Cơ sở khoa học để xác định và đánh giá về tình trạng bị đe doạ

Một phần của tài liệu đa dạng sinh học cây dược liệu ở huyện Sa Pa tỉnh lào Cai (Trang 38 - 43)

I. Đánh giá hiện trạng cây dợc liệu mọc tự nhiên quan

2. Những cây dợc liệu bị suy giảm nghiêm trọng không còn khả năng kha

2.2. Cơ sở khoa học để xác định và đánh giá về tình trạng bị đe doạ

Để thống kê và xác định đợc những cây thuốc bị suy giảm nghiêm trọng thuộc diện quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng cần đợc tổ chức điều tra sâu rộng, thu thập nhiều loại thông tin, tổng hợp từ các nguồn t liệu (Theo cách làm của các nhà khoa học thực vật) nh:

- Quan sát, ghi nhận trên các tuyến điều tra thông qua phiếu điều tra "Cây thuốc diện quý hiếm có quy cơ bị tuyệt chủng".

- Phỏng vấn, thu nhập thông tin (phiếu) từ những cơ sở và những ngời chuyên làm công tác điều tra dợc liệu (Phòng su tầm tài nguyên dợc liệu- Viện dợc liệu) và những ngời làm công tác khai thác, mua bán cây thuốc quý hiếm trên rừng tại Sa Pa.

* Theo tiêu chuẩn phân hạng của I.U.C.N đối với các đối tợng có nguy cơ tuyệt chủng, ngời ta phân cây dợc liệu ra làm các hạng sau:

+ E (Endangered): Là những loài dợc liêu đang bị đe doạ tuyệt chủng và sự sống còn của chúng là không chắc chắn nếu nh các nhân tố đe doạ cứ tiếp diễn. Bao gồm những cây dợc liệu có số lợng cá thể đã giảm đến mức báo động hoặc điều kiện sống và nơi phân bố còn sót lại của chúng bị uy hiếp mạnh mẽ đến mức độ có thể bị tuyệt chủng.

+ V (Vulnerable): Là những loài cây dợc liệu sẽ bị đe doạ tuyệt chủng trong tơng lai gần nếu các yếu tố đe doạ cứ tiếp diễn. Bao gồm những loài cây dợc liệu đã bị giảm sút mạnh mẽ do khai thác quá mức hoặc môi trờng sống bị huỷ hoại nghiêm trọng đến mức có thể bị đe doạ tuyệt chủng hoặc dễ dẫn đến tình trạng bị nguy cấp (E).

+ R (Rare): Bao gồm các loài cây dợc liệu sẽ bị nguy cấp phân bố hẹp, số lợng cá thể ít mặc dù hiện tại cha phải là đối tợng bị đe doạ bởi khai thác, sử dụng nhng sự tồn tại của chúng là rất mong manh vì các nguyên nhân khác.

+ T (Threatened): Bao gồm những cây dợc liệu thuộc diện bị đe doạ bởi nhiều nguyên nhân khác nhau, nhng hiện tại cha đủ cơ sở để xếp vào 1 trong 3 cấp trên.

Nh vậy, căn cứ vào các cấp đánh giá kể trên, ta sẽ thấy đợc mức độ đe doạ tăng dần từ R -> E riêng cấp T đợc dùng đối với những loài cây dợc liệu trên thực tế là đã bị giảm sút nhiều, nhng cụ thể về mức độ bị đe doạ tuyệt chủng cần xác định đầy đủ, phân hạng đúng với hiện trạng của nó. Những loài đợc xếp trong nhóm R theo quan niệm của I.U.C.N, hiện tại chúng cha bị hoặc mới bị nên tác động rất hạn chế. Đối với cây dợc liệu, nếu bị phát động tìm

kiếm thì lập tức chuyển thành các mức bị đe doạ cao hơn (V, E). Ví dụ: Các loài Cỏ nhung, Kim tuyến (là loại Lan sứ hồng, Lan thạch tầm thuốc chi) - Vốn là cây thuốc hiếm và đợc sử dụng theo kinh nghiệm của đồng bào Tày – Dao, vài năm gần đây bị lùng sục khai thác bán qua biên giới Trung Quốc. Cho nên chúng đã bị liệt kê vào diện sắp bị đe dọa tuyệt chủng. (V).

Từng loại dợc liệu đợc đánh giá, xếp hạng về mức độ bị đe doạ là để có biện pháp u tiên trong bảo tồn. Những loại thuộc diện E, V đợc coi là đang bị nguy cấp cần đợc tiến hành nghiên cứu bảo vệ, cứu vãn ngay, các cấp R và T có thể u tiên ở mức thấp hơn. Điều đó không có nghĩa là tiến hành bảo vệ sau. Vì, nếu không có biện phá quan tâm sớm, từ diện có thể bị rủi ro dẫn đến có thể bị tuyệt chủng vào bất cứ lúc nào.

*Nhóm cây dợc liệu đang bị suy giảm nghiêm trọng và thuộc diện quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng ở Sa Pa cần đợc bảo tồn.

Bảng 4: Tổng hợp những cây dợc liệu bị suy giảm nghiêm trọng và thuộc diện quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng tại

Sa Pa (áp dụng theo khung phân hạng IUCN)

E (Đang bị nguy cấp) V (Sắp bị nguy cấp) R (Hiếm) T (Bị đe doạ)

1. Sâm vũ điệp 1. Cỏ thơm 1. Bách hợp 1. Thông thảo

2. Tam thất hoang 2. Hoàng liên lùn 2. Bạch cập 2. Bảy lá một hoa 3. Hoàng liên bắc 3. Sốt rét lá nhỏ 3. Bát giác liên 3. Biến hoá

4. Ngũ gia bì hơng 4. Tiền hồ 4. Hồi nớc 4. Thạch thảo

5. Thông đỏ 5. Hoàng liên ô rô 5. Mã đậu linh 5. Đại kế

6. Kim tuyến 6. Sì to 6. Thủy bồn thảo 6. Lan lùn vàng

7. Thổ Hoàng liên 7. Thạch hộc 7. Tắc kè đá 7. Thanh giáp

8. Thiên môn ráng 8. Hoàng tinh vòng 8. Lá khôi

9. Một lá 9. Ngọc trúc

10. H.liên chân gà 10. Hoàng liên gai

11. Bổ béo tía

Từng loài cây dợc liệu đợc xem xét tổng hợp về các loại thông tin, bao gồm: Sự phân bố (nơi phân bố, nơi còn sót lại), tình hình khai thác sử dụng.

*Nh vậy:

- Thuộc diện có nguy cơ bị tuyệt chủng (E) có 10 loài. Bao gồm những cây thuốc đặc biệt quý hiếm về giá trị sử dụng và giá trị nguồn gen thờng xuyên bị tìm kiếm khai thác do có giá trị kinh tế cao nh bảng đã nêu.

- Thuộc diện sắp bị nguy cấp (V) có 8 loài:

Bao gồm các cây dợc liệu có diện phân bổ rộng rãi hơn nhóm E (nhng không phải là phổ biến và trữ lợng cũng hạn chế). Do có giá trị kinh tế cao, chúng thờng xuyên đợc khai thác đến mức bị kiệt quệ, khó có khả năng phục hồi nếu không đợc bảo vệ mà vẫn tiếp tục khai thác (bởi lẽ các loài cây này phần lớn khả năng tái sinh hạn chế, để phục hồi trở lại mức nguyên trạng ban đâu để có khả năng khai thác phải mất nhiều năm sinh trởng, phát triển).

- Thuộc diện hiếm (R) có 11 loài.

Bao gồm một số cây dợc liệu tơng đối phổ biến nhng do có trữ lợng ít phạm vi phân bố hẹp lại bị khai thác tìm kiếm, cho nên có thể bị rủi ro bất cứ lúc nào. Trong số này vốn có một số loài từng là những cây dợc liệu quý, đã từng đợc khai thác thành hàng hoá ở Sa Pa nh: Bách hợp, Bách cập, Tắc kè đá, Ngọc trúc và đặc biệt là Ngũ gia bì gai. Song hiện tại những cây thuốc thuộc nhóm này thờng chỉ bị khai thác hạn chế, sử dụng có tính chất địa phơng. Một đặc điểm chung khác của những cây thuốc hiếm có bao hàm tính quý hiếm về giá trị nguồn gen nh: Lá khôi (chỉ xuất hiện ở độc cao > 1.700m), Bổ béo tía rất ít gặp ở Sa Pa. Nếu vì một lý do nào đó, chúng bị mất đi, có nghĩa là nguồn gen vĩnh viễn không còn có ở Sa Pa, thậm chí ở quy mô cả nớc.

- Những cây thuốc thuộc nhóm T (bị đe doạ) có 7 loài.

Bao gồm những cây dợc liệu có diện phân bổ nhìn chung phổ biến hơn các loài nhóm E, V và R. Hầu hết các loài trong nhóm này đều thờng xuyên bị

khai thác. Do bị khai thác liên tục, khả năng tái sinh tự nhiên hạn chế, nên hiện tại đợc coi là bị giảm sút nghiêm trọng (không còn khả năng khai thác lớn nữa). Những cây dợc liệu kể trên rõ ràng đang bị đe doạ hoặc có thể trở nên hiếm dần (R), có thể bị xếp vào nhóm E, V nếu không có biện pháp hạn chế các nguyên nhân gây hại kịp thời.

Theo quan điểm của IUCN, các đối tợng xếp nhóm T, nếu có điều kiện đi sâu điều tra, nghiên cứu cụ thể hơn, một số loài trong đó có thể đợc xếp lên một trong các nhóm u tiên ở trên.

* Tóm lại:

Để dẫn đến tình trạng nguy cấp đối với những cây dợc liệu nêu trên, có nhiều nguyên nhân khác nhau, nhng chủ yếu có thể nêu ra nh sau:

+ Do tiến hành khai thác đến mức cạn kiệt nguồn tài nguyên quý hiếm mà không có biện pháp tái sinh, bảo vệ một cách thoả đáng.

+ Do phá rừng làm nơng rẫy, phá hệ sinh thái rừng, làm cho nhiều cây d- ợc liệu quý trong rừng nh: (Tam thất hoang, Sâm vũ điệp, Hoàng Liên chân gà, Hoàng liên gai, Hoàng liên ô rô, Kim tuyến, Cỏ thơm... bị mất đi hoặc bị thu hẹp phạm vi phân bố.

+ Do khai thác lâm sản một cách quá mức ví dụ khai thác rừng Thác bạc, khu rừng Bản Khoảng - Tả Giành Phình.

+ Nguy hiểm hơn cả nạn cháy rừng trên diện rộng xảy ra nhiều năm liên tục, nhất là những năm gần đây. Ví dụ cháy rừng Hoàng Liên tháng 3/1993. Sau 3 ngày đêm, theo ngành lâm nghiệp ở đây cho biết: Có tới vài ngàn ha rừng có cây gỗ, cây bụi và thảm cỏ đã bị thiêu huỷ. Những năm gần đây (95 - 98) xảy ra cháy rừng Ô quý Hồ, Bản Khoang, Tả Giành Phình, Séo Mý Tỷ, Hàm Rồng, Can Thàng, Sa Xéng... Trong diện tích rừng bị cháy, hệ sinh thái rừng bị phá huỷ đã thu hẹp phạm vi sống của biết bao loài cây thuốc quý, đặc biệt với những loại cây thuốc quý hiếm phân bố ở điều kiện khí hậu á nhiệt đới núi cao và ôn đới ẩm, đặc trng cho vùng khí hậu Sa Pa nh Tam thất hoang,

Sâm vũ điệp, các loài Hoàng Liên, các loài Hoàng tinh, Kim tuyến, Cỏ thơm, Bảy lá 1 hoa.

Một phần của tài liệu đa dạng sinh học cây dược liệu ở huyện Sa Pa tỉnh lào Cai (Trang 38 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w