sử Phú, Hầu Thào, Tả Van, Sa Pả, Sà Xéng 5-7 24 Đảng Sâm Sử Phú, Hầu Thào, Tả Van, Sa Pả, Sà Xéng 8-10 25 Táo Mèo San Sả Hồ, Tả Van, Hầu Thào, Lao Chải 2-3 26 Thơng Quyết

Minh

Trung Trải, Hầu Thào, Thanh Kim, Nậm Cung

3-5

27 Thơng Liên Kiện Suối Thầu, Thanh Kim, Nậm Cung, Bản Phùng, Thanh Phú

TT Tên cây thuốc Vùng phân bố tập trung ớc tính khả năng khai thác tấn /năm. 28 Thơng Phục Linh

Sa Pa, Tả Phìn, Bản Khoang, Tả Giàng Phìn 8-10

29 Thơng Lục Sử Phú, Hầu Thào, Tả Van, Sa Pả, Sà Xéng 5-7 30 Tục Đoạn Ô Quý Hồ, Tả Phìn, Bản Khoang, Hầu Thào,

San Sả Hồ, Lao Chải

8-10

* Nhận xét

Đánh giá hiện trạng cây dợc liệu tự nhiên quan trọng phổ biến còn khả năng khai thác: Phân chia theo vùng sinh thái ở huyện Sa Pa, tạm thời chia ra thành 3 vùng sinh thái .

- Vùng thợng huyện: Bao gồm các xã vùng cao, gắn liền với rừng nguyên sinh, có độ cao trung bình trên 1500 mét. Bao gồm:

Xã Tả Giàng Phình có dãy núi Ngũ Chỉ Sơn. Xã Bản Khoang có rừng Bản Khoang.

Xã Tả Phìn tiếp giáp rừng Bản Khoang.

Xã Sa Pả có dãy Can Thàng, có rừng Xà Xéng. Thị trấn Sa Pa có núi Hàm Rồng, có Ô Quý Hồ. Xã San Sả Hồ có dãy Hoàng Liên.

Xã Lao Chải có Lao Chải San thuộc dãy Hoàng Liên. Xã Tả Van có thôn Séo Mý Tỷ và Đỉnh Dền Thàng.

Đặc trng của vùng thợng huyện là: Khí hậu ôn đới núi cao, tập trung các cây dợc liệu quan trọng phổ biến có khả năng khai thác:

Dây đau xơng Râm dơng hoắc Kim ngân Ngũ gia bình gai Phòng kỷ Ruột gà Thông thảo Bình vôi Bẩy lá một hoa Củ cần Cốt toái bổ Hoàng tinh vòng Câu đằng Cẩm địa la Nữ lang Sì to Tam lăng Tục đoan Thổ phục linh Thạch hộc

- Vùng hạ huyện: Bao gồm một số xã vùng thấp, khí hậu nóng, tiếp giáp với thị xã Cam Đờng và huyện Bảo Thắng:

Xã Suối Thầu Xã Nậm Cang Xã Thanh Kim Xã Thanh Phú Bản Phùng Bản Hồ

Một số cây thuốc phân bố ở vùng thấp nh : Hoàng Đằng

Thiên Niên Kiện Nhân Trần

Vôi Thuốc Đơn Châu Chấu Màng Tang

- Vùng trung huyện: Bao gồm một số xã có độ cao trung bình từ 900 đến 1.300 mét nh: Xã Sử Pán Xã Tả Van Xã Hầu Thào Xã Lao Chải Xã Trung Chải

Đây là vùng có khí hậu á nhiệt đới núi cao có nhiều loài dợc liệu quý khá phổ biến có nhiều khả năng khai thác với chữ lợng lớn:

Chè dây Cốt khí Tục đoan Hoàng đằng Nga truật Hà thủ ô đỏ

Bách bộ Đằng sâm

Chơng III

Bớc đầu đánh giá hiệu quả khai thác, chế biến, sử dụng tài nguyên dợc liệu ở huyện Sa Pa

Sa Pa là một huyện rất giàu tiềm năng dợc liệu của tỉnh Lào Cai nói riêng cũng nh cả nớc nói chung. Khai thác tiềm năng đó phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của huyện không những có ý nghĩa đối với bản huyện mà còn có ý nghĩa đối với vấn đề đi tìm con đờng để xoá đói giảm nghèo ở vùng cao, bảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồn, bảo tồn đa dạng sinh học…

I. Đánh giá hiện trạng cây dợc liệu mọc tự nhiên quan trọng phố biến của sa Pa quan trọng phố biến của sa Pa

1. Nhóm cây dợc liệu mọc tự nhiên còn khả năng tiếp tục khai thác ở Sa Pa Sa Pa

Bảng 3: Những cây dợc liệu tự nhiên tại Sa Pa do khai thác nhiều năm, hiện nay không còn khả năng khai thác

hoặc khai thác với số lợng ít cần bảo vệ

TT Tên cây Vùng phân bố tập trung Ước tính

1 Bách hợp SaPả, Bản Khoang, Tả Giàng Phình, San Sả Hồ, Lao Chải

1-2

2 Bồ công anh Tả Phìn, Trung Chải, Bản Khoang, Hầu Thào, SaPa

2-3

3 Củ mài Tả Giàng Phình, Bản Khoang,Tả Phìn, Lao Chải

2-3

4 Dây dau xơng Trung Chải, Tả Van, Hầu Thào, Thanh kim, Bản Phùng

2-3

5 Đơn châu chấu Bản Khoang, Tả Giàng Phình, Suối Thầu, Thanh Kim

3-5

6 Gối hạc Bản Khoang, Tả Giàng Phình, Trung Trải, Tả Van

2-3

TT Tên cây Vùng phân bố tập trung Ước tính

Thanh Phú

8 Kim ngân Bản Khoang, Tả Giàng Phình, SaPả, Tả Phìn, Sa Sả Hồ

2-3

9 Mã đậu linh Tả Van, Hầu Thào, SaPả, Bản Khoang, Tả Giàng Phình

2-3

10 Mức hoa trắng Tả Van, Hầu Thào, Tả Phìn, Trung Chải 2-3

11 Nhân trần Tả Van, Hang Đá, Sử Pán, Lao Chải, Tả Phìn, SaPả

2-3

12 Chân Chim thơm Hầu Thào, Hang Đá, Sử Pán 2-3

13 Qua lâu Bản Khoang, Tả Giàng Phình, Hầu Thào, Lao Chải

2-3

14 Sa nhân Suối Thần, Thanh Kim, Nậm Cang, Bản Phùng, Trung Trải

2-3

15 Thạch xơng bồ Bản Khoang, San Sả Hồ, Lao Chải, Tả Van, Hầu Thào

1-2

16 Thuỷ xơng bồ Sa Pả, Tả Phìn, Hầu Thào, Tả Giàng Phình 2-3

Một phần của tài liệu đa dạng sinh học cây dược liệu ở huyện Sa Pa tỉnh lào Cai (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w