Phạm vi Mức độ ảnh hưởng

Một phần của tài liệu đánh giá tác động tới môi trường (Trang 32 - 34)

- Giải quyết các vấn đề xã hộ

b. Phạm vi Mức độ ảnh hưởng

* Bụi, khí thải

- Tải l−ợng khí thải và tro bụi từ hoạt động đốt dọn thực bì không nhiềụ Mặt khác công đoạn này chỉ diễn ra trong khoảng thời gian từ 1 - 2 ngàỵ Do vậy tác động đối với môi tr−ờng không khí chỉ mang tính tức thờị Tuy nhiên do đặc điểm môi tr−ờng xung quanh còn có các loài động thực vật rừng khác nên l−ợng khí, bụi này có thể ảnh h−ởng tới sinh tr−ởng phát triển của chúng.

- Tro, bụi phát sinh từ hoạt động cuốc hố không đáng kể, phát tán trong phạm vi hẹp, chủ yếu ảnh h−ởng tới công nhân trực tiếp thực hiện hoạt động đó.

- Đối với khí thải độc hại từ các ph−ơng tiện vận chuyển tác động chủ yếu đến khu vực tuyến đ−ờng vận chuyển. Các loại khí này ảnh h−ởng tới sức khoẻ của ng−ời dân xung quanh tuyến đ−ờng vận chuyển.Các tác động chủ yếu gây ra bệnh vềđường hô hấp, bệnh ngoài da…

* Tiếng ồn

Tiếng ồn từ quá trình khai thác và vận chuyển, vận xuất gỗ th−ờng không lớn và không liên tục. Tuy nhiên do rừng là một hệ sinh thái rất nhạy cảm đối với các tác nhân vật lý, đặc biệt là tiếng ồn. Tiếng ồn có thể làm cho một số động vật và vi sinh vật rừng hoảng sợ và nhiều khả năng sẽ không thấy sự xuất hiện của chúng trong khu vực.

* Ô nhiễm nhiệt

Điều kiện khí hậu nóng kèm theo nhiệt độ cao khi đốt thực bì sẽ ảnh h−ởng tới sức khỏe của công nhân cũng nh− sự sinh tr−ởng, phát triển của cây,

cụ thể: gây rối loạn điều hoà nhiệt, mất n−ớc, mất muối, làm cây không ra hoa Tuy nhiên công đoạn này chỉ diễn ra trong khoảng thời gian ngắn (2-3 ngày) do vậy mức độ ảnh h−ởng không lớn.

3.2.1.2. Tác động môi tr−ờng đất

3.2.1.2.1. Nguồn gây ô nhiễm

+ Gây hiện t−ợng chua đất do ph−ơng thức canh tác cũng nh− việc lựa chọn phân bón và cơ cấu cây trồng không hợp lý;

+ Ô nhiễm đất bởi hoạt động phun hoá chất bảo vệ thực vật trong giai đoạn trồng rừng và −ơm câỵ

3.2.1.2.2. Tải l−ợng và quy mô tác động

- Phân bón sử dụng cho hoạt động trồng rừng chủ yếu là phân vô cơ. Do vậy nếu bón phân với khối l−ợng quá lớn có thể làm đất chua và kết cấu đất bị thay đổị Tuy nhiên trong Dự án trồng rừng nguyên liệu của Công ty Lâm nghiệp Bắc Kạn, các hoạt động của dự án sẽ tiến hành đúng thiết kế và định mức trồng rừng theo quy định hiện hành của Nhà n−ớc. Do vậy l−ợng phân vô cơ d− thừa trong đất là không đáng kể. Mặt khác nếu các loài cây nguyên liệu đ−ợc lựa chọn phù hợp với điều kiện lập địa tại khu vực thực hiện dự án sẽ phát huy tác dụng cải tạo tính chất đất.

Bình quân mỗi năm Công ty sử dụng là từ 160 – 289 tấn phân NPK cho hoạt động trồng rừng (0,2 kg/cây). Với l−ợng phân bón nh− vậy việc làm ảnh

h−ởng tới môi tr−ờng đất là không đáng kể.

- Hoá chất bảo vệ thực vật bao gồm: Boocđô, l−u huỳnh vôi, Benlat... nồng độ 0,5 %. Ước tính l−ợng hoá chất bảo vệ thực vật còn l−u lại trong đất là 0,01%. độ 0,5 %. Ước tính l−ợng hoá chất bảo vệ thực vật còn l−u lại trong đất là 0,01%. Do hoạt động trồng rừng, không phun thuốc định kỳ, chỉ sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật trong tr−ờng hợp cây rừng có dấu hiệu bị sâu, bệnh hàng loạt nên l−ợng hoá chất sử dụng không nhiềụ Đa phần hoá chất bảo vệ thực vật đ−ợc sử dụng trong giai đoạn sản xuất cây con tại v−ờn −ơm:

Tổng l−ợng hoá chất bảo vệ thực vật sử dụng trong giai đoạn −ơm cây đ−ợc thể hiện trong biểu d−ới đây:

Diện tích trồng rừng (ha) Thuốc BVTV Loài cây Belat/Fastas (kg) Sunfatđồng (kg) Vôi bột (kg) Thuốc kích thích (kg) 600 Keo lá tràm 547,2 960

5600 Keo lai + Keo TT 5.017,6 8.288 12.723,2 288 1100 Thông Caribê 10.384 1.936 4.136 1100 Thông Caribê 10.384 1.936 4.136

200 Trúc 464 160

Tổng 16.412,8 11.184 16.859,2 448

3.2.1.3. Tác động môi tr−ờng n−ớc

3.2.1.3.1. Nguồn gây ô nhiễm

- Hoạt động khai thác rừng bỏ lại cành lá và một số bộ phận khác, các thành phần đó rơi xuống n−ớc sông suối chảy qua khu vực khai thác sẽ làm thay đổi hợp chất hữu cơ, hàm l−ợng COD, BOD trong n−ớc.

3.2.1.3.2. Tải l−ợng, phạm vi và quy mô tác động

Ước tính mỗi ha rừng sau khi khai thác sẽ thải hồi 10kg cành, lá thực vật vào trong n−ớc. Do hàm l−ợng hữu cơ trong xác thực vật cao nên khối l−ợng xác thực vật nh− vậy sẽ làm hàm l−ợng chất hữu cơ, COD, BOD trong các thuỷ vực lân cận tăng từ 5-10%. Với hàm l−ợng COD hiện tại dao động từ 18-33 (mg/l), BOD nằm trong khoảng 8,6 - 14 (mg/l), theo −ớc tính kể trên sau quá trình khai thác, nồng độ COB sẽ là 19,8 - 36,3 (mg/l) và nồng độ BOD là 9,4 - 15,4 (mg/l), cả 2 chỉ tiêu này vẫn nhỏ hơn tiêu chuẩn cho phép.

3.2.2. Nguồn tác động không liên quan đến chất thải

3.2.2.1. Xói mòn đất ạ Nguồn gây tác động ạ Nguồn gây tác động

Xói mòn đất xảy ra do hoạt động trồng, phát dọn thực bì và khai thác rừng. Đây đ−ợc coi là tác động lớn nhất tới môi tr−ờng khi thực hiện các Dự án trồng rừng trên quy mô lớn.

Một phần của tài liệu đánh giá tác động tới môi trường (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)