1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá tác động tới môi trường

54 476 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 420,74 KB

Nội dung

trình bày về đánh giá tác động tới môi trường

Mở đầu 1. Xuất xứ của dự án Công ty Lâm nghiệp Bắc Kạn là doanh nghiệp Nhà nớc độc lập hoạt động trong lĩnh vực lâm nghiệp với ngành nghề kinh doanh chính là đầu t xây dựng - phát triển rừng, khai thác, chế biến và kinh doanh lâm sản. Năm 2006 là năm Công ty thực hiện lộ trình sắp xếp, đổi mới theo Đề án đã đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt, cụ thể hoá bằng các Phơng án (Phơng án quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp, Phơng án tổ chức sản xuất - kinh doanh .) và các Dự án đầu t (Dự án xây dựng Nhà máy ván ghép thanh tại Thanh Bình, Dự án nâng cấp Xởng chế biến lâm sản tại Lâm trờng Bạch Thông). Để đảm bảo nhu cầu về nguyên liệu cho Nhà máy Chế biến gỗ của Công ty, tỉnh và các đối tác tiêu thụ, từ tháng 08 năm 2006 Công ty đã bắt tay vào xây dựng Dự án trồng rừng nguyên liệu trong phạm vi đất quốc doanh hiện tại Công ty đang quản lý và sử dụng, đến tháng 11 năm 2006 Dự án hoàn thiện trình các ngành chức năng thẩm định, phê duyệt. Dự án trồng rừng nguyên liệu Công ty xây dựng do Sở Kế hoạch và Đầu t tỉnh Bắc Kạn chủ trì thẩm định thông qua việc lấy ý kiến của các ngành chức năng có liên quan (Sở Nông nghiệp & PTNT, Sở Tài nguyên & Môi trờng, Sở Tài chính, Sở Xây dựng, Sở Giao thông, Sở Công nghiệp - KH&CN, Sở Văn hoá). 2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trờng (ĐTM) a. Căn cứ pháp luật - Luật bảo vệ môi trờng của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 52/2005/QH11, ngày 29 tháng 11 năm 2005, chính thức có hiệu lực từ ngày 01/07/2006; - Nghị quyết của Bộ chính trị số 41-NQ/TW, ngày 15 tháng 11 năm 2004 về bảo vệ môi trờng trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc; - Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 08 năm 2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết hớng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trờng; - Thông t số 08/2006/TT-BTNMT ngày 08 tháng 09 năm 2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trờng hớng dẫn về đánh giá môi trờng chiến lợc, đánh giá tác động môi trờng và cam kết bảo vệ môi trờng; - Quyết định của thủ tớng Chính phủ số 256/2003/QĐ-TTg, ngày 02 tháng 12 năm 2003 về việc phê duyệt chiến lợc bảo vệ môi trờng quốc gia đến năm 2010 và định hớng đến năm 2020; - Tiêu chuẩn nhà nớc Việt Nam về môi trờng (1995,2000,2005). b. Căn cứ kỹ thuật - Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng năm 2006, nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Kạn năm 2007; - Báo cáo phơng hớng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm năm 2006 - 2010 của tỉnh Bắc Kạn; - Báo cáo hiện trạng môi trờng tỉnh Bắc Kạn năm 2005 - Sở Tài nguyên và Môi trờng tỉnh Bắc Kạn; - Các số liệu khí tợng, thuỷ văn của tỉnh Bắc Kạn; - Số liệu, tài liệu kinh tế, xã hội khu vực thực hiện dự án do UBND các xã nằm trong và gần vùng dự án cung cấp năm 2006; - Dự án trồng rừng nguyên liệu do Công ty Lâm nghiệp Bắc Kạn xây dựng; - Số liệu, tài liệu khảo sát, quan trắc và phân tích do Công ty Lâm nghiệp Bắc Kạn thực hiện tháng 08 năm 2007; - Một số tài liệu tham khảo khác. 3. Tổ chức thực hiện ĐTM Việc lập Báo cáo đánh giá tác động môi trờng Dự án trồng rừng nguyên liệu do Chủ đầu t là Công ty Lâm nghiệp Bắc Kạn tự thực hiện không thuê đơn vị t vấn. Công tác lập báo cáo trực tiếp đợc giao cho Ban nghiên cứu và xây dựng các Phơng án, Dự án, Chuyên đề của Công ty chủ trì thực hiện. Ban nghiên cứu và xây dựng các Phơng án, Dự án, Chuyên đề của Công ty Lâm nghiệp Bắc Kạn đợc thành lập theo quyết định số 109/QĐ - CT, ngày 17 tháng 08 năm 2007 của Giám đốc Công ty Lâm nghiệp Bắc Kạn về việc thành lập Ban nghiên cứu và xây dựng các Phơng án, Dự án, Chuyên đề. Ban có chức năng nghiên cứu đề xuất và tham mu cho Giám đốc Công ty xây dựng các Phơng án, Dự án, Chuyên đề trong phạm vi chức năng, ngành nghề của Công ty. Cụ thể nh sau: 1. Nghiên cứu, xây dựng các Phơng án liên quan đến hoạt động sản xuất - kinh doanh, quy hoạch phát triển, sử dụng vốn và nguồn lực tài chính, kinh doanh rừng bền vững; 2. Nghiên cứu, xây dựng các Dự án đầu t xây dựng - phát triển rừng, đầu t sản xuất công nghiệp - dịch vụ, đầu t tài chính; 3. Nghiên cứu, xây dựng các chuyên đề, báo cáo liên quan đến đánh giá tác động môi trờng (ĐTM); các chuyên đề ứng dụng và chuyển giao tiến bộ khoa học - kỹ thuật - công nghệ vào sản xuất. Danh sách những ngời trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM của Dự án: TT Họ và tên Ngày/Tháng Năm sinh Trình độ chuyên môn Chức vụ Công tác Ghi chú 1 Lê Viết Thắng 03/12/1970 Kỹ s lâm nghiệp - Chuyên ngành Cơ giới khai thác PGĐ Công ty Trởng Ban 4 Nguyễn Văn Nam 06/01/1984 Kỹ s lâm nghiệp - Chuyên ngành QLTNR&MT Phụ trách phòng KHKD Th ký Ban 2 Nông Ngọc Duyên 18/01/1979 Kỹ s lâm nghiệp - Chuyên ngành lâm sinh Trởng phòng KTSX Uỷ viên 3 Phạm Văn Thờng 01/10/1974 Kỹ s lâm nghiệp - Chuyên ngành lâm sinh Phó phòng BVQLR Uỷ viên 4 Triệu Thị Kim Thoa 23/08/1978 Cử nhân kinh tế Trởng phòng KT - TCTK Uỷ viên 5 Trần Thị Xuyến 06/12/1985 Kỹ s lâm nghiệp - Chuyên ngành lâm sinh Chuyên viên phòng KTSX Uỷ viên 6 Bùi Văn Bắc 11/12/1985 Kỹ s lâm nghiệp - Chuyên ngành QLTNR & MT Chuyên viên phòng KTSX Uỷ viên 7 Đỗ Thị Hồng Nhật 24/09/1985 Cử nhân kinh tế Chuyên viên Phòng KT - TCTK Uỷ viên Chơng 1 Mô tả tóm tắt dự án 1.1. Tên dự án : Dự án trồng rừng nguyên liệu 1.2. Chủ dự án : Công ty Lâm nghiệp Bắc Kạn - Địa chỉ: Tổ 2 - Phờng Đức Xuân - Thị xã Bắc Kạn - Điện thoại: 0281.872.683; 0281.872.812; Fax: 0281.810.255 - Đại diện pháp luật: Ông Ma Phúc Thự - Chức vụ: Giám đốc Công ty 1.3. Vị trí địa lý của dự án * Khu vực thực hiện dự án nằm tại 4 Lâm trờng và 1 Trạm lâm nghiệp trực thuộc Công ty có tổng diện tích tự nhiên là: 17.728,29 ha (Kết quả rà soát năm 2006 của Công ty Lâm nghiệp Bắc Kạn). Trong đó: - Lâm trờng Ba Bể nằm trên địa phận hành chính thuộc các xã: Mỹ Phơng, Yến Dơng, Chu Hơng, Thị trấn Chợ Rã, Bành Trạch,Thợng Giáo, Phúc Lộc, Hà Hiệu và một phần nằm ở xã Nghiên Loan của huyện Pác Nặm. - Lâm trờng Bạch Thông nằm trên địa phận hành chính thuộc các xã: Dơng Phong, Đôn Phong, Quang Thuận, Cẩm Giàng, Nguyên Phúc và các xã Xuất Hoá, Huyền Tụng, Dơng Quang, Phờng Phùng Chí Kiên, Phờng Minh Khai cuả thị xã Bắc Kạn. - Lâm trờng Chợ Mới nằm trên địa phận quản lý hành chính thuộc các xã: Thanh Mai, Nông Hạ, Thanh Bình, Quảng Chu, Yên Đĩnh và một phần đất thuộc xã Yên Ninh huyện Phú Lơng tỉnh Thái Nguyên. - Trạm lâm nghiệp Na Rì nằm trên địa phận quản lý hành chính thuộc các xã Quang Phong và C Lễ. - Lâm trờng Ngân Sơn nằm trên địa phận hành chính thuộc các xã: Bằng Vân, Đức Vân và Thị trấn Nà Phặc. (Vị trí các khu vực đất lâm trờng quốc doanh đợc thể hiện trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất tỷ lệ 1/10.000). 1.4. Nội dung chủ yếu của dự án 1.4.1. Mục tiêu dự án a. Mục tiêu kinh tế - Đáp ứng đợc mục tiêu kinh tế của Công ty đặt ra đạt: + 20.000 - 60.000 m 3 /năm (Giai đoạn từ 2012 - 2015); + 60.000 - 90.000 m 3 /năm (Thời kỳ ổn định 2015 trở đi). - Nâng cao hiệu quả sử dụng đất, nâng cao năng suất chất lợng rừng trồng, nâng cao thu nhập cho ngời sản xuất Nông - Lâm nghiệp trong và gần vùng dự án. b. Mục tiêu xã hội - Hàng năm thu hút và tạo công ăn việc làm cho khoảng 500 - 1.000 ngời lao động, đặc biệt là đối với các hộ gia đình sống tại địa bàn các lâm trờng, góp phần xoá đói giảm nghèo, ổn định cuộc sống cho nhân dân; - Thực hiện xã hội hoá nghề rừng, thông qua các chơng trình trồng và bảo vệ rừng sẽ thu hút ngời lao động gắn bó với nghề rừng, chấm dứt nạn phát nơng làm rẫy, du canh, du c, góp phần thực hiện chủ trơng xoá đói giảm nghèo của Đảng và Nhà nớc đối với đồng bào các dân tộc vùng sâu, vùng xa đặc biệt khó khăn; - Nâng cao trình độ dân trí, từng bớc hiện đại hoá - công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn, rút ngắn sự cách biệt giữa nông thôn với các trung tâm huyện thị, thị trấn, thị tứ trong tỉnh và vùng nông thôn các tỉnh trong khu vực. c. Mục tiêu môi trờng - Nâng cao độ che phủ của rừng trong toàn Công ty. Đến năm 2015 đạt 100% diện tích đất lâm nghiệp sẽ có rừng che phủ; - Nâng cao khả năng phòng hộ, điều tiết nguồn nớc, hạn chế lũ lụt, chống xói mòn rửa trôi đất, làm giảm những tác động bất lợi, đảm bảo sự điều hoà khí hậu, thời tiết trong lu vực; - Bảo vệ nguồn gen động thực vật quý hiếm và đa dạng sinh học, tạo cảnh quan môi trờng sinh thái, tạo nguồn sinh thủy cho vùng. 1.4.2. Các hạng mục công trình đầu t xây dựng - Tiến độ thực hiện a. Các hạng mục công trình đầu t xây dựng Bảng 1.1. Các hạng mục công trình đầu t xây dựng của dự án TT Hạng mục công trình ĐVT Số lợng Ghi chú 1 Diện tích đất trồng rừng ha 7.500 Đất rừng sản xuất 2 Vờn ơm cây giống Vờn 06 Tại các đơn vị trực thuộc Công ty 3 Đờng vận chuyển lâm sản km 80 Đờng đất 4 Đờng vận xuất lâm sản km 160 Đờng đất 5 Bãi tập kết lâm sản m 2 30.000 Tại chân lô khai thác 6 Nhà điều hành tiểu khu nhà 16 Nhà tạm b. Tiến độ thực hiện của dự án * Giai đoạn 1 (2006 - 2007) - Công ty Lâm nghiệp Bắc Kạn xây dựng kế hoạch sản xuất và Dự án vay vốn; - Phối hợp cùng các ngành chức năng, Ngân hàng phát triển Bắc Kạn thẩm định tính khả thi của Dự án. * Giai đoạn 2 (2007 - 2029) - Công ty tổ chức triển khai kế hoạch: + Thành lập Ban quản lý dự án, thành phần gồm đại diện Công ty, Ngân hàng phát triển Bắc Kạn và đại diện các đơn vị trực thuộc; + Giao chỉ tiêu thực hiện cụ thể đến từng đơn vị. - Các đơn vị triển khai thực hiện kế hoạch giao (có biểu chi tiết kế hoạch thực hiện dự án). + Thành lập các tiểu ban triển khai thực hiện dự án; + Chuẩn bị hiện trờng và cây giống; + Thiết kế trồng rừng; + Xây dựng kế hoạch trồng và chăm sóc rừng cụ thể các năm; + Xây dựng kế hoạch bảo vệ và khai thác rừng phù hợp với điều kiện cụ thể của đơn vị. Bảng 1.2. Phân kỳ đầu t xây dựng các hạng mục công trình của Dự án STT Hạng mục công trình Đơn vị tính Số lợng I Từ năm 2007 - 2010 1 - Trồng rừng ha 3.000 2 - Củng cố cải tạo Vờn ơm cây giống Vờn 06 3 - Đờng vận chuyển lâm sản km 40 4 - Đờng vận xuất lâm sản km 80 5 Nhà điều hành tiểu khu rừng nhà 10 6 Bãi tập kết lâm sản m 2 10.000 II Từ năm 2011 - 2015 1 Trồng rừng ha 4.500 2 Đờng vận chuyển lâm sản km 40 3 Đờng vận xuất lâm sản km 80 4 Nhà điều hành tiểu khu rừng nhà 06 5 Bãi tập kết lâm sản m 2 20.000 1.4.3. Phơng án thiết kế kiến trúc a. Đất tiến hành trồng rừng Tổng diện tích trồng rừng 7.500 ha, toàn bộ là đất rừng sản xuất nằm trong phạm vi đất quốc doanh do Công ty Lâm nghiệp Bắc Kạn đang quản lý và sử dụng. Bao gồm diện tích đất cha có rừng (Ia, Ib), diện tích cải tạo rừng tự nhiên kém chất lợng (Ic, IIa), diện tích rừng trồng khai thác trắng. b. Vờn ơm cây giống Hiện tại Công ty có 06 vờn ơm cây giống (02 vờn ơm tại Xí nghiệp giống vật t và thiết kế lâm nghiệp Nông Thịnh, 04 Vờn ơm tại các lâm trờng trực thuộc), để đáp ứng nhu cầu sản xuất cây giống cho Dự án trong Công ty dự kiến sẽ cải tạo lại hệ thống vờn ơm. Tổng diện tích vờn ơm 10 ha. c. Đờng vận chuyển lâm sản Đờng đất, bề rộng thiết kế 4m, đợc bố trí từ đờng chính vào chân lô khai thác lâm sản. d. Đờng vận xuất lâm sản Đuờng đất, máng lao, thiết kế từ lô khai thác xuống chân lô, bề rộng thiết kế 1 m. e. Nhà điều hành tiểu khu rừng Nhà tạm, tờng mời bổ trụ, mái Fi proximăng, diện tích thiết kế 80 m 2 Đợc bố trí xây dựng tại các tiểu khu quản lý rừng. d. Bãi tập kết lâm sản Bãi đất, diện tích từ 1.000 - 3.000 m 2 , đợc bố trí tại vị trí thuận lợi cho việc vận chuyển (Thờng tại chân lô gần đờng vận chuyển, sông suối thuận tiện cho việc bảo vệ và vận chuyển gỗ). 1.4.4. Công nghệ thi công Thi công trồng rừng gồm nhiều giai đoạn khác nhau, mỗi giai đoạn bao gồm các công đoạn khác nhau do đó tác động đến môi trờng ở mỗi giai đoạn có sự khác biệt nhau rõ rệt. Sơ đồ các giai đoạn thi công của Dự án: a. Giai đoạn sản xuất cây giống: Đợc tổ chức thực hiện tại các vờn ơm của Công ty. Khi cây con đến tuổi xuất vờn đợc vận chuyển đến địa điểm trồng rừng. b. Giai đoạn trồng rừng: Giai đoạn này gồm các công đoạn thiết kế trồng rừng, xử lý thực bì, cuốc lấp hố, trồng rừng. - Công đoạn thiết kế trồng rừng: Trên cơ sở Phơng án quy hoạch sử dụng đất, Phơng án khai thác trắng rừng trồng, Dự án cải tạo rừng tự nhiên kém chất Sản xuất cây giống Trồng rừng Chăm sóc rừng Nuôi dỡng rừng Khai thác rừng lợng xác định vị trí, diện tích trồng rừng trên bản đồ, đo đếm ngoài thực địa sau đó tiến hành lập hồ sơ thiết kê trồng rừng cho lô, khoảnh, tiểu khu rừng. - Công đoạn xử lý thực bì: Tiến hành xử lý thực bì toàn diện đối với những diện tích đã đợc thiết kế trồng rừng. Bao gồm có phát dọn thực bì, đốt. Những yếu tố môi trờng có khả năng phát sinh trong công đoạn này là việc xói mòn, rửa trôi đất, gây ô nhiễm môi trờng không khí, tiềm ẩn khả năng cháy rừng. - Cuốc hố, bón lót, lấp hố: + Cuốc hố: Tiến hành cuốc hố theo hồ sơ thiết kế trồng rừng đã lập. Kích thớc hố 40 x 40 x 40 cm, tiến hành cuốc theo đờng đồng mức, từ đỉnh lô xuống dới chân lô, khoảng cách giữa tâm hố là 2,5 x 2,5 m và đợc cải bằng theo đờng đồng mức. + Bón lót: Đợc tiến hành trớc khi trồng rừng 1 tháng, hoàn thành trớc khi trồng chậm nhất từ 8 - 10 ngày cùng với việc lấp hố. Lợng phân bón (5-10- 3) 200g/hố, loại phân bón NPK; + Lấp hố: Sau khi bón lót tiến hành trộn phân và lấp 2/3 hố. - Trồng rừng: Thời vụ trồng rừng từ tháng 4 đến tháng 7 hàng năm. c. Giai đoạn chăm sóc rừng (thực hiện trong 3 năm đầu) - Năm thứ nhất tiến hành 1 lần vào tháng 9 hoặc tháng 10 hàng năm; - Năm thứ hai tiến hành 2 lần: + Lần 1 vào tháng 3, tháng 4 hàng năm; + Lần 2 vào tháng 9, tháng 10 hàng năm. - Năm thứ ba tiến hành 1 lần vào tháng 3, tháng 4 hàng năm. Những công việc chủ yếu của chăm sóc rừng là: Phát dọn thực bì, cắt dây leo cạnh tranh với cây trồng trên toàn diện tích; Dẫy cỏ và vun xới xung quanh gốc cây; Trồng dặm những cây chết; phòng trừ sâu bệnh hại. d. Giai đoạn nuôi dỡng rừng Đợc thực hiện đối với những diện tích rừng đã qua giai đoạn chăm sóc. Biện pháp kĩ thuật áp dụng: chặt nuôi dỡng, tỉa tha. e. Giai đoạn bảo vệ rừng Thực hiện đối với những diện tích đã qua giai đoạn nuôi dỡng. Tiến hành các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại, phòng chống cháy rừng, khai thác trái phép. f. Giai đoạn khai thác rừng Thực hiện khai thác trắng toàn bộ diện tích rừng đã đến tuổi thành thục về công nghệ. Thời gian khai thác: + Năm thứ 8 đối với Keo lai và Keo tai tợng; + Năm thứ 12 đối với Keo lá tràm; + Năm thứ 15 đối với Thông Caribê. Những yếu tố ảnh hởng tới môi trờng trong giai đoạn này bao gồm: khả năng xói mòn, rửa trôi đất, thay đổi dòng chảy, biến đổi hệ sinh thái xung quanh, * Công nghệ sản xuất cây giống: Cây giống chủ yếu đợc sản xuất theo hai phơng pháp. + Sản xuất bằng hom: Thờng đợc áp dụng đối với việc sản xuất Keo lai loài cây chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu cây trồng của Dự án. Cụ thể nh sau: Hom đợc chọn từ vờn cây mẹ đợc làm sạch bằng hoá chất, xử lý bằng hoá chất (auxin) kích thích ra rễ, đợc giâm tại vờn ơm khoảng 3 - 4 tháng thì xuất vờn. Trong quá trình giâm tại vờn cần phun thuốc chống sâu, bệnh hại theo định kỳ. + Sản xuất từ hạt: áp dụng với việc sản xuât cây Keo tai tợng, Keo lá tràm, Thông Caribê. Cụ thể nh sau: Hạt qua xử lý (nớc nóng 70 - 75 0 ), hạt đợc ủ tới khi nứt nanh, sẽ đợc gieo ơm ngay tại vờn ơm, sau 6 - 8 tháng tiến hành xuất vờn. Trong quá trình gieo ơm định kỳ tiến hành phun thuốc phòng trừ sâu bệnh hại. 1.4.5. Các loại máy móc thiết bị cần có của Dự án Bảng 1.3. Danh mục máy móc thiết bị của Dự án STT Tên máy móc Số lợng Công suất Nớc sản xuất 1 Ô tô tải 02 Trung Quốc 2 Ca xăng 40 Thuỵ Điển 3 Ròng rọc 1.000 Việt Nam 4 Máy làm đờng 01 Trung Quốc Chơng 2 Điều kiện tự nhiên, môi trờng và kinh tế - xã hội 2.1. Điều kiện tự nhiên và môi trờng 2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất 2.1.1.1. Đất đai Đây là yếu tố bị tác động nhiều nhất từ Dự án trồng rừng nguyên liệu. Trong vùng dự án gồm những loại đất chủ yếu sau: - Đất địa thành: Gồm các loại đất chính: + Đất Feralít mùn trên núi trung bình phân bố ở độ cao từ 700 - 1.700 m. Đất phát triển trên đá mácma axít kết tinh chua, trầm tích và biến chất hạt mịn, hạt thô. Tầng thảm mục dày, có hàm lợng mùn từ trung bình đến giàu, giàu chất dinh dỡng, đất ẩm, đá nổi nhiều. Phân bố ở địa bàn các Lâm trờng: Ba Bể, Ngân Sơn và Bạch Thông. [...]... hội Mục đích của việc dự báo, đánh giá tác động môi trờng là phải xác định nguồn gây ô nhiễm nhằm tìm ra các nguồn phát sinh chất ô nhiễm, tải lợng các chất ô nhiễm, qua đó đánh giá đợc mức độ ảnh hởng của các nguồn thải các chất ô nhiễm làm cơ sở để xây dựng các giải pháp giảm thiểu khả năng ảnh hởng của các chất ô nhiễm tới môi trờng; xác định đợc mức độ tác động tới môi trờng để từ đó có những giải... xét, đánh giá tác động môi trờng của Dự án trồng rừng nguyên liệu - Công ty Lâm nghiệp Bắc Kạn có thể chia thành 2 giai đoạn chính: + Giai đoạn thiết kế, thi công các công trình cơ bản; + Giai đoạn dự án đi vào hoạt động Trong giai đoạn thiết kế và xây dựng các công trình cơ bản, các tác động tơí môi trờng chỉ diễn ra trong phạm vi hẹp và mang tính tức thời Do vậy Báo cáo chủ yếu tập trung vào đánh giá. .. liệu đợc triển khai sẽ có tác động rất lớn đến việc nâng cao các điều kiện xã hội của ngời dân Việc đầu t các cơ sở hạ tầng cho Dự án sẽ góp phần vào việc cải tạo và nâng cấp cơ sở hạ tầng trong địa bàn, các hoạt động về chuyển giao kỹ thuật sẽ giúp ngời dân nâng cao đợc nhận thức về khoa học kĩ thuật, phát triển kinh tế vùng Chơng 3 Đánh giá các tác động môi trờng của dự án tới môi trờng tự nhiên và... Nguồn gây tác động Các công đoạn: đốt thực bì, cuốc hố, chăm sóc rừng, khai thác rừng đều gây tác động nhất định đến đa dạng sinh học trong khu vực b Phạm vi và mức độ tác động - Đốt thực bì là hoạt độngtác động lớn đối với đa dạng sinh học, hầu hết lớp cây bụi thảm tơi đều bị chết sau khi chặt và đốt Trong số các loài thực vật đó có những loài cây mọc nhanh, dễ thích nghi với điều kiện môi trờng... đến môi trờng không khí, đất nớc xung quanh khu vực 3.1.4 Đánh giá rủi ro, sự cố Trong giai đoạn thi công xây dựng các hạng mục công trình các tai nạn, rủi ro, sự cố có thể xẩy ra: - Tai nạn lao động: trong quá trình thi công, các yếu tố môi trờng, cờng độ lao động, mức độ ô nhiễm môi trờng có khả năng gây ảnh hởng tới công nhân nh: mệt mỏi, choáng váng và ngất từ đó dễ dẫn đến những tai nạn lao động. .. đoạn này cần chú ý tuân thủ nghiêm ngặt các quy định an toàn cho ngời lao động và công trình 3.2 Giai đoạn dự án đi vào hoạt động 3.2.1 Tác động liên quan đến chất thải 3.2.1.1 Tác động môi trờng không khí 3.2.1.1.1 Nguồn gây tác động + Bụi và khí thải tạo ra chủ yêú do hoạt động đốt thực bì, trồng rừng, khai thác, vận xuất và vận chuyển gỗ; + Tiếng ồn chủ yếu phát sinh do quá trình khai thác, vận... các phơng tiện, dầu mỡ thải, - Chất thải rắn trong quá trình thi công; - Chất thải của công nhân thi công *Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải: - Hoạt động xây dựng các công trình trong hoặc gần rừng sẽ tác động động đến hệ sinh thái rừng xung quanh khu vực đó 3.1.1 Tác động môi trờng nớc Nguồn gây ô nhiễm nớc trong giai đoạn này chủ yếu là nớc thải sinh hoạt của công nhân và nớc ma chảy... vậy mức độ ảnh hởng không lớn 3.2.1.2 Tác động môi trờng đất 3.2.1.2.1 Nguồn gây ô nhiễm + Gây hiện tợng chua đất do phơng thức canh tác cũng nh việc lựa chọn phân bón và cơ cấu cây trồng không hợp lý; + Ô nhiễm đất bởi hoạt động phun hoá chất bảo vệ thực vật trong giai đoạn trồng rừng và ơm cây 3.2.1.2.2 Tải lợng và quy mô tác động - Phân bón sử dụng cho hoạt động trồng rừng chủ yếu là phân vô cơ... các tác nhân ô nhiễm trên gần nh không còn nữa 3.1.3 Ô nhiễm đất và ảnh hởng của chất thải rắn Việc xây dựng các hạng mục công trình dự án sẽ làm thay đổi cơ cấu sử dụng đất của khu vực từ đất lâm nghiệp sang mục đích khác Mặt khác quá trình thi công sẽ tác động tới môi trờng đất trong khu vực bởi các hoạt động đào đắp, xói mòn ảnh hởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, cảnh quan môi. .. ghềnh (Nguồn: các thông tin về khí tợng thuỷ văn của tỉnh Bắc Kạn năm 2005) 2.1.3 Hiện trạng các thành phần môi trờng tự nhiên 2.1.3.1 Hiện trạng môi trờng đất Toàn bộ diện tích khu vực thực hiện dự án là đất lâm nghiệp, đất xây dựng Để xác định mức độ tác động của dự án tới môi trờng đất, Trung tâm Môi trờng và phát triển lâm nghiệp bền vững đã tiến hành lấy mẫu đất trong và xung quanh khu vực dự án và

Ngày đăng: 24/04/2013, 14:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w