Tiềm năng đa dạng sinh học cây dược liệu huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai và giải pháp bảo tồn phát triển bền vững

MỤC LỤC

Các biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học 1. Biện pháp bảo tồn nguyên vị (In-situ)

Đến thời điểm tháng 5/2002, Việt Nam có tổng số 16 vờn quốc gia, 15 khu bảo tồn biển và 64 khu bảo tồn đất ngập nớc đã đợc lập luận chứng để trình Chính phủ, điều này cho thấy Việt Nam rất quan tâm đến vấn đề bảo tồn nguyên vị. Biện pháp này sử dụng cách di chuyển để bảo tồn loài hoặc các vật chất di truyền của chúng đến nơi không phải là nơi c trú tự nhiên vốn có của chúng mà là một môi trờng mới.

Đa dạng sinh học và vấn đề phát triển bền vững

Trong nhiều trờng hợp, vì đơn thuốc theo y học cổ truyền thờng chứa nhiều vị, thay đổi tuỳ theo điều kiện cụ thể của bệnh nhân, một cây thuốc có thể đợc dùng trong nhiều bài thuốc với những liều lợng khác nhau, phối hợp với các cây khác, cho nên có những bài thuốc đợc tổ tiên để lại và đợc coi. Một bà lang ngời Mờng ở Hoà Bình buồn rầu nhận xét rằng “những cánh rừng mất đi thì cũng làm mất luôn nhiều loài cây thuốc không thể tìm thấy tại những vùng trồng trọt lớn, nơi ngời ta trồng các loại cây mọc nhanh .” Tri thức cổ truyền của bà cũng không thể truyền lại cho con cháu đợc, vì chẳng còn cây thuốc mà dùng nữa.

Đặc điểm địa hình, khí hậu

+ Huyện Sa Pa có dãy Hoàng Liên Sơn, là một phần mái nhà xanh có vai trò rất quan trọng trong việc phòng hộ đầu nguồn sông Hồng và đồng bằng Bắc Bộ. + Huyện Sa Pa cùng với huyện Bát xát, Phong thổ, thị xã Lào Cai là vùng núi cao nhất của cả nớc, nó có vị trí rất quan trọng đối với an ninh quốc phòng trong việc bố trí xây dựng phòng tuyến biên giới phía bắc.

Tài nguyên đất

Địa hình chia cắt phức tạp, thảm thực vật phát triển, còn nhiều rừng thực vật nguyên sinh trong khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên Sơn, còn tiềm chứa nguồn đa dạng sinh học phong phú, dân c phân bố tha thớt, chủ yếu là ngời H’Mông. Tóm lại : Tài nguyên đất của huyện Sa Pa đa dạng và phong phú, đất còn tốt và phù hợp với nhiều loại cây trồng, song vẫn có những khó khăn nh điều kiện địa hình chia cắt phức tạp, độ dốc lớn, độ ma trong năm cao, tỷ lệ che phủ của rừng thấp.

Bảng 1: Diện tích các kiểu địa hình, khí hậu huyện SaPa
Bảng 1: Diện tích các kiểu địa hình, khí hậu huyện SaPa

Tài nguyên rừng

Trong đó rừng giàu chỉ còn 7,2% diện tích rừng tự nhiên, còn lại rừng đã bị tác động, đặc biệt là diện tích rừng nghèo, rừng phục hồi, chiếm 71% diện tích rừng tự nhiên. Rừng trồng chiếm tỷ lệ thấp, trong đó diện tích đất trống đồi núi trọc còn rất lớn; 34.641 ha, nó phản ánh tiềm năng lớn về đất đai song cũng là thách thức lớn trong công tác trồng rừng, phục hồi rừng ở Sa Pa. Huyện Sa Pa có hệ động vật rừng phong phú, kết quả điều tra động vật rừng của vờn quốc gia Hoàng Liên có 37 loài động vật quý hiếm đợc ghi trong sách đỏ Việt Nam, bao gồm: 15 loài thú, 5 loài chim, 16 loài bò sát lỡng c.

Tài nguyên nhân lực

Chính phủ đã có Quyết định nâng khu bảo tồn lên thành vờn quốc gia Hoàng Liên Sơn. Nguồn lao động này nếu đợc tổ chức và biết khai thác sử dụng hợp lý sẽ phát triển thêm nhiều ngành nghề khác tạo thêm nhiều sản phẩm cho xã hội. Nh vậy, nếu tính cả lao động phụ thì tổng số lao động có thể chiếm tới 50% dân số đây là nguồn lao động lớn, ngoài sản xuất nông nghiệp, có thể tham gia phát triển các ngành thủ công, du lịch, lâm nghiệp cũng nh trồng và chế biến dợc liệu.

Tài nguyên dợc liệu

Tóm lại, vấn đề cấp bách đặt ra là cần tiến hành điều tra đánh giá lại hiện trạng tiềm năng cây dợc liệu về số chủng loại cụ thể đối với cây dợc liệu mọc hoang dại trong thiên nhiên cũng nh các loại cây dợc liệu hiện có khả năng trồng trong hộ nông dân. Trên cơ sở đó đề xuất giải pháp quy hoạch, chiến lợc bảo tồn và phát triển nhằm phát huy thế mạnh sẵn có về tiềm năng dợc liệu của Sa Pa, góp phần vào tiến trình phát triển bền vững kinh tế xã hội của huyện Sa Pa. Những kết quả điều tra cơ bản trớc năm 1995 cho thấy cây thuốc mọc tập trung nhất là ở các vùng rừng núi, những nơi càng cao, càng nhiều cây thuốc, đặc biệt là những cây thuốc quý do chúng đòi hỏi khí hậu đặc biệt.

Bảng 2: Nhóm cây dợc liệu có giá trị sử dụng phổ biến  mọc tự nhiên còn khả năng tiếp tục khai thác
Bảng 2: Nhóm cây dợc liệu có giá trị sử dụng phổ biến mọc tự nhiên còn khả năng tiếp tục khai thác

Những cây dợc liệu bị suy giảm nghiêm trọng không còn khả năng khai thác thuộc diện quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng tại Sa Pa cần đ-

Ngoài ra, trong số những cây dợc liệu đã biết có chứa các hợp chất tự nhiên quý để làm thuốc, có một số loài có hàm lợng cao nh: Ba gạc, bình vôi núi cao, hoặc có những hợp chất đặc biệt dùng làm thuốc điều trị các bệnh hiểm nghèo (Ung th) nh: Thông đỏ (chiết Taxol). Nh vậy, căn cứ vào các cấp đánh giá kể trên, ta sẽ thấy đợc mức độ đe doạ tăng dần từ R -> E riêng cấp T đợc dùng đối với những loài cây dợc liệu trên thực tế là đã bị giảm sút nhiều, nhng cụ thể về mức độ bị đe doạ tuyệt chủng cần xác định đầy đủ, phân hạng đúng với hiện trạng của nó. Do có giá trị kinh tế cao, chúng thờng xuyên đợc khai thác đến mức bị kiệt quệ, khó có khả năng phục hồi nếu không đợc bảo vệ mà vẫn tiếp tục khai thác (bởi lẽ các loài cây này phần lớn khả năng tái sinh hạn chế, để phục hồi trở lại mức nguyên trạng ban. đâu để có khả năng khai thác phải mất nhiều năm sinh trởng, phát triển).

Về nhập khẩu

Nh trên đã đề cập, nguồn cây dợc liệu ở nớc ta có vai trò lớn trong việc cung cấp nguyên liệu làm thuốc trong y học cổ truyền và cung cấp nguyên liệu cần thiết trong công nghiệp dợc và đáp ứng thị trờng xuất khẩu. Đáng chú ý ở đây là trong số 37 loài cây trồng này có tới 25 loài là những cây trồng bản địa (hoặc từ những cây mọc tự nhiên đã đa vào trồng thêm) và cây di thực từ nớc ngoài vào Việt Nam, hoàn toàn có thể sản suất trong nớc mà không phải nhập khẩu. Việc trồng, chăm sóc và khai thác dợc liệu trong nớc sẽ tạo thêm công ăn việc làm, thu nhập chính đáng cho nhân dân đồng thời góp phần vào việc sử dụng hợp lý tài nguyên đất, nhất là đất rừng.

Về xuất khẩu dợc liệu

Vùng trồng cũng nh diện tích bị thu hẹp, số hộ nông dân tham gia trồng cây thuốc ngày một ít đi, có nhiều nguyên nhân, xong nguyên nhân chính là do cơ chế thị trờng: dợc liệu Trung Quốc tràn vào lấn át mặt hàng dợc liệu sản xuất trong nớc. - Về hiệu quả kinh tế trồng cây dợc liệu so với một số cây trồng khác qua số liệu cho ta nhận xét khá rõ: SaPa là huyện có thế mạnh về trồng cây dợc liệu, đặc biệt là một số cõy dợc liệu truyền thống cú giỏ trị kinh tế cao hơn rừ rệt so với cây lơng thực (cây ngô, lúa nơng) là những cây trồng chính có sự cạnh tranh trên cùng một diện tích trồng trọt với cây dợc liệu. - Bớc 3: Tiến hành so sánh từng chỉ tiêu so với các chỉ tiêu còn lại rong ma trận, chỉ tiêu nào quan trọng hơn đợc mang số hiệu của chỉ tiêu đó - Bớc 4: Tổng số lần gặp, chỉ tiêu nào có số lần gặp càng nhiều càng chứng tỏ nó quan trọng hơn các chỉ tiêu khác.

Đối với trờng hợp so sánh trong phạm vi đang nghiên cứu, tôi tiến hành nh sau:( Quy ớc lúc đầu nh sau: đơn vị nào tốt hơn cả nhận điểm 1, đơn vị nào kém hơn nhận số điểm lần lợt cao hơn; chỉ tiêu nào ngang bằng nhau thì nhận cùng một điểm nh nhau). Việc liên kết bằng hợp đồng bao tiêu sản phẩm cho bà con nông dân của TRAPACO SA PA, thu mua một số dợc liệu đợc thu hái tự nhiên bởi đồng bào dân tộc và việc chuyển giao kỹ thuật của các cán bộ công nhân viên Công ty đang chứng tỏ những bớc đi đúng hớng cho ngành dợc liệu non trẻ của Sa Pa.

Bảng 6:  Tổng hợp các loài cây dợc liệu phổ biến trồng tại huyện Sa Pa
Bảng 6: Tổng hợp các loài cây dợc liệu phổ biến trồng tại huyện Sa Pa

Những lợi ích khác từ việc phát triển cây dợc liệu

Có thể chia làm 3 khâu kỹ thuật chung cần đợc tiến hành cho tất cả các loại dợc liệu nh sau: Kỹ thuật thu hái sản phẩm tơi, sơ chế ban đầu; Kỹ thuật phân loại, phơi, thái, sấy, bảo quản; Kỹ thuật sao tẩm, điều chế thuốc. Trong những năm qua, cây Thảo quả_ một trong nhiều loài cây dợc liệu có giá trị kinh tế cao_đã đóng góp một phần không nhỏ vào công cuộc soá đói giảm nghèo và bảo vệ rừng đầu nguồn ở những xã vùng sâu, vùng xa của huyện Sa Pa. Với việc thực hiện đề tài này, mặc dù trong điều kiện thời gian và trình độ còn hạn chế của bản thân, nhng tôi cũng mạnh dạn đa ra một số kiến nghị nh trên, tôi mong rằng nó sẽ mang tính hiện thực cao và đóng góp đợc một phần vào công cuộc phát triển bền vững lĩnh vực dợc liệu ở Sa Pa.

Bảng 14: Bảng tổng hợp kết quả điều tra về kinh tế hộ  ở một số xã của Sa Pa
Bảng 14: Bảng tổng hợp kết quả điều tra về kinh tế hộ ở một số xã của Sa Pa

Về nhận thức

Đã định hình đợc một tiểu ngành dợc liệu trong cơ cấu kinh tế của địa phơng, hàng năm, chỉ tính riêng trong lĩnh vực dợc liệu đợc trồng đã. Ngoài ra còn tạo công ăn việc làm cho một bộ phận khá lớn đồng bào dân tộc, góp phần vào việc bảo tồn đa dạng sinh học, lấy ngắn nuôi dài trong việc bảo vệ rừng đầu nguồn. Để thực hiện đợc mục tiêu trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của huyện đến năm 2010, còn rất nhiều việc phải làm.

Về thực tiễn

Hiện nay, cây dợc liệu đợc trồng chủ yếu bởi các hộ nông dân ngời dân tộc kinh ở ven thị trấn, còn đồng bào dân tộc ít ngời, đặc biệt là xa trung tâm huyện chỉ tập trung chủ yếu ở dạng khai thác, thu hái dợc liệu từ tự nhiên. Tình trạng khai thác thiếu quy hoạch, kế hoạch cụ thể còn tiếp diễn, không có cấp chính quyền nào hớng dẫn đồng bào khai thác hợp lý, điều này có thể dẫn đến nguy cơ làm cạn kiệt nguồn tài nguyên. * Thực hiện tốt sự liên kết giữa bốn nhà: Nhà nớc chịu trách nhiệm về mặt chính sách; Nhà khoa học chịu trách nhiệm nghiên cứu và chuyển giao kỹ thuật; Nhà doanh nghiệp lo mảng thị trờng; Nhà nông lo sản xuất.