- Giải quyết các vấn đề xã hộ
b. Phạm vi, mức độ tác động
Đối với Dự án trồng rừng nguyên liệu của Công ty Lâm nghiệp Bắc Kạn chu kỳ khai thác rừng phụ thuộc vào từng loài, sớm nhất là 8 năm, thời gian khai thác khoảng 3 tháng từ tháng 10 đến tháng 12, khai thác theo ph−ơng thức chặt trắng. Sau khi khai thác, độ che phủ của tầng cây cao gần nh− bằng không, do đó tiểu khí hậu khu vực đó bị thay đổi hoàn toàn cụ thể: tần số dao động nhiệt độ trong ngày lớn, độ ẩm không khí thấp, l−ợng bức xạ mặt trời ở những khu vực này lớn, l−u l−ợng n−ớc biến đổi mạnh, có khả năng xảy ra lũ quét, hạn hán ... Tuy nhiên thời điểm khai thác rừng vào mùa khô nên hạn chế đ−ợc hiện t−ợng lũ quét, mặt khác Công ty có kế hoạch trồng gối ngay sau khi khai thác nên 3 - 4 tháng sau đó vào mùa m−a lớp cây mới trồng và thảm thực bì phát triển có khả năng cải tạo dần tiểu khí hậu của khu vực. Do vậy tiểu khí hậu biến đổi mạnh nhất trong khoảng thời gian từ 3 - 5 tháng sau khi khai thác trắng.
3.2.2.3. Biến đổi đa dạng sinh học ạ Nguồn gây tác động ạ Nguồn gây tác động
Các công đoạn: đốt thực bì, cuốc hố, chăm sóc rừng, khai thác rừng đều gây tác động nhất định đến đa dạng sinh học trong khu vực.
b. Phạm vi và mức độ tác động
- Đốt thực bì là hoạt động có tác động lớn đối với đa dạng sinh học, hầu hết lớp cây bụi thảm t−ơi đều bị chết sau khi chặt và đốt. Trong số các loài thực vật đó có những loài cây mọc nhanh, dễ thích nghi với điều kiện môi tr−ờng sẽ nhanh chóng mọc trở lại ngay sau khi trồng rừng, một số loài khác có thể là những loài quý hiếm, đặc hữu nếu không có khả năng tái sinh, phát tán trở lại sẽ biến mất vĩnh viễn. Mặt khác nhiều loài động vật và vi sinh vật đất cũng sẽ bị chết sau khi đốt dọn thực bì. Công đoạn đốt thực bì sẽ làm giảm số l−ợng và thành phần loài động vật, thực vật và vi sinh vật tại khu vực triển khai dự án;
- Các hoạt động chăm sóc rừng: Tỉa th−a, phát dọn thực bì, phun thuốc hoá học sẽ làm nhiều loài động - thực vật và vi sinh vật khó thích nghi do môi tr−ờng sống bị thay đổị Tuy nhiên tác động này không nhiều;
- Khai thác rừng có sử dụng các ph−ơng tiện máy móc: C−a, ròng rọc, trâu, máy kéo sẽ gây tổn th−ơng đến lớp thực vật tầng thấp. Tiếng ồn phát ra từ máy móc sẽ gây hoảng sợ đối với một số loài động vật, vi sinh vật rừng. Theo số
liệu thống kê của các dự án trồng rừng mức độ tổn th−ơng của thực vật tầng thấp do khai thác rừng từ 20 - 30%.
3.2.2.4. Biến đổi l−u l−ợng dòng chảy ạ Nguồn tác động ạ Nguồn tác động
Khai thác trắng trên diện rộng đ−ợc coi là nguyên nhân chính dẫn đến biến động l−u l−ợng dòng chảy mặt và mực n−ớc ngầm trong khu vực.
b. Phạm vi và mức độ tác động
ở Việt Nam, Kỹ s− Phạm Văn Sơn (Viện khí t−ợng thuỷ văn) (1990 -
1994) đã xác định trị số dòng chảy bề mặt (S) theo các độ che phủ khác nhau
t−ơng ứng với:
- L−ợng m−a bình quân năm P = 1.910 mm; - Nhân tố địa hình LS = 10;
- Nhân tố dễ bị xói mòn của đất K = 0,15; - Nhân tố xói mòn do l−ợng m−a R = 400.
Thì l−u l−ợng dòng chảy mặt theo độ che phủ nh− sau:
Độ che phủ (%) <10 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Dòng chảy bề mặt (mm) 300 450 400 350 300 250 200 150 100 50 0
Nh− vậy tr−ớc khai thác rừng có độ che phủ từ 70 - 90 %, dòng chảy mặt t−ơng ứng là 50 - 150 mm, sau khai thác độ che phủ của rừng < 10% thì dòng chảy mặt là 300 mm. Do vậy hoạt động khai thác trắng trên diện rộng sẽ làm l−u l−ợng dòng chảy mặt tại l−u vực đó tăng lên ≥ 2 lần.
3.2.3. Tác động đến môi tr−ờng kinh tế - xã hội - nhân văn
ạ Tác động tích cực - Kinh tế xã hội:
Dự án trồng rừng nguyên liệu của Công ty Lâm nghiệp Bắc Kạn mang lại các lợi ích lớn cụ thể;
+ Tạo ra nguyên liệu phục vụ cho các Nhà máy chế biến góp phần phát triển công nghiệp chế biến nông lâm sản vùng núi phía Bắc;
+ Dự án nhằm cụ thể hoá quy hoạch phát triển diện tích đất lâm nghiệp của tỉnh Bắc Kạn, góp phần đáng kể trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc;
+ Dự án góp phần giải quyết một số vấn đề: Giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập cho ng−ời dân, ổn định đời sống đồng bào dân tộc miền núị