Giáo trình QUẢN TRỊ tài CHÍNH chương 6

15 418 0
Giáo trình QUẢN TRỊ tài CHÍNH   chương 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương VI: Quản trị vốn cố định doanh nghiệp CHƯƠNG VI QUẢN TRỊ VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP GIỚI THIỆU Vốn biểu tiền tài sản doanh nghiệp, yếu tố thiếu trình sản xuất kinh doanh Do vậy, quản lý vốn tài sản trở thành mục tiêu quan trọng quản trị tài Mục tiêu quan trọng quản lý vốn tài sản đảm bảo cho trình sản xuất- kinh doanh tiến hành bình thường với hiệu kinh tế cao Một phận quan trọng vốn kinh doanh vốn cố định Vốn cố định biển tiền tài sản cố định- tư liệu sản xuất đóng vai trò quan trọng hoạt động doanh nghiệp Chương giới thiệu nội dung quản trị vốn cố định với nội dung sau đây: - Nghiên cứu tài sản cố định cách phân loại tài sản cố định - Vốn cố định đặc điểm vốn cố định - Hao mòn khấu hao tài sản cố định - Các biện pháp quản lý tài sản cố định - Quản lý sử dụng quĩ khấu hao doanh nghiệp - Cách tiểu phản ánh hiệu sử dụng vốn cố định NỘI DUNG 6.1 - TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP 6.1.1 Tài sản cố định doanh nghiệp a Khái niệm tài sản cố định (TSCĐ) Tài sản cố định phải đồng thời thoả mãn bốn tiêu chuẩn sau: - Chắc chắn thu lợi ích kinh tế tương lai - Nguyên giá tài sản cố định phải xác định cách đáng tin cậy - Phải có thời gian sử dụng tối thiểu, thường từ năm trở lên - Phải đạt giá trị tối thiểu mức quy định (Quy định 10 triệu đồng) Những tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn quy định coi công cụ lao động nhỏ, mua sắm nguồn vốn lưu động doanh nghiệp Tuy nhiên thực tế việc xem xét tiêu chuẩn nhận biết TSCĐ doanh nghiệp phức tạp Một là: Việc phân biệt đối tượng lao động với tư liệu lao động TSCĐ doanh nghiệp số trường hợp không đơn dựa vào đặc tính vật mà phải dựa vào tính chất công dụng chúng trình sản xuất kinh doanh Bởi tài sản trường hợp coi TSCĐ song trường hợp khác coi đối tượng lao động Ví dụ máy móc thiết bị, nhà xưởng dùng sản xuất TSCĐ song sản phẩm hoàn thành, bảo quản kho thành phẩm, chờ tiêu thụ công trình xây dựng chưa bàn giao, coi đối tượng lao động Tương tự sản xuất nông nghiệp, gia súc sử dụng làm sức kéo, sinh sản, cho sản 94 Chương VI: Quản trị vốn cố định doanh nghiệp phẩm coi TSCĐ, song vật nuôi để lấy thịt đối tượng lao động Hai là: Một số tư liệu lao động xét riêng lẻ phận không đủ tiêu chuẩn song lại tập hợp sử dụng đồng hệ thống hệ thống coi TSCĐ Ví dụ trang thiết bị cho phòng thí nghiệm, văn phòng, phòng khách sạn, vườn lâu năm Ba là: Trong điều kiện phát triển mở rộng quan hệ hàng hoá tiền tệ, phát triển ứng dụng nhanh chóng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ nét đặc thù hoạt động đầu tư số ngành nên số khoản chi phí mà doanh nghiệp chi có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, đồng thời thoả mãn hai tiêu chuẩn không hình thành TSCĐ hữu hình coi TSCĐ vô hình doanh nghiệp Ví dụ chi phí mua sáng chế, phát minh, quyền tác giả, chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí đất sử dụng, chi phí chuẩn bị cho khai thác Đặc điểm chung TSCĐ doanh nghiệp tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm với vai trò công cụ lao động Trong trình hình thái vật chất đặc tính sử dụng ban đầu TSCĐ không thay đổi Song giá trị lại chuyển dịch dần phần vào giá trị sản phẩm sản xuất Bộ phận giá trị chuyển dịch từ cấu thành yếu tố chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp bù đắp sản phẩm tiêu thụ Từ nội dung đây, ta có khái niệm tài sản cố định sau: Tài sản cố định doanh nghiệp tư liệu lao động chủ yếu có giá trị lớn tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, giá trị chuyển dịch dần phần vào giá trị sản phẩm chu kỳ sản xuất 6.1.2 Phân loại tài sản cố định doanh nghiệp Phân loại TSCĐ việc phân chia toàn tài sản cố định doanh nghiệp theo tiêu thức định nhằm phục vụ yêu cầu quản lý doanh nghiệp Thông thường có cách phân loại chủ yếu sau đây: a Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu kết hợp với tính chất đầu tư, toàn tài sản cố định doanh nghiệp chia làm loại: - Tài sản cố định hữu hình: tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất (từng đơn vị tài sản có kết cấu độc lập hệ thống gồm nhiều phận tài sản liên kết với để thực hay số chức định) thoả mãn tiêu chuẩn tài sản cố định hữu hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị - Tài sản cố định vô hình: tài sản hình thái vật chất, thể lượng giá trị đầu tư thoả mãn tiêu chuẩn tài sản cố định vô hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh, số chi phí liên quan trực tiếp tới đất sử dụng; chi phí quyền phát hành, phát minh, sáng chế, quyền tác giả - Tài sản cố định thuê tài chính: tài sản cố định mà doanh nghiệp thuê công ty cho thuê tài Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê quyền lựa chọn mua lại tài sản thuê tiếp tục thuê theo điều kiện thoả thuận hợp đồng thuê tài Tổng số tiền thuê loại tài sản quy định hợp đồng thuê tài chính, phải tương đương với giá trị tài sản thời điểm ký hợp đồng 95 Chương VI: Quản trị vốn cố định doanh nghiệp Mọi hợp đồng thuê tài sản cố định không thoả mãn quy định coi tài sản cố định thuê hoạt động b Phân loại TSCĐ theo mục đích sử dụng Theo tiêu thức toàn TSCĐ doanh nghiệp chia thành loại: * Tài sản cố định dùng cho mục đích kinh doanh * Tài sản cố định dùng cho mục đích phúc lợi, nghiệp, an ninh, quốc phòng * Các tài sản cố định bảo quản hộ, giữ hộ, cất giữ hộ Nhà Nước Cách phân loại giúp cho doanh nghiệp thấy cấu TSCĐ theo mục đích sử dụng Từ có biện pháp quản lý TSCĐ theo mục đích sử dụng cho có hiệu c Phân loại TSCĐ theo công dụng kinh tế Căn vào công dụng kinh tế TSCĐ, toàn TSCĐ doanh nghiệp chia thành loại sau: - Nhà cửa, vật kiến trúc - Máy móc, thiết bị - Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn; - Thiết bị, dụng cụ quản lý; - Vườn lâu năm, súc vật làm việc cho sản phẩm; - Các loại TSCĐ khác Cách phân loại cho thấy công dụng cụ thể loại TSCĐ doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý sử dụng TSCĐ tính toán khấu hao TSCĐ xác d Phân loại TSCĐ theo tình hình sử dụng Căn vào tình hình sử dụng TSCĐ người ta chia tài sản cố định doanh nghiệp thành loại: - Tài sản cố định sử dụng; - Tài sản cố định chưa cần dùng; - Tài sản cố định không cần dùng chờ lý Cách phân loại cho thấy mức độ sử dụng có hiệu TSCĐ doanh nghiệp nào, từ có biện pháp nâng cao hiệu sử dụng chúng Mỗi cách phân loại cho phép đánh giá, xem xét kết cấu TSCĐ doanh nghiệp theo tiêu thức khác Kết cấu TSCĐ tỷ trọng nguyên giá loại TSCĐ so với tổng nguyên giá loại TSCĐ doanh nghiệp thời điểm định Kết cấu TSCĐ doanh nghiệp ngành sản xuất khác chí ngành sản xuất không hoàn toàn giống Sự khác biệt biến động kết cấu TSCĐ doanh nghiệp thời kỳ khác chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố qui mô sản xuất, khả thu hút vốn đầu tư, khả tiêu thụ sản phẩm thị trường, trình độ tiến khoa học kỹ thuật sản xuất Tuy nhiên doanh nghiệp, việc phân loại phân tích tình hình kết cấu TSCĐ việt làm cần thiết giúp doanh nghiệp chủ động điều chỉnh kết cấu TSCĐ cho có lợi cho việc nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định doanh nghiệp 96 Chương VI: Quản trị vốn cố định doanh nghiệp 6.1.3 Vốn cố định đặc điểm luân chuyển vốn cố định a Khái niệm vốn cố định: Trong điều kiện kinh tế thị trường, việc mua sắm, xây dựng hay lắp đặt TSCĐ doanh nghiệp phải toán, chi trả tiền Số vốn đầu tư ứng trước để mua sắm, xây dựng hay lắp đặt TSCĐ hữu hình vô hình gọi vốn cố định doanh nghiệp Đó số vốn đầu tư ứng trước số vốn sử dụng có hiệu không đi, doanh nghiệp thu hồi lại sau tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá hay dịch vụ Là số vốn đầu tư ứng trước để mua sắm, xây dựng TSCĐ nên quy mô vốn cố định nhiều hay định quy mô TSCĐ, ảnh hưởng lớn đến trình độ trang bị kỹ thuật công nghệ, lực sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Song ngược lại đặc điểm kinh tế TSCĐ trình sử dụng lại có ảnh hưởng định, chi phối đặc điểm tuần hoàn chu chuyển vốn cố định Ta có định nghĩa vốn cố định sau: Vốn cố định doanh nghiệp phận vốn đầu tư ứng trước TSCĐ mà đặc điểm luân chuyển phần nhiều chu kỳ sản xuất hoàn thành vòng tuần hoàn TSCĐ hết thời gian sử dụng b Đặc điểm vốn cố định Một : Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm, điều đặc điểm TSCĐ sử dụng lâu dài, nhiều chu kỳ sản xuất định Hai : VCĐ luân chuyển phần chu kỳ sản xuất Ba : Sau nhiều chu kỳ sản xuất VCĐ hoàn thành vòng luân chuyển 6.2 - KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 6.2.1 Hao mòn tài sản cố định a Hao mòn hữu hình Hao mòn hữu hình TSCĐ hao mòn vật chất, giá trị sử dụng giá trị TSCĐ trình sử dụng Về mặt vật chất hao mòn nhận thấy từ thay đổi trạng thái vật lý ban đầu phận, chi tiết TSCĐ tác động ma sát, tải trọng, nhiệt độ, hoá chất Về giá trị sử dụng giảm sút chất lượng, tính kỹ thuật ban đầu trình sử dụng cuối không sử dụng Muốn khôi phục lại giá trị sử dụng phải tiến hành sửa chữa, thay Về mặt giá trị giảm dần giá trị TSCĐ với trình chuyển dịch dần phần giá trị hao mòn vào giá trị sản phẩm sản xuất Đối với TSCĐ vô hình, hao mòn hữu hình thể hao mòn mặt giá trị Nguyên nhân mức độ hao mòn hữu hình trước hết phụ thuộc vào nhân tố trình sử dụng TSCĐ thời gian cường độ sử dụng, việc chấp hành quy phạm kỹ thuật sử dụng bảo dưỡng TSCĐ Tiếp đến nhân tố tự nhiên môi trường sử dụng TSCĐ Ví dụ độ ẩm, nhiệt độ môi trường, tác động chất hoá học Ngoài mức độ hao mòn hữu hình phụ thuộc vào chất lượng chế tạo TSCĐ Ví dụ chất lượng nguyên vật liệu sử dụng; trình độ kỹ thuật, công nghệ chế tạo Việc nhận thức rõ nguyên nhân ảnh hưởng đến mức hao mòn hữu hình TSCĐ giúp doanh nghiệp có biện pháp cần thiết, hữu hiệu để hạn chế b Hao mòn vô hình 97 Chương VI: Quản trị vốn cố định doanh nghiệp Hao mòn vô hình giảm sút giá trị trao đổi TSCĐ ảnh hưởng tiến khoa học kỹ thuật - Hao mòn vô hình loại Tài sản cố định bị giảm giá trị trao đổi có TSCĐ cũ song giá mua lại rẻ Tỷ lệ hao mòn vô hình loại xác định theo công thức: V1 = G d − Gh x100 (6.1) Gd Trong : V1 : Tỷ lệ hao mòn vô hình loại Gđ : Giá mua ban đầu TSCĐ Gh : Giá mua TSCĐ - Hao mòn vô hình loại Tài sản cố định bị giảm giá trị trao đổi có TSCĐ mua với cũ lại hoàn thiện mặt kỹ thuật Tỷ lệ hao mòn vô hình loại xác định theo công thức V2 = Gk x100 (6.2) Gd Trong : V2 : Tỷ lệ hao mòn vô hình loại Gk : Giá trị TSCĐ cũ không chuyển dịch vào giá trị sản phẩm Gđ : Giá mua ban đầu TSCĐ - Hao mòn vô hình loại Tài sản cố định bị giá hoàn toàn chấm dứt chu kỳ sống sản phẩm, tất yếu dẫn đến TSCĐ sử dụng để chế tạo sản phẩm bị tác dụng Hoặc trường hợp máy móc thiết bị, qui trình công nghệ…còn nằm dự án thiết kế, dự thảo trở nên lạc hậu Điều cho thấy hao mòn vô hình không xảy TSCĐ hữu hình mà xảy TSCĐ vô hình 6.2.2 Khấu hao TSCĐ phương pháp tính khấu hao tài sản cố định a Khái niệm Khấu hao TSCĐ việc chuyển dịch phần giá trị hao mòn TSCĐ trình sử dụng vào giá trị sản phẩm sản xuất theo phương pháp tính toán thích hợp Mục đích khấu hao TSCĐ nhằm tích luỹ vốn để tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng TSCĐ Bộ phận giá trị hao mòn chuyển dịch vào giá trị sản phẩm coi yếu tố chi phí sản xuất sản phẩm biểu hình thức tiền tệ gọi tiền khấu hao TSCĐ Sau sản phẩm hàng hoá tiêu thụ, số tiền khấu hao tích luỹ lại hình thành quỹ khấu hao TSCĐ doanh nghiệp Quỹ khấu hao TSCĐ nguồn tài quan trọng để tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng TSCĐ doanh nghiệp Trên thực tế chưa có nhu cầu đầu tư mua sắm TSCĐ doanh nghiệp sử dụng linh hoạt quỹ để đáp ứng nhu cầu vốn kinh doanh 98 Chương VI: Quản trị vốn cố định doanh nghiệp Về nguyên tắc, việc tính khấu hao TSCĐ phải phù hợp với mức độ hao mòn TSCĐ đảm bảo thu hồi đầy đủ giá trị vốn đầu tư ban đầu b Các phương pháp khấu hao tài sản cố định Các doanh nghiệp chọn phương pháp khấu hao sau đây: b1 Phương pháp khấu hao đường thẳng: * Nội dung phương pháp: Tài sản cố định doanh nghiệp trích khấu hao theo phương pháp khấu hao đường thẳng sau: - Xác định mức trích khấu hao trung bình hàng năm cho tài sản cố định theo công thức đây: Mức trích khấu hao trung bình = hàng năm tài sản cố định Nguyên giá tài sản cố định Thời gian sử dụng TSCĐ (6.3) - Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng số khấu hao phải trích năm chia cho 12 tháng Trường hợp thời gian sử dụng hay nguyên giá tài sản cố định thay đổi, doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao trung bình tài sản cố định cách lấy giá trị lại sổ kế toán chia (:) cho thời gian sử dụng xác định lại thời gian sử dụng lại (được xác định chênh lệch thời gian sử dụng đăng ký trừ thời gian sử dụng) tài sản cố định Mức trích khấu hao cho năm cuối thời gian sử dụng tài sản cố định xác định hiệu số nguyên giá tài sản cố định số khấu hao luỹ kế thực đến năm trước năm cuối tài sản cố định Ví dụ: Công ty A mua tài sản cố định (mới 100%) với giá ghi hoá đơn 119 triệu đồng, chiết khấu mua hàng triệu đồng, chi phí vận chuyển triệu đồng, chi phí lắp đặt, chạy thử triệu đồng Biết tài sản cố định có tuổi thọ kỹ thuật 12 năm, thời gian sử dụng tài sản cố định doanh nghiệp dự kiến 10 năm (phù hợp với quy định Phụ lục ban hành kèm theo Quyết định số 206/2003/QĐ- BTC), tài sản đưa vào sử dụng vào ngày 1/1/2004 Nguyên giá tài sản cố định = 119 triệu - triệu + triệu+ triệu = 120 triệu đồng Mức trích khấu hao trung bình hàng năm = 120 triệu : 10 năm =12 triệu đồng/năm Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng = 12 triệu đồng: 12 tháng = triệu đồng/ tháng Hàng năm, doanh nghiệp trích 12 triệu đồng chi phí trích khấu hao tài sản cố định vào chi phí kinh doanh Sau năm sử dụng, doanh nghiệp nâng cấp tài sản cố định với tổng chi phí 30 triệu đồng, thời gian sử dụng đánh giá lại năm (tăng năm so với thời gian sử dụng đăng ký ban đầu), ngày hoàn thành đưa vào sử dụng 1/1/2009 Nguyên giá tài sản cố định = 120 triệu đồng + 30 triệu đồng = 150 triệu đồng Số khấu hao luỹ kế trích = 12 triệu đồng X năm = 60 triệu đồng Giá trị lại sổ kế toán = 150 triệu đồng - 60 triệu đồng = 90 triệu đồng Mức trích khấu hao trung bình hàng năm = 90 triệu đồng : năm = 15 triệu đồng/ năm 99 Chương VI: Quản trị vốn cố định doanh nghiệp Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng = 15.000.000 đồng : 12 tháng =1.250.000 đồng/ tháng Từ năm 2009 trở đi, doanh nghiệp trích khấu hao vào chi phí kinh doanh tháng 1.250.000 đồng tài sản cố định vừa nâng cấp b2 Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh: * Nội dung phương pháp: Mức trích khấu hao tài sản cố định theo phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh xác định như: - Xác định thời gian sử dụng tài sản cố định: doanh nghiệp xác định thời gian sử dụng tài sản cố định theo quy định Chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao tài sản cố định ban hành kèm theo Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC Bộ Tài - Xác định mức trích khấu hao năm tài sản cố định năm đầu theo công thức đây: (6.4) Mức trích khấu hao hàng = Giá trị lại x Tỷ lệ khấu hao nhanh năm tài sản cố định tài sản cố định Trong đó: Tỷ lệ khấu hao nhanh xác định theo công thức sau: Tỷ lệ khấu Tỷ lệ khấu hao tài sản cố định = khao nhanh (%) theo phương pháp đường thẳng X Hệ số điều chỉnh (6.5) Tỷ lệ khấu hao tài sản cố định theo phương pháp đường thẳng xác định sau: Tỷ lệ khấu hao tài sản cố = định theo phương pháp Thời gian sử dụng TSCĐ đường thẳng (%) X 100 (6.6) Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian sử dụng tài sản cố định quy định bảng đây: Thời gian sử dụng tài sản cố định Đến năm Trên đến năm Trên năm ( t ≤ năm) (4 năm < t ≤ năm) (t > năm) Hệ số điều chỉnh (lần) 1,5 2,0 2,5 Những năm cuối, mức khấu hao năm xác định theo phương pháp số dư giảm dần nói (hoặc thấp hơn) mức khấu hao tính bình quân giá trị lại số năm sử dụng lại tài sản cố định, kể từ năm mức khấu hao tính giá trị lại tài sản cố định chia cho số năm sử dụng lại tài sản cố định - Mức trích khấu hao hàng tháng số khấu hao phải trích năm chia cho 12 tháng * Ví dụ: Công ty A mua thiết bị sản xuất linh kiện điện tử với nguyên giá 10 triệu đồng Thời gian sử dụng tài sản cố định năm Xác định mức khấu hao hàng năm sau: - Tỷ lệ khấu hao hàng năm TSCĐ theo phương pháp khấu hao đường thẳng 20% - Tỷ lệ khấu hao nhanh theo phương pháp số dư giảm dần 20% x = 40% - Mức trích khấu hao hàng năm TSCĐ xác định cụ thể bảng đây: 100 Chương VI: Quản trị vốn cố định doanh nghiệp Đơn vị tính: Đồng Năm Giá trị thứ lại TSCĐ Cách tính số khấu hao TSCĐ hàng năm Mức khấu hao hàng năm Mức khấu hao hàng tháng Khấu hao luỹ kế cuối năm 10.000.000 10.000.000 x 40% 4.000.000 333.333 4.000.000 6.000.000 6.000.000 x 40% 2.400.000 200.000 6.400.000 3.600.000 3.600.000 x 40% 1.440.000 120.000 7.840.000 2.160.000 2.160.000 / 1.080.000 90.000 8.920.000 2.160.000 2.160.000 / 1.080.000 90.000 10.000.000 Trong đó: + Mức khấu hao tài sản cố định từ năm thứ đến hết năm thứ tính giá trị lại tài sản cố định nhân với tỷ lệ khấu hao nhanh (40%) + Từ năm thứ trở đi, mức khấu hao hàng năm giá trị lại tài sản cố định (đầu năm thứ 4) chia cho số năm sử dụng lại tài sản cố định (2.160.000 / = 1.080.000) [Vì năm thứ 4: mức khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần (2.160.000 x 40%= 864.000) thấp mức khấu hao tính bình quân giá trị lại số năm sử dụng lại tài sản cố định (2.160.000 : = 1.080.000)] b.3 Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm: * Nội dung phương pháp: Tài sản cố định doanh nghiệp trích khấu hao theo phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm sau: - Căn vào hồ sơ kinh tế- kỹ thuật tài sản cố định, doanh nghiệp xác định tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế tài sản cố định, gọi tắt sản lượng theo công suất thiết kế - Căn tình hình thực tế sản xuất, doanh nghiệp xác định số lượng, khối lượng sản phẩm thực tế sản xuất hàng tháng, hàng năm tài sản cố định - Xác định mức trích khấu hao tháng tài sản cố định theo công thức đây: Mức trích khấu hao bình Mức trích khấu hao Số lượng sản X quân tính cho đơn (6.8) tháng tài sản = phẩm sản xuất vị sản phẩm cố định tháng Trong đó: Mức trích khấu hao trung bình hàng năm tài sản cố định = Nguyên giá tài sản cố định Thời gian sử dụng tscđ (6.9) - Mức trích khấu hao năm tài sản cố định tổng mức trích khấu hao 12 tháng năm, tính theo công thức sau: Mức trích khấu hao năm tài = sản cố định Số lượng sản phẩm sản xuất năm X Mức trích khấu hao quân tính cho đơn n phẩm (6.10) 101 Chương VI: Quản trị vốn cố định doanh nghiệp Trường hợp công suất thiết kế nguyên giá tài sản cố định thay đổi, doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao tài sản cố định * Ví dụ: Công ty A mua máy ủi đất (mới 100%) với nguyên giá 450 triệu đồng Công suất thiết kế máy ủi 30m3/giờ Sản lượng theo công suất thiết kế máy ủi 2.400.000 m3 Khối lượng sản phẩm đạt năm thứ máy ủi là: Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Khối lượng sản phẩm hoàn thành (m3) 14.000 15.000 18.000 16.000 15.000 14.000 Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Khối lượng sản phẩm hoàn thành (m3) 15.000 14.000 16.000 16.000 18.000 18.000 Mức trích khấu hao theo phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm tài sản cố định xác định sau: - Mức trích khấu hao bình quân tính cho m3 đất ủi = 450 triệu đồng: 2.400.000 m3 = 187,5 đ/m3 - Mức trích khấu hao máy ủi tính theo bảng sau: Tháng 10 11 12 Sản lượng thực tế tháng (m3) 14.000 15.000 18.000 16.000 15.000 14.000 15.000 14.000 16.000 16.000 18.000 18.000 Tổng cộng năm Mức trích khấu hao tháng (đồng) 14.000 x 187,5 = 2.625.000 15.000 x 187,5 = 2.812.500 18.000 x 187,5 = 3.375.000 16.000 x 187,5 = 3.000.000 15.000 x 187,5 = 2.812.500 14.000 x 187,5 = 2.625.000 15.000 x 187,5 = 2.812.500 14.000 x 187,5 = 2.625.000 16.000 x 187,5 = 3.000.000 16.000 x 187,5 = 3.000.000 18.000 x 187,5 = 3.375.000 18.000 x 187,5 = 3.375.000 35.437.500 6.2.3 Lập kế hoạch khấu hao TSCĐ quản lý sử dụng quỹ khấu hao TSCĐ doanh nghiệp Trình tự nội dung việc lập kế hoạch khấu hao TSCĐ doanh nghiệp thường bao gồm vấn đề chủ yếu sau đây: - Xác định phạm vi TSCĐ phải tính khấu hao tổng nguyên giá TSCĐ phải tính khấu hao đầu kỳ kế hoạch Tất tài sản cố định có doanh nghiệp phải trích khấu hao, gồm tài sản cố định không cần dùng, chờ lý, trừ tài sản cố định thuộc công trình phúc lợi công cộng, 102 Chương VI: Quản trị vốn cố định doanh nghiệp nhà Tài sản cố định khấu hao hết giá trị sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trích khấu hao - Xác định giá trị TSCĐ tăng, giảm kỳ kế hoạch nguyên giá bình quân TSCĐ phải trích khấu hao kỳ TSCĐ tăng, giảm, ngừng tham gia hoạt động kinh doanh tháng trích trích khấu hao từ ngày đầu tháng Giá trị bình quân TSCĐ tăng thêm giảm bớt kỳ kế hoạch xác định theo công thức: NG T = NG g = NGt x TSd 12 NG g x (12 - TSd ) 12 (6.11) (6.12) Trong : NG T : Nguyên giá bình quân TSCĐ phải tính khấu hao tăng kỳ NG g : Nguyên giá bình quân TSCĐ phải tính khấu hao giảm kỳ NGt : Nguyên giá TSCĐ phải khấu hao tăng kỳ NGg : Nguyên giá TSCĐ phải khấu hao giảm kỳ Tsd : Số tháng sử dụng TSCĐ năm kế hoạch Sau xác định nguyên giá bình quân TSCĐ phải tính khấu hao tăng giảm kỳ, nguyên giá bình quân TSCĐ phải tính khấu hao năm tính theo công thức NG KH = NGđ + NG t - NG g (6.13) Trong : NG KH : Nguyên giá bình quân TSCĐ phải tính khấu hao NGđ: Nguyên giá TSCĐ đầu kỳ phải tính khấu hao NG t , NG g : Như - Xác định mức khấu hao bình quân hàng năm Sử dụng công thức : M KH = NG KH x T KH Trong : M KH : Mức khấu hao bình quân hàng năm T KH : Tỷ lệ khấu hao bình quân hàng năm NG KH (6.14) : Như - Phân phối sử dụng tiền trích khấu hao TSCĐ kỳ Để quản lý sử dụng có hiệu số tiền trích khấu hao doanh nghiệp cần dự kiến phân phối sử dụng tiền trích khấu hao kỳ Nói chung điều tuỳ thuộc vào cấu nguồn vốn đầu tư ban đầu để hình thành TSCĐ doanh nghiệp 103 Chương VI: Quản trị vốn cố định doanh nghiệp Đối với TSCĐ mua sắm từ nguồn vốn chủ sở hữu, doanh nghiệp chủ động sử dụng toàn số tiền khấu hao luỹ kế thu để tái đầu tư thay đổi TSCĐ Đối với TSCĐ mua sắm từ nguồn vốn vay, nguyên tắc doanh nghiệp phải sử dụng số tiền trích khấu hao thu để trả vốn lãi vay Tuy nhiên chưa đến kỳ hạn trả nợ, doanh nghiệp tạm thời sử dụng vào mục đích kinh doanh khác để nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn vay doanh nghiệp 6.3 QUẢN TRỊ VỐN CỐ ĐỊNH VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP 6.3.1 Nội dung quản trị vốn cố định Quản trị vốn cố định nội dung quan trọng quản lý vốn kinh doanh doanh nghiệp Điều không chỗ vốn cố định thường chiếm tỷ trọng lớn tổng số vốn kinh doanh doanh nghiệp, có ý nghĩa định tới lực sản xuất doanh nghiệp mà việc sử dụng vốn cố định thường gắn liền với hoạt động đầu tư dài hạn, thu hồi vốn chậm dễ gặp rủi ro Quản trị vốn cố định khái quát thành ba nội dung là: khai thác tạo lập vốn, quản lý sử dụng vốn phân cấp quản lý, sử dụng vốn cố định doanh nghiệp a Khai thác tạo lập nguồn vốn cố định doanh nghiệp Để dự báo nguồn vốn đầu tư vào TSCĐ doanh nghiệp dựa vào sau đây: - Quy mô khả sử dụng quỹ đầu tư phát triển quỹ khấu hao để đầu tư mua sắm TSCĐ năm - Khả ký kết hợp đồng liên doanh với doanh nghiệp khác - Khả huy động vốn vay dài hạn từ ngân hàng thương mại phát hành trái phiếu doanh nghiệp thị trường vốn - Các dự án đầu TSCĐ tiền khả thi khả thi cấp có thẩm quyền phê duyệt b Quản lý sử dụng vốn cố định Vốn cố định doanh nghiệp sử dụng cho hoạt động đầu tư dài hạn (mua sắm, lắp đặt, xây dựng TSCĐ hữu hình vô hình) hoạt động kinh doanh thường xuyên sản xuất sản phẩm hàng hoá, dịch vụ) doanh nghiệp Bảo toàn vốn cố định mặt vật giữ nguyên hình thái vật chất đặc tính sử dụng ban đầu TSCĐ mà quan trọng trì thường xuyên lực sản xuất ban đầu Điều có nghĩa trình sử dụng doanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ không làm mát TSCĐ, thực quy chế sử dụng, bảo dưỡng nhằm trì nâng cao lực hoạt động TSCĐ, không để TSCĐ bị hư hỏng trước thời hạn quy định Để bảo toàn phát triển vốn cố định doanh nghiệp cần đánh giá nguyên nhân dẫn đến tình trạng không bảo toàn vốn để có biện pháp xử lý thích hợp Có thể nêu số biện pháp chủ yếu sau đây: - Phải đánh giá giá trị TSCĐ tạo điều kiện phản ánh xác tình hình biến động vốn cố định, quy mô vốn phải bảo toàn Điều chỉnh kịp thời giá trị TSCĐ để tạo điều kiện tính đúng, tính đủ chi phí khấu hao, không để vốn cố định 104 Chương VI: Quản trị vốn cố định doanh nghiệp Thông thường có phương pháp đánh giá chủ yếu: + Đánh giá TSCĐ theo giá nguyên thuỷ (nguyên giá) + Đánh giá TSCĐ theo giá trị khôi phục + Đánh giá TSCĐ theo giá trị lại - Lựa chọn phương pháp khấu hao xác định mức khấu hao thích hợp - Chú trọng đổi trang thiết bị, phương pháp công nghệ sản xuất - Thực tốt chế độ bảo dưỡng, sửa chữa dự phòng TSCĐ - Doanh nghiệp phải chủ động thực biện pháp phòng ngừa rủi ro kinh doanh để hạn chế tổn thất vốn cố định nguyên nhân khách quan như: Mua bảo hiểm tài sản, lập quỹ dự phòng tài chính, trích trước chi phí dự phòng giảm giá khoản đầu tư tài - Đối với doanh nghiệp Nhà nước, biện pháp cần thực tốt qui chế giao vốn trách nhiệm bảo toàn vốn cố định doanh nghiệp Đây biện pháp cần thiết để tạo pháp lý ràng buộc trách nhiệm quản lý vốn quan nhà nước đại diện cho quyền sở hữu trách nhiệm doanh nghiệp việc sử dụng vốn tiết kiệm có hiệu c Phân cấp quản lý vốn cố định Theo quy chế hành doanh nghiệp Nhà nước quyền: - Chủ động sử dụng vốn, quỹ để phục vụ kinh doanh theo nguyên tắc hiệu quả, bảo toàn phát triển vốn Nếu sử dụng vốn, quỹ khác với mục đích sử dụng quy định cho loại vốn, quỹ phải theo nguyên tắc có hoàn trả - Thay đổi cấu tài sản loại vốn phục vụ cho việc phát triển vốn kinh doanh có hiệu - Doanh nghiệp quyền cho tổ chức cá nhân nước thuê hoạt động tài sản thuộc quyền quản lý sử dụng để nâng cao hiệu suất sử dụng, tăng thu nhập song phải theo dõi, thu hồi tài sản cho thuê hết hạn Các tài sản cho thuê hoạt động doanh nghiệp phải trích khấu hao theo chế độ quy định - Doanh nghiệp quyền đem tài sản thuộc quyền quản lý sử dụng để cầm cố, chấp vay vốn bảo lãnh tổ chức tín dụng theo trình tự, thủ tục quy định pháp luật - Doanh nghiệp nhượng bán tài sản không cần dùng, lạc hậu kỹ thuật để thu hồi vốn sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp có hiệu Được quyền lý TSCĐ lạc hậu mà nhượng bán hư hỏng khả phục hồi Riêng TSCĐ quan trọng muốn lý phải phép quan định thành lập doanh nghiệp Doanh nghiệp sử dụng vốn, tài sản, giá trị quyền sử dụng đất tiền thuê đất để đầu tư doanh nghiệp theo quy định pháp luật hành 3.3.2 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn cố định doanh nghiệp a Các tiêu tổng hợp - Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định: Chỉ tiêu phản ánh đồng vốn cố định tạo đồng doanh thu doanh thu kỳ 105 Chương VI: Quản trị vốn cố định doanh nghiệp Doanh thu (hoặc doanh thu thuần) kỳ Hiệu suất sử dụng = vốn cố định (6.15) Số vốn cố định bình quân kỳ Số vốn cố định bình quân kỳ tính theo phương pháp bình quân số học số vốn cố định đầu kỳ cuối kỳ Số vốn cố định = bình quân kỳ Số vốn cố định đầu kỳ + Số vốn cố định cuối kỳ (6.16) Trong số vốn cố định đầu kỳ (hoặc cuối kỳ) tính theo công thức: Số vốn cố định đầu kỳ (hoặc cuối kỳ) = Số tiền khấu hao luỹ kế cuối kỳ = Nguyên giá TSCĐ đầu kỳ (hoặc cuối kỳ) Số tiền khấu hao đầu kỳ + - Số tiền khấu hao luỹ kế đầu kỳ (hoặc cuối kỳ) Số tiền khấu hao tăng kỳ - Số tiền khấu hao giảm kỳ (6.17) (6.18) - Chỉ tiêu hàm lượng vốn cố định: Là đại lượng nghịch đảo tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định Nó phản ánh để tạo đồng doanh thu doanh thu cần bảo nhiêu đồng vốn cố định Hàm lượng = vốn cố định Số vốn cố định bình quân kỳ (6.19) Doanh thu doanh thu kỳ - Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn cố định: Chỉ tiêu phản ánh đồng vốn cố định kỳ tạo đồng lợi nhuận trước thuế (hoặc lợi nhuận sau thuế thu nhập) Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định = Lợi nhuận trước thuế (hoặc sau thuế thu nhập) Số vốn cố định bình quân kỳ x 100% (6.20) b số tiêu phân tích - Hệ số hao mòn TSCĐ: Phản ánh mức độ hao mòn TSCĐ doanh nghiệp so với thời điểm đầu tư ban đầu Hệ số hao mòn TSCĐ = Số tiền khấu hao luỹ kế (6.21) Nguyên giá TSCĐ thời điểm đánh giá - Hiệu suất sử dụng TSCĐ: Phản ánh đồng TSCĐ kỳ tạo đồng doanh thu doanh thu Doanh thu (hoặc doanh thu thuần) kỳ Hiệu suất sử dụng Tài = sản cố định Nguyên giá cố định bình quân kỳ (6.22) - Hệ số trang bị TSCĐ cho công nhân trực tiếp sản xuất: Phản ánh giá trị TSCĐ bình quân trang bị cho công nhân trực tiếp sản xuất Doanh thu (hoặc doanh thu thuần) kỳ Hệ số trang bị Tài sản = cố định Số lượng nhân công trực tiếp sản xuất 106 (6.23) Chương VI: Quản trị vốn cố định doanh nghiệp - Kết cấu TSCĐ doanh nghiệp: Phản ánh quan hệ tỷ lệ giá trị nhóm, loại TSCĐ tổng số giá trị TSCĐ doanh nghiệp thời điểm đánh giá Chỉ tiêu giúp cho doanh nghiệp đánh giá mức độ hợp lý cấu TSCĐ trang bị doanh nghiệp TÓM TẮT Vốn cố định biểu tiền tài sản cố định Tài sản cố định tư liệu lao động có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài Khi tham gia vào trình sản xuất kinh doanh, tài sản cố định bị hao mòn dần giá trị dịch chuyển phần vào chi phí sản xuất kinh doanh Tài sản cố định tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu lúc hư hỏng Tài sản cố định doanh nghiệp có nhiều loại với nhiều hình thái biểu hiện, tính chất đầu tư, công dụng tình hình sử dụng khác nhau… Để thuận lợi cho việc quản lý hạch toán, tài sản cố định cần phân loại theo cách đặc trưng định Theo qui định chế độ trích khấu hao tài sản cố định Bộ tài chính, doanh nghiệp chọn ba phương pháp khấu hao: khấu hao theo đường thẳng; khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh; khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm Quản trị vốn cố định khái quát thành ba nội dung là: Khai thác tạo lập vốn, quản lý sử dụng vốn phân cấp quản lý, sử dụng vốn cố định doanh nghiệp Số tiền khấu hao trích kỳ sản xuất kinh doanh hình thành nên quỹ khấu hao Để quản lý sử dụng có hiệu số tiền trích khấu hao doanh nghiệp cần dự kiến phân phối sử dụng tiền trích khấu hao kỳ Nói chung, điều tuỳ thuộc vào cấu nguồn vốn đầu tư ban đầu để hình thành TSCĐ doanh nghiệp Các tiêu phản ánh hiệu sử dụng vốn cố định bao gồm: tiêu chung hiệu suất sử dụng vốn cố định, hiệu sử dụng vốn cố định, hàm lượng vốn cố định tiêu phân tích hệ số hao mòn tài sản cố định, hệ số trang bị tài sản cố định CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP Khái niệm tài sản cố định vốn cố định Tác dụng cách phân loại tài sản cố định Các phương pháp tính khấu hao doanh nghiệp? Khi doanh nghiệp nên sử dụng phương pháp khấu hao nhanh, khấu hao the số lượng , khốn lượng sản phẩm.? Nội dung công tác quản lý vốn cố định doanh nghiệp Nội dung lập kế hoạch khấu hao quản lý sử dụng quỹ khấu hao doanh nghiệp Một doanh nghiệp có bảng cân đối kế toán đến ngày 31/12/N sau (Đơn vị Triệu đ): TÀI SẢN Số tiền NGUỒN VỐN Số tiền I Tài sản cố định 6.000 I Nợ phải trả 3.000 Nguyên giá 7.500 Khấu hao luỹ kế 1.500 II Tài sản lưu động 2.000 Nguồn vốn chủ sở hữu 5.000 TỔN CỘNG 8.000 TỔNG CỘNG 8.000 107 Chương VI: Quản trị vốn cố định doanh nghiệp Trong số tài sản không trích khấu hao có nguyên giá 500 triệu đồng Phần tài sản trích khấu hao hình thành từ nguồn sau: vốn ngân sách nhà nước cấp: 4.000; vốn tự có đầu tư xây dựng bản: 1.000; vốn vay dài hạn ngân hàng: 2.000 Các TSCĐ doanh nghiệp chia thành nhóm có tỷ lệ khấu hao sau: STT Nhóm Nguyên giá Tỉ lệ khấu hao (%) Phương tiện vận tải 500 10 Thiết bị văn phòng 1.000 15 Nhà cửa 1.500 Máy móc thiết bị 4.000 12 Doanh nghiệp dự kiến năm kế hoạch sau: -Trong tháng mua số thiết bị trị giá 200 triệu đồng vốn vay dài hạn ngân hàng - Trong tháng dự kiến lý số thiết bị văn phòng, nguyên giá 100 triệu đồng khấu hao 20 triệu đồng , thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước cấp - Trong tháng dự kiến lắp đặt hệ thống máy điều hoà cho phận văn phòng trị giá 150 triệu từ nguồn vốn tự có đầu tư xây dựng - Trong tháng dự tính khánh thành hàng kinh doanh trị giá 500 triệu đồng từ nguồn vốn tự có đầu tư xây dựng - Tháng 12 doanh nghiệp dự kiến mua thêm số phương tiện vận tải trị giá 100 triệu vốn tự có đầu tư xây dựng Yêu cầu a Hãy lập kế hoạch khấu hao TSCĐ cho năm kế hoạch theo hai phương pháp: trực tiếp giá tiếp Hãy so sánh mức khấu hao theo hai phương pháp nêu nhận xét b Tính số phân phối tiền trích khấu hao năm kế hoạch doanh nghiệp biết toàn số tiền khấu hao tài sản cố định hình thành từ vốn ngân sách nhà nước để lại doanh nghiệp để tái đầu tư xây dựng, mua sắm TSCĐ 108 [...]... quản lý sử dụng quỹ khấu hao trong doanh nghiệp 6 Một doanh nghiệp có bảng cân đối kế toán đến ngày 31/12/N như sau (Đơn vị Triệu đ): TÀI SẢN Số tiền NGUỒN VỐN Số tiền I Tài sản cố định 6. 000 I Nợ phải trả 3.000 Nguyên giá 7.500 Khấu hao luỹ kế 1.500 II Tài sản lưu động 2.000 Nguồn vốn chủ sở hữu 5.000 TỔN CỘNG 8.000 TỔNG CỘNG 8.000 107 Chương VI: Quản trị vốn cố định của doanh nghiệp Trong số đó tài. .. thuần) trong kỳ Hiệu suất sử dụng Tài = sản cố định Nguyên giá cố định bình quân trong kỳ (6. 22) - Hệ số trang bị TSCĐ cho 1 công nhân trực tiếp sản xuất: Phản ánh giá trị TSCĐ bình quân trang bị cho 1 công nhân trực tiếp sản xuất Doanh thu (hoặc doanh thu thuần) trong kỳ Hệ số trang bị Tài sản = cố định Số lượng nhân công trực tiếp sản xuất 1 06 (6. 23) Chương VI: Quản trị vốn cố định của doanh nghiệp... cũng có thể tạm thời sử dụng vào các mục đích kinh doanh khác để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn vay của doanh nghiệp 6. 3 QUẢN TRỊ VỐN CỐ ĐỊNH VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP 6. 3.1 Nội dung quản trị vốn cố định Quản trị vốn cố định là một nội dung quan trọng trong quản lý vốn kinh doanh của các doanh nghiệp Điều đó không chỉ ở chỗ vốn cố định thường chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng... trị của TSCĐ tạo điều kiện phản ánh chính xác tình hình biến động của vốn cố định, quy mô vốn phải bảo toàn Điều chỉnh kịp thời giá trị của TSCĐ để tạo điều kiện tính đúng, tính đủ chi phí khấu hao, không để mất vốn cố định 104 Chương VI: Quản trị vốn cố định của doanh nghiệp Thông thường có 3 phương pháp đánh giá chủ yếu: + Đánh giá TSCĐ theo giá nguyên thuỷ (nguyên giá) + Đánh giá TSCĐ theo giá trị. .. giữa giá trị từng nhóm, loại TSCĐ trong tổng số giá trị TSCĐ của doanh nghiệp ở thời điểm đánh giá Chỉ tiêu này giúp cho doanh nghiệp đánh giá mức độ hợp lý trong cơ cấu TSCĐ được trang bị ở doanh nghiệp TÓM TẮT 1 Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định Tài sản cố định là những tư liệu lao động có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, tài sản... qui định về chế độ trích khấu hao tài sản cố định của Bộ tài chính, các doanh nghiệp có thể chọn một trong ba phương pháp khấu hao: khấu hao theo đường thẳng; khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh; khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm 4 Quản trị vốn cố định có thể khái quát thành ba nội dung cơ bản là: Khai thác tạo lập vốn, quản lý sử dụng vốn và phân cấp quản lý, sử dụng vốn cố định trong... động các tài sản thuộc quyền quản lý và sử dụng của mình để nâng cao hiệu suất sử dụng, tăng thu nhập song phải theo dõi, thu hồi tài sản cho thuê khi hết hạn Các tài sản cho thuê hoạt động doanh nghiệp vẫn phải trích khấu hao theo chế độ quy định - Doanh nghiệp được quyền đem tài sản thuộc quyền quản lý và sử dụng của mình để cầm cố, thế chấp vay vốn hoặc bảo lãnh tại các tổ chức tín dụng theo trình. .. phân tích như hệ số hao mòn tài sản cố định, hệ số trang bị tài sản cố định CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP 1 Khái niệm về tài sản cố định và vốn cố định 2 Tác dụng của các cách phân loại tài sản cố định 3 Các phương pháp tính khấu hao của doanh nghiệp? Khi nào thì doanh nghiệp nên sử dụng phương pháp khấu hao nhanh, khấu hao the số lượng , khốn lượng sản phẩm.? 4 Nội dung công tác quản lý vốn cố định của doanh... dần và giá trị của nó được dịch chuyển dần dần từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh Tài sản cố định tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh và giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến lúc hư hỏng 2 Tài sản cố định trong doanh nghiệp có nhiều loại với nhiều hình thái biểu hiện, tính chất đầu tư, công dụng và tình hình sử dụng khác nhau… Để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán, tài sản cố định... quan như: Mua bảo hiểm tài sản, lập quỹ dự phòng tài chính, trích trước chi phí dự phòng giảm giá các khoản đầu tư tài chính - Đối với doanh nghiệp Nhà nước, ngoài biện pháp trên cần thực hiện tốt qui chế giao vốn và trách nhiệm bảo toàn vốn cố định đối với các doanh nghiệp Đây là một biện pháp cần thiết để tạo căn cứ pháp lý ràng buộc trách nhiệm quản lý vốn giữa các cơ quan nhà nước đại diện cho quyền ... thoả thuận hợp đồng thuê tài Tổng số tiền thuê loại tài sản quy định hợp đồng thuê tài chính, phải tương đương với giá trị tài sản thời điểm ký hợp đồng 95 Chương VI: Quản trị vốn cố định doanh... 4.000.000 6. 000.000 6. 000.000 x 40% 2.400.000 200.000 6. 400.000 3 .60 0.000 3 .60 0.000 x 40% 1.440.000 120.000 7.840.000 2. 160 .000 2. 160 .000 / 1.080.000 90.000 8.920.000 2. 160 .000 2. 160 .000 / 1.080.000... vốn vay doanh nghiệp 6. 3 QUẢN TRỊ VỐN CỐ ĐỊNH VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP 6. 3.1 Nội dung quản trị vốn cố định Quản trị vốn cố định nội dung quan trọng quản lý vốn kinh doanh

Ngày đăng: 06/12/2015, 11:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...