Xác định đối tợng

Một phần của tài liệu đa dạng sinh học cây dược liệu ở huyện Sa Pa tỉnh lào Cai (Trang 36 - 38)

I. Đánh giá hiện trạng cây dợc liệu mọc tự nhiên quan

2.1.Xác định đối tợng

2. Những cây dợc liệu bị suy giảm nghiêm trọng không còn khả năng kha

2.1.Xác định đối tợng

Trong thành phần tài nguyên dợc liệu Việt Nam có nhiều loại vốn đợc coi là những dợc liệu quý về giá trị sử dụng và giá trị kinh tế mà chúng đem lại, trong đó có các loại ở Sa Pa - Lào Cai.

* Về các loài sâm mọc tự nhiên:

+ Sâm Vũ điệp + Tâm thất hoang

* Các loài cây dợc liệu mang tên Hoàng Liên, có 4 loài: + Hoàng liên chân gà

+ Hoàng liên gai

+ Hoàng liên ô-rô + Thổ Hoàng liên

Nhiều loài cho các vị thuốc quý khác nh: Ba kích, Đẳng sâm... cũng nh loài có giá trị chữa bệnh độc đáo, theo kinh nghiệm, của cộng đồng các dân tộc, nh cây Hoa tiên (Đại hoa tế tân), Thổ tế tân, Thiên lý hơng... Ngoài ra, trong số những cây dợc liệu đã biết có chứa các hợp chất tự nhiên quý để làm thuốc, có một số loài có hàm lợng cao nh: Ba gạc, bình vôi núi cao, hoặc có những hợp chất đặc biệt dùng làm thuốc điều trị các bệnh hiểm nghèo (Ung th) nh: Thông đỏ (chiết Taxol)

Những loài cây dợc liêu kể trên có loài phân bổ tơng đối phổ biến ở một số địa phơng khi tiến hành điều tra dợc liệu tại Sa Pa và đã từng thờng xuyên đợc khai thác nay trở nên suy giảm đến mức gần nh không thể khai thác đợc nữa nh: Ba kích, Cỏ thơm lá nhỏ, Một lá... Một số loài đợc coi là đặc biệt quý hiếm nh: Các loài Sâm mọc hoang trên núi Hoàng Liên thuộc Huyện SaPa:

+ Sâm vũ điệp. + Tam thất hoang. + Hoàng liên chân gà.

+ Thổ hoàng liên. + Hoàng liên ô rô. + Kim tuyến.

Do bị tìm kiếm gắt gao nên đang lâm vào tình trạng có thể bị tuyệt chủng trong tơng lai gần nếu nh không có sự can thiệp kịp thời. Một vài loài khác cây chiết xuất hoạt chất, cây sử dụng hạn chế theo kinh nghiệm địa phơng, do phạm vi phân bố hạn chế và số lợng cá thể ít, trớc mắt có thể không bị đe doạ bởi nguyên nhân khai thác, song lại rất dễ bị rủi ro khi bị tác động bởi: Phá rừng, cháy rừng, lũ lụt hoặc động vật tàn phá...

Trong tài nguyên cây dợc liệu ở Sa Pa, nhóm các loại cây dợc liệu quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng cần đợc đặc biệt quan tâm, bởi lẽ: Đây là tài nguyên thiên nhiên u đãi số 1 đã dành riêng cho Sa Pa, không mấy nơi có đợc, nhằm xác định rõ để có kế hoạch bảo tồn nghiên cứu phục hồi và đa vào phát triển trong tơng lai, cụ thể là:

- Những loài cây dợc liệu có giá trị sử dụng kinh tế cao, vốn phân bố tơng đối phổ biến nay đã bị suy giảm mạnh. Nếu không có sự can thiệp sẽ mất đi khả năng khai thác vốn có cuả nó hoặc có thể dẫn đến nguy cơ bị tuyệt chủng.

- Những loài dợc liệu vốn đợc coi là quý hiếm về giá trị sử dụng trong y học cũng nh về giá trị nguồn gen, do bị tìm kiếm ráo riết hoặc do phạm vi phân bố hạn chế với số lợng cá thể ít, hiện đang đứng trớc nguy cơ bị đe doạ tuyệt chủng ở các mức độ khác nhau.

Một phần của tài liệu đa dạng sinh học cây dược liệu ở huyện Sa Pa tỉnh lào Cai (Trang 36 - 38)