Tác động môi tr−ờng không khí

Một phần của tài liệu đánh giá tác động tới môi trường (Trang 30 - 32)

- Giải quyết các vấn đề xã hộ

3.2.1.1. Tác động môi tr−ờng không khí

3.2.1.1.1. Nguồn gây tác động

+ Bụi và khí thải tạo ra chủ yêú do hoạt động đốt thực bì, trồng rừng, khai thác, vận xuất và vận chuyển gỗ;

+ Tiếng ồn chủ yếu phát sinh do quá trình khai thác, vận xuất, vận chuyển gỗ; + Ô nhiễm nhiệt do quá trình đốt dọn thực bì.

3.2.1.1.2. Tải l−ợng, phạm vi và mức độ ảnh h−ởng

ạ Tải l−ợng

* Bụi, khí thải

- Tro bụi và các khí thải độc hại như CO, SO2, NOx, bụi, muội phát sinh do quá trình đốt thực bì. Với khối lượng thực bì khô sau khi phát khoảng 2.000 kg/ ha và hoạt động đốt diễn ra trong khoảng thời gian ngắn thì l−ợng chất ô nhiễm vào không khí là không đáng kể.

- Bụi, tro từ công đoạn cuốc hố: Do đặc điểm đất rừng sau khi đốt thực bì trở nên khô hơn nên khi tiến hành cuốc hố bụi và tro sẽ phát tán trở lại không khí. Ước tính l−ợng tro, bụi phát tán khoảng 0,1 kg/ha nh− vậy tổng l−ợng tro bụi phát sinh do hoạt động này là 750 kg.

- Ngoài ra, còn có l−ợng khí thải độc hại: CO, SO2, NOx phát sinh từ các ph−ơng tiện giao thông trong quá trình vận xuất, vận chuyển gỗ và cây con. Tải l−ợng các khí này đ−ợc tính toán theo công thức số (2), phần tác động môi tr−ờng giai đoạn thi công.

+ Ước tính trong giai đoạn trồng rừng cứ 5 tiếng có khoảng 1 l−ợt xe tải động cơ Diezen trọng tải trên 5 tấn sử dụng cho quá trình vận chuyển cây con

phục vụ trồng rừng. Nh− vậy 1 giờ sẽ có 0,2 l−ợt xe vận chuyển, thì nguồn thải E đối với khí CO, SO2, NOx:

ECO = 0,2x28 = 5,6kg/1.000 km.h

ESO2 = 0,2x20x0,5% = 0,02 kg/1.000 km.h ENox = 0,2x55 = 11 kg/1.000 km.h

- Hoạt động khai thác rừng đ−ợc tiến hành sau khi tiến hành trồng rừng 5- 8 năm. Trong giai quá trình khai thác cứ 2 giờ có 1 xe tải động cơ Diezen có trọng tải trên 5 tấn vận chuyển gỗ ra vào khu vực. Nguồn thải E đối với các khí CO, SO2, NOx đ−ợc tính nh− sau;

ECO = 0,5x28 = 14 kg/1.000 km.h = 0,00388 mg/m.s

ESO2 = 0,5x20x0,5% = 0,05 kg/1.000 km.h =1,38889E-05 mg/m.s ENox = 0,5x55 = 11 kg/1.000 km.h= 0,0030 mg/m.s

Bảng 3.2: Nồng độ các chất ô nhiễm do giao thông trong quá trình khai thác rừng stt cách x (m) Khoảng σσσσz C CO (mg/m3) C NOx (mg/m3) C SO2 (mg/m3) 1 5 1,458 0,00001 <0,00001 <0,0001 2 10 1,716 <0,00001 <0,00001 <0,00001 3 15 2,846 <0,00001 <0,00001 <0,00001 4 20 3,827 <0,00001 <0,00001 <0,00001 TCVN 5937:2005 Trung bình 1h 30 0,2 0,35 Trung bình 24h - - 0,125

Kết quả cho thấy nồng độ các chất ô nhiễm do các ph−ơng tiện giao thông trong quá trình khai thác rừng đều nhỏ hơn tiêu chuẩn cho phép. Do vậy số l−ợng ph−ơng tiện giao thông vận chuyển nguyên vật liệu và cây con giai đoạn trồng rừng ít hơn thì tác động tới môi tr−ờng không khí của ph−ơng tiện giao thông trong giai đoạn này là không đáng kể.

* Tiếng ồn, chấn động

- Các máy móc khai thác và thiết bị vận chuyển gỗ trong lâm nghiệp th−ờng có c−ờng độ ồn nằm trong khoảng từ 40 - 80dBẠ

Tiếng ồn sinh ra do máy móc có thể xem nh− nguồn điểm, tính toán t−ơng tự nh− trong giai đoạn thi công xây dựng các hạng mục công trình ta có:

Với khoảng cách là 50 m thì c−ờng độ âm thanh giảm một khoảng giá trị là:

L = 20.lg (r2/r1)1+a = 20lg(50/1)1,1 = 37,37 dBA

Khi đó c−ờng độ âm thanh còn lại là: 100 - 37,37 = 62,63 dBA Với khoảng cách là 10m thì c−ờng độ âm thanh giảm một giá trị là:

L = 20.lg (r2/r1)1+a = 20lg(10/1)1,1 = 22dBA

Khi đó c−ờng độ âm thanh còn lại là: 80 - 22 = 58 dBA

Tiêu chuẩn TCVN 5949 - 1995 quy định mức ồn cho phép đối với môi tr−ờng không khí xung quanh khu vực sản xuất là <75 dBA .

* Nhiệt độ

Quá trình hoạt động sản xuất đặc biệt là hoạt động đốt thực bì tạo ra nhiệt độ caọ Tổng các nhiệt này toả vào không gian xung quanh khu vực đốt, có thể lên đến 40 - 50oC ảnh h−ởng tới sức khoẻ và năng suất lao động.

Một phần của tài liệu đánh giá tác động tới môi trường (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)